Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
CHƯƠNG VII: HỆHÔHẤP (4 tiết) TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆHƠ HẤP: Con người nhịn ăn khoảng 20 ngày đến 30 ngày, nhịn uống khoảng ngày không nhịn thở phút Từ thời xa xưa, người coi nhịp thở dấu hiệu nhận biết sống Hôhấp xem q trình trao đổi khí liên tục thể môi trường xung quanh Cơ thể tồn phát triển cung cấp đầy đủ nhu cầu khí O2 để sử dụng hoạt động sống, đồng thời ln phải thải khí CO2 sinh q trình trao đổi chất Sự trao đổi khí thể thực nhờ quan hôhấp CẤU TẠO CỦA HỆHÔHẤP : Cơ quan hôhấp người bao gồm phận đường dẫn khí phận trao đổi khí 2.1 Đường dẫn khí: Là đường dẫn khí từ mơi trường bên ngồi vào phổi từ phổi Bao gồm có khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản a Khoang mũi: Mũi ngăn thành khoang xương mía mảnh thẳng xương sàng Mỗi xoang mũi gồm thành xương: Xương mía, xương sàng, xương hàm trên, xương cái, đôi xương xoăn xương mũi tạo thành Thành xoang mũi có niêm mạc chứa nhiều mao mạch, lông tuyến nhầy làm cho không khí qua xoang mũi sưởi ấm lọc 89 Trong khoang mũi có quan cảm thụ khứu giác giúp thể cảm nhận mùi hít vào Đồng thời mũi quan cộng hưỡng âm Mũi thơng với mắt nhờ ống nhỏ để nước mắt tiết hàng ngày chảy xuống mũi làm ẩm khơng khí b Thanh quản: Thanh quản gồm có sụn liên kết với dây chằng đảm nhận chức dẫn khí phát âm - Sụn giáp: trơng giống sách, gáy quay phía trước sụn hình tứ giác làm thành góc 120o - Sụn nhẫn: mằm giới sụn giáp, vòng nhẫn nằm ngang, mặt nhẫn quay sau làm thành vòng đáy quản - - Sụn phểu: có giống hình tháp mà đáy tỳ lên sụn nhẫn, phía trước sụn phểu có mõm âm để căng dây âm thanh, có khe mơn nói, khe co hẹp lại căng dây âm Khi hôhấp khe lại rộng Sụn thiệt: mềm, đàn hồi nằm sau cuống lưỡi Sụn thiệt có tác dụng đậy miệng quản nuốt thức ăn Thanh quản có dây chằng liên kết sụn với liên kết quản với phận xung quanh Lớp niêm mạc miệng quản nhạy cảm, dễ gây phản xạho để bắn vật lạ ngồi c Khí quản: Là phần tiếp nối với quản nằm phía sau thực quản - Dài 10-14 cm, đường kính 12-14 mm - Gồm 18-20 hình móng ngựa,1/4 sau màng liên kết, lõm vào nuốt - Mặt lót lớp niêm mạc tế bào có tiêm mao tế bào tuyến tiết dịch nhầy Các tiêm mao cử động đẩy niêm dịch bủi để làm phổi d Phế quản: Gồm nhánh nối tiếp với khí quản, đường kính 9-10mm Được cấu tạo từ vòng sụn tròn, gồm nhánh trái phải, phế quản phải ngắn ngang, phế quản trái dài chúc xuống Phế quản phải chia thành nhánh, phế quản trái chia thánh nhánh Khi vào thuỳ phổi lại chia thành cá tiểu phế quản nhỏ 0,1-0,2mm Các phế quản tận có thớ bao quanh Cuối phế quản hình thành núm phổi (núm phổi có nhiều phế quản, động mạch, tĩnh mạch dây thần kinh) 2.2 Bộ phận trao đổi khí: gồm phổi Phổi nằm lồng ngực, phổi khoang trung thất chứa tim Phổi chiếm 4/5 thể tích lồng ngực, có hình nón Nặng 1000g, phổi trái bé phổi phải(10/11) Phổi phải chia làm thuỳ, phổi trái chia làm thuỳ Các thuỳ phôỉ lại chia thành tiểu thuỳ Các thuỳ phổi bao lớp màng sơ, lớp màng gồm mỏng thành tạng, thành dính sát vào lồng ngực tạng dính vào mặt phổi, có chứa dịch để giảm ma sát 90 Áp suất phổi nhỏ áp suất khí nên gọi áp suất âm, làm cho phổi dễ dàng di chuyển theo thay đổi lồng ngực, máu từ cá nơi tim máu dễ dàng lên phổi Dung tích phổi 2,5-4,5 lít khí Phổi cấu tạo 700 phế nang , làm cho diện tích bề mặt phổi tăng lên 150 cm2 Cấu tạo phế nang có đường kính 0,1-0,3 mm Gồm lớp tế bào thượng bì dẹt, mỏng (0,7m), đường kính mạch máu m có mao mạch xen kẽ, dày đặc Lượng máu chứa mao mạch phổi khoảng 60-140 ml CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG HÔHẤP Các cử động hơhấp bao gồm động tác hít vào động tác thở Trong đó, hít vào coi q trình tích cực chủ động, thở trình thụ động 3.1 Cử động hơ hấp: Việc trao đổi khí thực qua bề mặt tiếp xúc phế nang mao mạch, chủ yếu chế khuyếch tán, nên muốn cho trao đổi khí liên tục máu khơng khí phổi phải thường xuyên đổi mới, việc đổi máu thực qua vòng tuân hồn nhỏ Còn việc đổi khơng thực qua động tác thở nhờ cử động hôhấp với luân phiên nhịp nhàng động tác hít vào thở 3.1.1 Động tác hít vào: a Hít vào thơng thường: Là động tác tích cực thực hơhấp co lại, làm tăng thể tích lồng ngực theo chiều: trên-dưới, trước-sau chiều ngang Động tác thực nhờ co liên sườn hoành, làm cho áp lực phổi bị giảm, tạo điều kiện mở rộng phổi Khi khí trời tràn vào phế nang qua đường dẫn khí b Hít vào cố gắng (hít vào sâu): Nếu ta cố gắng đòn chũm nâng xương ức, ngực bé, ngực lớn…làm lồng ngực giãn rộng , áp lực khơng khí phổi hạ thấp, khơng khí vào phổi nhiều 3.1.2 Động tác thở ra: a Thở thông thường: động tác thụ động khơng đòi hỏi có co Các hít vao thơi khơng co nữa, lơng ngực trở vị trí cũ tác dụng lực đàn hồi ngực phổi sức chống đối cá tạng bụng, xương sườn hạ xuống, hoành lồi lên lồng ngực làm giảm thể tích dung tích lồng ngực áp suất xoang bao phổi xoang bụng tăng lên Điều , đảm bảo cho khí phế nang đường dẫn khí bị ép ngồi b.Thở cố gắng (thở tận lực): Khi cố gắng thở hết sức, cần huy động thêm số (chủ yếu bụng liên sườn trong) Khi naỳ co, kéo xương sườn hạ thấp xuống, đồng thời tạng bụng bị ép thêm làm hồnh lồi lên phía lồng ngực Thở ta cố gắng cần có lượng co nên động tác tích cực Khi thở cố gắng, khơng khí dồn nhiều 91 3.2 Nhịp thở phương thức hô hấp: 3.2.1 Nhịp thở: lần thở hít vào Nhịp thở thay đổi theo trạng thái sinh lý trạng thái hoạt động Nhịp thở người Việt Nam : Nam 16 ± , nữ 17± 3.2.2 Phương thức hô hấp: a Hôhấp ngực: Phương thức chủ yếu thuộc lồng ngực hoạt động liên sườn , liên sườn ngoài, ngực, nâng bả… Đa số phụ nữ hôhấp theo phương thức b Hôhấp bụng: Phương thức chủ yếu hoành vùng bụng hoạt động Đối với nam giới hôhấp bụng chủ yếu Kiểu thở phụ thuộc vào tính chất nghề nghiệp nữ vận động viên điền kinh đường dài quen thở ngực cơng nhân khn vác thở bụng 3.3 Dung tích phổi thành phần khí phổi: Để đánh giá chức thơng khí phổi, người ta thăm dò nhiều tiêu dung tích hơ hấp, lưu lượng thở…Các tiêu đo phế dung kế máy ghi đồ thị hơ hấp, từ đồ thị tính thể tích, dung tích hơ hấp… Dưới thể tích phổi hơ hấp: - Khí lưu thơng (TV): trạng thái sinh lý bình thường, người trưởng thành lần hít vào - thở khoảng 500ml khơng khí vào khỏi phổi Khí dự trử thở (ERV): Sau lần thở bình thường, chưa hít vào ngay, người thở cố gắng thêm 1500ml khơng khí Khí dự trử hít vào: IRV (khí phụ) sau lần hít vào bình thường, chưa thở người có khả hít vào thêm cố sức khoảng 1500ml khơng khí Khí cặn (RV): thể tích khí lại phổi sau thở cố gắng 1000ml Tổng số khí lưu thơng: gọi dung tích sống: tổng khí lưu thơng + khí dự trử thở + khí dự trử hít vào (VC= TV+ERV+IRV) Tổng dung tích sống khí cặn gọi tổng dung tích phổi 3.4 Sự trao đổi khí phổi mơ: Sự tao đổi khí phổi mô chủ yếu theo chế khuyếch tán Chiều khuyếch tán phụ thuộc vào áp suất đặc trưng cho loại khí Song tuân theo quy luật từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp Khi hỗn hợp khí tiếp xúc với chất dịch loại khí hồ tan vào chất dịch theo tỷ lệ tương ứng với phân áp cuả hỗn hợp khí Khơng khí phế nang vốn bảo hồ nước Phân áp nước bão hoà 37o C 47 mmHg Tổng áp suất không khí phế nang 760 mmHg 92 Áp suất khí lại là: ( 760 - 47) x 14,3 Phân áp O2 = 100 ( 760 - 47) x 5,6 Phân áp CO2= = 102 mmHg = 40 mmHg 100 3.4.1 Sự trao đổi khí phổi: (hay hơhấp ngồi) Trong tĩnh mạch đến phổi phân áp O2 40mmHg, phân áp CO2 46 mmHg Chênh lệch phân áp oxy máu mao mạch phổi phế nang 60mmHg, O2 khuyếch tán từ phế nang qua màng phế nang vào màng mao mạch máu Chênh lệch phân áp CO2 máu phế nang 6mmHg, CO2 khuyếch tán từ máu vào phế nang Tốc độ khuyếch tán CO2 nhanh tốc độ khuyếch tán O2 25 lần Bề mặt tiếp xúc phế nang lớn , nên thời gian máu chảy qua mao mạch phổi đủ để O2 CO2 khuyếch tán đạt cân phân áp phế nang máu 3.4.2 Sự trao đổi khí mơ: Phân áp O2 tế bào thấp, dịch gian bào phân áp O2 20- 40 mmHg Máu đỏ đến hệ thống mao mạch mơ có phân áp O2 100 mmHg O2 khuyếch tán qua màng mao mạch vào dịch gian bào qua màng tế bào vào tế bào chât Phân áp CO2 tế bào 60 mmHg dịch gian bào 46 mmHg, CO2 khuyếch tán từ tế bào dịch gian bào vào máu Sự khuyếch tán xẩy đạt cần phân áp O2 CO2 máu dịch gian bào Phân áp O2 máu tĩnh mạch 40 mmHg, phân áp CO2 46 mm Hg ĐẶC ĐIỂM HỆHÔHẤP TRẺ EM 93 Đặc điểm cấu tạo: Bộ máy hôhấp trẻ em có kích thước nhỏ người lớn tổ chức phổi chưa hoàn thiện 1.1 Khoang mũi: Ở trẻ sơ sinh khoang mũi hầu tương đối nhỏ ngắn, nên khơng khí vào mũi không lọc sạch, sưởi ấm cách đầy đủ Niêm mạc mũi mềm mại, có nhiều mạch máu, dễ bị sổ mũi dễ tắc thở Khả bảo vệ lớp niêm mạc mũi yếu, nên bị kích thích dễ gây rối loạn nhịp thở hoạt động tim mạch Các xoang chưa phát triển đầy đủ, nên trẻ em tuổi chưa có xoang trán, xoang hàm Từ 12 tuổi xoang phát triển 1.2 Họng hầu, vòm bạch huyết : phát triển Trẻ dễ bị amdal, trẻ thở miệng dễ thở đường hôhấp 1.3 Thanh quản, khí phế quản: - Thanh quản: Trẻ 6-7 tuổi khe âm ngăn, đới ngắn, nên giọng trẻ cao giọng người lớn Từ 12 tuổi trở đới trai dài so với gái - Khí quản: Trẻ 4-5 tháng khí quản có hình phểu Sau biến đổi thành hình trụ - Phế quản: Phế quản phải rộng dốc phế quản trái Vì vậy, dị vật dễ rơi vào phế quản phải Nhìn chung cấu trúc quản, khí quản phế quản trẻ chưa hồn thiện, đường kính nhỏ, tính chất đàn hồi kém, vòng sụn mềm dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch mạu Do đó, bị viêm nhiễm dễ bị khó thở giãn phế quản 1.4 Phổi: Phổi trẻ lớn dần theo độ tuổi Về trọng lượng, trẻ sơ sinh phổi phát triển nặng 50 – 60 gam Trẻ tháng phổi nặng gấp đôi Trẻ tuổi phổi nặng gấp ba, 12 tuổi phổi nặng gấp 10 lần - Kích thước phế nang: 0,05 -0,1 mm ( người lớn 0,2 mm) -Túi phổi: có nhiều mạch máu khơng khí nên bị viêm dễ xung huyết Về thể tích phổi: Trẻ sơ sinh thể tích phổi 70cm3 Trẻ 15 tuổi gấp 10 lần người lớn gấp 20 lần Các tổ chức phổi trẻ đàn hồi nên dễ bị xẹp phổi giãn phế quản nhỏ viêm phổi ho gà Phổi trẻ giàu mao mạch nên diện tiếp xúc máu khơng khí phế nang tương đối lớn người lớn Điều phù hợp với cường độ trao đổi lớn thể trẻ đà phát triển Kích thước phế nang 0,05-0,1 mm Trẻ em màng phổi mỏng nên dễ bị giãn hít vào sâu, dễ bị tràn khí tràn dịch màng phổi Hoạt động hôhấp trẻ em: 2.1 Nhịp thở: Nhịp thở trẻ sơ sinh nhanh, không phế nang đàn hồi, hôhấp yếu, phổi phát triển chưa đầy đủ, nhu cầu O2 cao trẻ thở nhanh người lớn Trẻ sơ sinh : 50-55 lần/ phút 94 Trẻ tuổi: 30-35 lần/ phút Trẻ 1-3 tuổi : 25-30 lần/ phút Trẻ tuổi : 20-25 lần/ phút Trẻ 12 tuổi : 20-22 lần/ phút 2.2 Kiểu thở: Thay đổi theo độ tuổi giới tính - Trẻ sơ sinh bú mẹ thở hoành tức thở bụng chủ yếu - Trẻ tuổi thở bụng kết hợp với thở ngực - 10 tuổi bé trai thở bụng, bé gái chuyển sang thở ngực 2.3 Q trình trao đổi khí phổi trẻ em: -Q trình trao đổi khí trẻ em diễn mạnh người lớn +/ tuổi = lần +/ 10 tuổi = 1, lần người lớn -Để đảm bảo nhu cầu O2 nên nhịp thở trẻ phải nhanh, nông người lớn chếnh lệch phân áp O2, CO2 cao người lớn Thành phần O2 phế nang cao người lớn: 15-17% CO2 thấp : 2,9 - 4, 85% -Sự cần O2 không bền vững dễ bị thay đổi theo ngoại cảnh -> rối loạn hôhấp 2.4 Thể tích khơng khí lưu thơng phổi Thể tích phản ánh cường độ q trình trao đổi chất Trẻ lớn thở sâu Trẻ sơ sinh thể tích khơng khí trung bình 20 ml Cuối tháng 25 ml, tuổi 80 ml, tuổi 215 ml 12 tuổi 375 ml Sự điều hồhơhấp Trung khu điều hồhơhấp trẻ dễ bị hưng phấn - Kích thước phế nang: 0,05 -0,1 mm ( người lớn 0,2 mm) -Túi phổi: có nhiều mạch máu khơng khí nên bị viêm dễ xung huyết -Tổ chức phổi đàn hồi nên dễ bị xẹp phổi-> dễ xẹp phổi -Màng phổi: mỏng dễ bị giãm khí vào sâu, dễ bị tràn khí, tràn dịch màng phổi Vì thế, cần kích thích nhẹ (xúc động, lao động chân tay, nhiệt độ…) rối loạn hơhấp Câu hỏi ơn tập Phân tích ý nghĩa hơhấp thể sống Trình bày cấu tạo quan hôhấp Thế hơhấp thường hơhấp sâu? Trình bày điều hóa hơhấp phản xạ thể dịch Trình bày trao đổi khí phổi mô 95 Tại trẻ em lại có nguy cao bệnh đường hơ hấp? 96 Chương VIII: HỆ TIÊU HỐ VÀ Q TRÌNHHẤP THU THỨC ĂN I Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HOÁ Mọi hệ thống sống muốn tồn trì sinh trưởng phát triển cần phải thực trình trao đổi chất thể mơi trường Thực ăn sợi dây liên lạc thể mơi trường Nó cung cấp chất cần thiết để xây dựng thể, đồng thời nguồn lượng cần thiết để hoạt động sinh lý thể Các loại thực ăn vốn có nhiều nguồn gốc nhiều chủng loại khác như: protêin, gluxit, lipít, vitamin, muối khống… Các loại thức ăn có đặc điểm cấu tạo, tính chất phức tạp, nên nhiều loại thức ăn khơng trực tiếp sử dụng dạng ban đầu, mà chúng phải quan tiêu hoá biến đổi để tạo thành chất đơn giản thể hấp thu Vì vậy, q trình tiêu hố thức ăn có ý nghĩa quan trọng đời sống người II CẤU TẠO CỦA HỆ TIÊU HỐ: Hệ tiêu hố chia làm phần ống tiêu hố tuyến tiêu hoá Ống tiêu hoá : Bao gồm khoang miệng, hầu, thực quản, dày ruột Cấu tạo khoang miệng: đoạn đầu tuyến tiêu hoá 97 Phía trước miệng mơi, phía sau hầu (họng) phía vòm cái, phía miệng bên má Trong vòm ngồi vòm cứng vòm mềm Trong miệng có răng, lưỡi tuyến nước bọt a Răng: đầy đủ gồm có 32 , với cơng thức: 2/2 C + 1/1 N + 2/2 TH + 3/3 H trẻ em : 2/2 C + 1/1 N + 0/0 TH + 2/2 H Cấu tạo răng: gồm phần thân răng, cổ chân - Men răng: Từ vào cấu tạo lớp men cứng bền để bảo vệ Trong thành phần men chất khoáng chiếm 97%(Ca3(PO4)2) chất hữu chiếm 3% Tính chất men dễ bị phá huỷ vi khuẩn, axit nhiệt độ - Ngà răng: phần chủ yếu có cấu trúc giống xương - Tuỷ răng: phần gồm mô liên kết, mạch máu nhánh thần kinh - Lớp xi măng: gắn vào vị trí hố Giữa chân lớp xi măng lót lớp màng collagen có tác dụng lớp đệm chống tác động học mạnh nhai Chức loại răng: Răng cửa để cắn thức ăn, nanh để xé thức ăn hàm để nghiền thức ăn b/ Lưỡi: Là khối vững chắc, tự linh hoạt để nhào lộn thức ăn.Phần gốc lưỡi dày phần cuống lưỡi dính với hầu phần sau khoang miệng Trong lưỡi có nhiều mạch máu, dây thần kinh có nhiều gai vị giác Chức lưỡi nhào lộn thức ăn phát âm Trong khoang miệng có tuyến nước bọt bao gồm tuyến mang tai, tuyến lưỡi tuyến hàm để tiết nước bọt Cấu tạo hầu thực quản: a Hầu: 98 Cấu hỏi ôn tập Phân tích ý nghĩa tiết Trình bày cấu tạo quan tiết nước tiểu Nêu trình hình thành xuất nước tiểu Trình bày đặc điểm quan tiết nước tiểu theo lứa tuổi Nêu cấu tạo chức da Trình bày tiết mồ hôi qua da Nêu đặc điểm da trẻ em 129 CHƯƠNG XI HỆ NỘI TIẾT 9.1 Đại cương hệ nội tiết Cơ thể có hai hệ thống điều hòa họa động chức năng, hệ thần kinh hệ nội tiết Hệ nội tiết bao gồm tuyến nội tiết Chúng điều hòa hoạt động chức đường thể dịch, thông qua chất tuyến nội tiết tiết ra-gọi nội tiết tố hay kích tố, tức hormone 9.1.1 Tuyến nội tiết gì? Các tuyến tuyến nước bọt, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến nhờn, tuyến mồ hơi… có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến đổ vào quan định Đó tuyến ngoại tiết Ngược lại, tuyến nội tiết tuyến khơng có ống dẫn mà chất tiết (hormone) ngấm thẳng vào máu, nhờ máu đưa đến tế bào/cơ quan để làm ảnh hưởng đến q trình sinh lí chúng Các tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, truyến thận tuyến sinh dục (hình 9.1) Các tuyến nội tiết thường có kích thước khơng lớn, từ ½ gram đến khoảng 25 gram Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến Tuyến trờn Tuyến Buồng Tinh Hình 9.1 Các tuyến nội tiết thể (nguồn: Wikipedia) Ngồi ra, thể có tuyến vừa nội tiết, vừa ngoại tiết tuyến tụy, buồng trứng, tinh hoàn-gọi tuyến pha hay tuyến kép 9.1.2 Hormone 9.1.2.1 Hormone sản phẩm tiết tuyến nội tiết, chất có tác dụng sinh học cao, cần với lượng nhỏ Các chất có tác dụng sinh học khác axít amin, peptide hay polypeptide tế bào chế tiết có tác dụng chỗ-gọi hormone địa phương (như serotonin, histamine) 130 9.1.2.2 Bản chất hormone Dựa vào chất hóa học, hormone chia thành nhóm, thuộc hormone mỡ hormone protein Hormone steroid dẫn chất lipid hormone vỏ thượng thận, hormnone sinh dục Hormone có chất axít amin hormone tuyến giáp, hormone tủy thượng thận Hormone peptid: tất cá hormone lạ thuộc nhóm Chúng peptid ( vòi phallope -> từ cung ( thụ tinh ) Trứng đưa thể thụ tinh, gọi thụ tinh Sơ lược cấu tạo trứng - Trứng tế bào lớn mang n NST Lớp nhân có chứa n NST , bao bọc xung quanh nhân nỗn hồng đến lớp màng suốt - Tiếp đến màng phóng xạ gồm tế bào biểu mơ xếp thành nhiều lớp theo cách bố trí phóng xạ - Ngoài lớp tế bào hạt Hàng tháng, khoảng chu kỳ kinh có đơi 2-3 nang trứng chín (mature follicle) lồi lên bề mặt buồng trứng vỡ để phóng thích nỗn bào II (ovulation) khỏi nang trứng buồng trứng Nỗn bào II lúc bao bọc bên ngồi màng nỗn bào lớp glycoprotein gọi màng suốt (zona pellucida), bên màng suốt nhiều lớp tế bào nang (follicular cells) Sau trứng rụng hay phóng nỗn, nỗn bào II bắt đầu lần phân chia thứ để tạo hai nỗn bào có NST n Tuy nhiên có tế bào có kích thước lớn thật nỗn chín, tế bào nỗn có khả thụ tinh Còn tế bào nhỏ lại gọi cực cầu Sự chín rụng trứng: - Dước tác dụng cảu FSH tuyến yên, tế bào hạt xung quang bao noãn phân chia nhiều lần, LH kích thích tế bào hạt tiết estrogen chất dịch Lượng dịch tiết nhiều làm cho bao mỗn tăng lên lên mặt ngồi buồng trứng Đó bao nỗn chín - LH hoạt hoá enzim để phân giải protêin, làm phân giải vách bao noãn, vách bao noãn vỡ -> trứng rơi khỏi bao nỗn gọi trứng rụng Sự hình thành thể vàng Sau trứng rụng, tạo xoang, từ ngày thứ đến ngày thứ xoang có chứa nhiều mạch máu gọi thể huyết, từ ngày thứ trở thành thể vàng (do xoang có tế 137 bào sắc tố màu vàng) Thể vàng tiết hormon progesteron có tác dụng bảo vệ thai ức chế tiết hormon ERF LRF vùng đồi FSH LH tuyến yên - Nếu thụ thai thể vàng tồn lúc cai sữa - Nếu không thụ thai tồn -15 ngày sau teo 2.2 Tử cung : Niêm mạc tử chung mô học chia làm lớp: Lớp biểu mơ hình trụ lớp đệm Về chức chia lớp: Lớp nền, không thay đổi chu kỳ kinh nguyệt lớp chức năng, có thay đổi chu kỳ kinh nguyệt Về tuần hồn có loại động mạch: Ðộng mạch , khơng có sợi đàn hồi , có tác dụng ni dưỡng lớp ; Ðộng mạch xoắn , Có nhiều sợi đàn hồi, co thắt gây thiếu máu cục niêm mạc tử cung bong niêm mạc chu kỳ kinh nguyệt Thay đổi niêm mạc tử cung chu kỳ kinh nguyệt : - Khi kinh nguyệt : niêm mạc tử cung bị bong - Sau kinh nguyệt : niêm mạc tử cung phục hồi lại hoàn toàn vào ngày thứ thứ Giai đoạn tăng sinh bắt đầu niêm mạc mỏng (dưới 2mm(dày lên, có nhiều mạch máu, tuyến dài - giai đoạn chịu tác dụng oestrogen Giai đoạn tiết : bắt đầu sau rụng trứng, niêm mạc tử cung phù nề, tuyến tiết mạnh trở ngoằn ngoèo, niêm mạc dày 4-5mm, tế bào đệm tăng sinh to ra, giai đoạn lúc chuẩn bị cho trứng làm tổ, không thụ thai nội mạc tử cung bong bắt đầu chu kỳ 2.3 Chu kỳ kinh nguyệt : Chu kỳ kinh nguyệt chảy máu tử cung cách có chu kỳ người Ở phụ nữ chu kỳ kinh 28 ngày, chia làm giai đoạn : Giai đoạn nang tố ( hay giai đoạn tăng sinh ) : - Tuyến yên tiết FSH làm nang trứng phát triển - Nang trứng tiết oestrogen hàm lượng tăng dần - Tử cung: lớp chức phát triển dài dần ra, xuất động mạch xoắn - Cuối giai đoạn nang tố (giữa chu kỳ kinh(: lượng FSH/LH 1/3 rụng trứng Giai đoạn hoàng thể (hay giai đoạn tiết) - Tuyến yên: tiết LH - Buồng trứng: sau trứng rụng, nỗn nang hình thành thể vàng hay gọi hoàng thể , tế bào hoàng thể tiết progesteron oestrogen - Tử cung: niêm mạc phát triển mạnh, tuyến cong queo bắt đầu tiết - Cuối giai đoạn: lượng hoàng thể tố tăng cao, ức chế tiết LH tiền yên, hoàng thể teo lại giảm xuất progesteron oestrogen Giai đoạn chảy máu : 138 Khi hoàng thể teo lại lượng hormone đến niêm mạc tử cung giảm đi, động mạch xoắn co lại, phần niêm mạc đươûc nuôi dưỡng bị thiếu máu lớp chức Ðộng mạch xoắn giãn làm vỡ thành mạch , chỗ bị hoại tử gây máu chảy đọng lớp niêm mạc Máu đơng lại sau tan ra, máu kinh nguyệt máu không đông, thời gian chảy máu - ngày Máu kinh chứa lượng bạch cầu lớn, tử cung khơng bị nhiễm trùng chảy máu Lượng máu chảy lần kinh nguyệt khoảng 40-200ml Như vậy, thiếu LH vào ngày 25 - 26 chu kỳ, hồng thể bắt đầu thối hóa, oestrogen, progesteron inhibin hồng thể tiết xuống đến mức thấp làm nội mạc tử cung thối hóa, mạch máu nội mạc tử cung co thắt thối hóa làm tiết chất co mạch loại prostaglandin Dần dần lớp mô bị hoại tử tróc khỏi tử cung với máu Prostaglandin làm tử cung co thắt đẩy máu Ghi chú: rụng trứng kinh nguyệt tượng ngẫu nhiên với nhau, nguyên nhân kết , có rụng trứng, khơng có kinh (máu bồ câu) Cũng có kinh, không rụng trứng 2.4 Chức sinh lý hormon sinh dục Hormon estrogen - Ở phụ nữ chưa có thai tế bào hạt buồng trứng tiết vào nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt, nửa sau CKKN thể hồng tiết Còn phụ nữ có thai thai tiết lượng lớn hormon - Tác dụng: +/ Làm xuất bảo tồn đặc tính sinh dục nữ thứ phát : quan sinh dục, phát triển lớp mỡ +/ Tác dụng lên tử cung: làm tăng kích thước tử cung tuổi dậy có thai +/ Tác động lên cổ tử cung: làm tế bào niêm mạc cổ tử cung tiết dịch nhầy loảng mỏng +/ Tác động lên ống dẫn trứng: làm tăng sinh mô tuyến niêm mạc ống dẫn trứng, làm tế bào tiểu mơ lơng rung theo hướng phía tử cung +/ Tác động lên âm đạo: Thay đổi biểu mô âm đạo, kích thích tuyến âm đạo tiết dịch axit +/ Tác động lên tuyến vú: phát triển hệ thống ống tuyến, mô đệm, tăng mỡ +/ Tác dụng lên chuyển hoá: tăng tổng hợp protêin tử cung, tuyến vú, xương, tăng nhẹ tổng hợp protein toàn thể +/ Tác động lên xương: hoạt hoá tế bào xương, tăng lắng đọ Ca, làm xương chậu rộng Hormon progesteron Phụ nữ chưa có thai hormon chủ yếu thể hồng tiết, có thai thai tiết lượng lớn hormon Tác dụng: 139 - Tăng sinh niêm mạc tử cung làm cho niêm mạc tử cung dày xốp, chuẩn bị cho việc đón trứng Ngồi làm giảm co bóp trơn tử cung, ngăn ngừa việc đẩy thai - Tác động cổ tử cung tiết dịch nhầy - Tác dụng lên ống dẫn trứng làm ống dẫn trứng tiết chất dinh dưỡng để nuôi trứng thụ tinh thực trình phân chia chuyển tử cung - Tác động lên tuyến vú: phát triển thuỳ tuyến vú, tăng sinh to lên có khả tiết - Tác động làm tăng nhiệt độ vào kì kinh nguyệt 0,3 -0,5 C SỰ THỤ TINH 3.1 Noãn tinh trùng trước thụ tinh Thụ thai : người sau giao hợp, tinh trùng di chuyển từ âm đạo vào tử cung, đến vòi trứng Tinh trùng thường gặp trứng thụ tinh qng 1/3 ngồi vòi trứng Khi gặp trứng, nhờ enzy1m phân giải màng tế bào trứng màng tinh trùng hòa vào nhau, đầu tinh trùng xâm nhập vào trứng biến thành tiền nhân đực kết hợp với tiền nhân tế bào trứng Chỉ có tinh trùng xâm nhập vào trứng, trứng thụ tinh hàng rào tạo xung quanh để ngăn cản thâm nhập tinh trùng khác phát triển trứng thụ tinh lúc gọi túi phôi Túi phôi di chuyển dọc theo vòi trứng đến tử cung Khi tiếp xúc với nội mạc tử cung, túi phôi bao bọc xung quanh lớp tế bào hỗn bào, lớp hỗn bào ăn mòn lớp nội mạc tử cung túi phơi làm tổ vào Túi phơi di chuyển khoảng ngày vòi trứng, ngày dịch tử cung trước làm tổ Nơi trứng làm tổ thường thành sau tử cung Thời gian tồn trứng ngắn, khả thụ thai kể từ lúc trứng rụng không 24 (trong tinh trùng quan sinh dục nữ 72 giờ( Khả thụ tinh cao sau trứng rụng 12 - 24 - Ðặc điểm noãn : Sự thụ tinh thường xảy 1/3 ngồi vòi tử cung sau phóng thích khỏi nang trứng, nỗn tua vòi "tóm" lấy để đưa vào vòi tử cung tác động của: - Luồng dịch lỏng mỏng di chuyển từ buồng trứng vào buồng tử cung -Sự lay chuyển lông chuyển biểu mô lợp mặt vòi tử cung (hay vòi trứng) - Sự co bóp lớp trơn thành vòi trứng Nếu nỗn không gặp tinh trùng, thụ tinh không xảy ra, nỗn bị thối hóa bị thực bào phá hủy - Ðặc điểm tinh trùng Ðối với tinh trùng, bình thường vào âm đạo có số lượng khoảng 200 - 300 triệu con/3ml Trong số tinh trùng bị chết, dị dạng, không chuyển động chuyển động khơng hướng,v.v chiếm khoảng 20%; có khoảng 30% bị chết mơi trường âm đạo có pH acid, bị kháng thể kháng tinh trùng kết tủa âm đạo tử cung; 50% lại có số bị lọt vào tuyến tử cung, ngách, khe buồng tử cung, nửa số lại chia theo hai hướng 140 hai buồng trứng Người ta thấy phần lớn tinh trùng di chuyển sang phía có xảy phóng nỗn, điều giả thuyết chế hóa hướng động (+) Nhờ có đi, tinh trùng tiếp tục di chuyển từ buồng tử cung vào vòi tử cung hướng 1/3 ngồi Khi đến phần bóng, số lượng tinh trùng lại khoảng 200 -1.000 Số tinh trùng lại gắn kết, xâm nhập vào nỗn "tạo khả năng" Tạo khả trình: (1) làm lớp glycoprotein bao phủ bên ngồi đầu tinh trùng, đặc biệt lớp glycerophosphocholin có tác dụng ức chế hoạt hóa tinh trùng; (2) làm cho màng tế bào đầu tinh trùng mỏng số phân tử protein gắn màng bị loại bỏ; (3) làm cho màng tế bào đầu tinh trùng tăng tính thấm ion Ca++ Quá trình tạo khả cho tinh trùng nhờ vào chất nhầy tuyến buồng tử cung vòi trứng chế tiết Chỉ có tinh trùng tạo khả vượt qua nhiều lớp tế bào nang màng suốt bao quanh nỗn 3.2 Q trình thụ tinh 2.1 Giai đoạn phản ứng thể cực đầu: Sự tiếp xúc tinh trùng tạo khả với tế bào nang gây phóng thích lượng hyaluronidase, enzym có tác dụng phân hủy thể liên kết tế bào nang, mở đường cho tinh trùng tiếp tục xâm nhập đến màng suốt Sau vượt qua lớp tế bào nang, tinh trùng gắn bề mặt màng suốt nhờ vào gắn kết phân tử glycoprotein màng tế bào đầu tinh trùng màng suốt nỗn Các phân tử glycoprotein màng suốt có chức thụ thể tinh trùng phân tử glycoprotein màng tinh trùng có vai trò protein gắn vào noãn Sự gắn kết thụ thể tinh trùng protein gắn vào noãn có tính đặc hiệu cao đặc trưng cho loài Sự gắn kết tinh trùng với màng suốt khởi động gia tăng tính thấm ion Ca++ dẫn đến hòa nhập màng ngồi thể cực đầu màng bào tương của tinh trùng Sau hòa nhập, màng bị vỡ phóng thích tồn enzym (acrosin) chứa thể cực đầu (acrosome) làm tiêu hủy màng suốt Nơi màng suốt bị acrosin phá hủy tạo thành đường hầm nhỏ cho tinh trùng tiếp tục tiến đến màng tế bào noãn nhờ vào chuyển động đuôi 3.2.2 Giai đoạn phản ứng vỏ: Ngay mặt màng tế bào (hay mặt bào tương) nỗn có nhiều hạt nhỏ gọi hạt vỏ Các hạt chứa nhiều enzym thủy phân Khi tinh trùng vừa xuyên qua màng suốt chạm vào màng tế bào nỗn hạt vỏ trương to lên, tăng tính thấm phóng thích enzym phía màng suốt làm cho màng suốt trở nên trơ, bền vững để tinh trùng khác khơng thể xâm nhập vào nỗn, ngăn chận tượng thụ tinh bổ sung hay gọi thụ tinh đa tinh trùng Sự trơ màng suốt liên kết phân tử ZP1, ZP2 ZP3 bị enzym hạt vỏ phá hủy Ðiều làm cho cấu hình thụ thể 141 tinh trùng (sperm receptor) khơng thuận lợi cho gắn kết egg binding protein tinh trùng khác Phản ứng vỏ phản ứng noãn tiếp xúc với tinh trùng 3.2.3 Giai đoạn xâm nhập: Màng tế bào tinh trùng màng tế bào nỗn hòa vào sau nơi hai màng hòa bị tiêu biến, nhân bào tương tinh trùng lọt hồn tồn vào bào tương nỗn, phần màng tế bào tinh trùng nằm lại ngồi nỗn 2.4 Giai đoạn chuyển động hòa nhập: Khi tinh trùng lọt vào bào tương noãn, lúc noãn bào II vừa kết thúc lần phân chia thứ trình giảm phân để tạo nỗn chín thể cực cầu thứ Nhân nỗn chín gọi tiền nhân nhân tinh trùng gọi tiền nhân đực Tiền nhân đực tiến tiền nhân hai bắt đầu tự nhân đôi DNA chúng Khi tự nhân đơi DNA hồn tất, màng hai tiền nhân tiêu biến, nhiễm sắc thể nhân đôi từ hai tiền nhân lẫn bào tương hòa vào Thoi phân bào xuất hiện, NST xếp thoi phân bào để bắt đầu cho lần phân bào hợp tử 2.4 Mang thai : Sau làm tổ tế bào nuôi bề mặt túi phôi phát triển xâm lấn tế bào màng rụng (do tế bào nội mạc tử cung phồng lên tích nhiều chất dinh dưỡng dới tác dụng progesteron), tiêu hóa chúng lấy chất dinh dưỡng dự trữ tế bào màng rụng để nuôi thai tăng trưởng phát triển Thai lấy chất dinh dưỡng theo cách - 12 tuần Sau đó, nguồn cung cấp thức ăn cho thai máu mẹ qua cuống thai Ở người thời gian mang thai 270 ngày (kể từ ngày thụ tinh); Trâu: 310 ngày; bò: 280 ngày; lợn: 114 ngày 2.5 Dậy mãn kinh : Dậy : Là giai đoạn phát triển mạnh hình dáng người biến đổi sâu sắc hoạt động chức nội tiết quan sinh dục tuyến vú, kèm theo thay đổi tâm lý (tính trầm lặng, mơ mộng hơn( Con trai, 14-16 tuổi dậy bắt đầu lần xuất tinh Con gái 13 -15 tuổi, bắt đầu lần có kinh Dậy báo hiệu thành thục sinh dục sinh đẻ Mãn kinh : Buồng trứng phụ nữ trở nên khơng đáp ứng với kích dục tố tuổi cao dần, chức buồng trứng giảm đi, kinh nguyệt không đều, thưa dần hết hẳn, vào quãng 45 - 55 tuổi Lý mãn kinh hết nang trứng có khả phát triển buồng trứng (năm 45 tiổi vài nang trứng ngun thủy( Khơng nang trứng oestrogen khơng ít, tác dụng chúng lên quan sinh dục thể có rối loạn như: tính tình có nhiều thay đổi, khó thở tâm lý, cáu gắt, mệt mỏi, lo lắng đơi có trạng thái tâm thần Vào giai đoạn bà có cảm giác bốc lửa nóng bừng từ thân đến mặt 142 IV CÁC VẤN ÐỀ LIÊN QUAN ÐẾN SỰ THỤ TINH Vô sinh Ðược gọi vô sinh cặp vợ chồng chung sống thật từ năm trở lên khơng có áp dụng phương pháp tránh thai người vợ khơng có thai Vô sinh chiếm tỉ lệ khoảng 10 -30% cặp vợ chồng Vơ sinh ngun nhân từ chồng từ vợ hai 1.1 Vô sinh nam: số lượng chất lượng tinh trùng - Số lượng: khơng có tinh trùng có ít, chẳng hạn 20.000 tinh trùng/ml - Chất lượng: tỉ lệ tinh trùng bất thường cao 40%, sức sống yếu, khả chuyển động 1.2 Vơ sinh nữ: - Vòng kinh khơng phóng nỗn - Tắc nghẽn học vòi tử cung - Nội tiết thiếu hụt oestrogen - Viêm nhiễm đường sinh dục Các biện pháp tránh thai Nhằm ngăn chặn thụ tinh xảy Có nhiều phương pháp áp dụng cho nam nữ Gồm phương pháp tạm thời vĩnh viễn 3.1 Tạm thời Nam : - Xuất tinh âm đạo Nữ : - Thuốc tránh thai - Tránh ngày phóng nỗn - Màng ngăn âm đạo - Bao cao su - Dụng cụ tử cung - Mũ chụp cổ tử cung - Hóa chất diệt tinh trùng 3.2 Vĩnh viễn Nam : thắt ống dẫn tinh, Nữ : thắt ống dẫn trứng Câu hỏi ơn tập Trình bày cấu tạo, chức ngoại tiết nội tiết tinh hồn Trình bày cấu tạo chức ngoại tiết nội tiết buồng trứng Trình bày diễn biến chu kỳ kinh nguyệt biện pháp tránh thai 143 ... nhiệt độ…) rối loạn hô hấp Câu hỏi ơn tập Phân tích ý nghĩa hơ hấp thể sống Trình bày cấu tạo quan hô hấp Thế hô hấp thường hơ hấp sâu? Trình bày điều hóa hơ hấp phản xạ thể dịch Trình bày trao đổi... nguy cao bệnh đường hô hấp? 96 Chương VIII: HỆ TIÊU HỐ VÀ Q TRÌNH HẤP THU THỨC ĂN I Ý NGHĨA CỦA SỰ TIÊU HOÁ Mọi hệ thống sống muốn tồn trì sinh trưởng phát triển cần phải thực trình trao đổi chất... liên sườn ngoài, ngực, nâng bả… Đa số phụ nữ hô hấp theo phương thức b Hô hấp bụng: Phương thức chủ yếu hoành vùng bụng hoạt động Đối với nam giới hô hấp bụng chủ yếu Kiểu thở phụ thuộc vào tính