Thơ haiku là một thể thơ truyền thống của người Nhật với 17 âm tiết, chia 3 dòng theo quy tắc 5/7/5. Haiku có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với bạn đọc văn chương thế giới và đã được đưa vào giảng dạy, nghiên cứu ở nhiều cấp học. Ở Việt Nam, chương trình Ngữ Văn lớp 10 xây dựng bài học về thơ haiku, giới thiệu 2 nhà thơ tiêu biểu là Matsuo Basho và Yosa Buson.
UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 13 – 10 – 2015 Chấp nhận đăng: 30 – 11 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ THƠ HAIKU NHẬT BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Nguyễn Phương Khánh Tóm tắt: Thơ haiku thể thơ truyền thống người Nhật với 17 âm tiết, chia dòng theo quy tắc 5/7/5 Haiku có sức hấp dẫn mạnh mẽ bạn đọc văn chương giới đưa vào giảng dạy, nghiên cứu nhiều cấp học Ở Việt Nam, chương trình Ngữ Văn lớp 10 xây dựng học thơ haiku, giới thiệu nhà thơ tiêu biểu Matsuo Basho Yosa Buson Tuy nhiên, thể thơ đặc biệt với thi pháp khác lạ so với thói quen cảm thụ thơng thường Chính thế, hoạt động dạy học cần trọng số khía cạnh đặc điểm thể loại, dấu ấn văn hóa truyền thống, tư mỹ cảm người Nhật để chọn hướng tiếp cận phù hợp Căn vào mục tiêu học, thiết kế nội dung giảng dạy theo định hướng từ góc độ đặc trưng thể loại liên văn để khơi gợi thích thú, quan tâm, tạo ấn tượng lơi ban đầu cho học sinh tiếp thu nét đẹp, tính độc đáo biểu thi ca khắp giới Từ khóa: thơ haiku; quý ngữ; cảm thức thẩm mỹ; liên văn bản; thiền Đặt vấn đề Trong dân tộc Việt Nam tự hào với câu ca dao lục bát tuyệt bích lại vơ ngắn gọn, ca dao hầu hết vỏn vẹn 14 chữ, dân tộc Nhật danh dịng thơ độc đáo vơ song Đó thơ haiku - lụa thủy mặc với khoảng trống bao la, thu gọn 17 âm tiết Tiếng Nhật vốn liên âm nên viết thơ haiku đơi cần dịng Và đặc biệt thơ ca thường từ ngắn đến phát triển dài hơn, nhiều hơn, haiku làm hành trình ngược lại, thu nhỏ từ thể tanka 31 âm tiết ngắt thành dòng, vốn xem vơ súc tích Thơ haiku đoạn tuyệt với bề rộng để hướng chiều sâu Có khoảng chân khơng lời ý Những nét phác làm khởi điểm cho dòng suy tưởng cảm xúc, đơi phải có tri âm để lắng nghe tiếng vọng Thơ haiku ưa thích giản dị, bé nhỏ, nâng * Liên hệ tác giả Nguyễn Phương Khánh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Email: phuongkhanh82@gmail.com niu vật bình thường đời trần gian, thiên nhiên bốn mùa Một đóa bìm bìm tím, dây thường xn, chim sẻ, túp lều vào thơ khoảnh khắc chống ngợp, người đọc cảm nhận từ trực giác tâm linh, cảm quan thường ngày để lĩnh hội ý tình lẩn khuất tác giả Đọc haiku, phải đọc nhiều lần, đọc đến thuộc lòng, đọc đến nhập tâm ngộ Hấp lực haiku nằm tính mơ hồ, lãng đãng khói sương, việc nhiều điều gợi từ lời, cảm thức thẩm mỹ Sabi, Wabi, Karumi bao trùm lên âm tiết Một người khơng có tâm hồn sâu sắc, thiếu vốn hiểu biết văn hóa Nhật, nhiều trường hợp chưa am tường hoàn cảnh sáng tác thơ đó, e khó thâm nhập vào giới haiku Nói vậy, song điều kỳ lạ thơ haiku lại lan tỏa sức hấp dẫn đặc biệt độc giả văn chương khắp nơi giới Thông thường, thể thơ dân tộc chuyển dịch sang ngơn ngữ khác khó, sáng tác thứ tiếng khác khó Kiểu thật khó mường tượng dùng tiếng Anh để sáng tác thơ lục bát đạt câu thơ kiểu này: Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 77-82 | 77 Nguyễn Phương Khánh “Dưới trăng quyên gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Ấy mà, người ta dùng nhiều thứ tiếng khác để sáng tác thơ haiku Có hẳn dịng thơ haiku tiếng Anh Ở Việt Nam có nhiều người viết thơ haiku tiếng Việt Hẳn nhiên khơng thể tn thủ hồn tồn quy tắc haiku Nhật Bản, song điều chứng tỏ hấp lực thơ haiku lan tỏa rộng rãi thể thơ tranh văn chương giới Điều giúp lý giải việc thể thơ haiku đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thơng (THPT), chương trình Ngữ Văn nâng cao Tiết dạy thơ haiku mang đến hiểu biết ban đầu thể thơ độc đáo văn chương nhân loại, giới mỹ cảm Đông phương đa dạng đầy chiều sâu, đồng thời gợi mở để học sinh hướng cửa văn hóa giới Thơ haiku nhà trường Trong chương trình phân ban trước năm 2000, ban Khoa học xã hội, lớp 12, văn học Nhật giới thiệu qua tên tuổi sáng tác tác giả tiếng, nhà văn Nhật giải Nobel Văn chương Kawabata Yasunari Trong sách giáo khoa, học sinh tiếp xúc với giới nghệ thuật Kawabata qua truyện ngắn “Thủy nguyệt” Bên cạnh đó, sách Tuyển tác phẩm văn học 10 NXB Giáo dục, thơ haiku Basho bắt đầu giới thiệu Phần sách gồm có tiểu dẫn 14 thơ haiku Basho Khi hướng dẫn cảm thụ thơ Basho, sách có ghi thơ haiku giúp tập luyện điều sau đây: - Khi quan sát việc, biết chọn chi tiết quan trọng - Tình yêu thiên nhiên, hiểu sống ta gắn bó mật thiết với thiên nhiên vũ trụ - Cách dùng từ giản dị xác cách diễn tả ý tưởng thật ngắn gọn Như thế, sách giáo khoa sách trích tuyển hướng người học đến việc gắn bó, liên kết tác phẩm cụ thể, thể loại cụ thể văn học nước với triết lý giáo dục giúp học sinh rút kết luận, học cần thiết, gần gũi, thiết thực với tuổi trẻ Câu chuyện cảm thụ văn chương túy vấn đề câu chữ, mà giá trị 78 tinh thần, văn hóa, mỹ cảm Văn học Nhật Bản dù đưa vào giảng dạy ỏi, song đóng góp học quý Sau đổi chương trình sách giáo khoa, thơ haiku thức đưa vào chương trình Ngữ Văn lớp 10 chương trình chương trình nâng cao, không dạy Kawabata So với thể thơ thành kinh điển văn học Trung Quốc thơ Đường (được giảng dạy cấp trung học sở THPT Việt Nam) thời lượng dành cho dạy học thơ haiku hạn chế nhiều, có tiết (ở chương trình bản), tiết (ở chương trình nâng cao) Trong chương trình bản, học thơ haiku thuộc phần đọc thêm, nhiệm vụ giáo viên chủ yếu hướng dẫn cho học sinh tự học Trong tiết, giáo viên phải giúp học sinh nắm đặc điểm thơ haiku, đời, nghiệp nhà thơ Matsuo Basho bước đầu cảm thụ, phân tích thơ Basho chọn sách giáo khoa Cịn chương trình nâng cao, tiết học hướng tới kết cần đạt học sinh nắm đặc điểm thể thơ, đời sáng tác nhà thơ Matsuo Basho Yosa Buson, hiểu ý nghĩa cảm nhận vẻ đẹp thơ haiku (sách giáo khoa giới thiệu thơ Basho thơ Buson) Như vậy, nói thơ haiku bước đầu giảng dạy, giới thiệu cho học sinh cấp THPT Thời lượng khơng nhiều, phân phối chương trình đặt học gần cuối học kỳ, gần giai đoạn ôn tập thi học kỳ I, thường tạo tâm lý trọng cho người dạy người học Tâm tiếp nhận nên học sinh cảm thấy khó thấu cảm, khó phân tích haiku vốn khác với thói quen thưởng thức thơ ca từ trước tới Ngay giáo viên chưa chủ động trang bị vốn kiến thức định đặc trưng văn hóa Nhật Bản, tư thẩm mỹ người Nhật thi pháp thơ haiku khơng dễ dàng giải thích thấu đáo cảm thức thẩm mỹ, triết lý thiên nhiên, vai trò quý ngữ… thơ haiku, điều vô cần thiết để hiểu cảm thụ thể thơ Chính thế, sách hướng dẫn dạy học giáo viên trình bày kỹ đặc điểm hình thức nghệ thuật thơ haiku, gắn với đặc trưng tư người Nhật, đặc trưng ngôn ngữ (tiếng Nhật) triết lý người Nhật qua thơ ca Sách giáo viên nhấn mạnh: “…thơ haicư gần với thơ đại Con đường thơ hai-cư ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 77-82 đường lớn thơ ca”, cảm thụ thơ haiku đòi hỏi “người đọc phải mở mắt mà nhìn, lắng tai mà nghe, trải lịng mà nhận biết… Vì vậy, để cảm nhận thơ hai-cư, ta phải vận động giác quan từ thị giác, thính giác… cách nhạy cảm sâu sắc” [3, tr.249-250] Hướng dẫn dạy học theo chương trình rõ ràng trọng nhiều đến phương thức biểu hiện, giá trị thẩm mỹ gắn với truyền thống văn hóa (quý ngữ, cảm thức thẩm mỹ, triết lý thiên nhiên, tính Thiền…) địi hỏi cách tiếp cận khác, cách thưởng thức khác từ phía độc giả Khơng đơn hiểu thơ nói gì, mà chiều sâu hơn, phải rung động đẹp cảm xúc mà thơ mang lại đàn rơi vào tay bậc thầy sáng tạo Sokan, Basho Từ đây, từ hokku (phát cú) để khổ thơ khởi xướng cho haiku no renga đời Nó có hình thức 17 âm tiết, cô đúc, mang ý nghĩa mở đầu cho haikai tự thân hokku toát sức sống sáng tạo lạ Và nhà thơ tài chưa hài lịng với độ súc tích ngắn gọn tanka hokku bắt đầu trở thành niềm say mê, hokku có độ gọn tuyệt diệu, lại thường chiếm vị trí quan trọng đặc biệt, hay bậc cao nhân, thi nhân tiếng làm trước Dần dần, hokku vươn lên tách độc lập, khơng phụ thuộc vào renga nữa, có tên gọi khác haiku (hài cú) kể từ nhà thơ Shiki (1867-1902) trở Tất nhiên, thơ haiku thể thơ tương đối khó tiếp cận, đặc biệt qua dịch Vì thế, việc hướng dẫn dạy học cần cách thức sáng tạo hơn, khơi gợi thích thú, quan tâm, tạo ấn tượng lơi ban đầu để học sinh tiếp thu nét đẹp, tính độc đáo biểu thi ca khắp giới Như văn bản, thể loại văn học nước ngồi trở nên khơng q xa lạ, nặng tính hàn lâm mà học trị thường “né tránh”, người học mang tâm lý “học để thi” Đặc điểm bật haiku ngắn gọn, hàm súc cô đọng Với vỏn vẹn 17 âm tiết (5-7-5), haiku không bày biện, khơng tơ vẽ, có nét gợi, chấm phá thủy mặc Phương Đông Haiku điển hình thi pháp chân khơng độc đáo Dạy thơ haiku – số cách tiếp cận Như nói trên, thơ haiku thể thơ lạ học sinh chí với giáo viên, khơng thể loại mà cịn đặc trưng thi pháp Chính thế, cần thiết phải nghiên cứu kỹ đặc điểm thể loại dấu ấn văn hóa đặc trưng người Nhật tư mỹ cảm thơ ca để lựa chọn hướng tiếp cận, hướng dẫn giảng dạy phù hợp Căn vào mục tiêu học, thiết kế nội dung giảng dạy theo định hướng sau a Từ góc độ đặc trưng thể loại Thơ haiku đời vào kỷ XVII, song trình hình thành phát triển thơ ca truyền thống người Nhật từ thuở ban đầu lập quốc mạch nguồn ni dưỡng tạo dựng sắc riêng cho thể thơ độc đáo Đầu tiên thể thơ tanka 31 âm tiết thơ với cảm xúc tao nhã, xao xuyến trước đẹp thiên nhiên lòng người, giới quý tộc thời Heian ưa chuộng Từ tanka, loại thơ khác renga (liên ca) đời Vào thời văn hóa thị dân Edo, renga trở nên phóng khống, có tinh thần trào lộng ngôn ngữ thường ngày, gọi haikai no renga (bài hài renga) Haikai bắt đầu có vị trí thi “Sự ngắn gọn haiku vấn đề hình thức, haiku khơng phải tư tưởng phong phú rút vào hình thức ngắn mà tình vắn tắt tìm hình thức vừa vặn nó” (Rolland Barthes) Haiku vốn khơng hướng đến cảm xúc dội, hình ảnh vĩ đại, chuyện đời phức tạp Cảm xúc thơ haiku vốn lóe sáng trực giác, khởi đầu nhận thức, khoảnh khắc đời sống tri nhận, thụ hưởng nhìn khiết Chính thế, đọc thơ haiku, hiển ý tình giản dị, song lại đầy dư âm Và thơ haiku kiệm lời, hình ảnh gợi lên tinh luyện, diễn giải túy lời chạm tới chiều sâu xúc cảm Bởi thế, độc giả người Nhật, để thưởng thức thơ haiku cần trang bị “bối cảnh”, “tiền giả định” trước nắm bắt tinh thần thơ Chẳng hạn, đọc thơ tiếng Basho (được giới thiệu giảng dạy chương trình lớp 10): Hoa đào mây xa Chuông đền U-ê-nô vang vọng Hay đền A-sa-cư-sa [1] Chúng ta phải nắm số hiểu biết trước cảm thụ thơ: thứ nhất, hoa anh đào người Nhật có đặc điểm gì? Tượng trưng cho điều gì? (để gắn với liên tưởng “như mây xa”, liền với 79 Nguyễn Phương Khánh quy tắc quý ngữ thơ) Thứ hai, đền U-ê-nô Asa-cư-sa bối cảnh không gian nào? Từ đâu để nghe vang vọng tiếng chng từ hai ngơi đền này? Chính vậy, sách giáo khoa có nhiều thích dành cho thơ haiku Giáo viên cần lưu ý học sinh đọc kỹ thích trước tiến đến việc phân tích thụ cảm thơ Như thế, hoạt động giáo viên học sinh cần trọng việc thiết kế câu hỏi nhằm nhắc lại, định hướng cho học sinh bước vào giới nghệ thuật thơ haiku vốn khơng nhiều hình ảnh, khơng nhiều chuyện kể Khi nắm bắt tiền đề rung cảm thơ, giáo viên thuận lợi việc gợi mở để học sinh chiếm lĩnh khoảnh khắc trực giác thơ vốn cô đọng, tinh giản hướng chiều sâu Một đặc điểm quan trọng thơ haiku yếu tố mùa (ki) Bốn mùa luân chuyển, vật, hình ảnh gợi nhắc đến mùa dường thiếu haiku: “Nghĩa hầu hết hài cú ấy, có từ thành ngữ biểu thị mùa vờn phông cho vẽ mà họ thử đưa vào tâm tưởng người đọc” [6, tr.14] Điều phù hợp với văn chương tình cảm thiên nhiên, ln có “sự rung cảm, phập phồng nhịp nhàng theo vận tiết vũ trụ” (Osawa – dẫn theo Nhật Chiêu, [5, tr.7]) Có thể nói, haiku thể thơ tạo nên từ từ mùa “kigo” Kigo biểu tượng cho kết nối người với tự nhiên; chứa đựng giá trị văn hóa Nắm tín hiệu thẩm mỹ từ kigo quy tắc để thụ cảm phân tích thơ haiku Điều vừa gắn với yếu tố văn hóa thẩm mỹ thơ Nhật (bộc lộ tình yêu thiên nhiên thường khắc họa tranh bốn mùa luân chuyển cảm thức đề cao đẹp giản dị tự nhiên vật), đồng thời vừa phản ánh đặc trưng lối viết, kỹ thuật biểu thi ca Nhật Cách dùng kigo có quy ước định, giúp cho nhà thơ chuyển tải hàm súc tứ thơ lượng ngơn từ, cầu nối để người đọc đồng cảm, tri âm với giới thơ ca Như vậy, thiết kế dạy học, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh xác định quý ngữ, làm rõ ý nghĩa vai trò quý ngữ quy tắc sáng tạo thơ haiku người Nhật, để từ đó, học sinh không nắm bối cảnh thời gian thơ, mà hết nhìn nhận tín hiệu thẩm mỹ 80 quan trọng tứ thơ, kết nối với quan niệm mối quan hệ người thiên nhiên thơ haiku Hầu hết thơ sách giáo khoa rõ quý ngữ (tức mùa nói trực tiếp), song chẳng hạn “Chim đỗ qun hót/ kinh đơ/ mà nhớ kinh đơ” [1], quý ngữ tiếng chim hototogisu (chim đỗ quyên, chim cuốc) Đây quý ngữ mùa hè, cho thấy thời gian xác định, đồng thời gợi khơng khí hồi cổ Học sinh cần quý ngữ để lý giải toàn cảm xúc nhà thơ Basho Phần tiểu dẫn học có nhắc đến cảm thức thẩm mỹ truyền thống, tính Thiền… thơ haiku Nhật Bản Song điều khó trọn vẹn để giảng giải cho học sinh nắm bắt với thời lượng học có 1-2 tiết Vì thế, vào phân tích thơ cụ thể, thiết nghĩ vấn đề đề cập cách thức tiến hành hướng dẫn dạy học để bước đầu cho học sinh tiếp cận thơ haiku Sau học sinh nắm bắt nội dung bản, thụ cảm tứ thơ cảm xúc thẩm mỹ thơ, giáo viên mở rộng khả liên tưởng, cho học sinh tự hình dung tình cảm, sắc thái cảm xúc, yếu tố tĩnh lặng, cô tịch hay niềm xao xuyến dịu nhẹ, nỗi bâng khuâng man mác lắng đọng hay giản dị thâm trầm… tốt lên từ hình tượng thơ Hoặc dẫn dắt để học sinh thấy nét tương phản tương giao vật giới haiku, tạo nên chiều sâu lời ý, khoảng trống cho tri nhận, “đốn ngộ” tâm linh Chẳng hạn dạy Vắng lặng u trầm/ thấm sâu vào đá/ tiếng ve ngâm (Basho) [1], giáo viên đặt câu hỏi đặc điểm không gian cảnh vật (vắng lặng u trầm), gợi ý cho học sinh tưởng tượng tịch lặng sâu thẳm cảnh, tiếng ve thể âm vang lên, xuyên thấu vật Đây cảm thức sabi (tịch) – cảm thức thẩm mỹ truyền thống người Nhật in đậm thơ haiku Basho, hướng linh hồn tịch liêu muôn đời nhân Trong đó, hình tượng đá – vật hữu hình, đối lập với tiếng ve – âm vơ hình (sự tương phản), song lại xun thấu, hịa hợp, chuyển hóa lẫn vào (sự tương giao) Như thế, kết hợp với việc để học sinh nắm bối cảnh thơ (nằm tập Oku no hosomichi, Basho đến chùa Ryusakuji, leo lên núi đá để vào điện, lịng thản cảnh vật tịch mịch), xác định quý ngữ thơ “tiếng ve” (chỉ mùa hạ), giáo viên khơi gợi cho học sinh cảm ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 77-82 nhận triết lý thiên nhiên, đời sống Basho tính liên tưởng độc đáo thơ haiku b Từ phương thức liên văn Thơ haiku Nhật Bản nói thể thơ khiết, mang đậm linh hồn văn hóa Phù Tang Vì thế, vận dụng tính chất liên văn để giải mã tác phẩm thơ haiku tạo hấp dẫn cho hoạt động dạy học Trước hết liên văn góc độ liên ngành: văn hóa học, mỹ học văn học Khi thiết kế phần dẫn nhập, lơi học sinh tập trung ý vào học cách yêu cầu cung cấp từ khóa liên quan đến Nhật Bản, học trò nhớ đến truyện tranh, hoạt hình Nhật Bản, ẩm thực, trà đạo, trang phục kimono, gấp giấy origami, võ sĩ đạo samurai, hoa anh đào… Từ đây, giáo viên khéo léo nhấn mạnh tính chất mỹ đời sống văn hóa Nhật Bản, niềm yêu thích thiên nhiên đẹp tâm thức dân tộc Phù Tang, cội nguồn sản sinh văn chương thấm đẫm vẻ đẹp tao nhã, hàm súc giản dị mà sâu thẳm lắng đọng Như thế, từ cảm giác gần gũi với văn hóa đại chúng xứ sở hoa anh đào, học sinh dễ dàng có phản ứng tích cực thâm nhập vào giới nghệ thuật Nhật Bản, phương diện đặc sắc tranh văn hóa độc đáo người Nhật Nếu sử dụng giáo án điện tử, giáo viên thuận lợi việc trình chiếu nhanh vẻ đẹp văn hóa Nhật Bản, tạo mối liên tưởng, đồng thời kết nối liên văn với đặc trưng thi ca Nhật Người Nhật thường thích vật nhỏ bé, xinh xắn, tinh tế (như thái độ nâng niu cánh anh đào mong manh), thể thơ haiku 17 âm tiết lá, giọt sương… phản ánh rõ tư mỹ học Khuynh hướng ưa chuộng cách trình bày đề tài cách ngắn gọn, xác, gợi tâm trạng gắn liền với hình ảnh thiên nhiên đặc điểm thi phú Nhật Bản từ thuở ban đầu lập quốc xây dựng văn chương thành văn Đặc trưng lớn mỹ học truyền thống Nhật Bản xem trọng lối biểu tượng trưng lối miêu tả tả thực Chính vậy, sách hướng dẫn dạy học dành cho giáo viên nhấn mạnh thủ pháp tượng trưng thơ haiku, người dạy chuyển tải điều đến với người học cách hợp lý, sinh động, rõ ràng xuất phát từ quan niệm mỹ học người Nhật Chỉ vài nét phác mà gợi tranh thủy mặc đầy chiều sâu Khoảng trống thời gian không gian tạo cách nghệ thuật trở thành yếu tố quan trọng mỹ học Trong quan niệm truyền thống Nhật Bản, khoảng cách tự nhiên nghệ thuật vơ gần gũi Những bí ẩn xa xôi, sâu thẳm tự nhiên tâm hồn người biểu qua miêu tả mà biểu qua ám Và ám đơn giản hiệu lớn lao Chính thế, tranh tối giản quạ chiều thu (Trên cành khô/ quạ đậu/ chiều thu) [2] Matsuo Basho ẩn dụ qua không gian cô tịch, quạnh hiu chứng ngộ sâu thẳm bên mối quan hệ khách thể - chủ thể Một đặc trưng khác nghệ thuật hướng đến đẹp tự nhiên, giản dị, khinh ghét hoa mỹ, cầu kỳ màu sắc Với người Nhật, hòa quyện người thiên nhiên nhìn thể, trân trọng vật nhỏ bé, khiêm nhường lẻ loi (như khỉ, tàu chuối, quạ cô độc, ô, áo tơi…) phẩm chất quan trọng Đó lý hình ảnh hoa, động vật, đồ vật, phong cảnh theo mùa… dẫn nhiều thơ Basho yêu chuối, rung động trước âm tế vi từ tàu mưa đêm, hay Buson vẽ nên tranh xuân từ hai hình ảnh đời thường chân chất (áo tơi ơ) thể cảm xúc người với thiên nhiên Điều mở rộng gắn với cách thức tiếp cận để phân tích, giải mã tư duy, cảm hứng hình tượng thơ haiku cách sinh động qua việc liên văn với tác phẩm thơ ca Việt Nam Trung Quốc có tính chất gần gũi mặt thể loại phương thức biểu Đây thủ pháp liên văn theo cách thức cổ điển nhất, tức liên hệ văn với văn khác, giúp thích rõ hơn, cảm nhận liên tưởng cụ thể Trong việc dạy học cách thức lựa chọn hiệu nhằm minh họa, so sánh để học sinh dễ dàng nắm bắt kịp ý tình văn thơ ca, vốn mênh mang sâu thẳm thần bí Chẳng hạn, trình bày đặc điểm thơ haiku, liên hệ thể tứ tuyệt Đường thi Trung Quốc, điển hình học liền trước thơ haiku, Điểu minh giản (Khe chim kêu) Vương Duy Người đọc phải vận dụng giác quan để rung động cách tinh tế, nhạy bén trước tranh phong thủy tĩnh mịch, ẩn giấu chủ thể trữ tình lặng lẽ quan sát cảm nhận Hoặc thơ 81 Nguyễn Phương Khánh haiku liên tưởng đến nhiều ý thơ tác giả khác, đường mà sách giáo viên gợi ý Ví dụ “Đất khách mười mùa sương/ thăm quê ngoảnh lại/ Edo cố hương” (thơ Basho, sách giáo khoa lớp 10 chương trình bản) [1], thấy ý thơ Độ Tang Càn Giả Đảo, nhà thơ Trung Quốc Bài thơ Giả Đảo rõ ý hơn, triết lý quy luật tình cảm người với mảnh đất bước chân qua để lại nỗi niềm, ký ức, gắn bó yêu thương tâm hồn Giáo viên giải thích ý thơ Giả Đảo, giúp học sinh cảm nhận sâu sắc tứ thơ Basho vốn kiệm lời (phải đọc thêm thích hiểu Edo đất khách) Hay học thơ “Cây chuối gió thu/ tiếng mưa rơi tí tách vào chậu/ ta nghe tiếng đêm” (Basho) [2], giáo viên phải giải hình ảnh chuối Nhật Bản, khác với cách hiểu thông thường học sinh Việt Nam Chuối Nhật tượng trưng cho sáng tính nhạy cảm, loại mà Basho u thích Ơng trồng bên mái lều chuối viết nhiều thơ loại này: “Cây chuối trồng rồi/ cỏ quanh đó/ chẳng cịn đáng ưa” Mỗi thơ haiku khoảnh khắc lóe sáng trực giác, khởi đầu cảm xúc trước vạn vật Kiểu “Mỏi gót lang thang/ đêm tìm qn trọ/ gặp hoa tử đằng” (Basho – Nhật Chiêu dịch) Phút giây chạm mặt đẹp khởi thăng hoa, lời thơ ngừng lại Thơ trào dâng nhiều ý tình liên tưởng, nhiều khoảng trống cho lặng lẽ cảm nghiệm, say mê Thế giới có giao hịa, gặp gỡ, chồng xếp nhiều văn thơ ca, Thiền, hội họa Đặc biệt, haiku tiếng với đặc điểm Thiền tính thơ Bởi vậy, q trình dạy học, giáo viên lưu ý liên hệ với thể loại thơ Thiền thời trung đại mà học sinh học Kết luận Thơ haiku thể loại mẻ học sinh trung học Bởi đặc trưng bút pháp khác biệt haiku, giáo viên cần xây dựng số cách tiếp cận vừa truyền thụ kiến thức, đồng thời tạo rung động, niềm yêu thích hứng thú văn học nước cho người học Tất nhiên, dạy học khơng khoa học mà cịn nghệ thuật Sự uyển chuyển, sáng tạo dạy học bắt nguồn từ niềm đam mê nắm vững thông tin tri thức cần truyền thụ giáo viên Dù chưa dành thời lượng nhiều tiết học chương trình giáo dục phổ thơng, song thơ haiku thể thơ độc đáo xứng đáng giới thiệu nhằm hoàn thiện thêm hiểu biết tranh văn học giới học sinh Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa môn Ngữ Văn, chương trình bản, Nxb Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa môn Ngữ Văn, chương trình nâng cao, Nxb Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục [4] Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Harold G Henderson (2000), Hài cú nhập môn, Nxb Trẻ JAPANESE HAIKU IN THE LITERATURE CURRICULUM OF HIGH SCHOOL EDUCATION Abstract: Haiku is a traditional Japanese style of poetry with 17 syllables divided into three lines and written in the 5/7/5 syllable rule Haiku has strong appeal to literature readers all over the world and has been included in teaching and researching tasks at many academic levels In Vietnam, haiku is taught in some lessons of the subject Literature for the 10th grade, which introduce two typical Japanese poets Matsuo Basho and Yosa Buson However, to the ordinary perception, this is a special genre with a special prosody, so teaching and learning haiku should focus on some aspects concerning its genre characteristics, the Japanese traditional culture identity and sense of aesthetics in order to employ appropriate approaches Based on the objectives of the lessons, teaching contents can be designed following the genre’s characteristics and intertextuality to evoke learners’ interest and excitement, bringing them initial impressions and perception of the beauty and originality of worldwide literary expressions Key words: haiku; honourable words; sense of aesthetics; intertextuality; Zen; 82 ... học thơ haiku hạn chế nhiều, có tiết (ở chương trình bản) , tiết (ở chương trình nâng cao) Trong chương trình bản, học thơ haiku thuộc phần đọc thêm, nhiệm vụ giáo viên chủ yếu hướng dẫn cho học. .. thức đưa vào chương trình Ngữ Văn lớp 10 chương trình chương trình nâng cao, khơng dạy Kawabata So với thể thơ thành kinh điển văn học Trung Quốc thơ Đường (được giảng dạy cấp trung học sở THPT... tỏa rộng rãi thể thơ tranh văn chương giới Điều giúp lý giải việc thể thơ haiku đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thơng (THPT), chương trình Ngữ Văn nâng cao Tiết dạy thơ haiku mang đến hiểu