XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SUỐI KHOÁNG NÓNG BÌNH CHÂU BÀ RỊA – VŨNG TÀU

91 268 1
XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SUỐI KHOÁNG NÓNG BÌNH CHÂU BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SUỐI KHỐNG NĨNG BÌNH CHÂU BÀ RỊA – VŨNG TÀU SVTH :HÀ VĂN TỒN NGÀNH :Quản lý Môi trường Và Du lịch sinh thái KHÓA : 2008 - 2012 Tháng 06/2012 XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SUỐI KHỐNG NĨNG BÌNH CHÂU BÀ RỊA – VŨNG TÀU Tác giả HÀ VĂN TỒN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Giáo viên hướng dẫn: TS HÀ THÚC VIÊN Tháng 06 năm 2012 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”    LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Thúc Viên, Giảng viên khoa Môi trường Tài nguyên, người giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, thầy khoa Môi trường Tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp kiến thức bổ ích để học tập nghiên cứu suốt năm qua Xin cảm ơn gia đình bạn bè dành cho tơi tình cảm chân thành, động viên để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin ngỏ lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ tôi, người cho sống, chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo giúp tơi có ngày hôm Xin cảm ơn Ban quản lý khu du lịch suối khống nóng Bình Châu, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, cung cấp số tài liệu cần thiết để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin cảm ơn Thầy Cô tất người giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên thực Hà Văn Tồn GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL iii năm 2012 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”    TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu” tiến hành khu du lịch Suối Khoáng Nóng Bình Châu, huyện Xun Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam từ tháng 03/2012 đến tháng 06/2012 Với nội dung sau: - Khảo sát trạng phát triển DLST KDL SKN Bình Châu: Hiện trạng sử dụng tài nguyên, lượng du khách, doanh thu, loại hình du lịch, dịch vụ - Khảo sát tình hình dân cư, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội khu vực - Điều tra phân tích xác định nhân tố thu hút khách DLST - Đề xuất định hướng giải pháp để phát triển DLST bền vững Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: điều tra xã hội học để nắm bắt thông tin cụ thể, thực tế từ khách du lịch, khảo sát thực địa nhằm kiểm tra độ tin cậy thông tin thu thập được, sử dụng phương pháp Pull and Push factors dựa trình thống kê phân tích xử lý số liệu phần mềm SPSS (phân tích nhân tố, kiểm định độ tin cậy, phân tích hồi quy tuyến tính bội) để xem xét tính chất mức độ mối quan hệ nhân tố đẩy kéo Kết thu xác định nhân tố thu hút (3 nhân tố đẩy, nhân tố kéo), qua cho thấy việc khai thác tiềm DLST, lịch sử - văn hóa KDL để phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng … tốt Hoạt động phát triển du lịch sinh thái KDL có định hướng tổng thể để phát huy hết tiềm vốn có đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực Các sản phẩm du lịch có chất lượng, chưa thật hấp dẫn du khách, chưa tương xứng với vai trò khu DLST quy mơ tiềm lực sẵn có KDL Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số định hướng giải pháp với mong muốn đẩy mạnh hoạt động DLST KDL Suối Khoáng Nóng Bình Châu GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL iv KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”    MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU x Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .2 Chương TỔNG QUAN .3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 2.1.1 Khái niệm DLST 2.1.2 Các nguyên tắc DLST 2.1.3 Những yêu cầu để phát triển DLST bền vững 2.1.4 Tài nguyên DLST 2.2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 2.2.1 Lý thuyết phân cấp nhu cầu Maslow 2.2.2 Nghiên cứu Seong-Seop Kim (Sejong University, South Korea), Choong-Ki Lee ( Dongguk University, South Korea) 2.3 DU LỊCH VIỆT NAM 2.4 KHÁI QUÁT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU .8 2.4.1 Lịch sử hình thành 2.4.2 Địa lý .8 2.4.3 Khí hậu 2.4.4 Diện tích – Dân số 2.4.5 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 2.4.6 Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu .9 2.4.7 Hiện trạng phát triển du lịch địa bàn huyện Xuyên Mộc 10 2.4.7.1 Hiện trạng ngành du lịch .10 2.4.7.2 Sự hấp dẫn du lịch huyện Xuyên Mộc .11 2.5 SƠ LƯỢC VỀ KHU DU LịCH SINH THÁI SKN BÌNH CHÂU .12 2.5.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.5.2 Các khu chức khu du lịch sinh thái SKN Bình Châu 14 2.5.2.1 Cơ cấu tổ chức khu du lịch SKN Bình Châu 14 2.5.2.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng 15 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL v KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”    Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .16 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 16 3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa .17 3.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học 17 3.2.3.1 Cơ sở liệu 18 3.2.3.2 Phương pháp vấn chuyên gia .19 3.2.4 Thống kê phân tích liệu nghiên cứu với phần mềm SPSS 19 3.2.4.1 Các công cụ sử dụng 19 3.2.4.2 Điều tra xử lý số liệu 20 a Thang đo Likert 20 b Phân tích nhân tố, kiểm tra độ tin cậy từ bảng điều tra 20 c Kiểm định mối quan hệ yếu tố với quan tâm khách du lịch 21 d Phân tích hồi quy tuyến tính bội .22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SKN BÌNH CHÂU .24 4.1.1 Thành phần khống chất SKN – cơng dụng SKN 24 4.1.1.1 Thành phần khoáng chất SKN .24 4.1.1.2 Công dụng SKN .26 4.1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng SKN phục vụ DLST 29 4.1.2.1 Các khu chức KDL 29 4.1.2.2 Kết sử dụng SKN phục vụ DLST từ năm 2004 – 2011 31 4.1.3 Hiện trạng kinh doanh du lịch SKN Bình Châu 2004 – 2011 .32 4.1.3.1 Lượng khách đến với KDL hàng năm (2004 – 2011) 32 4.1.3.2 Doanh thu KDL 34 4.2 XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI .35 4.2.1 Phân tích nhân tố kiểm tra độ tin cậy từ bảng điều tra 35 4.2.1.1 Phân tích nhân tố đẩy (Push): .35 4.2.1.2 Phân tích nhân tố kéo (Pull) 37 4.2.2 Kiểm định mối quan hệ yếu tố với quan tâm khách du lịch 40 4.2.2.1 Kiểm định hệ số Cronbach alpha 40 4.2.2.2 Kiểm định mối quan hệ nhân tố đẩy kéo tạo quan tâm du khách .41 4.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội .42 4.2.3.1 Nhân tố đẩy (Push): .42 4.2.3.2 Nhân tố kéo (Pull): 44 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL vi KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”    4.3 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SKN BÌNH CHÂU 47 4.3.1 Định hướng sử dụng SKN phục vụ du lịch sinh thái 47 4.3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển KDL bền vững .50 4.3.2.1 Giải pháp quản lý tài nguyên .50 4.3.2.2 Giải pháp giảm thiểu tác động môi trường 52 4.3.2.3 Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch 53 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 KẾT LUẬN 55 5.2 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC .60 Phụ lục 1: Bảng thống kê ý kiến du khách từ phiếu khảo sát 60 Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy nhân tố đẩy kéo 63 Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra 73 Phụ Lục 4: PUSH AND PULL RELATIONSHIPS 77     GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL vii KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phương sai (Analysis of variance) BVMT: Bảo vệ môi trường CĐĐP: Cộng đồng địa phương CTR: Chất thải rắn ĐDSH: Đa dạng sinh học DLST: Du lịch sinh thái ĐTV: Động thực vật HST: Hệ sinh thái IUCN: Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên ( International Union for the Conservation of Nature ) KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KDL: Khu du lịch KMO: (Kaiser-Meyer-Olkin) NKN: Nước khống nóng SGBC: Sài Gòn – Bình Châu SKN: Suối khống nóng SPSS: (Statistical Package for Social Sciences) TNTN: Tài nguyên thiên nhiên UBNN: Ủy ban nhân dân VQG: Vườn quốc gia WWF: Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã giới ( The World Wildlife Fund) GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL viii KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”    DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức khu du lịch SKN Bình Châu 14 Hình 4.1: Sơ đồ bố trí sở hạ tầng KDL SKN Bình Châu 30 Hình 4.2: Sơ đồ báo cáo sản lượng khai thác 2004 – 2011 30 Hình 4.3: Sơ đồ tình hình khách tham quan SKN 2004 – 2011 32 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ khách lưu trú so với tổng lượng khách qua năm 33 Hình 4.5: Biểu đồ thể doanh thu KDL qua năm (2004-2011) 34 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL ix KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khoáng Nóng Bình Châu”    DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 2.1 Hạng mục cơng trình khu du lịch 15 Bảng 4.1: Kết lấy mẫu NKN đoàn 801 (1985 - 1986) 25 Bảng 4.2: Thành phần khí hòa tan vi lượng NKN Bình Châu 26 Bảng 4.3: Thành phần vi lượng NKN Bình Châu phân tích với phương pháp AAS 26 Bảng 4.4: Lượng khách đến với KDL qua năm (2004 – 2011) 32 Bảng 4.5: Hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố đẩy 35 Bảng 4.6: Phương sai tổng nhân tố đẩy 36 Bảng 4.7: Trích nhân tố đẩy với phép quay “Varimax” 37 Bảng 4.8: Bảng hệ số KMO and Bartlett's Test nhân tố kéo 37 Bảng 4.9: Phương sai tổng nhân tố kéo 38 Bảng 4.10: Trích nhân tố kéo với phép quay “Varimax” 39 Bảng 4.11: Kết kiểm định Cronbach’s alpha nhân tố đẩy kéo 40 Bảng 4.12: Hệ số tương quan nhân tố đẩy kéo 41 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL x KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Bảng 2.8: Phân tích ANOVA nhân tố F3 ANOVAb Sum of Squares Model Regression Residual Total df Mean Square 172.851 57.617 44.915 236 190 217.766 239 F Sig 302.741 000a a Predictors: (Constant), Chất lượng dịch vụ phục vụ, Điểm du lịch tiếng tỉnh BR-VT, Cơ sở vật chất kỷ thuật môi trường b Dependent Variable: Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Bảng 2.9: Hệ số hồi quy nhân tố F3 Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error Beta Sig .440 152 004 Điểm du lịch tiếng tỉnh BR-VT -.021 028 -.023 452 Cơ sở vật chất kỷ thuật môi trường 954 034 853 000 Chất lượng dịch vụ phục vụ -.089 022 -.121 000 a Dependent Variable: Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Hệ số hồi quy nhân tố đẩy F3: R Square = 0.794 Căn vào bảng phân tích ANOVA nhân tố đẩy F3, ta thấy F = 302.741 Pvalue (sig.) = 0.000 nên khẳng định tồn mơ hình hay tồn mối quan hệ ba thành phần với nhân tố đẩy F3 Bảng 2.9 cho phép kiểm định hệ số hồi quy mơ hình Những thành phần có mức ý nghĩa thống kê 0.05) bị loại bỏ  Mơ hình động đẩy du khách: Động đẩy F3 = 0.440 + 0.853 * G2 – 0.121 * G3 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 67 (3) KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Nhân tố kéo (Pull) Với ba biến độc lập F1, F2, F3 (ba nhân tố đẩy) biến phụ thuộc G1, G2, G3 (ba nhân tố kéo)  Mơ hình hồi quy nhân tố kéo: Yk = β0 + β1F1 + β2F2 + β3F3 Trong đó:  Yk : Động kéo du khách đến KDL  F1 : Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu  F2 : Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe  F3: Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày  β0 : Hệ số tự (hệ số chặn)  β1, β2, β3 : Hệ số hồi quy (hay tham số), hệ số cố định  G1: biến phụ thuộc Bảng 2.10: Hệ số hồi quy nhân tố G1 Model Summary Model R Std Change Statistics Error of R Adjusted the R Square F Square R Square Estimate Change Change df1 df2 973a 946 945 2358995 946 1378.491 236 Sig F Change 000 a Predictors: (Constant), Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày, Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu, Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe Bảng 2.11: Phân tích ANOVA nhân tố G1 ANOVAb Sum of Squares Model Regression Residual Total df Mean Square 230.133 76.711 13.133 236 056 243.266 239 F 1378.491 Sig .000a a Predictors: (Constant), Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày, Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu, Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe b Dependent Variable: Điểm du lịch tiếng tỉnh BR-VT GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 68 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Bảng 2.12: Hệ số hồi quy nhân tố G1 Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày Standardized Coefficients Std Error Beta Sig -.016 084 852 1.002 016 973 000 015 013 018 244 -.004 017 -.003 828 a Dependent Variable: Điểm du lịch tiếng tỉnh BR-VT (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Hệ số hồi quy nhân tố kéo G1: R Square = 0.946 Căn vào bảng phân tích ANOVA nhân tố kéo G1 , ta thấy F = 1378.491 Pvalue (sig.) = 0.000 nên khẳng định tồn mơ hình hay tồn mối quan hệ ba thành phần với nhân tố kéo G1 Bảng 2.12 cho phép kiểm định hệ số hồi quy mơ hình Những thành phần có mức ý nghĩa thống kê 0.05) bị loại bỏ  Mơ hình động kéo du khách: Động kéo G1 = -0.016 + 0.973 * F1 (4)  G2: biến phụ thuộc Bảng 2.13: Hệ số hồi quy nhân tố G2 Model Summary Model R 883a Change Statistics Std Error R Adjusted of the R Square F Square R Square Estimate Change Change df1 df2 780 778 4025765 780 279.487 236 Sig F Change 000 a Predictors: (Constant), Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày, Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu, Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 69 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Bảng 2.14: Phân tích ANOVA nhân tố G2 ANOVAb Sum of Squares Model Regression Residual Total df Mean Square 135.887 45.296 38.248 236 162 174.135 239 F Sig 279.487 000a a Predictors: (Constant), Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày, Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu, Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe b Dependent Variable: Cơ sở vật chất kỷ thuật môi trường (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Hệ số hồi quy nhân tố kéo G2: R Square = 0.780 Căn vào bảng phân tích ANOVA nhân tố kéo G2 , ta thấy F = 279.487 Pvalue (sig.) = 0.000 nên khẳng định tồn mơ hình hay tồn mối quan hệ ba thành phần với nhân tố kéo G2 Bảng 2.15: Hệ số hồi quy nhân tố G2 Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error Beta Sig .420 143 004 Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu -.010 027 -.012 698 Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe 019 022 027 405 Thay đổi khơng khí, khỏi cơng 795 029 889 000 việc hàng ngày a Dependent Variable: Cơ sở vật chất kỷ thuật môi trường (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Bảng 2.15 cho phép kiểm định hệ số hồi quy mơ hình Những thành phần có mức ý nghĩa thống kê 0.05) bị loại bỏ  Mơ hình động kéo du khách: Động kéo G2 = 0.420 + 0.889 * F3 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 70 (5) KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”       G3: biến phụ thuộc Bảng 2.16: Hệ số hồi quy nhân tố G3 Model Summary Model R Change Statistics Std Error R Adjusted of the R Square F Square R Square Estimate Change Change df1 df2 938a 879 878 4553442 879 572.127 Sig F Change 236 000 a Predictors: (Constant), Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày, Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu, Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe Bảng 2.17: Phân tích ANOVA nhân tố G3 ANOVAb Sum of Squares Model Regression Residual Total df Mean Square 355.872 118.624 48.932 236 207 404.804 239 F Sig .000a 572.127 a Predictors: (Constant), Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày, Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu, Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe b Dependent Variable: Chất lượng dịch vụ phục vụ (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) Bảng 2.18: Hệ số hồi quy nhân tố G3 Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error Beta Sig .310 161 056 Gắn kết tình cảm gia đình nghiên cứu -.018 031 -.014 549 Tận hưởng tài nguyên tăng cường sức khỏe 978 025 923 000 Thay đổi khơng khí, khỏi cơng việc hàng ngày -.064 033 -.047 052 a Dependent Variable: Chất lượng dịch vụ phục vụ (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS) GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 71 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Hệ số hồi quy nhân tố kéo G3: R Square = 0.879 Căn vào bảng phân tích ANOVA nhân tố kéo G3 , ta thấy F = 572.127 Pvalue (sig.) = 0.000 nên khẳng định tồn mơ hình hay tồn mối quan hệ ba thành phần với nhân tố kéo G3 Bảng 2.18 cho phép kiểm định hệ số hồi quy mơ hình Những thành phần có mức ý nghĩa thống kê 0.05) bị loại bỏ  Mơ hình động kéo du khách: Động kéo G3 = 0.310 + 0.923 * F2 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 72 (6) KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Tôi tên Hà Văn Tồn, Sinh viên khóa 34, ngành Quản lý Môi trường Du lịch sinh thái, khoa Môi trường Tài nguyên, trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu” phục vụ cho công tác “phát triển du lịch sinh thái khu du lịch” Kính mong quý vị chia sẻ số thông tin chuyến tham quan khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu Thông tin từ quý vị nguồn liệu vô quý giá cho nghiên cứu Ngày khảo sát: / / 2012 Mã số phiếu: ……… I Thông tin chung Họ tên: (khơng bắt buộc) Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………… Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Nơi cư trú (tỉnh/thành, quốc gia): II Câu hỏi Câu Đoạn đường quý khách đến khu du lịch (KDL) km? □ Dưới 100 km □ 100 – 200 km □ 200 – 400 km □ Trên 400 km Câu Quý khách đến KDL phương tiện gì? □ Máy bay □ Xe khách □ Xe máy □ Xe Bus □ Taxi □ Xe đạp/đi □ Khác (vui lòng ghi rõ) GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 73 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Câu Quý khách theo hình thức tour? □ Đồn thể □ Cơng ty □ Cá nhân □ Gia đình □ Khác (vui lòng ghi rõ)…………………… Câu Q khách biết du lịch sinh thái KDL suối khống nóng Bình Châu từ đâu? □ Internet, TV □ Bạn bè, người thân □ Sách, báo, tạp chí □ Trung tâm lữ hành □ Khác (vui lòng ghi rõ).……………………… Câu Quý khách đến KDL lần? □ Lần □ lần □ lần □ Nhiều lần Lý khiến quý khách quay lại lần nữa? Câu Lý quý khách đến với KDL SKN Bình Châu? (có thể chọn nhiều câu trả lời cho điểm tùy theo mức độ quan tâm) Thang điểm 1 Để có thời gian thú vị gia đình Tận hưởng nguồn tài nguyên đặc biệt (SKN) Quan tâm đến động thực - vật hệ sinh thái Tăng cường sức khỏe Đánh giá cao nguồn tài nguyên văn hóa - lịch sử Đánh giá cao nguồn tài nguyên thiên nhiên tuyệt đẹp Để phục vụ học tập nghiên cứu Để có khơng gian riêng, khỏi cơng việc hàng ngày Thay đổi khơng khí 10 Thích phiêu lưu, mạo hiểm 11 Tăng tình cảm bạn bè 12 Để có thêm hiểu biết kinh nghiệm GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 74 Không biết KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Câu Mức độ quan tâm quý khách hoạt động KDL?(điểm 15) Tham quan Cắm trại Nghỉ dưỡng Nghiên cứu Giao lưu người dân địa Điểm Câu Quý khách đánh giá mức hài lòng hoạt động du lịch sinh thái KDL, theo mẫu sau: ( hài lòng - hài lòng cao nhất) Thang điểm 1 Dễ dàng tiếp cận Giao thông thuận tiện Hướng dẫn viên, nhân viên thân thiện Các dịch vụ hấp dẫn chất lượng (ngâm chân, tắm bùn, vật lý trị liệu, …) Giá dịch vụ hợp lý, phải Cảnh quan thiên nhiên đẹp hấp dẫn Các khu giải trí thu hút (câu cá Sấu, sân chơi thể thao…) Nguồn tài nguyên độc đáo, đặc biệt Không gian yên tỉnh, bình 10 Cơ sở vật chất hạ tầng đầy đủ, tiện nghi 11 Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt tốt 12 Người dân địa phương thân thiện, niềm nở 13 Vệ sinh môi trường 14 Là nơi thích hợp cho học tập, nghiên cứu hệ sinh thái GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 75 Không biết KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Câu Khả thu hút điểm tham quan KDL quý khách sau tham quan sử dụng dịch vụ? ( thấp - cao nhất) Điểm tham quan Điểm Khu Hồ Suối Mơ + Hồ Quê Hương Khu Suối Ngâm Chân Khu Giếng Trời Luộc Trứng Khu Vật Lý Trị Liệu Câu 10 Ý kiến đóng góp quý khách để tổ chức hoạt động du lịch phát triển tốt hơn? CÁM ƠN QUÝ KHÁCH GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 76 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      Phụ Lục 4: PUSH AND PULL RELATIONSHIPS Seong-Seop Kim Sejong University, South Korea Choong-Ki Lee Dongguk University, South Korea Uysal and Jurowski (1994) found that there is a relationship between push and pull factors Dann (1977) referred to motivational influences on an individual as push factors These are psychological needs which play a significant role in causing a person to feel a disequilibrium that can be corrected through a tourism experience These intrinsic motives include escape from personal/social pressures, social recognition/prestige, socialization/bonding, self-esteem, learning/discovery, regression, novelty/thrill, and distancing from crowds (Botha, Crompton and Kim 1999) In the model of Leiper (1979), a 258 RESEARCH NOTES AND REPORTS tourist generating region features motivations that cause or stimulate the flow Thus, people expect their needs for an optimal level of stimulation to be fulfilled by their tourism experience Maslow’s (1954) hierarchy of needs theory and Plog’s (1974) psychographic theory are closely related to these push factors This demand-side approach helps to understand tourists’ decision-making process Pull factors, on the other hand, are generally viewed from a supply-side dimension The force of attractions in a destination area is generally considered as exerting a pull response on the individual Resources normally considered pull factors include natural attractions, cultural resources, recreational activities, special events or festivals, and other entertainment opportunities Some destinations feature a mixture of these various resources to meet a variety of motives, while others represent one distinctive resource and target on a specific market segment This study is a replication of a previous one conducted by Uysal and Jurowski (1994) who examined the nature and extent of the reciprocal relationship between push and pull factors for pleasure tourism Data used here were collected from those visiting six National Parks located in South Korea Based on literature review, 12 motivational items (push factors) and 12 National Parks attributes (pull factors) were generated A GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 77 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      pretest was conducted on undergraduate students in order to refine the selected factors An onsite survey was then conducted in six Korean National Parks during the summer vacation in 1999 The push and pull factor items of participants were measured on a 5point Likert-type scale, ranging from “strongly disagree” to “strongly agree” A total of 2,720 usable questionnaires were finally collected To validate the push and pull scales, a principal component factor analysis with varimax rotation was undertaken Of 12 push items, four with greater than eigenvalues of 1.0 were extracted, which explained 58% of the variance These were named motives of “family togetherness and study”, “appreciating natural resources and health”, “escaping from everyday routine”, and “adventure and building friendship” The reliability alphas which check the internal consistency of items within each dimension were greater than 60 The three pull factors, which had eigenvalues greater than 1.0 were extracted and accounted for 56% of the variance, were “various tourism resources”, “information”, “the convenience of facilities”, and “easy accessibility to National Parks” The reliability alphas within the three dimensions were greater than 67 Combining data collected from the six National Parks might be suspect with regard to the consistency of factor structures across heterogeneous sample groups As a check, the samples were randomly divided into two groups and then factor analyses for push and pull factors were conducted on each The results indicated that factor structures were almost the same as those produced when all respondents were combined Table shows the results of the correlation analysis among the push and pull dimensions derived from factor analyses and regression analysis using the dimensions The results of the correlation analysis indicate that significant relationships were found between the four push and the three pull factor dimensions at the 05 or 001 level of significance, except between the pull factor of “easy accessibility to National Parks” and the push “factor of family togetherness and study” Likewise, the accessibility dimension did not correlate with “escaping from everyday routine”, nor with “adventure and building friendship” Among the above significant relationships, the push and pull factor dimensions were positively related to each other In particular, respondents who had motives for “appreciating natural resources and health” in visiting the National Parks showed that they strongly anticipated “easy accessibility to GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 78 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      National Parks” Conversely, those who sought motives for “family togetherness and study”, “escaping from everyday tine”, and “adventure and building Friendship” did not necessarily expect easy accessibility a Numbers delineates correlation coefficients b Numbers delineates standardized beta weights when the pull factor dimensions were regressed on each push factor dimension c Numbers delineates standardized beta weights when the push factor dimensions were regressed on each pull factor dimension d Significant at the 05 level of significance e Significant at the 001 level of significance f Not significant at the 05 level of significance A regression model in which “family togetherness and study” motivations were regressed on the three pull factor dimensions revealed an adjusted R2 of 19, indicating that the model explained 19% of the total variance Two pull factor GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 79 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      dimensions of “various tourist resources” and “easy accessibility” were found to be important contributors in predicting “family togetherness and study” motivations A negative relationship between the latter push factor and the accessibility pull shows that such tourists did not necessarily prefer this pull factor A regression equation to predict “appreciating natural resources and health” motivations showed an adjusted R2 of 15, indicating that two pull factor dimensions were significant However, the prediction power was negligible in relation to “escaping from daily routine” motivations, even though the “various tourism resources” pull was significant at the 001 level of significance A regression model to predict the “adventure and building friendship” using the three pull factor dimensions was not statistically significant at the 05 level In a further analysis, the four push dimensions were used as independent variables to predict the three pull factors, respectively A regression model in which the “various tourism resources” was regressed on the four push dimensions revealed an adjusted R2 of 24 In this regression model, the “family togetherness and study” and the “appreciating natural resources and health” dimensions proved to be important factors in predicting the “various tourism resource” as well However, predictive powers were not high in the other two regression models which investigated how much the total variances for the “information” and convenient facilities” and the easy “accessibility to National Parks” were explained by the four push dimensions Even though National Parks have attributes such as “information” and “convenient facilities”, as well as easy accessibility, these factors did not appear to be important in attracting those who wanted to visit these locations to escape from their daily routines Negative beta weights on the factors of “family togetherness and study” and “adventure and building friendship” to predict easy accessibility to the parks indicate that respondents who were motivated for the visit by these factors did not regard the access pull as very important As a method to confirm results of multiple regression analyses, a canonical correlation analysis was used to identify interrelationships among sets of dependent variables and independent variables The results supported those of the multiple regression analyses, since in three sets that reported high GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 80 KLTN: “Xác định nhân tố thu hút khách du lịch sinh thái khu du lịch Suối Khống Nóng Bình Châu”      associations between push and pull factors in a canonical correlation analysis, high causal relationships (beta weights) were also found in regression analyses The findings of this study confirm the results of the study by Uysal and Jurowski (1994) who reported a relationship between push and pull factors However, correlation coefficients and coefficients of determination in correlation analyses and multiple regression analyses were relatively lower than those reported in their study._ Seong-Seop Kim: Department of Hospitality and Tourism Management, Sejong University, Korea 143-747 Email REFERENCES Botha, C., J L Crompton, and S Kim 1999 Developing a Revised Competitive Position for Sun/Lost City, South Africa Journal of Travel Research 37(4):341–352 Dann, G M S 1977 Anomie, Ego-Enhancement and Tourism Annals of Tourism Research 4:184– 194 Leiper, N 1979 The Framework of Tourism Annals of Tourism Research 6:390–407 Maslow, A 1954 Motivation and Personality New York: Harper & Row Plog, S 1974 Why Destination Areas Rise and Fall in Popularity The Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly 14(4):55–58 Uysal, M., and C Jurowski 1994 Testing the Push and Pull Factors Annals of Tourism Research 21:844–846 GVHD: TS Hà Thúc Viên SVTH: Hà Văn Tồn_DH08DL 81 ... khơng thỏa điều kiện kết điều tra kết luận  Sử dụng hệ số alpha Cronbach để kiểm định mức độ tương quan chặt chẽ mục hỏi thang đo với nhau, câu hỏi đặt có hợp lý khơng Nếu hệ số < 0.6 nhân tố quan... tầng KDL SKN Bình Châu 30 Hình 4.2: Sơ đồ báo cáo sản lượng khai thác 2004 – 2011 30 Hình 4.3: Sơ đồ tình hình khách tham quan SKN 2004 – 2011 32 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ khách lưu... vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” (Phạm Trung Lương, 2002) 2.1.2 Các nguyên tắc DLST  Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trường, qua tạo ý thức tham gia

Ngày đăng: 30/05/2018, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan