Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 Bàn cách đặt vấn đề “văn quảng cáo” Chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Nguyễn Đức Can*, Lê Thời Tân Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng năm 2017 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng năm 2017 Tóm tắt: Bài viết cố gắng rõ gượng gạo bất cập diễn giải người biên soạn (NBS) học “Viết văn quảng cáo” sách Ngữ văn 10 Phân tích nội dung mục học giúp tác giả sơ kết luận cách đặt vấn đề “Viết văn quảng cáo” sách giáo khoa (SGK) không phù hợp với thực tiễn Như phân tích suốt viết cho thấy - quảng cáo tình xã hội rộng lớn, việc cố soạn Viết quảng cáo làm cho chương trình học nặng nề khơng muốn nói rõ khơng cần thiết Từ khóa: Văn quảng cáo; Ngữ văn 10; Trung học phổ thông Từ nhan đề đến Kết cần đạt * CÁO) Như ta thấy, nhan đề học - ô KẾT QUẢ CẦN ĐẠT nói rõ: “Viết văn quảng cáo” Đây “kết cần đạt” thứ hai “Kết cần đạt” nêu đầu “Hiểu yêu cầu cách viết quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ” (nói “Hiểu yêu cầu cách tạo lập (một) văn quảng cáo ” ngại cầu kì) Trong thực tế cách nói “viết quảng cáo” dường tương đương với cách nói (chỉ với từ) quảng cáo (hàm ý quảng cáo hình thức viết) Vậy nói đơn giản “hiểu yêu cầu cách quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ” không? SGK không muốn dùng cụm từ gọn dù học “làm văn” - tạo lập văn nên khơng nói “u cầu cách viết” (u cầu kết cần đạt thứ hai - “Viết văn quảng cáo” cho thấy rõ thêm điều này) Nói tóm lại ta thấy “kết cần đạt” thứ dùng thêm từ “văn bản” mà chọn cách dùng từ “quảng cáo” (hành động bao hàm tự thân việc viết) lúc “kết cần đạt” thứ hai thay nói “Viết quảng cáo” nhà soạn Nhan đề VIẾT QUẢNG CÁO Trong văn cảnh chung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn, cụ thể - văn cảnh phân môn Làm văn, từ “viết” tên học giống từ “tạo lập” cụm từ khái quát hóa - “tạo lập văn bản” Dĩ nhiên hồn tồn xem (vẫn văn cảnh chương trình sách giáo khoa Ngữ văn) từ ngang nghĩa với từ “làm” tên gọi “làm văn” Vậy mà cố gắng chứng minh sau - “VIẾT QUẢNG CÁO” thực tế “viết lời quảng cáo” ta thấy phần lớn trường hợp thực tế “viết phần lời cho quảng cáo” mà Quảng cáo (tên bài: VIẾT QUẢNG CÁO) dường mặc định gọi tắt cụm từ “văn quảng cáo” (Ngữ văn 10 Nâng cao tên VĂN BẢN QUẢNG _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-912179225 Email: cannd@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4084 N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 sách cố dùng từ “văn bản” - “Viết văn quảng cáo” Vậy có phiền nhiễu hay khơng đề nghị hai yêu cầu “kết cần đạt” nên thống dùng nguyên cụm “văn quảng cáo” dùng từ “quảng cáo”? Trước hỏi ta lại quên trình bày KẾT QUẢ CẦN ĐẠT (chuẩn đầu ra) dường tuân thủ trật tự từ hiểu đến vận dụng Phải SGK ngầm nhắc người dạy-người học ý phân biệt “Hiểu yêu cầu quảng cáo” “Hiểu yêu cầu viết văn quảng cáo” suy cho hai việc không giống nhau, “Quảng cáo cho ” khác với chuyện “Viết văn quảng cáo cho ”? Bất kể ám ảnh phân biệt “quảng cáo” “văn quảng cáo” đeo đẳng người dạy-người học suốt nhan đề VIẾT QUẢNG CÁO Nhận xét mục I VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO Thực tế từ lúc vừa vào ta thấy có chỗ “quảng cáo” dùng mà khơng gắn với từ “văn bản” có chỗ hai từ liền tạo thành cụm “văn quảng cáo”.1 Cụm từ “văn quảng cáo” thật trở thành cụm từ then chốt - chí xuất hầu hết đề mục lớn Ví dụ mục I: VAI TRỊ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO Bản thân đề mục dường cách nói “gọn” ý cần muốn biểu đạt “VAI TRỊ CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO (trong đời sống thực tế)” “YÊU CẦU CHUNG việc viết/trình bày VĂN BẢN QUẢNG CÁO” (hoặc nói cách khác - “VĂN BẢN QUẢNG CÁO yêu cầu việc tạo lập nó”) Nếu chấp _ Dĩ nhiên dùng cụm từ “văn quảng cáo” câu hỏi đặt - thuộc loại/kiểu văn (xem lại mục II Các loại văn VĂN BẢN học từ kì I)? Khơng gọi kiểu văn (dựa theo phương thức biểu đạt) gọi loại văn - cách gọi theo phong cách ngôn ngữ Nếu vậy, (văn bản) quảng cáo thuộc phong cách ngôn ngữ (có loại) nào? nhận cách diễn giải cho nói YÊU CẦU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO tức muốn nói “U CẦU CHUNG việc viết/trình bày VĂN BẢN QUẢNG CÁO” trả lời câu hỏi “VĂN BẢN QUẢNG CÁO yêu cầu tạo lập nó” ta thấy sử dụng vài ba từ xem đồng nghĩa: viết/trình bày/tạo lập (văn bản) Tất nhiên ta tìm thấy từ đồng nghĩa khác từ chương trình Ngữ văn trung học Ví dụ từ lập LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Khi nói kế hoạch (cá nhân) lập (cách nói khác: lên kế hoạch) việc lập đồng thời với việc “viết”/“trình bày giấy” (thành bảng, với mục, đơn giản - gạch đầu dòng, ) tức có hình thức văn cụ thể.2 Vậy ta hình dung theo cách việc mà học nói - “VIẾT QUẢNG CÁO” không? Khi hỏi thế, tự khắc ta thấy khác biệt việc gọi “trình bày văn bản”, viết văn thuyết minh/tự sự/nghị luận, soạn thảo văn hành với “lập kế hoạch cá nhân”, “viết quảng cáo”, (tương lai lại có “viết e-mail”, “soạn tin nhắn online”, “điền mẫu đơn mạng” “soạn tin buồn”, “viết cáo phó”, “soạn tờ rơi” ?) Quay lại với mục I VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO học Thực tế khơng kể đến câu có tính cách giới thuyết khái _ Ngữ văn (tập 2) có TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH: Mục Trả lời câu hỏi a) Khi người ta viết văn thông báo, đề nghị báo cáo? Phần II - LUYỆN TẬP có câu hỏi: Trong tình sau đây, tình người ta phải viết loại văn hành chính? Như thường thấy trường hợp “viết” hay thay từ “soạn thảo” Và ta thấy tên ba loại văn hành “thơng báo”, “đề nghị” “báo cáo” động từ (đó hành vi lời - tựa “thuyết minh”, “cáo phó”) Vậy giải thích viết văn thông báo, đề nghị báo cáo thông báo hình thức văn bản, báo cáo hình thức văn bản, đề nghị văn (“hình thức văn bản” theo cách hiểu thông thường “tờ/bản”)? Cũng tình mời Giấy/Thư/Thiệp mời Nói chung có “rừng văn bản” khó mà quy loại để học cho hết N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 niệm “văn quảng cáo”3 tồn trình bày mục thực khơng nói vai trò (văn bản) quảng cáo (trong đời sống) Bản thân hai ví dụ văn quảng cáo dẫn câu hỏi a), b), c) định hướng tìm hiểu hai ví dụ khơng thể dụng ý làm sáng tỏ vai trò (văn bản) quảng cáo đời sống Và ta thấy - thân tiểu mục khơng có dùng từ “vai trò” Tiểu mục đặt 1.Văn quảng cáo đời sống, dù vậy, thực tế nội dung trình bày dường khơng thực nói lên điều cho thấy “Văn quảng cáo đời sống” câu chuyện nào? Trên thực tế, tiểu mục Văn quảng cáo đời sống (của I- VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO) để giới dẫn hai ví dụ thực chứng (hai quảng cáo BÁN MÁY VI TÍNH PHỊNG KHÁM ĐA KHOA H.D) Ta thấy NBS gọi (gọn?) “các quảng cáo” (thay có thêm từ văn bản) Dù vậy, từ “đọc” câu đề nghị “Hãy đọc quảng cáo sau đây” cho thấy cách hai ví dụ coi hai “văn quảng cáo” Vậy “các quảng cáo sau đây” quảng cáo nào? Câu trả lời - Đó hai quảng cáo “nằm” khung (như quảng cáo thứ hai _ Về lí ta nói “văn quảng cáo” khái niệm “nhỏ” khái niệm “quảng cáo” Đời sống có hoạt động quảng cáo đời sống có việc viết văn Chúng tơi có lúc nghĩ học sinh học viết (văn bản) quảng cáo nhân có nghĩ rộng lại phải học làm văn - học cách viết văn (hoặc nói theo cách nói SGK văn bản) thuyết minh, văn biểu cảm, văn miêu tả, văn tự sự? Sự thể đâu phải vào năm lớp 10 học Viết quảng cáo sau đời đến công ty quảng cáo nhận việc “viết văn quảng cáo” Cũng từ tiểu học hết trung học học qua làm văn văn miêu tả, văn kể chuyện, văn thuyết minh, văn nghị luận không để bước xã hội vào lúc đó, nơi ngồi miêu tả, kể chuyện, thuyết minh, nghị luận “văn bản” (hoặc gọi bài) Phân môn Làm Văn (kể sau đổi sang hướng gọi phù hợp với thực tiễn tạo lập (theo kiểu) văn bản) rõ ràng trạng thái xa rời với thực tiễn diễn ngôn (sản phẩm ngôn từ tồn theo phương thức đó) “xung quanh” trường học Làm Văn dạy Làm Văn NBS nghĩ để học dụng ngữ sống thực (dĩ nhiên có quan điểm cho viết văn theo đề thi dụng ngữ - giống xưa nhà nho viết văn cử tử vậy) có xám - xin quan sát trình bày trang SGK4) chiếm phần trang sách Và sau “trình bày” nói “dẫn vào” hai quảng cáo này, SGK đặt câu hỏi tìm hiểu a) Các văn quảng cáo điều gì? Đến chí người học dường có ý niệm cụ thể quảng cáo - cho quảng cáo (một) văn (như vừa giới thiệu đọc - chả phải SGK bảo “hãy đọc”!) Nhưng rõ ràng hai “văn bản” quảng cáo (BÁN MÁY VI TÍNH PHỊNG KHÁM ĐA KHOA H.D) đọc/thấy trang SGK việc “gặp” “loại văn tương tự” (câu hỏi b-Anh (chị) thường gặp loại văn đâu?) hai việc đâu phải hoàn toàn Ta trả lời học sinh hỏi lại “Em hiểu câu hỏi b phải dường hiểu muốn hỏi thường đọc thấy loại văn đâu”? Đến tưởng nên hỏi lại SGK Vậy SGK “gặp” hai “văn bản” quảng cáo đâu vậy? Đó quảng cáo quảng cáo NBS “đưa vào”/“trình bày” lại HS “đọc thấy” đó? Để ý kĩ ta nên thấy “loại” cụm “loại văn bản” (câu hỏi b) “loại” cụm “văn loại” (câu hỏi c - Hãy kể thêm vài văn loại) dường Nói chung cách trình bày khiến cho NBS không tránh phải đối diện với “chất vấn” kiểu – Phải SGK dường đã“quên”chú thích nguồn cho hai quảng cáo này? Một chuyện - đến phần II NBS lại không “trình bày” quảng cáo vào khung phần I? Và giả sử phần II cố ý sử dụng cách nói “Hãy đọc quảng cáo sau trả lời câu hỏi” có khơng? Ở phần I học sinh trả lời (câu hỏi a) “Em thường gặp loại văn trước chỗ bán hàng điện tử/phòng khám tư nhân, ” với quảng cáo dẫn phần II hỏi tương tự, có lại trả lời chẳng hạn - “Em nghe sóng phát thanh/Em thấy TV, ” người dạy phải diễn giải tiếp nối học _ Nên nhớ đến trường hợp mà ngành quảng cáo gọi Print Ad (quảng cáo báo, tạp chí, tập lịch, ) kết hợp cách tinh tế “văn bản” quảng cáo với khn khổ trình bày trang in ấn phẩm 4 N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 (trả lời khơng “trúng” đề làm rõ mục - Văn quảng cáo đời sống học)? Tiếp tục với câu hỏi c Theo tinh thần chung mục, phải thực câu hỏi c) Hãy kể thêm vài văn loại yêu cầu học sinh lấy hay sưu tìm vài tờ/bản/tấm in-viết-kẻ (mời sử dụng dịch vụ, mua hàng )? Thử hỏi với hai ví dụ nói quảng cáo bán máy vi tính, quảng cáo sở khám bệnh bằng“văn bản”(trình bày thành tờ thơng báo dạng biển treo) có khơng? Tức hiểu “gặp” câu hỏi b) Anh (chị) thường gặp loại văn đâu thực tế nói “nhìn thấy” (dán, treo, rải, in, ) chúng đâu Thế đến hai ví dụ b) (1) b) (2) mục Yêu cầu chung văn quảng cáo rõ ràng NBS phải cố tránh việc gọi “văn bản” thực tế câu hỏi gợi ý tìm hiểu hai ví dụ liệt dẫn thơi đề cập đến việc “viết” (chẳng hạn khơng u cầu kiểu “Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu văn trên”) Rõ ràng hai ví dụ b) (1) b) (2) mục Yêu cầu chung văn quảng cáo khơng đơn hai “văn bản” NBS ta thấy dường tránh dùng kèm theo từ “văn bản” gọi đơn giản “Quảng cáo (1)” “Quảng cáo (2)” Nhưng phải gợi ý tìm hiểu gọi “mặt chưa đạt yêu cầu” “các quảng cáo” hàm ý cần tiếp cận chúng tiếp cận văn cụ thể? Tức ta hiểu “đi vào trọng tâm” câu hỏi “Quảng cáo (1) vào trọng tâm chưa?” thực muốn hỏi “các câu văn quảng cáo thực làm sáng tỏ chủ đề quảng bá nước giải khát X chưa” “Có đảm bảo tính thơng tin khơng?” thuyết minh-giới thiệu cần thiết sản phẩm hàng hóa nước giải khát cụ thể? Thực tế khó đặt vấn đề có quảng cáo hàng hóa “văn túy” Thế nên, câu chuyện trước tiên trả lời làm mà lại quảng cáo quảng cáo (1) bàn đến việc vào trọng tâm đảm bảo tính thơng tin phải Nhưng ta tạm gác qua bên câu hỏi để cố tiếp cận với đoạn “văn bản” gọi quảng cáo dẫn theo định hướng tìm hiểu viết có đáp ứng yêu cầu văn quảng cáo (là nội dung mục I.2) hay khơng Có thể thấy, gợi ý cho đoạn “văn bản” gọi quảng cáo loại nước giải khát chưa “đi vào trọng tâm” NBS dường thâm tâm nhất với trù tính viết đoạn văn thuyết minh thức uống bán thị trường thực tính tới việc chấp nhận cách viết quảng cáo cụ thể định đời sống thực Trong tính cách “hợp phần” quảng cáo thức uống truyền thông (dù “hợp phần” ngôn từ SGK diễn giải thứ đọc thấy trang sách khơng cần biết từ đâu ta nên quy quảng cáo vào loại quảng cáo truyền thông) đoạn lời khả dĩ, khó mà quy đặt vào chuyện vào hay chưa vào “trọng tâm” Thậm chí ta nói đoạn lời quảng cáo cho sản phẩm (chỉ cần thay cụm “ uống nước giải khát ” chẳng hạn cụm “mặc đồ thể thao ”, “đi giày ”, “ăn bánh ”, v.v ) Với cách hình dung ta thấy cách gợi ý tìm hiểu “Quảng cáo (1) vào trọng tâm chưa? Có đảm bảo tính thơng tin khơng?” khó hiểu gây bối rối cho người dạy người học Khổ nỗi SGK ta thấy đâu có nói rõ có quảng cáo quảng cáo (tức có thật - dù theo chủ ý NBS “có mặt chưa đạt u cầu” chưa vào trọng tâm) dẫn chứng “tự tạo” kiểu cho câu sai câu vụng để học ngữ pháp học tiếng Thực ra, “đọc” quảng cáo này, dựa vào kinh nghiệm ta cho đoạn lời - “xuất hiện” dạng lời xướng (một giọng đọc) vang lên kèm với hoạt cảnh clip quảng cáo truyền hình (television commercial) Đoạn phim chắn đưa lên cận cảnh hình ảnh gái (là diễn viên, ca sĩ, tiếng) uống chai nước giải khát với thương hiệu bật (quảng cáo thiết kế cụ thể với kịch đạo diễn cụ thể, “tả nôm na” mà thôi) Không giới thiệu N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 cách xác định gây băn khoăn đâu đoạn “Cô trẻ Cô đẹp cô uống ” này? Với Quảng cáo (2) vậy, nói rõ cảnh phim ta giải thích “có mặt” dòng đệm vào “văn bản” quảng cáo - dòng để ngoặc đơn: (Hương xuất hiện) Và tính cách đoạn đối thoại cảnh phim thực khó nói “quá lời” hay không “quá lời” (dù không ta thấy có người buột miệng “Rõ điêu!” chuyển kênh TV) Nói cho cơng bằng, NBS dường khơng qn đoạn quảng cáo truyền hình (kiểu ghi kịch đặt ngoặc đơn câu “Hương xuất hiện” cho thấy điều đó) mà cách diễn giải lại bộc lộ tư thái muốn tiếp cận văn-bản-để-đọc Chính tư thái khiến cho việc đặt vấn đề chung cách diễn giải tồn học khơng tránh vẻ gượng gạo bất cập Có thể thấy, khơng thực rốt việc thuật ngữ hóa “văn bản” không thực coi trọng quan điểm thực tiễn (nhìn nhận hoạt động quảng cáo đời sống thực) nên thân trình bày ví dụ ngữ liệu (hoặc nói “dẫn chứng thực liệu”) SGK cần phải xem lại Người học tồn tồn hỏi câu - quảng cáo (trình bày mục 1, định cụm từ “các quảng cáo sau” “các văn trên”) “BÁN MÁY VI TÍNH” “PHỊNG KHÁM ĐA KHOA H.D” (chú ý: kèm biểu tượng y tế hình chữ thập) đâu ra? Tại thông tin cần quảng cáo (tên cơng ty, phòng khám, địa chỉ, điện thoại) lại bị bỏ trống? Thậm chí có câu hỏi “ngớ ngẩn” vơ tình chạm đến cốt lõi câu chuyện mà ta bàn - chẳng hạn Có phòng khám gọi H.D khơng? Sao lại có nước giải khát X? Hoặc ngược lại - câu hỏi “sâu sắc” - Phải phép lịch (hai quảng cáo không đạt yêu cầu) mà SGK giới thiệu chúng theo cách “giấu tên” (nhưng có ghi “Quảng cáo loại nước giải khát”/“Quảng cáo cho loại kem làm trắng da”, khơng ghi quảng cáo hàng gợi ý tìm hiểu theo định hướng học muốn dẫn dắt tới!) Hay SGK ngầm muốn hiểu quảng cáo vốn có thật (hoặc chúng tơi nói – quảng cáo) dẫn vào sách học theo kiểu (viết tắt tên gọi có thật, lược thơng tin đó) vấn đề chủ yếu để học cách viết quảng cáo thơng tin thương hiệu chuyện cá biệt? Ta chấp nhận dùng cách nói “văn quảng cáo” để gọi phần lời (viết-soạn-trình bày) quảng cáo (phần ngơn từ câu chữ tất nhiên có nét chung góc nhìn phong cách học) phải thấy thực tiễn dụng ngữ vô sinh động, khó để đặt vấn đề gọi “văn quảng cáo” với “yêu cầu chung” “cách viết” định Thành nói chừng mà “nhập nhằng” không phân biệt rành mạch phần lời-chữ (cố gọi thành “văn quảng cáo”, lúc thực tế thường phần ngơn từ đọc/nghe) quảng cáo nói chung người dạy người học lúng túng với gợi ý câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu kiểu Quảng cáo (1) vào trọng tâm chưa? Có đảm bảo tính thơng tin khơng? Quảng cáo (2) có q lời khơng? Đã thực thuyết phục chưa? Vì viết quảng cáo nói chung thường hành động phận gắn liền với tổng thể hoạt động quảng cáo phức tạp nên không phân biệt “văn quảng cáo” thân việc quảng cáo khó mà thảo luận có hiệu việc viết quảng cáo Nhận xét mục II CÁCH VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁO Mục mở đầu tiểu mục 1.Chọn hình thức quảng cáo Tiểu mục dường không phù hợp với việc làm rõ ý cho mục IICÁCH VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁO Vấn đề nằm cụm từ “hình thức quảng cáo” Về lí “quảng cáo” khái niệm bao hàm khái niệm “văn quảng cáo” nói chung người ta hiểu quảng cáo (thuần) văn hình thức quảng cáo nhiều hình thức N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 quảng cáo khác Nói cách khác, hình thức quảng cáo chuyện hình thức văn quảng cáo (tức mà SGK lưu ý cách viết cho lôi người đọc) lại chuyện Để làm sáng tỏ cho tiểu mục, NBS nêu “Đề - Viết quảng cáo cho sản phẩm rau sạch” kèm theo dẫn giải sau: - Chọn phương pháp trình bày Có thể lựa chọn cách sau: + Dùng cách quy nạp: kể ưu việt rau cuối khẳng định giá trị + Dùng cách so sánh: so sánh tính ưu việt rau so với loại khác - Chọn từ ngữ khẳng định tuyệt đối kiểu câu để khẳng định tính ưu việt rau lôi người đọc Cứ thân triển khai dàn ý chả nhẽ ta nói Chọn phương pháp trình bày (SGK nói rõ dùng cách quy nạp so sánh) Chọn từ ngữ khẳng định tuyệt đối kiểu câu để khẳng định nội dung công việc gọi Chọn hình thức quảng cáo? Có vẻ thực tế trình bày mục rốt không cho thấy có hình thức quảng cáo Phải việc gọi chọn phương pháp trình bày (so sánh quy nạp) đem đến hình thức quảng cáo định? Ta quay lại với thân “Đề Viết quảng cáo cho sản phẩm rau sạch” Thoạt đọc, đề ổn Vậy mà lòng với việc viết thuyết minh rau nói chung ra, người thực chuẩn bị cho việc quảng cáo tự thấy cần xác định rõ trước hết quảng cáo sử dụng rau (một quảng cáo dường quảng cáo cơng ích) quảng cáo cho (thương hiệu) rau cụ thể (của sở sản xuất, bn bán cung ứng sản phẩm)? Có thể viết luận hay thuyết minh sản phẩm nông nghiệp rau nói chung khơng có việc “Viết quảng cáo cho sản phẩm rau sạch” chung chung (gợi ý thực đề cho thấy quảng cáo cơng ích) Thực tế phải quảng cáo cho loại sản phẩm thương hiệu rau cụ thể (có thể gồm từ sản xuất đến tiêu thụ) Chỉ ta xác định “lơi người đọc” (xem lại gạch đầu dòng thứ hai mục Chọn hình thức quảng cáo) lơi người đọc làm (trồngăn-mua-bn rau sạch)? Nhân thể nên thấy cách viết sau nhiều gây lúng túng cho người dạy-người học: “Rau có ưu điểm so với rau bình thường?”, “So sánh tính ưu việt rau so với loại khác”, “Chọn từ ngữ khẳng định tuyệt đối kiểu câu ” Thế “rau bình thường”? Và “các loại khác” quảng cáo rau yêu cầu viết gì? (nhân tiện nên thấy thực tế quảng cáo thường hay dùng từ “ thường” - kệ cho khách hàng muốn loại rau thường, bột giặt thường, kem đánh thường, khơng dùng từ “bình thường”).5 Trên vừa nói đến việc phân biệt quảng cáo cơng ích với quảng cáo thương mại Cách trình bày đề luyện tập phần mục III- LUYỆN TẬP thực tế cho thấy NBS ý thức phân biệt Dưới phần mục III-LUYỆN TẬP: Chọn đề tài sau nhóm bàn bạc viết quảng cáo Các nhóm trình bày trước lớp để chọn quảng cáo ấn tượng - Quảng cáo cho việc xe buýt - Quảng cáo cho trận bóng đá đêm liên hoan văn nghệ - Quảng cáo cho danh lam thắng cảnh, ăn đặc sản địa phương - Quảng cáo cho sáng kiến, tờ báo tường lớp _ Tiện thể xin dẫn chút Luật Quảng Cáo: Khoản 10 Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác Khoản 11 Quảng cáo có sử dụng từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số một” từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Điều 8) N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 Có thể nhận xét cụ thể sau Có quảng cáo cho việc xe buýt việc bảo vệ môi trường chống ùn tắc giao thông (công ích) mà có quảng cáo xe buýt công ty kinh doanh dịch vụ xe buýt (thương mại) Tương tự, có quảng cáo bóng đá để bán vé vào sân khác với quảng cáo trận bóng đá giao hữu tổ chức hoạt động cộng đồng không đề cập lợi nhuận dịch vụ; Có quảng cáo danh lam thắng cảnh mục đích quảng bá văn hóa khác với quảng cáo tổ chức tour du lịch thu phí, Và nhìn chung nên thấy quảng cáo thương mại nhiều gấp bội quảng cáo cơng ích So với phần 2, phần mục III-LUYỆN TẬP thực dẫn quảng cáo thương mại (xuất cụm từ “người mua hàng” đọc thấy ta gọi nơm na ba mẩu quảng cáo) Việc dẫn quảng cáo nhằm mục đích để người học “phân tích tính súc tích, hấp dẫn tác dụng kích thích tâm lí người mua hàng quảng cáo” Ta tìm hiểu thực tế diễn giải NBS Trước hết ta chấp nhận phần không trực tiếp luyện tập cho mục II- CÁCH VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁO Cứ yêu cầu thực tập nêu phần để giúp học sinh khắc sâu điều thứ hai khung GHI NHỚ, để thấm nhuần tinh thần mục Yêu cầu chung văn quảng cáo (mục I- VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO) Và ta thấy mục này, NBS gọi chung “các quảng cáo” thay dùng cụm từ “văn quảng cáo” Giới dẫn ba quảng cáo dường tuân theo cách trình bày mục Yêu cầu chung văn quảng cáo - tức có “viết tắt” (hay nói tinh thần “giấu tên”) tên sản phẩm quảng cáo (một loại xe ô tô F.E6, loại sữa tắm H., loại máy ảnh tự động M.) Dĩ nhiên, thể rõ ràng không cho biết thông tin tối thiểu (tên sản phẩm, chủng loại, dòng sản phẩm, đời chế tạo) khơng gắn với bối cảnh chỉnh thể quảng cáo (truyền thanh, truyền hình, pa-nơ, hộp đèn) _ Tạm hiểu viết tắt “giấu tên” loại tơ hãng định Nhưng khơng viết F.E nên hiểu loại ô tô với “tên gọi” F.E? nói - hạn chế phải nói “tính súc tích, hấp dẫn tác dụng kích thích tâm lí người mua hàng quảng cáo trên” Nói chung tiếp cận quảng cáo không kiện diễn ngôn (soi sáng ánh sáng lí thuyết giao tiếp) mà nhất với ý thức viết “văn bản” tiền định mơ hồ trình bày học không tránh khỏi bị bắt bẻ Chả phải khơng nói cho biết “Quảng cáo loại sữa tắm mới” đoạn văn quảng cáo b) xem đoạn quảng cáo loại kem dưỡng da (tức đâu có “đảm bảo yêu cầu thông tin”?!) Cũng như, cần ấn nút câu quảng cáo sử dụng cho nhiều sản phẩm cơng nghệ số hóa ngày (thuật ngữ quảng cáo gọi cụm từ gây ấn tượng catchphrase) Và cách bình luận quảng cáo dẫn mục phần II SGK, với quảng cáo xe F.E đọc thấy phần III- LUYỆN TẬP ta cho “quá lời”, v.v Vài lời tạm kết Nói chung trường hợp VIẾT QUẢNG CÁO ta thấy tránh không trực diện với việc phân biệt rành mạch “quảng cáo” “văn quảng cáo” gây lúng túng diệc dẫn liệu hay ví dụ thực liệu Ngược lại, phù hợp với thực tiễn nhìn nhận “văn quảng cáo” gắn liền với hoạt động quảng cáo nói chung Mà quảng cáo (advertising) nói chung “sản phẩm” đa chất liệu, đa phương tiện việc cố nâng tách riêng từ hoặt động lớn gọi “văn quảng cáo” (để đưa vào chương trình Ngữ văn học “tạo lập văn bản” làm văn định) khiến cho việc bàn luận điều gọi yêu cầu “Nội dung thông tin”, “Tính hấp dẫn”, “Tính thuyết phục” (của văn quảng cáo) không tránh gượng gạo, xa rời thực tế Có thể nói - VIẾT QUẢNG CÁO mà ta có hội thấy rõ thêm việc phải có lưu ý thích đáng chuyện phổ cập cách dùng từ “văn bản” Chương trình Ngữ văn Theo thiển ý chúng tơi, chương trình Ngữ văn cần học theo vấn đề, N.Đ Can, L.T Tân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số (2017) 1-8 nắm lấy gốc nhận thức phương thức dụng ngữ (tức phương thức tồn sản phẩm lời nói) đâu phải liên tục soạn sửa học cụ thể với lí rèn luyện đủ thứ “năng lực”-“kĩ năng” (Kết cần đạt để đầu bài) tản mạn, ứng phó trực tiếp với tình cảnh sinh hoạt xã hội cụ thể rộng lớn (Ghi nhớ đặt cuối bài) Như phân tích suốt viết cho thấy - quảng cáo tình xã hội rộng lớn, việc cố đặt Viết quảng cáo làm cho chương trình học nặng nề khơng muốn nói rõ không cần thiết thực tế khó mà học cho được! Tài liệu tham khảo [1] Nhiều tác giả, Ngữ Văn 10 - Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 [2] Đinh Kiều Châu, Ngôn ngữ quảng cáo: Một sản phẩm truyền thông lưỡng diện, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29 (2013), Số [3] Mai Xuân Huy, Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 [4] Nguyễn Kiên Trường (chủ biên), Quảng cáo & Ngôn ngữ quảng cáo, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2004 Problematizing the Introduction of "Advertisement Texts" in Vietnamese Language and Literature for Upper-secondary Students Le Thoi Tan, Nguyen Duc Can VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: This article attempts to reveal the awkwardness and limitations encountered by the textbook writer in writing the lesson on "Writing advertisement texts" in Vietnamese Language and Literature for Grade 10 Analyzing each content in this lesson leads to the preliminary conclusion that the introduction of "Writing advertisement texts" in the textbook is irrelevant to real life As argued in this article, advertisement is a large social domain, hence the introduction of "Writing advertisement texts" is burdensome, if not redundant in the curriculum Keywords: Advertisement texts; Vietnamese Language 10; Upper-secondary education ... IICÁCH VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁO Vấn đề nằm cụm từ “hình thức quảng cáo” Về lí quảng cáo” khái niệm bao hàm khái niệm văn quảng cáo” nói chung người ta hiểu quảng cáo (thuần) văn hình thức quảng. .. VIẾT QUẢNG CÁO mà ta có hội thấy rõ thêm việc phải có lưu ý thích đáng chuyện phổ cập cách dùng từ văn bản Chương trình Ngữ văn Theo thiển ý chúng tơi, chương trình Ngữ văn cần học theo vấn đề, ... lúc nghĩ học sinh học viết (văn bản) quảng cáo nhân có nghĩ rộng lại phải học làm văn - học cách viết văn (hoặc nói theo cách nói SGK văn bản) thuyết minh, văn biểu cảm, văn miêu tả, văn tự sự?