1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI

101 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ HOÀNG BẢO TRÂN NGÀNH : Quản lý môi trường du lịch sinh thái KHÓA : 2007 - 2011 -2011- XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI Tác giả Lê Hồng Bảo Trân Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn K.S VÕ THỊ BÍCH THÙY -2011- BỢ GIÁO DỤC & ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ***** CỘNG HOÀ XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc ************ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ và tên SV: LÊ HOÀNG BẢO TRÂN Mã số SV: 07157209 Khoá học : 2007 – 2011 Lớp : DH07DL Tên đề tài: Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái tại Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Nô ̣i dung KLTN: SV phải thực hiê ̣n các yêu cầ u sau đây:  Tình hình dân cư, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư khu vực KBTTN – VH Đồng Nai  Hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên KBTTN - VH Đồng Nai  Hiện trạng phát triển DLST KBTTN - VH Đồng Nai  Điều tra phân tích và xác định các nhân tố thu hút khách DLST  Đề xuất định hướng và giải pháp để phát triển DLST bền vững KBT Thời gian thực hiện: Bắ t đầ u: tháng 03/2011 Kế t thúc: tháng 07/2011 Họ tên GVHD 1: Kỹ sư Võ Thị Bích Thùy Nô ̣i dung và yêu cầ u của KLTN đã đươ ̣c thông qua Khoa và Bô ̣ môn Ngày … tháng ………năm 2011 Ban Chủ nhiê ̣m Khoa Ngày 15 tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Kỹ sư Võ Thị Bích Thùy Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Môi trƣờng Tài nguyên - Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, ln nhiệt thành cơng tác giảng dạy, cung cấp kiến thức sẵn sàng giải đáp thắc mắc suốt năm học vừa qua, giúp tơi có đƣợc tảng kiến thức học tập làm khóa luận Tơi xin gửi lời tri ân đến Kỹ sƣ Võ Thị Bích Thùy, Cơ giáo hƣớng dẫn đ ề tài tôi, tận tâm dìu dắt, động viên tơi, hƣớng dẫn, định hƣớng, hỗ trợ góp ý quý báu suốt q trình tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ba n giá m đ ố c, Ban quản lý, Cán phòng Trung tâm du lịch sinh thái, phòng Kỹ thuật lâm sinh đất đai, Hạt kiểm lâm Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, UBND huyện Vĩnh Cửu nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè dành cho tơi tình cảm chân thành, động viên để tơi hồn thành khóa luận SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209 ii Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai TÓM TẮT Đề tài “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai” đƣợc thực Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, huyện Vĩnh Cửu từ tháng 3/2011 đến tháng 7/2011 với nội dung: - Khảo sát trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên: dự án Trung tâm sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ, công tác quản lý tài nguyên… - Khảo sát trạng phát triển DLST KBTTN - VH Đồng Nai: lƣợng khách du lịch hàng năm, loại hình du lịch, tuyến du lịch, cơng tác quản lý - Khảo sát tình hình dân cƣ, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng dân cƣ khu vực - Điều tra phân tích xác định nhân tố thu hút khách DLST - Đề xuất định hƣớng giải pháp để phát triển DLST bền vững Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng: điều tra xã hội học để nắm bắt thông tin cụ thể, thực tế từ khách du lịch, khảo sát thực địa nhằm kiểm tra độ tin cậy thông tin thu thập đƣợc, sử dụn g phƣơng pháp pull and push factors dựa q trình thống kê phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS để xem xét tính chất mức độ mối quan hệ nhân tố kéo đẩy để làm hài lòng khách du lịch Kết thu đƣợc xác định đƣợc nhân tố thu hút, qua cho thấy việc khai thác tiềm DLST, lịch sử - văn hóa Khu bảo tồn để phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu, nghỉ dƣỡng…còn nhiều hạn chế Hoạt động phát triển du lịch KBT có định hƣớng tổng thể nhƣng để phát huy hết tiềm đòi hỏi phải có nhiều nổ lực nữa, sản phẩm du lịch chƣa thực hấp dẫn du khách chƣa tƣơng xứng với vai trò khu du lịch nhƣ quy mô tiềm lực sẵn có KBT Từ đó, đề xuất số định hƣớng giải pháp với mong muốn đẩy mạnh hoạt động DLST Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209 iii Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng 2: TỔNG QUAN 2.1 Một số vấn đề du lịch sinh thái 2.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 2.1.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 2.1.3 Các yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 2.2 Tổng quan sở lý luận nghiên cứu 2.2.1 Lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow 2.2.2 Nghiên cứu Seong-Seop Kim (Sejong University, South Korea), Choong-Ki Lee ( Dongguk University, South Korea) 2.3 Tổng quan Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai 2.3.1 Lịch sử hình thành 2.3.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.3.3 Tài nguyên tự nhiên 2.3.4 Tài nguyên nhân văn 10 SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209 iv Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 2.3.5 Các điểm tham quan KBT 12 2.3.6 Các loại hình du lịch 12 2.3.7 Các tuyến du lịch KBT 13 2.3.8 Hạ tầng giao thông, liên lạc 13 2.3.9 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 14 Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nội dung nghiên cứu 15 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 15 3.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 16 3.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 16 3.2.4 Thống kê phân tích liệu nghiên cứu với phần mềm SPSS 17 3.2.5 Phƣơng pháp vấn chuyên gia 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Hiện trạng khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai 22 4.1.1 Dự án Trung tâm Sinh thái - Văn hóa - Lịch sử chiến khu Đ 22 4.1.2 Công tác khai thác, quản lý tài nguyên 23 4.1.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai 25 4.1.3.1 Lƣợng khách doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái KBT 25 4.1.3.2 Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 27 4.1.3.3 Nguồn nhân lực 29 4.2 Phân tích xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái 30 4.2.1 Phân tích nhân tố kiểm tra độ tin cậy từ bảng điều tra 31 4.2.2 Kiểm định mối quan hệ yếu tố với quan tâm khách du lịch 33 4.2.2.1 Kiểm định hệ số Cronbach alpha 33 4.2.2.2 Kiểm định mối quan hệ biến hai nhấn tố push pull tạo quan SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209 v Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai tâm du khách 34 4.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 39 4.3 Đề xuất định hƣớng giải pháp nhằm phát triển du lịch Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai 42 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209 vi Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEPF : Quỹ Hội viên hệ sinh thái nguy cấp ( Critical Ecosystem Partnership Fund ) DLST : Du lịch sinh thái HS - SV : Học sinh - sinh viên IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên ( International Union for the Conservation of Nature ) KBT : Khu bảo tồn KBTTN - VH : Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa KT - XH : Kinh tế - xã hội PCCR : Phòng chống cháy rừng PGS - TS : Phó giáo sƣ - tiến sĩ THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân WWF : Quỹ động vật hoang dã giới ( The World Wild Fund for Nature) SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209 vii Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai DANH SÁCH CÁC HÌNH Biểu đồ 4.1: Số lƣợng khách tham quan KBTTN - VH Đồng Nai (Nguồn: KBTTN - VH Đồng Nai) 25 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố đẩy 31 Bảng 4.2: Bảng phƣơng sai tổng nhân tố đẩy 31 Bảng 4.3: Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố kéo 32 Bảng 4.4: Bảng phƣơng sai tổng nhân tố kéo 32 Bảng 4.5: Kết kiểm định Cronbach alpha 34 Bảng 4.6: Mối tƣơng quan biến nhân tố đẩy 35 Bảng 4.7: Mối tƣơng quan biến nhân tố kéo 36 Bảng 4.8: Mối tƣơng quan biến hai nhân tố đẩy - kéo .38 Bảng 4.9: Phân tích ANOVA nhân tố đẩy 39 Bảng 4.10: Hệ số hồi quy nhân tố đẩy 40 Bảng 4.11: Phân tích ANOVA nhân tố kéo 40 Bảng 4.12: Hệ số hồi quy nhân tố kéo 41 SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân- 07157209 viii Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai QUYẾT ĐỊNH ĐỔI TÊN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU THÀNH KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỒNG NAI VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2208/QĐ-UBND - o0o Ngày 27 Tháng 08 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Đổi tên Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu thành Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Theo đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ngành có liên quan Báo cáo số 334/BC-SVHTTDL ngày 01/7/2010 Giám đốc Sở Nội vụ Tờ trình số 1361/TTr-SNV ngày 17/8/2010, QUYẾT ĐỊNH Điều Đổi tên Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu thành Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký điều chỉnh Quyết định số 09/2006/QĐ-UBND ngày 20/02/2006 UBND tỉnh Đồng Nai việc sáp nhập Trung SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 77 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai tâm Quản lý di tích Chiến khu Đ vào Khu dự trữ thiên nhiên Vĩnh Cửu đổi tên thành Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở: Nội vụ, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Trƣởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Cửu, Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Thủ trƣởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CHỦ TỊCH (Đã ký) Võ Văn Một SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 78 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Ngày 29 Tháng 09 năm 2006 Số: 71/2006/QĐ-UBND QUYẾT ĐỊNH Về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 _ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003; Căn Quyết định số 33/2003/QĐ-TTg ngày 04/3/2003 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2001- 2010 (điều chỉnh); Xét đề nghị Sở Thƣơng mại- Du lịch Tờ trình số 615/STMDL-DL ngày 21/10/2005 việc thẩm định phát triển quy hoạch du lịch Đồng Nai đến năm 2010 định hƣớng đến 2020; Theo đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tờ trình số 751/TTr-SKHĐT ngày 14/9/2006 việc đề nghị phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020, kèm theo ý kiến thẩm định Sở Tƣ pháp Văn số 26/BC-STP ngày 08/02/2006 QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 với nội dung sau: 1/ Quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2010 a) Quan điểm phát triển SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 79 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Phát triển nhanh bền vững ngành du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tiến tới trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phù hợp với chiến lƣợc phát triển du lịch vùng nƣớc - Phát triển du lịch dựa phối kết hợp chặt chẽ ngành mang tính xã hội hóa cao - Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội - Phát triển du lịch đặt mối liên hệ chặt chẽ với du lịch thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phụ cận khác b/ Mục tiêu phát triển cụ thể Giai đoạn 2006-2010: Tốc độ tăng trƣởng khu vực thƣơng mại - dịch vụ - du lịch bình quân 14-15%/năm - Tốc độ tăng bình quân doanh thu du lịch 14,5%/năm - Tốc độ tăng bình quân lƣợt khách du lịch 18,5%/năm c/ Định hƣớng phát triển du lịch đến năm 2010 ▪ Định hƣớng chung phát triển ngành + Đẩy mạnh phát triển khách Quốc tế vào Việt Nam hoạt động tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ nƣớc xây dựng sở dịch vụ du lịch nhƣ sở vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng, lƣu trú để phục vụ khách Quốc tế + Đẩy mạnh phát triển khách nội địa tăng cƣờng dịch vụ giải trí, tham quan, văn hóa, hành hƣơng, xây dựng cụm du lịch lớn, phát triển sở du lịch cuối tuần, kỳ nghỉ hội nhóm nhằm thu hút khách du lịch từ tỉnh lân cận kéo dài thời gian lƣu trú du khách + Đẩy mạnh phát triển đồng thời khách Quốc tế khách nội địa + Dự báo số tiêu phát triển du lịch đến năm 2010 (biểu đính kèm) - Tổng lƣợt khách khoảng 1.286.300 lƣợt ngƣời - Doanh thu du lịch khoảng 155.200 triệu đồng - GDP nhà hàng, khách sạn: 914.900 triệu đồng SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 80 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Nhu cầu phòng lƣu trú: 2.200 phòng - Nhu cầu nhân lực: 63.500 ngƣời ▪ Định hƣớng thị trƣờng sản phẩm du lịch + Các thị trƣờng chính: - Tập trung khai thác thị trƣờng khách nội tỉnh tỉnh thành lân cận, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh - Phát triển thị trƣờng khách Quốc tế, trọng đến đối tƣợng khách chuyên gia, nhà đầu tƣ, hợp tác mua bán kinh doanh - Khai thác thị trƣờng khách tiềm thiếu niên, công nhân khu công nghiệp, học sinh, sinh viên + Các loại hình sản phẩm du lịch chính: - Du lịch tham quan, vui chơi giải trí: Cơng viên chun đề loại hình phát triển phù hợp để thu hút khách từ khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Du lịch sinh thái rừng: Điểm mạnh kết hợp du lịch đƣờng đƣờng sông (theo mùa nƣớc) - Du lịch mua sắm dịch vụ: Có thể hình thành cụm dịch vụ cho khách hành dọc theo tuyến quốc lộ Hà Nội tuyến đƣờng xuyên Á qua địa phận tỉnh ▪ Định hƣớng tổ chức không gian + Định hƣớng tổ chức không gian lãnh thổ dựa vào hai hƣớng chính: Phát triển cụm tuyến du lịch thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu cụm du lịch liên hoàn nội tỉnh + Định hƣớng phát triển không gian du lịch: Không gian du lịch số hình thành dọc sơng Đồng Nai từ Cát Lái đến Bửu Long, từ Nhà Bè gắn với Cù lao Ông Cồn đến Cần Giờ khu du lịch đập Ơng Kèo; khơng gian du lịch thứ khu đồi, núi, thác, suối, rừng tự nhiên huyện; phát triển diện tích khơng gian làng nghề truyền thống + Định hƣớng tổ chức tuyến du lịch: Có tuyến là: - Tuyến du lịch sơng Đồng Nai: Kết hợp tham quan vui chơi giải trí (Cù lao Hiệp Hòa, Cù lao Ba Xê, Cù lao Cỏ, Cù lao Tân Vạn, Vƣờn bƣởi Tân Triều, Trung tâm văn hóa Bửu SVTH: Lê Hồng Bảo Trân - 07157209 81 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Long) với du lịch văn hóa (Văn miếu Trấn Biên, Chùa Ông, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh…) làng nghề Mở rộng địa bàn tuyến du lịch sông tới huyện Vĩnh Cửu, Định Quán (Cù lao ấp 7, đồi lòng hồ Trị An, xã Phú Ngọc), Long Thành (5 xã ven sông Đồng Nai), Nhơn Trạch (khu du lịch Ông Kèo), thành phố Biên Hòa, tiến tới nối tuyến với Bình Dƣơng, thành phố Hồ Chí Minh - Tuyến Vĩnh Cửu - Thống Nhất - Trảng Bom: Hình thành phát triển khu du lịch làng bƣởi Tân Triều, khai thác điểm du lịch suối Đá, suối Nƣớc Trong, suối Reo, khu du lịch Thác Giang Điền, khu du lịch động vật hoang dã Bắc Sơn - Tuyến Long Thành - Nhơn Trạch gồm: Khu du lịch xã Vĩnh Thanh - Phƣớc Khánh, khu du lịch Cù lao Ông Cồn, sân Golf Long Thành, lâm trại Sơn Tiên, khu du lịch Câu lạc xanh, thác An Viễn, khu du lịch Long Tân - Phú Hội, rừng đƣớc Phƣớc Thái, khu du lịch rừng Sác - Tuyến Tân Phú - Định Quán gồm: Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, khu du lịch Thác Mai - Hồ nƣớc nóng, hồ Đa Tơn, thác Hòa Bình, chùa Linh Phú, cụm văn hóa xã Tà Lài, khu du lịch thác Ba Giọt, khu du lịch Đá Ba Chồng - Tuyến Xuân Lộc - Long Khánh - Cẩm Mỹ gồm: Núi Chứa Chan - chùa Gia Lào, khu du lịch núi Le, Thác Trời, khu giải trí đồi Sơn Thủy, di tích văn hóa Mộ cổ Hàng Gòn, điểm du lịch Suối Cả + Định hƣớng tổ chức cụm du lịch: - Cụm du lịch vui chơi giải trí, hội nghị, mua sắm, trung tâm thƣơng mại tập trung Long Thành Nhơn Trạch (khách du lịch nội địa Quốc tế) - Cụm du lịch sơng kết hợp với di tích văn hóa, lịch sử tập trung thành phố Biên Hòa - Cụm du lịch sinh thái tự nhiên tập trung huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu, Thống Nhất - Cụm du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng tập trung huyện Định Quán - Cụm du lịch hành hƣơng tập trung huyện Xuân Lộc, thị xã Long Khánh ▪ Định hƣớng tổ chức hoạt động du lịch + Hoàn thiện máy quản lý Nhà nƣớc SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 82 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai + Sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nƣớc kinh doanh du lịch + Phát triển loại hình du lịch, đa dạng hóa sản phẩm + Định hƣớng tiếp thị xúc tiến thị trƣờng du lịch ▪ Định hƣớng đầu tƣ (biểu 2, biểu đính kèm) + Phát triển hệ thống sở lƣu trú cơng trình phục vụ du lịch theo tiêu chuẩn Quốc tế nhƣ khách sạn cao cấp, hệ thống nhà hàng tập trung khu đô thị, khu công nghiệp Long Thành, Nhơn Trạch + Phát triển hệ thống cơng trình vui chơi giải trí + Tơn tạo di tích lịch sử văn hóa phục vụ du lịch + Đầu tƣ cho nguồn nhân lực 2/ Định hƣớng phát triển du lịch đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai + Tập trung phát triển trung tâm du lịch thành phố Biên Hòa, huyện Long Thành, huyện Nhơn Trạch trung tâm du lịch phụ trợ huyện Định Quán, Xuân Lộc, Trảng Bom + Phát triển tuyến du lịch quan trọng: Thành phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch - Long Thành - Bà Rịa Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Thống Nhất - Định Quán - Tân Phú - Đà Lạt Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Xn Lộc - Bình Thuận Biên Hòa - Cù Lao Phố - điểm dừng dọc sông Đồng Nai - hồ Trị An + Liên kết hệ thống hạ tầng, liên minh với doanh nghiệp, tập đoàn du lịch Quốc tế, kết nghĩa với thành phố du lịch nƣớc để nối tour du lịch + Tổ chức chƣơng trình thể thao, hội nghị, thi tài chƣơng trình tầm vóc Quốc tế tỉnh để thu hút ý du khách Điều Các giải pháp thực quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 1/ Giải pháp chế sách + Tiếp tục rà sốt hồn chỉnh quy định hƣớng dẫn thực rõ ràng , cụ thể nội dung liên quan đến thu hút đầu tƣ nhƣ thủ tục giới thiệu địa điểm , cấp phép đầu tƣ , đăng ký kinh doanh SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 83 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai + Hồn chỉnh quy trình xử lý cơng việc theo quy chế cửa đảm bảo nhanh chóng, cơng khai, minh bạch + Cơ chế sách phân phối: Cần điều hòa quyền lợi bên tham gia trình đầu tƣ, khai thác kinh doanh du lịch với lợi ích cộng đồng + Cơ chế sách thị trƣờng: Khai thác tối đa tiềm thị trƣờng có kết hợp với chế sách dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng, thông tin liên lạc + Cần có chế sách phát triển hỗ trợ hợp tác liên kết tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hình thành quỹ phát triển du lịch vùng 2/ Giải pháp phối hợp thực quy hoạch + Kiện toàn máy quản lý Nhà nƣớc du lịch, đề tiêu chuẩn dịch vụ ngành, tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra giám sát thực quy định ngành + Tổ chức phổ biến kế hoạch phát triển du lịch đến địa phƣơng doanh nghiệp kinh doanh du lịch + Tiến hành xác định ranh giới quy hoạch thực quản lý chặt chẽ lãnh thổ, tài nguyên đƣợc quy hoạch + Khuyến khích mời gọi đầu tƣ tập trung vào số điểm, tuyến du lịch trọng điểm + Thiết lập mối quan hệ hợp tác với địa phƣơng vùng phụ cận 3/ Giải pháp vốn + Huy động vốn từ dân doanh nghiệp theo hƣớng khuyến khích bỏ vốn vào đầu tƣ du lịch thu hút vốn nhàn rỗi dân qua hệ thống tài tín dụng + Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, hƣớng nguồn vốn vào dự án lớn + Tạo nguồn vốn qua cổ phần hóa số khách sạn, sở dịch vụ du lịch Nhà nƣớc + Vay vốn ngân hàng xem xét phƣơng án thành lập ngân hàng cổ phần đầu tƣ phát triển + Vốn ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ nâng cấp hệ thống sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm; bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng đƣợc xếp hạng phát triển công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 84 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 4/ Giải pháp chƣơng trình tuyên truyền quảng bá du lịch Tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá du lịch qua phát hành ấn phẩm, phim tƣ liệu giới thiệu du lịch Đồng Nai hội thảo, hội nghị, hội chợ mà tỉnh tham gia 5/ Giải pháp chƣơng trình nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trƣờng Các tổ chức, doanh nghiệp cần hỗ trợ, phối hợp với tạo điểm, tuyến du lịch đặc sắc, hấp dẫn Xem xét, lựa chọn chiến lƣợc sản phẩm phù hợp không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch; tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng sở kinh doanh du lịch 6/ Giải pháp xã hội hóa cơng tác phát triển du lịch Tăng cƣờng tham gia cộng đồng địa phƣơng phát triển du lịch qua biện pháp hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống Tuyên truyền hƣớng dẫn nhân dân vùng, tuyến, điểm du lịch làm tốt công tác vệ sinh môi trƣờng tạo phong cách giao tiếp lịch với du khách 7/ Giải pháp chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch Điều tra phân loại cán bộ, nhân viên, lao động ngành du lịch để có kế hoạch đào tạo cụ thể qua chƣơng trình đào tạo ngắn hạn, cử học nƣớc Tăng cƣờng hợp tác, trao đổi kinh nghiệp thông qua chuyến khảo sát, hội nghị, hội thảo khoa học nƣớc có ngành du lịch phát triển Điều Tổ chức thực quy hoạch Sở Thƣơng mại Du lịch Đồng Nai quan đầu mối phối hợp với quan chức năng, huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa để triển khai thực quy hoạch Các Sở, ngành chức liên quan có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ Sở Thƣơng mại Du lịch, huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa lĩnh vực chun mơn ngành phụ trách để thực quy hoạch UBND huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa xây dựng chƣơng trình phát triển du lịch địa bàn phù hợp với quy hoạch chung tỉnh SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 85 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành Điều Các ơng (bà) Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở, ngành: Thƣơng mại Du lịch, Kế hoạch Đầu tƣ, Tài chính, Cơng nghiệp, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng, Tài nguyên Môi trƣờng, Nội vụ, Công an tỉnh, Thủ trƣởng đơn vị liên quan; Chủ tịch UBND huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CHỦ TỊCH (Đã ký) Võ Văn Một SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 86 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai PUSH AND PULL RELATIONSHIPS Seong-Seop Kim Sejong University, South Korea Choong-Ki Lee Dongguk University, South Korea Uysal and Jurowski (1994) found that there is a relationship between push and pull factors Dann (1977) referred to motivational influences on an individual as push factors These are psychological needs which play a significant role in causing a person to feel a disequilibrium that can be corrected through a tourism experience These intrinsic motives include escape from personal/social pressures, social recognition/prestige, socialization/bonding, self-esteem, learning/discovery, regression, novelty/thrill, and distancing from crowds (Botha, Crompton and Kim 1999) In the model of Leiper (1979), a 258 RESEARCH NOTES AND REPORTS tourist generating region features motivations that cause or stimulate the flow Thus, people expect their needs for an optimal level of stimulation to be fulfilled by their tourism experience Maslow’s (1954) hierarchy of needs theory and Plog’s (1974) psychographic theory are closely related to these push factors This demand-side approach helps to understand tourists’ decision-making process Pull factors, on the other hand, are generally viewed from a supply-side dimension The force of attractions in a destination area is generally considered as exerting a pull response on the individual Resources normally considered pull factors include natural attractions, cultural resources, recreational activities, special events or festivals, and other entertainment opportunities Some destinations feature a mixture of these various resources to meet a variety of motives, while others represent one distinctive resource and target on a specific market segment This study is a replication of a previous one conducted by Uysal and Jurowski (1994) who examined the nature and extent of the reciprocal relationship between push and pull factors for pleasure tourism Data used here were collected from those visiting six National Parks located in South Korea Based on literature review, 12 motivational SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 87 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai items (push factors) and 12 National Parks attributes (pull factors) were generated A pretest was conducted on undergraduate students in order to refine the selected factors An onsite survey was then conducted in six Korean National Parks during the summer vacation in 1999 The push and pull factor items of participants were measured on a 5point Likert-type scale, ranging from “strongly disagree” to “strongly agree” A total of 2,720 usable questionnaires were finally collected To validate the push and pull scales, a principal component factor analysis with varimax rotation was undertaken Of 12 push items, four with greater than eigenvalues of 1.0 were extracted, which explained 58% of the variance These were named motives of “family togetherness and study”, “appreciating natural resources and health”, “escaping from everyday routine”, and “adventure and building friendship” The reliability alphas which check the internal consistency of items within each dimension were greater than 60 The three pull factors, which had eigenvalues greater than 1.0 were extracted and accounted for 56% of the variance, were “various tourism resources”, “information”, “the convenience of facilities”, and “easy accessibility to National Parks” The reliability alphas within the three dimensions were greater than 67 Combining data collected from the six National Parks might be suspect with regard to the consistency of factor structures across heterogeneous sample groups As a check, the samples were randomly divided into two groups and then factor analyses for push and pull factors were conducted on each The results indicated that factor structures were almost the same as those produced when all respondents were combined Table shows the results of the correlation analysis among the push and pull dimensions derived from factor analyses and regression analysis using the dimensions The results of the correlation analysis indicate that significant relationships were found between the four push and the three pull factor dimensions at the 05 or 001 level of significance, except between the pull factor of “easy accessibility to National Parks” and the push “factor of family togetherness and study” Likewise, the accessibility dimension did not correlate with “escaping from everyday routine”, nor with “adventure and building friendship” Among the above significant relationships, the push and pull factor dimensions were SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 88 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai positively related to each other In particular, respondents who had motives for “appreciating natural resources and health” in visiting the National Parks showed that they strongly anticipated “easy accessibility to National Parks” Conversely, those who sought motives for “family togetherness and study”, “escaping from everyday tine”, and “adventure and building Friendship” did not necessarily expect easy accessibility a Numbers delineates correlation coefficients b Numbers delineates standardized beta weights when the pull factor dimensions were regressed on each push factor dimension c Numbers delineates standardized beta weights when the push factor dimensions were regressed on each pull factor dimension d Significant at the 05 level of significance e Significant at the 001 level of significance SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 89 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai f Not significant at the 05 level of significance A regression model in which “family togetherness and study” motivations were regressed on the three pull factor dimensions revealed an adjusted R2 of 19, indicating that the model explained 19% of the total variance Two pull factor dimensions of “various tourist resources” and “easy accessibility” were found to be important contributors in predicting “family togetherness and study” motivations A negative relationship between the latter push factor and the accessibility pull shows that such tourists did not necessarily prefer this pull factor A regression equation to predict “appreciating natural resources and health” motivations showed an adjusted R2 of 15, indicating that two pull factor dimensions were significant However, the prediction power was negligible in relation to “escaping from daily routine” motivations, even though the “various tourism resources” pull was significant at the 001 level of significance A regression model to predict the “adventure and building friendship” using the three pull factor dimensions was not statistically significant at the 05 level In a further analysis, the four push dimensions were used as independent variables to predict the three pull factors, respectively A regression model in which the “various tourism resources” was regressed on the four push dimensions revealed an adjusted R2 of 24 In this regression model, the “family togetherness and study” and the “appreciating natural resources and health” dimensions proved to be important factors in predicting the “various tourism resource” as well However, predictive powers were not high in the other two regression models which investigated how much the total variances for the “information” and convenient facilities” and the easy “accessibility to National Parks” were explained by the four push dimensions Even though National Parks have attributes such as “information” and “convenient facilities”, as well as easy accessibility, these factors did not appear to be important in attracting those who wanted to visit these locations to escape from their daily routines Negative beta weights on the factors of “family togetherness and study” and “adventure and building friendship” to predict easy accessibility to the parks indicate that respondents who were motivated for the visit by these factors did not regard the access pull as very SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 90 Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai important As a method to confirm results of multiple regression analyses, a canonical correlation analysis was used to identify interrelationships among sets of dependent variables and independent variables The results supported those of the multiple regression analyses, since in three sets that reported high associations between push and pull factors in a canonical correlation analysis, high causal relationships (beta weights) were also found in regression analyses The findings of this study confirm the results of the study by Uysal and Jurowski (1994) who reported a relationship between push and pull factors However, correlation coefficients and coefficients of determination in correlation analyses and multiple regression analyses were relatively lower than those reported in their study._ Seong-Seop Kim: Department of Hospitality and Tourism Management, Sejong University, Korea 143-747 Email REFERENCES Botha, C., J L Crompton, and S Kim 1999 Developing a Revised Competitive Position for Sun/Lost City, South Africa Journal of Travel Research 37(4):341–352 Dann, G M S 1977 Anomie, Ego-Enhancement and Tourism Annals of Tourism Research 4:184–194 Leiper, N 1979 The Framework of Tourism Annals of Tourism Research 6:390–407 Maslow, A 1954 Motivation and Personality New York: Harper & Row Plog, S 1974 Why Destination Areas Rise and Fall in Popularity The Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly 14(4):55–58 Uysal, M., and C Jurowski 1994 Testing the Push and Pull Factors Annals of Tourism Research 21:844–846 SVTH: Lê Hoàng Bảo Trân - 07157209 91 ... BẢNG Bảng 4.1: Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố đẩy 31 Bảng 4.2: Bảng phƣơng sai tổng nhân tố đẩy 31 Bảng 4.3: Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố kéo 32 Bảng... lƣợng vũ trang phối hợp với quân chủ lực Miền làm nên chiến thắng vang dội nhƣ: chiến thắng Phƣớc Thành, Bình Giã, Đồng Xồi, Bàu Sắn góp phần bƣớc làm phá sản hồn toàn chiến lƣợc "Chiến tranh đặc... cầu Maslow 2.2.2 Nghiên cứu Seong-Seop Kim (Sejong University, South Korea), Choong-Ki Lee ( Dongguk University, South Korea) 2.3 Tổng quan Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa

Ngày đăng: 11/06/2018, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w