Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA - DANH THẮNG VÀ DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN Họ tên sinh viên: TRẦN HẢI ĐĂNG Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DLST Niên khóa: 2008-2012 Tháng 06/2012 XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA - DANH THẮNG VÀ DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN Tác giả TRẦN HẢI ĐĂNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: KS.Võ Thị Bích Thùy Tháng 06 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI HỌ & TÊN SV: TRẦN HẢI ĐĂNG - 08157044 NIÊN KHOÁ: 2008-2012 1.Tên đề tài “XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA - DANH THẮNG VÀ DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN” 2.Nội dung khoá luận tốt nghiệp - Khảo sát trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên Khu DTLS VHDT&DL núi Bà Đen - Khảo sát trạng phát triển du lịch Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen: lượng khách du lịch hàng năm, loại hình du lịch, tuyến du lịch, công tác quản lý - Khảo sát tình hình dân cư, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư khu vực lân cận - Điều tra phân tích xác định nhân tố thu hút khách DL - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch định hướng phát triển DLST Thời gian thực hiện: từ tháng 02 05/2012 Họ tên GVHD : Ks.Võ Thị Bích Thùy Nội dung yêu cầu KLTN thông qua khoa môn Ngày tháng năm 2012 Ngày Ban chủ nhiệm khoa tháng năm 2012 Giáo viên hướng dẫn Ks.Võ Thị Bích Thùy i SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin chân thành gửi tới Ks.Võ Thị Bích Thùy, tận tâm hướng dẫn góp ý để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cám ơn quý thầy cô Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học tập giảng đường đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý anh, chị công nhân viên Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ nhiều iii SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 TÓM TẮT Đề tài “ Xác định nhân tố thu hút khách du lịch Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen” thực Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen, thời gian từ tháng 02/2012 đến tháng 05/2012 với nội dung: - Khảo sát trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên Khu DTLS VHDT&DL núi Bà Đen - Khảo sát trạng phát triển du lịch Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen: lượng khách du lịch hàng năm, loại hình du lịch, tuyến du lịch, công tác quản lý - Khảo sát tình hình dân cư, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư khu vực lân cận - Điều tra phân tích xác định nhân tố thu hút khách DL - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch định hướng phát triển DLST - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: điều tra xã hội học để nắm bắt thông tin cụ thể, thực tế từ khách du lịch, khảo sát thực địa nhằm kiểm tra độ tin cậy thông tin thu thập được, tổng hợp phân tích xử lý số liệu phần mềm Excel, SPSS, sử dụng phương pháp pull and push factors xem xét tính chất mức độ nhân tố kéo đẩy để làm hài lòng khách du lịch iv SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi Chương MỞ ĐẦU .1 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN .3 2.1.Khái niệm du lịch 2.1.1.Định nghĩa du lịch .3 2.1.2.Tài nguyên du lịch .3 2.1.3.Khu du lịch 2.1.4.Khái niệm du lịch sinh thái 2.1.5.Các nguyên tắc du lịch sinh thái .5 2.1.6.Các yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 2.1.7.Du lịch văn hóa 2.2.Tổng quan sở lý luận nghiên cứu 2.2.1.Lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow 2.2.2.Nghiên cứu Seong-Seop Kim (Sejong University, South Korea), Choong-Ki Lee ( Dongguk University, South Korea) 2.3.Tổng quan khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen 2.3.1.Lịch sử hình thành .10 2.3.2.Điều kiện tự nhiên .11 v SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 2.3.3.Điều kiện kinh tế xã hội 15 2.3.4.Đa dạng sinh học .15 2.3.5.Định hướng phát triển .16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1.Nội dung nghiên cứu 20 3.2.Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu .20 3.2.3.Phương pháp điều tra xã hội học .21 3.2.4.Phương pháp thống kê, phân tích số liệu 22 3.2.5.Phương pháp vấn chuyên gia 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1.Hiện trạng sở vật chất – hạ tầng, tài nguyên du lịch phát triển du lịch Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen .24 4.1.1.Cơ sở vật chất - hạ tầng .24 4.1.2.Tài nguyên dịch vụ du lịch 26 4.1.3.Hiện trạng phát triển du lịch .33 4.2.Phân tích xác định nhân tố thu hút khách du lịch .38 4.2.1 Kết thống kê mô tả 38 4.2.2.Phân tích nhân tố .42 4.2.3.Phân tích nhân tố kiểm tra độ tin cậy từ bảng điều tra 43 4.2.4.Kiểm định hệ số Cronbach’s alpha để xác định mối quan hệ biến 44 4.3.Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch Khu di tích lịch sử danh thắng du lịch núi Bà Đen 46 4.3.1.Quy hoạch đầu tư - phát triển sở vật chất hạ tầng 46 4.3.2.Tôn tạo, phát triển tài nguyên du lịch kiểm sốt nhiễm mơi trường 47 4.3.3.Thúc đẩy công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 48 4.3.4.Đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền cộng đồng - nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch: 48 4.3.5.Đa dạng hóa sản phẩm – tăng cường liên kết vùng 49 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1.Kết luận 51 vi SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 5.2.Kiến nghị 52 5.2.1.Đối với UBND tỉnh Tây Ninh quan quản lý liên quan .52 5.2.2.Đối với Ban quản lý Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát du khách .56 PHỤ LỤC 2: Tây Ninh – Tiềm hội đầu tư 60 PHỤ LỤC 3: Dự án phát triển Khu du lịch sinh thái Ma Thiên Lãnh .66 PHỤ LỤC 4: Hình ảnh minh họa .69 vii SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái DTLS VH-DT&DL : Di tích lịch sử văn hố - danh thắng du lịch BQL : Ban quản lý ĐVHD : Động vật hoang dã HST : Hệ sinh thái KDL : Khu du lịch VHTTDL : Văn hóa thể thao du lịch UBND : Uỷ ban nhân dân TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh SPSS : Statistical Package for Social Sciences WWF : Quỹ động vật hoang dã giới ( The World Wild Fund for Nature) viii SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: phân cấp nhu cầu người 08 Biểu đồ 2: Sơ đồ cấu tổ chức 34 Biểu đồ 3: Khu vực sống du khách 38 Biểu đồ 4: Nguồn thông tin tiếp cận du khác 39 Biểu đồ 5: Hình thức tham quan du khách 40 Biểu đồ 6: Phương tiện sử dụng du khách 40 Biểu đồ 7: Loại dịch vụ du khách sử dụng .40 Biểu đồ 8: Thời gian lưu lại du khách 41 ix SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Câu Anh/Chị theo hình thức nào? Tập thể, nhóm bạn bè Gia đình Tour du lịch Một Khác:…………… Câu 4: Anh/Chị đến Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen phương tiện gì? Xe bus Xe máy Xe hợp đồng Khác:…………… Câu Đây lần thứ Anh/Chị đến tham quan Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen? Lần Lần thứ hai Lần thứ ba Nhiều lần Câu Lý Anh/Chị chọn tham quan du lịch Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen? (có thể chọn nhiều câu trả lời, không đồng ý – đồng ý) Thang điểm Gắn kết tình cảm gia đình Phục vụ học tập, nghiên cứu Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày Phiêu lưu kết bạn Quan tâm đặc biệt động thực vật, hệ sinh thái Thêm hiểu biết kinh nghiệm 57 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Muốn thưởng thức cảm giác gần gủi với thiên nhiên Vui chơi, giải trí cuối tuần Tìm hiểu văn hóa – lịch sử Câu 7: Khi đến với khu Di tích, Anh/Chị thường đến địa điểm nào? Chùa chiền Hang rồng Bảo tàng Trò chơi trẻ em Đạp vịt- cầu treo Động Kim Quang Câu 8: Các dịch vụ khu Di tích Anh/Chị chọn đến đây? Cáp treo Máng trượt Leo núi Xe ngựa Xe lửa Lều- võng Các dịch vụ khác: Câu 9:Thời gian Anh/Chị lưu lại Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen bao lâu? Trong đêm Nhiều Câu 10 Anh/Chị đánh giá mức hài lòng hoạt động du lịch Khu DTLS VH-DT&DL núi Bà Đen, theo mẫu sau: ( thấp -5 cao nhất) Thang điểm Giao thông thuận tiện, tiếp cận dễ dàng Hướng dẫn viên chuyên nghiệp, am hiểu động, thực vật, hệ sinh thái Chất lượng dịch vụ tốt 58 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Giá dịch vụ hợp lý, phải Vệ sinh môi trường Cảnh quan thiên nhiên đẹp hấp dẫn Các điểm tham quan di tích, sinh thái, giải trí thu hút Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng Thời tiết, khí hậu mát mẻ 10 Cơ sở vật chất hạ tầng đầy đủ, tiện nghi 11 Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt tốt 12 Người dân địa phương thân thiện, niềm nở Câu 11 Ý kiến đóng góp Anh/Chị để tổ chức hoạt động du lịch phát triển tốt hơn? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… CÁM ƠN QUÝ KHÁCH RẤT NHIỀU 59 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 PHỤ LỤC TÂY NINH - TIỀM NĂNG VÀ CƠ HỘI ĐẦU TƯ Tiềm vị Tỉnh Tây Ninh đầu mối cửa ngõ giao thông đường quan trọng phía Tây Nam tổ quốc; có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng quốc gia; đầu mối giao thương, trung chuyển hàng hóa dịch vụ thương mại du lịch nước tiểu vùng sơng Mêkơng nhờ có vị trí địa lý nằm trục khơng gian phát triển vùng: trục dọc tuyến cao tốc đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14-tuyến N2) trục ngang tuyến đường Xuyên Á (thành phố Hồ Chí Minh –cửa Mộc Bài) quốc lộ 22 B (Gò Dầu-cửa Xa Mát) So với tỉnh vùng trọng điểm, Tây Ninh có lợi so sánh định để phát triển du lịch dịch vụ Thứ nhất, Tây Ninh cách Thành phố Hồ Chí Minh 100 km thị trường có nhu cầu lớn nghỉ ngơi giải trí, du lịch sinh thái Ngồi vị trí tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho nhà đầu tư Tây Ninh sử dụng cơng trình kỹ thuật hạ tầng cảng biển, sân bay có thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, Tây Ninh có lợi lớn việc thông thương kết nối tour tuyến du lịch với Campuchia nước ASEAN khác Tây Ninh có đường biên giới quốc gia dài 240km, giáp tỉnh Campuchia với 14 cửa (bao gồm cửa quốc tế, cửa 10 cửa phụ) thơng sang Campuchia cửa quốc tế Mộc Bài Xa Mát nguồn cung cấp khách du lịch quốc tế cho Tây Ninh Tây Ninh cách Thủ đô Phnom Penh khoảng 170 km, cách Siem Reap nơi có di sản văn hố giới Angkor Vat khoảng 300 km Trong tương lai, Tây Ninh trở thành cửa ngõ quan trọng việc phát triển mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước khu vực ASEAN, nước vùng Trung Á thông qua tuyến đường Xuyên Á 60 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Về tiềm năng, Tây Ninh có nhiều mạnh để phát triển du lịch với nhiều điểm du lịch văn hóa – lịch sử cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng như: Hồ Dầu Tiếng - hồ nước lớn khu vực Nam Việt Nam; Núi Bà Đen với di tích lịch sử - văn hóa, chùa chiền, hang động hoang sơ với lễ hội lớn Việt Nam hàng năm thu hút 1,5 triệu lượt khách; Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát đặc trưng cho vùng đất ngập nước theo mùa; Các di tích lịch sử cách mạng Căn mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam, Trung ương cục Miền nam; Các di tích văn hố khác Tồ thánh Cao đài, Tháp Chóp Mạt… Thực trạng du lịch Tây Ninh qua vài số Là vùng đất có truyền thống cách mạng, đồng thời tiếp giáp nước bạn Cam-puchia qua cửa quốc tế, Tây Ninh hội tụ điều kiện để phát triển thành trung tâm du lịch sinh thái, văn hóa - lịch sử tâm linh khu vực miền Ðông Nam Bộ nước Tuy nhiên, nhiều năm qua, tiêu khách du lịch Tây Ninh có tăng trưởng song tốc độ thấp chưa tương xứng với tiềm Du lịch Tây Ninh chưa thật có chuyển biến mạnh mẽ để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi cần có giải pháp khắc phục đồng Từ năm 2000 đến nay, nhiên, tốc độ giảm so với giai đoạn 1996 – 2000 Nhìn vào thực trạng phát triển thấy số lượng khu du lịch, vui chơi, giải trí ít, hầu hết dạng đầu tư ban đầu Long Ðiền Sơn dạng tiềm Ma Thiên Lãnh, Lò Gò - Xa Mát Khu di tích văn hố lịch sử Núi Bà Ðen thu hút đông khách với hệ thống cáp treo xây dựng nước đến công nghệ trở nên lạc hậu khơng có nhiều sản phẩm đầu tư Trong đó, khách đến Khu di tích Căn Trung ương Cục miền nam chủ yếu nguồn vào dịp kỷ niệm ngày lễ lớn Tại điểm du lịch, tham quan này, hoạt động dịch vụ q đơn sơ, khơng có nhà hàng, dịch vụ phụ trợ thường du khách phải quay thị xã có chỗ ăn, nghỉ Bên cạnh vấn đề chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ chưa cao việc hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch địa phương chưa hiệu quả, thị 61 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 trường quốc tế, dẫn đến lượng khách nước đến du lịch Tây Ninh thấp, chiếm khoảng 1% so với lượng du khách đến năm Các đề án tiếp thị, giới thiệu điểm đến, xác định thị trường, dòng khách gần khơng có Hạn chế thách thức So với tiềm lợi nêu trên, khẳng định Tây Ninh chưa tận dụng, khai thác hết mạnh để phát triển du lịch cách tương xứng Các khu du lịch tiềm quy hoạch, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư Công tác quảng bá xúc tiến du lịch yếu, nguồn kinh phí xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Tây Ninh chưa hỗ trợ từ Bộ, Ngành, Tổng cục Chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch thấp chưa có chiến lược đầu tư đồng hiệu Khu Du lịch núi Bà Đen khu du lịch trọng điểm tỉnh khu du lịch cấp quốc gia, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, phát triển manh mún không đồng bộ, chưa kêu gọi nhà đầu tư lớn xứng tầm với phát triển khu du lịch Các doanh nghiệp du lịch có phát triển mở rộng mạng lưới nhỏ, lẻ, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo nên tính chun nghiệp khơng cao Cơng tác quy hoạch chậm, chất lượng chưa cao, định hướng quy hoạch nhiều mặt chưa rõ, tầm nhìn chưa đủ dài nên sau thời gian ngắn lạc hậu, thiếu gắn kết quy hoạch Quản lý nhà nước quy hoạch, phát triển thị nhiều mặt yếu Nguồn nhân lực thiếu số lượng yếu chất lượng, thiếu lao động lành nghề chuyên gia đầu ngành lực cán số cấp, ngành, lĩnh vực yếu, cấp sở, thiếu động nhạy bén sáng tạo tổ chức thực hiện, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập nghiệp công nghiệp hố, đại hố Những tồn khó khăn nêu trở thành thách thức ngành du lịch Tây Ninh Ðiều đòi hỏi phải có kết hợp đồng đầu tư sở hạ tầng với xây dựng sản phẩm, quảng bá, tiếp thị, tạo dựng hình ảnh điểm đến, đào tạo nhân lực, 62 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 triển khai sách ưu đãi, thu hút đầu tư bổ sung, điều chỉnh phù hợp quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết du lịch, làm sở để mời gọi đầu tư Cơ hội đầu tư Bối cảnh nước giới có biến đổi thuận lợi cho đầu tư, phát triển du lịch Nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch giới phát triển với xu chuyển dần sang khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Ngành du lịch tiếp tục tập trung phát triển với vai trò, vị trí ngành kinh tế quan trọng tiến tới mũi nhọn đất nước Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO) tổ chức thành công hội nghị APEC năm 2006 tạo hội cho du lịch phát triển, vị Việt Nam điểm đến an toàn ngày nâng cao Môi trường đầu tư Tây Ninh hấp dẫn Du lịch quan tâm lãnh đạo tỉnh với nhiều hoạt động kêu gọi, thu hút đầu tư vào Tây Ninh triển khai nỗ lực tạo lập môi trường đầu tư cho nhà đầu tư việc xác định phát triển du lịch mục tiêu động lực để phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân Những hội đầu tư gắn với mạnh Tây Ninh bao gồm: Phát triển du lịch gắn với khu vực cửa quốc tế Du lịch thương mại cửa hướng tới đối tượng khách khách du lịch nước ngồi từ thị trường Campuchia thị trường Thái Lan theo đường sang Việt Nam đối tượng khách du lịch từ thị trường nội địa; tập trung vào việc phát triển hai trung tâm thương mại dịch vụ du lịch cửa khu vực cửa Xa Mát cửa Mộc Bài Phát triển du lịch gắn với tiềm sông nước, tập trung vàp việc phát triển tuyến du lịch tuyến du lịch sinh thái miệt vườn dọc sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Sài Gòn 63 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Phát triển du lịch gắn với khu vực trọng điểm phát triển du lịch Trong khu vực trọng điểm là: Khu vực Núi Bà Đen – Hồ Dầu Tiếng tập trung tiềm du lịch có giá trị tỉnh Khu di tích lịch sử văn hóa núi Bà Đen, Toà Thánh Cao Đài hồ Dầu Tiếng Khu vực kết hợp khai thác du lịch tâm linh - lễ hội với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch thể thao cao cấp, du lịch cuối tuần Khu vực quần thể di tích lịch sử cách mạng Miền Nam - Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát với tiềm du lịch Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát; Cửa quốc tế Xa Mát; Trung ương cục Miền nam, Căn Ban an ninh miền, Căn Chính phủ lâm thời miền nam Việt Nam, Căn mặt trận dân tộc giải phóng Miền nam Việt Nam, sân bay Thiện Ngôn Khu vực tập trung phát triển du lịch tham quan Di tích lịch sử cách mạng, sinh thái cửa Phát triển du lịch gắn với tuyến du lịch quốc tế chủ yếu tuyến kết nối với tuyến du lịch xuyên Á từ thị trường Campuchia xa thị trường Thái Lan Các tuyến du lịch quốc tế Tây Ninh gồm tuyến du lịch qua cửa Mộc Bài theo quốc lộ 22A (nằm tuyến đường xuyên Á) tuyến du lịch qua cửa Xa Mát theo quốc lộ 22B Phát triển du lịch gắn với tuyến du lịch liên tỉnh, nội tỉnh tuyến Tây Ninh - Miền Đông Nam - duyên hải Nam Trung bộ, tuyến Tây Ninh - Đồng sông Cửu long, tuyến Tây Ninh - Tây Nguyên, tuyến thị xã Tây Ninh – núi Bà Đen – hồ Dầu Tiếng, tuyến Tây Ninh – Mộc Bài, tuyến dọc sơng Sài Gòn – sơng Vàm Cỏ Đơng… Phát triển du lịch gắn với trung tâm du lịch – dịch vụ điểm du lịch Giải pháp Để biến hội thành thực, Tây Ninh cần tập trung vào số giải pháp chính: Tập trung đầu tư sở hạ tầng, đường giao thông đến điểm du lịch bổ sung sách chế ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu du lịch, khách sạn cao cấp địa bàn tỉnh 64 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Chú trọng phát triển tuyến du lịch trọng điểm, kết nối tour du lịch với tỉnh, thành phố tới điểm đến tỉnh tuyến lữ hành quốc tế sang Cam-pu-chia Nỗ lực tạo dựng số thương hiệu sản phẩm du lịch mang đặc trưng địa phương theo hướng chủ đạo du lịch tâm linh, nguồn du lịch sinh thái, quan tâm chất lượng dịch vụ Chuẩn bị đề án trình Chính phủ việc đầu tư xây dựng khu tổ hợp khách sạnsân gôn quốc tế chung Việt Nam Cam-pu-chia khu vực Mộc Bài biên giới hai nước để thu hút khách chơi gơn có khả chi tiêu cao, đến từ nước khu vực Ban hành danh mục dự án đầu tư cần thiết cho phát triển hoạt động du lịch, làm sở xây dựng thực sách thúc đẩy đầu tư, sở hạ tầng Trong tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu, cụm du lịch như: cụm thị xã Tây Ninh - núi Bà Ðen, cụm Thiện Ngôn- Căn Trung ương Cục miền nam, khu vực hồ Dầu Tiếng, dự án đầu tư tuyến đường nối TP Hồ Chí Minh đến Mộc Bài, Xa Mát, xây dựng tuyến đường sắt TP Hồ Chí Minh Mộc Bài, v.v Thúc đẩy công tác quảng bá, nâng cao chất lượng sản phẩm giải pháp để ngành du lịch Tây Ninh thu hút khách, phải nhanh chóng có giải pháp tận dụng tối ưu cơng nghệ thông tin để quảng bá xúc tiến du lịch mạng internet, phối hợp doanh nghiệp xây dựng trang web du lịch Tây Ninh để giới thiệu điểm đến Quan trọng phải đưa biện pháp liên kết chặt chẽ doanh nghiệp du lịch, dịch vụ để tạo đồng thuận kinh doanh, phát triển Đào tạo nguồn nhân lực tập trung cho đào tạo lao động trực tiếp có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư du lịch yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, vấn đề thu hút lao động có chất lượng cao từ địa phương khu vực khác kể lao động nước cần coi chiến lược quan trọng thời gian trước mắt để nâng cao chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực du lịch Tây Ninh 65 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Khai thác tối đa mạnh tài nguyên điều kiện đầu tư ưu đãi, xây dựng sản phẩm loại hình du lịch phong phú bền vững, chắn tương lai không xa, Tây Ninh trở thành trung tâm du lịch văn hoá lịch sử sinh thái phát triển tương xứng mạnh tiềm PHỤ LỤC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH SINH THÁI MA THIÊN LÃNH Mục tiêu dự án: Xây dựng thành khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao, cơng viên rừng, khu săn bắn … Hình thức đầu tư: Mời gọi đầu tư ngồi nước Quy mơ dự án 3.1 Diện tích đất: 96 3.2 Vốn đầu tư: Theo thỏa thuận với nhà đầu tư Căn xây dựng dự án: Nằm thung lũng 03 Núi thuộc quần thể Núi Bà Đen (Núi Bà Đen, Núi Phụng, Núi Heo) Ma Thiên Lãnh có tiềm phát triển thành địa điểm du lịch, nghĩ dưỡng hấp dẫn khơng khí thống mát, dễ chịu phong cảnh độc đáo núi rừng Địa điểm dự án 66 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Vị Trí: xã Thạnh Tân – Thị xã Tây Ninh, cách Tp.HCM 100km Chú thích Trục đường Trục đường phụ Trung tâm hành Cửa Khẩu Vị trí dự án Hạ tầng địa điểm 6.1 Đất đai: - Loại đất: Chủ yếu đất đá - Hiện trạng: Mặt sẵn sàng cho đầu tư 6.2 Hạ tầng giao thông: Các tuyến giao thông quanh khu vực cải tạo, nâng cấp Đã xây dựng tuyến giao thơng từ trục giao thơng vào đến khu du lịch, đảm bảo lưu thông cho tất loại phương tiện; Đặc biệt mở tuyến đường kết nối Khu du lịch Núi Bà Đen với Khu du lịch Ma Thiên Lãnh tạo điều kiện phát triển Khu du lịch tương lai 6.3 Thông tin liên lạc: Internet, điện thoại có đường truyền tận nơi 6.4 Nguồn điện: Sử dụng mạng lưới điện quốc gia Số TT Đối tượng áp dụng Năm 2011(đồng/kWh) Giá bán điện kinh doanh Từ 22 kV trở lên Giờ bình thường 1.713 Giờ thấp điểm 968 67 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Giờ cao điểm 2.955 Từ kV đến 22 kV Giờ bình thường 1.838 Giờ thấp điểm 1.093 Giờ cao điểm 3.067 Dưới kV Giờ bình thường 1.862 Giờ thấp điểm 1.142 Giờ cao điểm 3.193 6.5 Nguồn nước cấp: Có thể sử dụng nguồn nước khu vực Lượng du khách năm: Lượng khách bình quân năm đến Tây Ninh khoảng 20 ngàn khách quốc tế 02 triệu khách nội địa Ưu đãi đầu tư: Đây dự án nông nghiệp khuyến khích đầu tư – Đầu tư địa bàn Thị xã(Xã Thạnh Tân) Tiền thuê đất: Miễn tiền thuê đất 11 năm đầu kể từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án vào hoạt động Thủ tục cấp Giấy Chứng Nhận Đầu Tư - Dự án khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện khơng thuộc dự án Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư 15 tỷ ĐVN đến Quy mô dự án Dưới 15 tỷ ĐVN Trong nước Không phải đăng ký đầu tư Đăng ký đầu tư Nước Đăng ký đầu tư Đăng ký đầu tư 300 tỷ ĐVN 300 tỷ ĐVN trở lên Thẩm tra đầu tư - Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đầu tư Loại Trong nước Nước 10 Ngày 23 Ngày Đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư Thẩm tra cấp giấy 25 Ngày - Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Sở Kế hoạch Đầu tư - Cơ quan cấp GCNĐT: UBND tỉnh Tây Ninh 68 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 - Yêu cầu bảo vệ môi trường: Thực theo Quyết Định số: 22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ Trưởng Bộ Tài ngun & Mơi trường PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Toàn cảnh núi Bà Đen Nhà ga cáp treo Hệ thống cáp treo Hệ thống máng trượt 69 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Xe điện Xe lửa Tượng đài dũng sĩ núi Bà Đen Đường lên núi Hàng quán ven đường Chùa Bà 70 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 Tượng phật nằm sau chùa Bà Đặc sản bánh canh Trảng bàng Bánh tráng phơi sương Trảng Bàng bánh tráng me Mãng cầu núi Bà Đen 71 SVTH: Trần Hải Đăng MSSV: 08157044 ... SỬ VĂN HĨA - DANH THẮNG VÀ DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN” 2.Nội dung khoá luận tốt nghiệp - Khảo sát trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên Khu DTLS VHDT&DL núi Bà Đen - Khảo sát trạng phát triển... VH-DT&DL núi Bà Đen, thời gian từ tháng 02/2012 đến tháng 05/2012 với nội dung: - Khảo sát trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên Khu DTLS VHDT&DL núi Bà Đen - Khảo sát trạng phát triển... lịch núi Bà Đen’’ cần thiết nhằm xác định rõ sở khoa học làm tảng cho việc hoạch định chiến lược khai thác, bảo tồn phát triển khu di tích nói riêng góp phần vào phát triển ngành du lịch tỉnh Tây