THƠHAIKUNHẬT BẢN Mỗi thơ “haiku” phát âm lối Hán Việt “bài cú”, “hài cú” số người lầm tưởng người Nhật Bản tiểu vũ trụ thu gọn vẻn vẹn 17 âm tiết Trong hạn hẹp tối đa ấy, nhà thơ diễn tả cảm nghĩ trước thiên nhiên đơi cho độc giả thống thấy hình ảnh vĩnh cửu phát qua cảnh trí thơng thường chóng phai mờ Về điểm nhà thơ lớn, phương trời vậy, có đơi chút “tâm hồn haiku” Như William Blake văn chương Anh thấy vũ trụ hạt cát (“to see a world in a grain of sand”), thiên đường đóa hoa dại (“a heaven in a wild flower”); Đinh Hùng nhìn vào cặp mắt lưu ly Kỳ Nữ mà “thấy bóng vầng đơng thuở trước / đường mọc lúc ta / chiều sương mây phủ lối ta / khắp vũ trụ vô thương nhớ”! Tổng số 17 âm tiết haiku thu xếp thành dòng, thơng thường với âm tiết cho dòng thứ nhất, âm tiết cho dòng thứ hai, âm tiết cho dòng thứ ba Ba dòng thơ không bắt buộc phải vần với không cần dấu chấm câu Thi bá Matsuo Basho thuộc kỷ XVII người nâng thơhaiku lên hàng nghệ thuật siêu đẳng, từ haiku thể thơ thông dụng văn chương Nhật Bản Nghệ thuật siêu đẳng gắt gao đòi hỏi nhà thơ phải diễn tả nhiều, gợi ý tối đa hình thức vắn tắt, động Mỗi haiku phải gây nên ấn tượng trọn vẹn cách đặt vào bên cạnh yếu tố thiên nhiên câu gợi ý mùa năm (hoặc cảm xúc mạnh) Bài thơ Basho dùng hai yếu tố thiên nhiên (con đường, lúc xẩm tối) để làm bối cảnh cho câu gợi lên ý nghĩ cô liêu: Kono michi ya Yuku hito nashi ni Aki no kure Con đường Không người qua lại Trời xẩm tối mùa thu Vì nhiều chữ Nhật dạng đa âm tiết, bị ghép vào mơ thức haiku tiết chế, có hai chữ thơi chiếm hết dòng thơ Cho nên thơhaiku vài ba nét chấm phá để gợi cảnh, gợi tình, hồn tồn “ý ngôn ngoại” Ba thi nhân haiku hàng đầu văn học Nhật Bản Matsuo Basho (1644-1694), Yosa Buson (1716-1784), Kobayashi Issa (1763-1827) Basho lừng lẫy nhất, thường ví William Wordsworth Nhật Bản ông suốt đời tìm cảm thông với thiên nhiên Buson danh họa; thơ ông đẹp nét, trữ tình nhậy cảm Issa mồ côi mẹ từ thuở ấu thơ bị mẹ ghẻ hắt hủi; từ năm 14 tuổi tự lập nghiên cứu haikuThơ Issa dùng ngơn ngữ bình dị đề cập đến sinh vật nho nhỏ chim sẻ, dế, bươm bướm với nhiều thân thương Haikuthơ vịnh thiên nhiên qua bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Chúng ta xem ba thi nhân nêu chấm phá cảnh trí thiên nhiên qua haiku lừng danh họ, trích dẫn “romaji” lối viết tiếng Nhật dễ phát âm, dành cho người quen với mẫu tự la-tinh, chẳng hạn Ưu điểm lối viết người đọc thấy rõ từ ngữ tượng hòa hợp âm tương tự dòng thơ Các dòng chuyển sang tiếng Việt “chỉ cốt ý” khơng theo mô thức haiku Người viết sử dụng nguồn tham khảo đặc sắc sau thơ haiku: (1) Kenneth Yasuda, “The Japanese Haiku”, Nhà xuất Tuttle, Tokyo, 1957; (2) Makoto Ueda, “Matsuo Basho”, Nhà xuất Kodansha, Tokyo, 1970; (3) Yuzuru Miura, “Classic Haiku”, Nhà xuất Tuttle, Tokyo, 1991 Xin bắt đầu mùa hạ, mà Basho nghe thấy tiếng ve sầu vang vọng vào kẽ đá Thi nhân ghi lại cảm giác “thiền” sau: Shizukasa ya Iwa ni shimi-iru Semi no koe Nhẹ nhàng thoát Tiếng ve ca Thấm vào non núi Trong vui, thấy chết chóc chờ Những ve Basho không biểu lộ dấu hiệu sống chúng tàn: Yagate shinu Keshiki wa miezu Semi no koe Ve sầu vui hát Không mảy may hay biết Chết gần kề Nhân sinh thực vơ thường, có khác chi đám mây trơi ln thay hình đổi dạng qua ngòi bút huyền diệu Issa: Oni to nari Hotoke to naru ya Doyoo-gumo Đám mây ngày khổ ải Từ hình quỷ Chuyển sang hình Phật Cỏ mùa hạ tốt tươi thật đấy, Basho thấy lớp cỏ mồ chôn ước mơ hiển hách kẻ trượng phu: Natsu-kusa ya Tsuwa-mono-domo ga Yume no ato Cỏ mùa hạ Đang chôn vùi Bao giấc mơ chiến thắng cố chinh nhân Chỉ nhìn trái ớt chín mọng cây, danh họa Buson thấy mùa thu làm thiên nhiên lộng lẫy: Utsukushi ya No-waki no ato no Toogarishi Đẹp Những trái ớt đỏ tươi Sau trận gió thu Người thường nghe tiếng dế rên rỉ đêm thu có lẽ buồn thơi, thi sĩ Issa đa cảm vội nghĩ đến ngày xuống mộ Hãy nghe người thơ đơn dặn người bạn nhỏ nhoi đơi lời: Ware shinaba Haka-mori to nare Kirigirisu Này dế Hãy làm người gác mộ Sau ta lìa đời Bóng đêm dầy đặc, vài tia chớp, tiếng kêu xào xạc chim tìm mồi chấm phá kiệt xuất vẽ lên đêm thu quạnh đến rùng qua thần bút Basho: Inazuma ya Yami no kata yuku Goi no koe Vài tia chớp lập lòe Tiếng kêu vạc ăn đêm Bay vào cõi tối Và mùa đông tới, với băng giá ngồi trời băng giá lòng thi nhân Lúc Buson ước ao ẩn núi Yoshino: Fuyu-gomori Kokoro no oku no Yoshino yama Mùa đông ẩn dật Ngọn núi Yoshino Chiếm trọn tâm tư Basho dừng bước giang hồ Tuy vậy, ông ngao ngán trạng ốm đau chu du mùa đông qua vùng hẻo lánh: Tabi ni yande Yume wa kare-no o Kake-meguru Lữ hành bệnh hoạn Bóng ma chờn vờn Trên cánh đồng hoang Và rồi, sau chuỗi ngày mùa đông giá lạnh, mùa xuân trở lại Vì thiếu tình mẫu tử từ bé, Issa trìu mến sinh vật mùa xn Có lẽ hỗ trợ tinh thần ếch mảnh mai, thi nhân tự an ủi mình: Yase-gaeru Makeru na Issa Kore ni ari Chú ếch yếu ớt Đừng bỏ Issa vỗ Mưa xuân khiến hoa cỏ tốt tươi, phũ phàng làm sao, mưa xuân có thư bị quăng để gió thổi vơ rừng, Issa viết: Haru-same ya Yabu ni fukaruru Sute tegami Mưa xn Lá thư vứt bỏ Gió vơ rừng Xn mùa hạnh phúc, tái sinh, buồn thay, Buson thấy xuân mùa tàn sát sinh linh: Hi kururu ni Kiji utsu Haru no yama-be kana Hồng Tiếng bắn chim trĩ vang dội Triền núi mùa xuân Trong ánh xuân rực rỡ, thi bá Basho ước ao có tự do, khơng vướng lụy hồng trần, chim sơn ca líu lo bãi cỏ xanh Cho phép mượn ước ao thi bá Basho trăm năm trước xứ Phù Tang lời chúc Tết quý bạn, cho năm “an nhiên tự tại” nhé: Hara-naka ya Mono nimo tsukazu Naku hibari Giữa bãi cỏ Sơn ca líu lo Tự do, chẳng ưu phiền ... dế rên rỉ đêm thu có lẽ buồn thôi, thi sĩ Issa đa cảm vội nghĩ đến ngày xuống mộ Hãy nghe người thơ đơn dặn người bạn nhỏ nhoi đôi lời: Ware shinaba Haka-mori to nare Kirigirisu Này dế Hãy làm