QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN TỈNH ĐAKLAK

104 354 0
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN  TỈNH ĐAKLAK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN - TỈNH ĐAKLAK Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ TRANG Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2008 - 2012 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2012     QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN - TỈNH ĐAKLAK Tác giả Nguyễn Thị Trang Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Anh Tuấn Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 05 năm 2012     BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ************* ********** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: NGUYỄN THỊ TRANG MSSV: 08157234 Khóa học: 2008 – 2012 Lớp: DH08DL Tên đề tài: Quản lý tài nguyên rừng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Chư Yang Sin, huyện Krông Bông, tỉnh Đak Lak Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây:  Tìm hiểu công tác quản lý bảo vệ rừng:  Thực trạng rừng, mối đe dọa ảnh hưởng đến tài nguyên rừng hậu quả,  Kết công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng VQG từ VQG thành lập,  Những thiếu sót công tác quản lý bảo vệ rừng,  Sự hợp tác cộng đồng dân cư việc bảo vệ rừng  Tìm hiểu hoạt động DLST:  Tiềm để phát triển DLST,đánh giá mức độ đa dạng tài nguyên với KBTTN, VQG lân cận khác phương pháp so sánh,  Thực trạng tổ chức hoạt động DLST VQG  Dự đoán mức độ thỏa mãn du khách đến với VQG  Sự tham gia người dân tham gia vào hoạt động DLST  Dựa vào phân tích SWOT xác định thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức vườn từ tìm giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo vệ rừng, giảm thiểu tác động người dân tới rừng, trì giá trị ĐDSH, thúc đẩy phát triển DLST góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời đem lại lợi ích cho người dân địa phương Thời gian thực hiện: từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2012 Họ tên GVHD: ThS NGUYỄN ANH TUẤN – Giảng viên Khoa Môi trường Tài Nguyên Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm 2012 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày … tháng … năm 2012 Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN ANH TUẤN     LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình tơi ln bên cạnh điểm tựa vững cho suốt năm qua Tơi xin gửi tình cảm chân tình đến thầy Nguyễn Anh Tuấn, người tận tâm hướng dẫn, dạy, hỗ trợ đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh suốt năm qua truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu giảng đường để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến chú, anh, chị công tác Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin tạo điều kiện giúp đỡ trình làm đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn trường đại học Tây Nguyên đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh bên cạnh, động viên tôi, giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn i    TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu “Quản lý tài nguyên rừng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin - tỉnh Đak Lak” tiến hành từ ngày 02 tháng 01 đến ngày 02 tháng 05 năm 2012 Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, điều tra xã hội học, xử lý số liệu, phương pháp so sánh, phân tích SWOT… Đề tài nhằm tổng hợp thông tin công tác quản lý bảo vệ rừng, mối đe dọa ảnh hưởng đến rừng; khái quát tiềm năng, trạng phát triển DLST sở đề xuất số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng thúc đẩy phát triển DLST VQG Chư Yang Sin thời gian tới Nội dung khóa luận bao gồm chương: - Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Tổng quan - Chương 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết thực - Chương 5: Kết luận – kiến nghị ii    MỤC LỤC     LỜI CẢM ƠN i  TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii  MỤC LỤC iii  DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vii  DANH SÁCH BẢN ĐỒ vii  DANH SÁCH BẢNG BIỂU viii  DANH SÁCH BIỂU ĐỒ viii  CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1  1.1 -  TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1  1.2 -  MỤC ĐÍCH 2  1.3 -  PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2  1.4 -  ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 2  1.5 -  Ý NGHĨA THỰC TIỄN 2  CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4  2.1 -  CƠ SỞ THỰC HIỆN LUẬN VĂN 4  2.1.1 -  Cơ sở pháp lý .4  2.1.2 -  Cơ sở lý thuyết .4  2.1.3 -  Cơ sở thực tiễn .5  2.2 -  CÁC KHÁI NIỆM 6  2.2.1 -  Vườn Quốc Gia 6  2.2.2 -  Khu bảo tồn thiên nhiên .6  2.2.3 -  Vùng chim đặc hữu 6  2.2.4 -  Rừng .6  2.2.5 -  Quản lý tài nguyên rừng bền vững .6  2.2.6 -  Vùng đệm .7  2.2.7 -  Du lịch 7  2.2.8 -  Du lịch sinh thái 7  2.2.9 -  Tài nguyên du lịch 7  2.2.10 - Những đặc trưng DLST 7  iii    2.2.11 - Các nguyên tắc DLST 7  2.3 -  TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN 8  2.3.1 -  Lịch sử hình thành 8  2.3.2 -  Điều kiện tự nhiên 8  2.3.2.1 -  Vị trí địa lý 8  2.3.2.2 -  Quy mơ diện tích phân khu chức 10  2.3.2.3 -  Địa hình 10  2.3.2.4 -  Địa chất 10  2.3.2.5 -  Thổ nhưỡng 11  2.3.2.6 -  Thủy văn .11  2.3.2.7 -  Khí hậu 11  2.3.3 -  Điều kiện kinh tế - xã hội 12  2.3.3.1 -  Dân tộc, dân cư .12  2.3.3.2 -  Văn hóa 12  2.3.3.3 -  Giáo dục 12  2.3.3.4 -  Cơ sở vật chất .13  2.3.3.5 -  Hoạt động kinh tế 13  2.3.4 -  CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA VƯỜN QUỐC GIA 15  2.3.5 -  ĐƠN VỊ QUẢN LÝ 16  2.3.6 -  NGUỒN NHÂN LỰC, BỘ MÁY TỔ CHỨC 16  2.3.6.1 -  Nhân 16  2.3.6.2 -  Sơ đồ máy Vườn quốc gia 16  CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18  3.1 -  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .18  3.2 -  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18  3.2.1 -  Nghiên cứu tài liệu .18  3.2.2 -  Phương pháp đồ 19  3.2.3 -  Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học .19  3.2.4 -  Phương pháp xử lý số liệu 21  3.2.5 -  Phươngpháp so sánh 21  3.2.6 -  Phương pháp phân tích SWOT 21  CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN .23  iv    4.1 -  TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DLST 23  4.1.1 -  Hệ thực vật rừng .24  4.1.1.1 -  Các luồng thực vật 24  4.1.1.2 -  Đa dạng kiểu rừng 25  4.1.1.3 -  Đa dạng hệ thực vật 26  4.1.2 -  Hệ động vật 28  4.1.3 -  Những tiềm du lịch khác 31  4.2 -  CÁC MỐI ĐE DỌA ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG 33  4.2.1 -  Phát triển sở hạ tầng 33  4.2.2 -  Sự di dân ạt vào vùng đệm 35  4.3 -  CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VQG CHƯ YANG SIN 41  4.3.1 -  Những kết đạt công tác quản lý bảo vệ rừng 41  4.3.2 -  Những thiếu hụt công tác quản lý bảo vệ rừng 49  4.4 -  HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 51  4.4.1 -  Nhân 51  4.4.2 -  Hoạt động du lịch .51  4.4.3 -  Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 52  4.4.4 -  Những tuyến du lịch đầu tư sử dụng tương lai 53  4.4.5 -  Đánh giá mức độ thỏa mãn 53  4.5 -  ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 55  4.5.1 -  Phân tích SWOT 55  4.5.2 -  Phân tích chiến lược 57  4.5.3 -  Tích hợp giải pháp chiến lược .59  4.5.3.1 -  Giải pháp ưu tiên hàng đầu 59  4.5.3.2 -  Giải pháp ưu tiên 61  4.5.3.3 -  Giải pháp xem xét 61  4.6 -  ĐỀ XUẤT TOUR DU LỊCH CHO VQG 62  4.7 -  ĐỀ XUẤT TỜ RƠI QUẢNG BÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH CHO VQGCYS 62  4.8 -  HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 65  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 66  5.1 -  KẾT LUẬN .66  5.2 -  KIẾN NGHỊ 67  v    5.2.1 -  Đối với bảo vệ rừng 67  5.2.2 -  Đối với hoạt động du lịch 68  TÀI LIỆU THAM KHẢO .69  PHỤ LỤC 71  PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 72  PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC BẢNG BIỂU 78  PHỤ LỤC 2.1: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG VÙNG ĐỆM VQGCYS 78  PHỤ LỤC 2.2: THÀNH PHẦN DÂN TỘC 79  PHỤ LỤC 3: PHU LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 81  PHỤ LỤC 3.1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN 81  PHỤ LỤC 3.2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT BAN QUẢN LÝ VQG 83  PHỤ LỤC 3.3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN 84  PHỤ LỤC 3.4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BAN QUẢN LÝ VQG 88  PHỤ LỤC 4: TOUR CHƯ YANG SIN 90    vi    DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái ĐVHD Động vật hoang dã KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQGCYS Vườn Quốc GiaChư Yang Sin EBA Vùng Chim Đặc hữu UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc IWBM Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân TP.BMT Thành phố Buôn Ma Thuột TT Thứ tự D.Tích Diện tích Ha Hecta BQLVQG Ban quản lý Vườn Quốc Gia BLĐ Ban lãnh đạo BGĐ Ban giám đốc QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCR Phòng chống cháy rừng PCCC Phòng cháy chữa cháy GDMT & DVMTR Giáo dục môi trường dịch vụ môi trường rừng TNHHMTVXNK Trách nhiệm hữu hạngmột thành viênxuất nhập DANH SÁCH BẢN ĐỒ   Bản đồ 2.1: Vị trí VQG Chư Yang Sin 9  Bản đồ 1: Các dự án phát triển sở hạ tầng VQG Chư Yang Sin 34 Bản đồ 2: Mạng lưới phân bố trạm kiểm lâm VQG Chư Yang Sin 43  Bản đồ 3: Đề xuất mở rộng VQG Chư Yang Sin .47  vii    PHỤ LỤC 2.2: THÀNH PHẦN DÂN TỘC   STT Dân tộc Dân số (người) Tỉ lệ (%) Kinh 35.255 49,84 M’nông 20.655 29,20 Ê đê 7.257 10,26 H’mông 5.574 7,88 Khác 1.995 2,82 Tổng 70.736 100 (Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã vùng đệm VQG Chư Yang Sin, 2010) PHỤ LỤC 2.3: DIỆN TÍCH CANH TÁC ĐẤT NƠNG NGHIỆP Đơn vị: Tên huyện Krơng Bơng  Tên xã D.Tích D.Tích D.Tích D.Tích ruộng nương cơng luá rẫy nghiệp D.Tích hàng năm Cư Pui 1.633,61 86,00 1.166,61 65,00 316,00 2.Khuê Ngọc Điền 1.457,90 357,00 58,00 165,02 877,88 Hoà Sơn 1.983,00 350,00 761,00 100,00 772,00 Hoà Phong 1.820,00 295,00 20,00 Hoà Lễ 1.566,00 210,00 111,00 256,00 989,00 905,50 153,20 42,00 109,50 600,80 Cư Đrăm 2.592,00 85,60 216,00 1.694,90 595,50 Yang Tao 1.509,52 803,42 42,60 147,00 516,50 Krông Nô 1.661,50 341,90 295,20 248,80 775,60 10 Bông Krang 1.258,00 552,00 25,00 54,00 627,00 16.387,03 3.234,10 2.737,40 Yang Mao Lắk Tổng Tổng 190,00 1.315,00 3.030,20 7.385,30 (Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã vùng đệm VQG Chư Yang Sin, 2010) 79    PHỤ LỤC 2.4: THỐNG KÊ CÁC HỘ NGHÈO TRONG VÙNG Đơn vị: hộ Tên huyện Tên xã Số hộ nghèo Tổng 6.089 27.603 3.824 18.285 Cư Pui 694 3.660 Khuê Ngọc Điền 385 1.453 Hoà Sơn 625 2.828 Hoà Phong 450 2.150 Hoà Lễ 508 2.095 Yang Mao 533 2.763 Cư Đrăm 629 3.336 2.265 9.318 Yang Tao 637 2.548 Krông Nô 904 3.615 10 Bông Krang 724 3.155 Tổng Huyện Krông Bông Tổng Huyện Lắk Số (Nguồn: Số liệu thống kê UBND xã vùng đệm VQG Chư Yang Sin, 2010) 80    PHỤ LỤC 3: PHU LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3.1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN Xin chào, anh/chị! Tôi Nguyễn Thị Trang, sinh viên trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Hiện tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Quản lý tài nguyên rừng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin – tỉnh Đak Lak” Rất mong nhận giúp đỡ anh/chị giúp thực tốt đề tài thực tập tốt nghiệp Ngày vấn: … /… /2012 Thôn:……………………………………… Xã:………………………………… Thời gian định cư buôn: ……………… Dân tộc: …………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………… Gia đình có …… thành viên: nam…… , nữ……… 1/ Trình độ lao động? a/ Cấp I b/ Cấp II c/ Cấp III 2/ Anh/chị làm nghề gì? a/ Làm nơng c/ Kinh doanh - buôn bán b/ Công nhân d/ Đánh bắt cá e/ Làm rừng f/ Khác 3/ Gia đình anh/chị có chăn ni khơng? a/ Có b/ Khơng 4/ Thu nhập anh/chị khỏang bao nhiêu? a/ 1tr c/ 3tr – 5tr b/ 1tr – 3tr d/ >5tr 5/ Gia đình anh/chị có giao khốn rừng khơng? a/ Có b/ Khơng 6/ Gia đình anh/chị có tham gia vào công tác bảo vệ rừng không ? a/ Có b/ Khơng 7/ Gia đình anh/chị vào rừng để làm ? a/ Săn bắt thú rừng d/ Chăn thả gia súc b/ Hái rau e/ Khai thác gỗ c/ Làm rẫy f/ Khác 81    8/ Anh/chị có thường xuyên tham gia vào buổi tuyên truyền bảo vệ rừng không ? a/ Thường xuyên b/ Thỉnh thoảng c/ Khơng 9/ Theo anh/chị có nên thường xun tổ chức buổi tuyên truyền bảo vệ rừng không? a/ Có b/ Khơng 10/ Theo anh/chị ngun nhân làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên vườn quốc gia gì? a/ Săn bắt lồi động vật hoang dã b/ Khai thác gỗ (đặc biệt gỗ quý hiếm) c/ Canh tác nông nghiệp vùng giáp ranh d/ Cháy rừng e/ Khai thác khoáng sản (đá thạch anh, sắt,…) f/ Khai thác lâm sản gỗ (kể thuốc, lan kim tuyến, trầm hương) g/ Khai thác “Ngo thông” h/ Đánh bắt cá điện i/ Chăn thả gia súc j/ Phát triển sở hạ tầng 11/ Anh/chị có biết Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin khơng? a/ Có b/ Khơng 12/ Anh/chị có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? a/ Có b/ Không               82    PHỤ LỤC 3.2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT BAN QUẢN LÝ VQG   Xin chào, anh/chị! Tôi Nguyễn Thị Trang, sinh viên trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Hiện tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Quản lý tài nguyên rừng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin – tỉnh Đak Lak” Rất mong nhận giúp đỡ anh/chị giúp thực tốt đề tài thực tập tốt nghiệp Ngày vấn: … /… /2012 1/ Anh/chị làm việc VQG bao lâu? a/ Dưới năm b/ – 10 năm c/ Trên 10 năm 2/ Theo anh/chị chất lượng rừng nào? a/ Tăng lên b/ Không đổi c/ Giảm xuống 3/ Theo anh/chị nguyên nhân đâu? a/ Con người b/ Tự nhiên 4/ Theo anh/chị người dân vào rừng để làm gì? a/ Săn bắt động vật d/ Chăn thả gia súc b/ Hái rau e/ Khai thác gỗ c/ Làm rẫy 5/ Theo anh/chị phạm vi khai thác rừng người dân đâu chủ yếu? a/ Vùng ven rừng b/ Vùng lõi 6/ Theo anh/chị biện pháp quản lý rừng VQG hợp lí chưa? a/ Có b/ Khơng 7/ Theo anh/chị VQG có phát triển hoạt động du lịch sinh thái khơng? a/ Có b/ Khơng 8/ Hình thức quảng bá hình ảnh VQG gì? a/ Internet b/ Truyền hình c/ Poster, áp phích, tờ rơi, tờ bướm 9/ Theo anh/chị hình thức quảng bá hình ảnh VQG có phổ biến khơng? a/ Có b/ Khơng 83    PHỤ LỤC 3.3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN TT Câu hỏi Trả lời Kết Nhận xét Chất lượng lao động thấp Mặc dù năm qua a/ Cấp I 55 tình hình giáo dục trọng trước, nhà nước đầu tư, xây dựng, sửa chữa nhiều trường học, hạn chế tình trạng học ca Trình độ lao b/ Cấp II động 29 Nhưng điều kiện địa hình, thời tiết khó khăn, nhận thức người dân nên đa số dừng lại bậc tiểu c/ Cấp ÌII 16 học Do nhân lực chỗ thường bị hạn chế trình độ văn hố, kỹ thuật chun mơn a/ Làm nơng 69 Phần lớn hộ dân vùng b/ Công nhân Anh (chị) nơng lâm nghiệp (chiếm 82%), hoạt động ngư c/ Kinh doanh – đệm có hoạt động chủ yếu buôn bán nghiệp, công nghiệp, thương mại – dịch vụ chiếm tỉ lệ thấp Ngoài nghề nghiệp nêu làm nghề gì? d/ Đánh bắt cá trên, khu vực nghiên cứu có số hộ sinh e/ Làm rừng 13 sống nghề thu lượm ve chai, lái xe ôm, phụ hồ, làm f/ Khác 84    thuê… Gia anh/chị chăn đình có ni khơng? a/ Có 100 Chăn ni nguồn thu nhập đáng kể người b/ Không dân Qua điều tra thực tế cho thấy a/ < 1tr (triệu) mức thu nhập người dân thấp dao động từ – triệu đồng/người-năm Nguyên nhân sản xuất Thu nhập b/ 1tr – 3tr 36 canh tác lại lạc hậu, đời sống gia đình khỏang thấp, người dân khơng có tiền bao nhiêu? manh mún, nhỏ lẻ, tập quán đầu tư cho sản xuất, trình độ c/ 3tr – 5tr 42 dân trí thấp Để phát huy tiềm đất đai, nguồn lao động dồi dào, giúp người dân thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu, d/ >5tr 13 cần xây dựng dự án đầu tư phát triển vùng đệm Tỉ lệ số hộ dân nhận Gia đình nhà a/ Có 17 anh (chị) có giao khốn rừng khơng? giao khốn rừng Nhiều người dân cho biết họ muốn nhận rừng khó số lượng giao xuống b/ Khơng 83 cho xã Vì vậy, quyền cần quan tâm đến mong muốn người dân Đa số người dân cho việc Gia đình anh (chị) có tham a/ Có 41 nhiệm cơng việc kiểm gia vào công tác bảo vệ rừng không ? b/ Không 59 85    quản lý, bảo vệ rừng trách lâm người dân Cho thấy nhận thức người dân bảo vệ rừng chưa cao a/ Săn bắt thú rừng Gia đình anh b/ Hái rau 26 vào c/ Làm rẫy (chị) 37 rừng để làm d/ Chăn thả gia súc 23 ? e/ Khai thác gỗ f/ Khác a/ Thường xuyên 56 Mục đích người dân vào rừng để tìm kiếm rau dại, làm rẫy, chăn thả gia súc,… Anh (chị) có thường xuyên tham Qua số liệu cho thấy gia vào người dân có ý thức tham gia buổi tuyên b/ Thỉnh thoảng truyền rừng không ? c/ Không anh Đa số người dân cho (chị) có nên a/ Có thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền 97 xuyên tổ chức Nhưng bên cạnh có vài ý kiến cho b/ Không anh a/ Săn bắt loài 39 (chị) nguyên động vật hoang dã nhân b/ Khai thác gỗ (đặc 30 làm suy giảm biệt gỗ quý hiếm) tài thiên nguyên c/ Canh tác nông 11 nhiên nghiệp vùng giáp 86    buổi tuyên truyền làm tốn thời gian người không? 10 buổi tuyên truyền bảo vệ rừng bổ ích, nên thường bảo vệ rừng Theo vào buổi tuyên truyền bảo vệ rừng bảo vệ Theo 43 Đa số người dân cho nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên chủa vườn quốc gia săn bắt ĐVHD khai thác gỗ mức Mặc dù người dân vườn ranh biết đến sách liên quốc gia d/ Cháy rừng gì? quan đến bảo vệ tài nguyên rừng hồn cảnh kinh e/ Khai thác khống sản (đá thạch anh, tế nên tiếp tục khai thác sắt,…) Ngoài ra, ngành liên quan f/ Khai thác lâm sản chưa có biện pháp ngăn ngồi gỗ (kể thuốc, lan kim tuyến, chặn triệt để tình trạng trầm hương) g/ Khai thác “Ngo thông” h/ Đánh bắt cá điện i/ Chăn thả gia súc j/ Phát triển sở hạ tầng Anh (chị) có 11 biết VQG Chư Yang Sin khơng? Anh (chị) có 12 tham gia vào hoạt động du lịch khơng? a/ Có 64 b/ Khơng 36 a/ Có b/ Khơng 97     87    Các hình thức quảng bá hình ảnh VQG chưa phổ biến nên nhiều người chưa biết đến VQG Vì VQG chưa tổ chức hoạt động du lịch nên chưa thu hút tham gia người dân vào hoạt động PHỤ LỤC 3.4: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BAN QUẢN LÝ VQG TT Câu hỏi Đáp án Thời gian công tác VQG Kết Nhận xét a/ Dưới năm Thời gian công tác cán b/ – 10 năm 12 VQG chưa lâu, nhân c/ Trên 10 năm viên trẻ, động Đa số cán vườn cho a/ Tăng lên rừng chất lượng rừng giảm, ngược lại có vài ý kiến Theo anh/chị chất lượng rừng b/ Không đổi nào? cho rừng ni dưỡng, chăm sóc, quảm lý tốt hơn, chặt chẽ nên chất c/ Giảm xuống 18 lượng rừng ngày tăng lên Theo anh/chị a/ Con người nguyên nhân rừng suy giảm đâu? Theo người anh/chị dân vào rừng để làm gì? Theo 20 rừng a/ Săn bắt thú rừng b/ Hái rau Theo cán vườn c/ Làm rẫy người dân vào rừng chủ d/ Chăn thả gia súc yếu để săn bắn khai e/ Khai thác gỗ thác gỗ f/ Khác anh/chị người Vì xa chốt trạm hạt kiểm lâm nên bị phát hiện, có nhiều lồi có dân đâu chủ b/ Vùng lõi 13 yếu? 88    suy giảm người b/ Tự nhiên phạm vi khai thác a/ Vùng ven rừng 100% cho rừng giá trị Theo cán vườn Theo anh/chị biện a/ Có 18 hợp lý pháp quản lý rừng nhiều điều kiện khó VQG hợp lí chưa? biện pháp quản lý rừng khăn như: vốn, nhân lực, b/ Không trang thiết bị,… nên chưa đạt hiệu cao Theo anh/chị VQG có phát triển hoạt động du lịch sinh thái khơng? a/ Có b/ Khơng 20 a/ Internet 14 bá hình ảnh b/ Truyền hình VQG gì? đầu tư vào công tác bảo vệ rừng, chưa trọng đầu tư phát triển DLST Hiện hình thức quảng bá VQG phổ biến thơng Hình thức quảng VQG trọng c/ Poster, áp phích, tờ rơi, tờ bướm qua internet Trên phương tiện thơng tin đại chúng khác chưa nhiều Các hình thức quảng bá Theo anh/chị a/ Có hình ảnh VQG phương tiện thơng tin đại hình thức quảng bá chúng Thiếu thơng hình ảnh VQG tin cho khách đến tham có quan du lịch Vườn chưa phổ không? biến b/ Không 20 có poster riêng ngoại trừ poster lớn dự án IWBM   89    PHỤ LỤC4: TOUR CHƯ YANG SIN Ngày thứ 1: Krông Kmar – 1700m (Ngủ đêm) (Sáng- Trưa - Tối) 5h00: Chuẩn bị đồ đạc trang bị để leo Chư Yang Sin 6h30: Xe ơtơ đón đồn nhà khách Chư Yang Sin đưa lên Ngã ba Hương Lời đoàn bắt đầu hành trình Ăn trưa đường Từ độ cao 750m đến điểm 1700m cắm trại ăn tối nghỉ qua đêm Đích ngắm ngày thứ độ cao 1700m, để đến độ cao này, bạn phải vượt qua nhiều dãy núi nhỏ dòng suối thơ mộng Thời gian để đạt độ cao 1700m 6h Tới đây, gặp bãi đất rộng chừng 200m2 bên dòng suối thơ mộng bãi tắm tuyệt đẹp, nước lạnh đến thớ thịt giúp bạn giải tỏa hết những cảm giác mệt mỏi sau buổi chiều leo núi Chúng ta dừng chân cắm trại ngủ qua đêm Trong đêm khuya rừng nước thẳm, bạn câu cá thưởng thức ăn đậm đà sắc Tây Nguyên Ngày thứ 2: 1700m - Đỉnh Chư Yang Sin 2440m – 1700m (Sáng - Trưa - Tối) Sáng hôm sau, bạn bị đánh thức tiếng kêu giới mn lồi thú: tiếng vượn hót, tiếng heo rừng ủn ỉn gọi nhau, tiếng ăn nai vàng cỏ non đọng sương tiếng chim lạ mà đời bạn chưa lần nghe có Chư Yang Sin Buổi sáng ngày thứ hai bắt đầu Điểm tâm xong, lại chuẩn bị lên đường với chặng đường 6km độ cao lên tới 700m, có lẽ chặng đường cam go Nhiều nơi vách đá cheo leo, thẳng đứng, bạn phải bám vào rễ mà leo Đơi khi, phải luồn rặng le ngun ngút rễ rừng đắp quanh thân lớp rêu xanh mướt dày tới 25-30cm bám lên tận Sau tiếng đồng hồ làm “vận động viên leo núi”, bạn đặt chân đỉnh núi cao 2.442m Với độ cao nhìn xuống thấy người thật to lớn vĩ đại Mây bay là chân lúc mờ lúc tỏ Tại bạn quan sát thấy tồn thung lũng Lang Biang thấy rõ toàn cảnh thành phố Buôn Ma Thuột đồ thu nhỏ… Đây giây phút ngây ngất bạn thức chinh phục Chư Yang Sin Ở đỉnh, có hốc đá lớn, bạn ghi tên, tuổi, ngày tháng năm bạn chinh phục Chư Yang Sin bỏ vào lọ mang sẵn để vào hốc 90    đá để ghi nhận với du khách đến sau bạn đặt bước chân lên đỉnh Chư Yang Sin mà nhiều người mơ ước Sau thưởng thức cảnh núi rừng hùng vĩ, uống rượu Champange ăn mừng chiến thắng, chụp ảnh lưu niệm ăn trưa, bạn bắt đầu hành trình trở thị Chúng ta "thả mo" trở lại độ cao 1.700m sau 2,5 tiếng đồng hồ với khoảng thời gian 1/2 lúc treo lên Ở độ cao 1.700m, đến nơi cắm trại dừng chân đêm trước bên dòng suối mát lạnh thân quen Ngủ đêm sau ngày leo núi, bạn cảm nhận giấc ngủ ngon lành đến Ngày thứ 3: Từ 1700m – ngã ba Hương Lời - Nhà khách Chư Yang Sin (Sáng) Sáng hôm sau, sau điểm tâm xong, cần vượt qua vài đồi thấp bạn có mặt ngã ba suối Hương Lời ngắm dòng nước Krơng Kmar hiền hòa xanh tắm dòng nước để cảm nhận lành mát rượi, sau di chuyển lại nhà khách Chư Yang Sin, nghỉ ngơi, tiếp tục dạo vào Buôn Ja để chiêm ngưỡng thiếu nữ người Ê đê, M’Nông ngồi dệt thổ cẩm nghe âm tiếng cồng, tiếng chiêng UNESCO công nhận phi vật thể nhân loại Cuối bạn đến trung tâm huyện Krông Bông ăn trưa sau lên xe trở - kết thúc hành trình chinh phục Chư Yang Sin đầy huyền thoại Kết thúc chương trình Tour bao gồm:  Xe du lịch đời đưa đón theo chương trình  Bảo hiểm du lịch Vườn Quốc gia Chư Yang Sin  Hướng dẫn viên tiếng Việt nhiệt tình, giàu kinh nghiệm  Ăn bữa theo chương trình  Nước uống 01 chai/người-ngày  Mỗi người 01 gậy, 01 võng ngủ loại dày, đệm ngủ, lều trại  Vé thăm quan tuyến điểm theo chương trình  Phí thăm quan lưu trú  Phí tổ chức điều hành  Các bữa ăn núi, hoa quả, trà cà phê, nước lọc ngày (ngày dùng nước đun sôi) Nếu Quý khách muốn uống rượu, beer đồ uống khác (Kinh phí tự túc) 91    Những vật dụng cần thiết mà Công ty chuẩn bị cho quý khách:  Mỗi người 01 gậy , 01 túi ngủ loại, đệm ngủ, lều trại  Giấy vệ sinh người cuộn  Nước uống (mỗi người chai/ngày)  Đồ sơ cứu y tế ( bơng, gạc, salonpas, dầu gió, ô-xi già )  Cứ khách poster khách mang đồ ăn trang thiết bị cần thiết  Lưu ý poster không mang hành lý cho khách (Nếu quý khách dài ngày cần mang nhiều đồ cá nhân liên hệ thuê poster riêng) Không Bao Gồm  Đồ uống theo bữa ăn  Chi phí cá nhân ngồi chương trình giặt là, điện thoại  Thuế VAT 10%, tiền tip cho HDV Poster Trang thiết bị cần thiết leo núi  Hộ chiếu CMTND  Tất (03 đôi)  Áo thun mỏng dài tay (01 cái)  Áo lót (01 cái)  Áo len (01 cái)  Nên mặc quần loại giàn zi leo núi  Mũ len trùm đầu ngủ (01 cái)  Giày leo núi loại vải mềm kiểu đội 01 đơi 01 đơi giày chống nước đề phòng trời mưa  Găng tay vải (01 đôi)  Dao nhỏ, bật lửa , đèn pin, quần áo mưa loại tốt  Bánh kẹo có hàm lượng dinh dưỡng cao  Điện thoại nên dùng sim vietel sạc pin đầy trước  Máy ảnh không nên mang loại to, yêu cầu pin tốt (02 đơi)  Dầu gió, cao dán, kem chống nắng, chống muỗi, vắt  Ba lô loại du lịch nhỏ đủ để hành lý Lưu ý chung: Giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, tuân thủ quy định đồn, nội quy phòng cháy chữa cháy rừng 92    Quý khách nên mặc quần áo gọn gàng để dễ dàng cho việc di chuyển Mọi người giúp đỡ, động viên thành viên khác đoàn Khi leo nên cẩn thận, tạo tinh thần lạc quan, vui vẻ với mục tiêu chiến thắng Bảng giá dịch vụ trọn gói: Chi phí khách khách khách khách 10 khách 12 khách Giá đoàn 5.550.000 8.400.000 10.950.000 14.100.000 16.350.000 18.800.000 Giá khách 2.775.000 2.100.000 1.825.000 1.762.500 1.635.000 1.566.700 18 khách 20 khách 25 khách 35 khách Giá khách từ 14 khách trở lên: Chi phí Giá đồn Giá khách 14 khách 16 khách 21.650.000 24.300.000 26.290.000 28.940.000 35.350.000 48.860.000 1.546.500 1.518.800 1.460.500 1.447.000 1.414.000 1.396.000 (Nguồn : Công ty THHH MTV XNK 2/9 Đak Lak, 2012)   93    ... cần thi t Đồng thời, DLST đóng góp tích cực cho bảo tồn tài ngun thi n nhiên VQG 5    2.2 - CÁC KHÁI NIỆM 2.2.1 - Vườn Quốc Gia Theo định nghĩa Liên minh quốc tế bảo tồn thi n nhiên Tài nguyên thi n... tiếp tài nguyên thi n nhiên đây, có tầm quan trọng bối cảnh Từ đó, nâng cao ý thức người việc bảo vệ tài nguyên thi n nhiên phát huy tiềm vốn có 2     Về mặt bảo vệ tài nguyên thi n nhiên: +... 54 viii    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 - TÍNH CẤP THI T CỦA ĐỀ TÀI Là số đất nước giới có điều kiện thi n nhiên phong phú, Việt Nam có nhiều cảnh quan thi n nhiên đẹp, rừng kéo theo suốt chiều dài

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan