CHINH SACH TAI KHOA VA TIEN TE TRONG GIAI DOAN SUY THOAI

22 165 0
CHINH SACH TAI KHOA VA TIEN TE TRONG GIAI DOAN SUY THOAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận về chính sách tài khoá và tiền tệ của các nước G7 trong giai đoạn suy thoái kinh tế. Bài luận dựa trên các nghiên cứu của Taylor (1993), Clarida te (1999), Gali và Perotti (2003), Lane (2003), Auerbach (2003), Romer và Romer (1994) để đưa ra quan điểm riêng của mình.

Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thối: Minh chứng từ nước G7 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TIỀN TỆ TRONG GIAI ĐOẠN SUY THỐI: MINH CHỨNG TỪ CÁC NƯỚC G7 TÓM TẮT Bài nghiên cứu không đại diện cho quan điểm IMF Quan điểm thể nghiên cứu tác giả không thiết đại diện cho IMF hay sách IMF Bài nghiên cứu tác giả công bố để gợi ý kiến tranh luận thêm Bài nghiên cứu phân tích sách tài khóa tiền tệ thường phản ứng q trình suy thối nước G7 Nó đánh giá phản ứng sách tài khóa tùy ý suy thối có lúc kịp thời không, so sánh phản ứng sách tài khóa sách tiền tệ Kết cho thấy sách tài khóa truyền thống đáp ứng yếu chậm so với sách tiền tệ, sách tài khóa tùy ý kịp thời so với hiểu biết thông thường, đặc biệt quốc gia "Anglo-Saxon", phản ứng khác biệt đáng kể cơng cụ tài Sự hiểu biết thơng thường sách tiền tệ công cụ phản chu kỳ kịp thời mạnh mẽ, sách tài khóa cung cấp vừa kích thích vừa q chậm Sự suy thối kinh tế nới lỏng mạnh mẽ sách tài khóa tiền tệ nước Mỹ phục hồi lãi suất với vai trò sách tài khóa việc ổn định chu kỳ Tuy nhiên, quan điểm người chấp nhận sách tiền tệ cơng cụ phản chu kỳ kịp thời mạnh mẽ, sách tài khóa cung cấp vừa kích thích vừa q chậm Tương tự, có quan điểm cho ngân hàng trung ương điều chỉnh sách cân đối theo chu kỳ, sách tài khóa phản ứng ngược lại, nới lỏng thời kỳ suy thoái không thắt chặt cách hiệu thời kỳ hưng thịnh Thế phân tích khám phá rằng,với sách tài khóa tùy ý mang nhiều sắc thái có ý nghĩa so với nhận thức thơng thường I GIỚI THIỆU Có thiếu hụt đáng ngạc nhiên nghiên cứu định lượng động thái sách tài khóa tiền tệ suốt thời kỳ suy thối nhóm quốc gia (G7) Trong tác động phản chu kỳ sách tiền tệ nghiên cứu kỹ Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 (Taylor 1993, Clarida te vào 1999), nhìn chung lý thuyết cho sách tài khóa phản chu kỳ hay có tính chu kỳ nước G7 yếu ( Gali Perotti 2003, Lane 2003, Auerbach 2003) Romer Romer (1994) tiến hành nghiên cứu sách tài khóa tiền tệ xung quanh thời kỳ suy thoái hồi phục Mỹ, nhận thấy sách tiền tệ cân đối có tính chu kỳ (tự động) thường nới lỏng cách qn suốt thời kỳ suy thối nới lỏng tài khóa tùy ý đại diện cân đối điều chỉnh có tính chu kỳ, thường đến sau kết thúc thời kỳ suy thối, mang đến mức kích thích kinh tế yếu Việc sử dụng liệu hàng quý, báo tập trung vào tác động có tính chu kỳ sách tài khóa tiền tệ nhóm G7 từ năm 1980 Nội dung chủ yếu báo bao gồm phần chủ yếu sau: + Phần II: phân tích phản ứng sách tài khóa thời kỳ suy thối thường xun nhanh chóng Phân tích cho thấy tốc độ phản ứng khác thông qua công cụ tài so sánh với phản ứng cơng cụ sách tiền tệ + Phần III: sử dụng vecto tự động hồi quy để phân tích độ mạnh phản ứng sách tài khóa tiền tệ cú sốc tăng trưởng Ngoài ra, phần dẫn chứng có kích thích tài khóa bị triệt tiêu q trình phục hồi sau đó, mức độ cân đối sách tài khóa so sánh với cân đối sách tiền tệ + Phần IV: Cuối cùng, phần phân tích tầm quan trọng tính bất định kinh tế Phần tập trung vào kinh nghiệm Mỹ, liệu hàng quý chi tiết thay đổi luật thuế có từ năm 1960 Đặc biệt tính lúc kịp thời luật thuế phản chu kỳ đánh giá dựa sở liệu Romer Romer (2007) II CÁC TỪ KHĨA Cân đối khoản phủ vay cho vay ròng khơng bao gồm khoản tốn lãi suất khoản nợ phủ hợp Output gap (chênh lệch sản lượng đầu ra) độ chênh lệch, thường tính % sản lượng thực tế sản lượng tiềm kinh tế quốc gia Output gap lớn thường coi dấu hiệu dư cầu, gây áp lực tăng giá, phải tăng lãi suất nhằm tránh cho kinh tế phát triển nóng kiềm chế lạm phát Output gap nhỏ coi dấu hiệu lạm phát giảm Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Basic point – điểm – đơn vị 1/100 1% sử dụng để biểu thị thay đổi cơng cụ tài chính, ví dụ như: lãi suất … Chu kỳ kinh tế biến động GDP thực tế kinh tế quốc gia theo trình tự ba pha suy thoái, phục hồi hưng thịnh (bùng nổ) Cũng có quan điểm coi pha phục hồi thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh gồm hai pha suy thối hưng thịnh (hay mở rộng) Hình: pha chu kỳ kinh tế Trước đây, chu kỳ kinh tế thường cho có bốn pha suy thoái, khủng hoảng, phục hồi hưng thịnh Tuy nhiên, kinh tế đại, khủng hoảng làm cho kinh tế tiêu điều, thất nghiệp tràn lan, nhà máy đóng cửa hàng loạt, v.v… khơng xảy Vì thế, tồn giai đoạn GDP giảm đi, tức giai đoạn kinh tế thu hẹp lại, gọi chung suy thoái Suy thoái định nghĩa thời kỳ mà tốc độ tăng trưởng âm chênh lệch sản lượng thực tế sản lượng tiềm âm “ bất thường” (định nghĩa độ lệch chuẩn bé 0) Định nghĩa tổng quát so với định nghĩa đơn giản theo quan điểm tăng trưởng âm (như Romer Romer (1994)), điều làm bỏ qua thời kỳ sản lượng đầu tăng đáng kể so với sản lượng tiềm Suy thối kinh tế liên quan suy giảm đồng thời Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 số kinh tế toàn hoạt động kinh tế việc làm, đầu tư, lợi nhuận doanh nghiệp Các thời kỳ suy thối liền với hạ giá (giảm phát), ngược lại tăng nhanh giá (lạm phát) Một suy thoái trầm trọng lâu dài gọi khủng hoảng kinh tế Phục hồi pha GDP thực tế tăng trở lại mức trước suy thoái Điểm ngoặt hai pha đáy chu kỳ kinh tế Sau vượt qua giai đoạn khó khăn, với tiến nâng cao lực sản xuất chu kỳ trước, kinh tế phát triển tầm cao chu kỳ Khi GDP thực tế tiếp tục tăng bắt đầu lớn mức trước lúc suy thoái, kinh tế bước vào pha hưng thịnh (còn gọi pha mở rộng bùng nổ) Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái gọi đỉnh chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế biến động khơng mang tính quy luật Khơng có hai chu kỳ kinh tế hoàn toàn giống chưa có cơng thức hay phương pháp dự báo xác thời gian, thời điểm chu kỳ kinh tế Theo học thuyết Keynes, chu kì kinh tế hình thành thị trường khơng hồn hảo, làm tổng cầu biến động Chính sách tài khóa việc sử dụng ngân sách Nhà nước để tác động vào kinh tế Chính sách tài khóa sử dụng để chống lại chu kỳ kinh tế hay gọi sách tài khóa tùy ý tách thành phần: sách tài khóa mở rộng (được sử dụng để kích thích kinh tế thơng qua sách kích cầu xã hội hiệu quả) sách tài khóa kiềm chế (được sử dụng để kiềm chế sức ép lạm phát) Chính sách tài khóa tùy ý hướng vào ổn định kinh tế Một hình thức khác sách tài khóa phản chu kỳ ổn định tự động (automatic stabilizers) Nghĩa có sách thiết kế tự điều chỉnh làm cho sách tài khóa mở rộng thời kỳ suy thoái thu hẹp thời kỳ tăng trưởng cao sách bảo hiểm, an sinh xã hội, thuế thu nhập… Chính sách tiền tệ tổng hòa phương thức Ngân hàng Nhà nước sử dụng nhằm tác động đến khối tiền lưu thông, phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia thời kì định Các mục tiêu phổ biến cần ổn định sách tiền tệ là: giá cả, lãi suất, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ tăng trưởng, tỉ lệ thất nghiệp … Tùy vào thời điểm kinh tế mà mục tiêu chọn làm trung tâm Chính sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng (tăng cung Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy đầu tư sản xuất, giảm thất nghiệp lạm phát tăng – sách tiền tệ chống thất nghiệp) sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư sản xuất từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng – sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Theo quan điểm Keynes tiền ảnh hưởng đến kinh tế thông qua lãi suất (do ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư …) lãi suất định cung – cầu thị trường tiền tệ Cầu tiền khơng ổn định thay đổi vòng quay đồng tiền, số vòng quay thời kì suy thối nhiều thời kì bùng nổ Bài viết sử dụng thay đổi lãi suất danh nghĩa ngắn hạn số sách tiền tệ đo lường kích thích sách tài khóa cân đối III PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU SỰ KIỆN A Dữ liệu phương pháp Trong viết này, suy thoái định nghĩa thời kỳ mà tốc độ tăng trưởng âm thiếu hụt sản lượng đầu âm “ bất thường” Sự thay đổi mức lãi suất danh nghĩa ngắn hạn sử dụng để đo lường sách tiền tệ, thay đổi cân đối sử dụng để đo lường kích thích tài khóa Sự thay đổi cân đối tài khóa tức chênh lệch tổng doanh thu phủ nói chung tổng nợ phủ Sự thay đổi cân đối tăng cách thụ động, mà doanh thu chi tiêu tăng giảm với hoạt động kinh tế, thay đổi có tính chu kỳ, chủ động phủ có lựa chọn sách thuế, chi chuyển nhượng sử dụng chi tiêu hay thay đổi điều chỉnh theo chu kỳ Do viết nghiên cứu hai thước đo cân đối theo chu kỳ cân đối điều chỉnh theo chu kỳ Trong cân đối điều chỉnh theo chu kỳ phản ánh thay đổi sách hay phản ứng sách tài khóa tùy ý, thước đo cân đối theo chu kỳ phản ánh phản ứng sách tài khóa thay đổi hoạt động kinh tế, hay sách tài khóa bình ổn tự động Phân tích nghiên cứu kiện xác định thay đổi tùy ý thay đổi “lớn” cơng cụ sách Những thay đổi lớn biến tài khóa tùy ý, xác định vượt 0,25% GDP quý Tương tự vậy, thay đổi tùy ý lãi suất danh nghĩa ngắn hạn xác định vượt q 0,25% q Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Dữ liệu hàng quý từ 1980Q1-2007Q4 lấy từ báo cáo kinh tế OECD Outlook sở liệu IFS IMF OECD công bố điều chỉnh theo chu kỳ khoản mục ngân sách, sử dụng ước tính thiếu hụt sản lượng đầu với độ co giãn xây dựng để rút thành phần theo chu kỳ từ khoản mục ngân sách Dữ liệu hàng quý thiếu hụt sản lượng đầu tăng trưởng GDP thực lấy từ OCED Economic Outlook, điều chỉnh theo mùa Những thay đổi sách tiền tệ đại diện thay đổi hàng quý mức lãi suất danh nghĩa ngắn hạn lấy từ sở liệu Quỹ IFS Tất thay đổi từ quý sang quý khác không thường niên B Kết Bảng tóm tắt số liệu thống kê liên quan đến tác động có chu kỳ sách tiền tệ tài khóa thời kỳ suy thối tăng ứng tương ứng Bảng cho thấy suy thoái xảy khoảng 26 % mẫu Tồn nhóm G7, nhân tố kích thích tài tùy ý chiếm đến 21% q suy thối, nửa so với mức độ thường xuyên việc nới lỏng lãi suất Tuy nhiên, kích thích tài khóa tùy ý xuất trung bình 2.4 quý sau bắt đầu suy thoái, 1.6 quý sau nới lỏng lãi suất Khoản chi tiêu có tần suất phản ứng thấp với việc nới lỏng 13 % suốt quý suy thoái, đến đáy hầu hết quý Ngược lại, mong đợi chích sách tài khóa nới lỏng tự động, đại diện suy giảm cân đối theo chu kỳ xảy hầu hết suy thoái quý suy thoái Tuy nhiên, phát khác biệt quan trọng quốc gia G7 bị ẩn Đặc biệt, sách tài khóa nới lỏng tùy ý dùng thường xuyên quốc gia "Anglo-Saxon" (Canada, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ) thành viên G7 khác Đặc biệt, nới lỏng sách tài khóa tùy ý xảy 34, 39, 26% quý suy thoái nước tương ứng, so với trung bình 12% quốc gia khác Sự khác biệt thuộc tính nới lỏng thường xuyên thu chi hành Bảng 1: Các nhân tố kích thích tài đưa nhanh chóng thường xun q trình suy thối G7: Khoảng thời gian đo lường sách, 1980-2007 Quý sách nới lỏng tương ứng với bắt đầu suy thoái Số lần suy thoái Chiều dài chu kỳ suy thoái G7 104 2.3 Canada 3.8 Đức 24 1.5 Pháp 14 1.5 Ý 17 2.1 Nhật 22 1.6 Anh 3.3 Mỹ 11 2.0 Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Quý sách nới lỏng sau bắt đầu suy thoái Cân đối điều chỉnh theo chu kỳ 2.4 Cân đối theo chu kỳ 0.0 Doanh thu điều chỉnh theo chu kỳ 2.3 Chi tiêu thường xuyên điều chỉnh theo chu kỳ 1.8 Chi tiêu vốn 3.8 Chính sách lãi suất danh nghĩa 0.8 2.4 0.0 1.1 1.8 5.9 1.7 2.6 0.0 1.7 1.5 1.3 0.5 4.2 0.0 5.5 2.2 8.5 1.0 2.5 0.0 3.0 1.5 0.9 0.8 1.8 0.0 3.3 1.7 1.9 0.5 1.2 0.0 0.6 1.0 2.6 0.6 2.1 0.2 0.9 3.0 5.4 1.6 Tỷ lệ sách nới lỏng suy thoái Cân đối điều chỉnh theo chu kỳ Cân đối theo chu kỳ Doanh thu điều chỉnh theo chu kỳ Chi tiêu thường xuyên điều chỉnh theo chu kỳ Chi tiêu vốn Chính sách lãi suất danh nghĩa 21 96 17 28 13 51 34 100 34 48 72 100 11 17 44 10 90 24 48 19 97 14 25 28 53 17 97 8 22 39 96 30 52 22 70 26 91 26 30 13 48 204 784 26 29 112 26 36 112 32 21 112 19 36 112 32 36 112 32 23 112 21 23 112 21 Các điểm ghi nhớ Số lần quý suy thoái Tổng số lần quý mẫu Phần trăm thời gian dành cho suy thối Bảng 2: Các nhân tố kích thích tài đưa nhanh chóng thường xuyên trình tăng trưởng G7: Khoảng thời gian đo lường sách, 1980-2007 Quý sách thắt chặt tương ứng với bắt đầu tăng trưởng Số lần tăng trưởng Chiều dài chu kỳ tăng trưởng G7 101 8.1 Canada 10 7.0 Đức 25 3.3 Pháp 15 6.0 Ý 18 4.1 Nhật 23 3.3 Anh 21.7 Mỹ 12 11.0 Quý sách thắt chặt sau bắt đầu tăng trưởng Cân đối điều chỉnh theo chu kỳ 2.1 Cân đối theo chu kỳ 0.5 Doanh thu điều chỉnh theo chu kỳ 1.9 Chi tiêu thường xuyên điều chỉnh theo chu kỳ 1.9 Chi tiêu vốn 2.9 Chính sách lãi suất danh nghĩa 2.2 0.6 0.2 2.3 0.5 4.1 3.3 1.8 0.4 1.6 1.3 1.0 0.6 3.4 1.5 3.0 1.5 5.8 4.6 2.8 0.1 1.6 2.2 1.2 1.0 3.9 0.2 2.1 4.5 2.3 1.2 1.3 0.0 1.8 0.9 1.5 0.4 0.7 0.9 0.7 2.8 4.6 4.7 Tỷ lệ sách thắt chặt tăng trưởng Cân đối điều chỉnh theo chu kỳ Cân đối theo chu kỳ Doanh thu điều chỉnh theo chu kỳ Chi tiêu thường xuyên điều chỉnh theo chu kỳ Chi tiêu vốn Chính sách lãi suất danh nghĩa 24 68 23 14 18 27 37 73 30 33 14 36 36 67 14 13 39 24 13 58 13 3 24 24 67 30 14 28 28 11 75 14 21 17 35 67 36 27 22 27 33 65 24 33 580 784 74 83 112 74 76 112 68 91 112 81 76 112 68 76 112 68 89 112 79 89 112 79 Các điểm ghi nhớ Số lần quý tăng trưởng Tổng số lần quý mẫu Phần trăm thời gian dành cho tăng trưởng Bảng cung cấp tóm tắt số liệu thống kê tương tự cho thời kỳ tăng trưởng Bảng thời kỳ tăng trưởng xảy khoảng 74 % mẫu Trong Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thối: Minh chứng từ nước G7 sách tài khóa thể tác động có chu kỳ tương tự thời kỳ suy thối, sách tiền tệ phản ứng đáng ý (chỉ khoảng 27% thời kỳ tăng trưởng) với chậm trễ kéo dài (trong 2.2 quý) thời kỳ suy thối Trong sách tiền tệ cung cấp nới lỏng nhanh thường xuyên thời kỳ suy thối so với sách tài khóa, hiệu tương tự sách tài khóa thời kỳ tăng trưởng IV MƠ HÌNH VECTƠ TỰ HỒI QUY Để định lượng tốc độ độ mạnh phản ứng mang tính chu kỳ sách tài khóa, so sánh phản ứng với sách tiền tệ, VAR ước tính cách sử dụng liệu hàng quý quốc gia G7 Trong VAR bao gồm nhiều biến, thứ tự chúng sau : tăng trưởng GDP thực tế trừ tăng trưởng GDP tiềm năng, lạm phát (dựa số giảm phát GDP); thay đổi lãi suất danh nghĩa; thay đổi bảng cân đối tài điều chỉnh theo chu kỳ thay đổi cân tài tự động (theo chu kỳ) Để đơn giản, VAR quốc gia bao gồm độ trễ biến Để hiểu mơ hình phía dưới, cần nắm định nghĩa sau: - Chỉ số sách tiền tệ: thay đổi lãi suất danh nghĩa - Chỉ số đo lường ổn định tự động: thay đổi cân đối theo chu kỳ thụ động chủ động - Chỉ số đo lường sách tài khóa tùy ý: thay đổi cân đối điều chỉnh theo chu kỳ Hình 1: Độ mạnh phản ứng sách tài khóa sách tiền tệ Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thối: Minh chứng từ nước G7 Nhìn hình 1, từ năm 1980-1991, thể giai đoạn suy thoái Như biết lãi suất thể cho sách tiền tệ, cân đối thể cho ổn định tự động, sử dụng sách tiền tệ phản chu kỳ hiệu tác động nhanh, lãi suất giảm nhanh chóng thời kỳ suy thối Trong sách tài khóa lại phản ứng chậm, sử dụng sách tài khóa thuận chu kỳ, tăng thu giảm chi thời kỳ suy thối sách không phát huy tác dụng phản ứng chậm nhiều so với sách tiền tệ Ngược lại, từ năm 1992-2007, thể giai đoạn phục hồi sách tài khóa lại phát huy tác dụng nhanh so với sách tiền tệ Hình 2: Phán ứng khác cơng cụ tài khóa thành viên G7 Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thối: Minh chứng từ nước G7 Từ năm 1980-1991, giai đoạn suy thối cơng cụ sách tiền tệ ổn định tự động nới lỏng cách quán, nước quốc gia G7 có khác biệt, quốc gia Anglo3 sử dụng sách phản chu kỳ thời kỳ suy thoái, giảm thu tăng chi Trong quốc gia lại lại sử dụng sách thuận chu kỳ Trong giai đoạn phục hồi hầu hết sử dụng sách phản chu kỳ Hình 4: Tính bất cân xứng sách tài khóa tiền tệ Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 10 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thối: Minh chứng từ nước G7 Nhìn hình 4.1 ta thấy nới lỏng sách tiền tệ thời kỳ suy thối mạnh nhiều so với thắt chặt sách tiền tệ thời kỳ phục hồi Điều cho thấy không tương xứng sách hai thời kỳ Tương tự sách tài khóa tùy ý lại tùy thuộc vào sách nước Trong nước EU3 thuận chu kỳ cách đối xứng nước Anglo3 ngược lại giảm thu nhiều thời kỳ suy thoái tăng thu lại thời kỳ phục hồi, điều tạo đối xứng mạnh mẽ hai thời kỳ Trái ngược với phản ứng bất đối xứng này, ổn định tự động phản ứng theo hướng đối xứng, với nới lỏng quan sát suy thối hầu hết bù đắp cách xác cách thắt chặt thời kỳ phục hồi Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 11 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Có vấn đề cần phải quan tâm, sách tài khóa tiền tệ nới lỏng cách qn suy thối khơng thắt chặt cách hiệu thời kỳ phục hồi dẫn đến số bất ổn sau Thứ hai ước lượng tăng trưởng sơ nghiên cứu có hai loại sai lầm: sai lầm loại 1:tăng trưởng dương dự báo tăng trưởng âm, sai lầm loại 2: tăng trưởng âm dự báo lại tăng trưởng dương dẫn đến giai đoạn vừa bước qua ngưỡng phục hồi bắt đầu suy thối phủ nước lại nghĩ giai đoạn phục hồi tiếp tục đưa sách phản chu kỳ tăng thu giảm chi thực tế kinh tế giai đoạn suy thối làm gia tăng tính bất ổn định kinh tế họ sử dụng sách phản chu kỳ vơ tình áp dụng thực tiễn lại trở thành sách thuận chu kỳ, mặt khác sách tài khóa đưa thường có độ trễ định, mà phủ nhà hoạch định sách qua thời gian sau lại trình lên quốc hội để thơng qua tiếp Hình 6: Có phải sách đáp lại cách sai lầm cú sốc tăng trưởng nhận biết Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 12 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thối: Minh chứng từ nước G7 Nhìn hình 6, viết đưa quan điểm nên sử dụng công cụ ổn định tự động để đáp lại sai lầm, mà có sai lầm cơng cụ ổn định tự động khơng phản ứng cả, sách tiền tệ phản ứng, sách tài khóa nước phản ứng tiềm ẩn nguy gây bất ổn định cho kinh tế Một quan tâm thường phát sinh liên quan đến hoạt động tùy ý phản chu kỳ nhà hoạch định sách phản ứng lại theo kiểu bất đối xứng, nới lỏng suy thoái không thắt chặt cách phù hợp tăng trưởng Để điều tra xem liệu sách tài tiền tệ sách tài khóa nước G7 có hiển thị xu hướng bất đối xứng, mơ hình VAR phù hợp phép phản ứng bất đối xứng đến tăng trưởng suy thối Đặc biệt, với nước, mơ hình VAR gồm biến sau đây: tỷ lệ tăng trưởng trừ tỷ lệ tăng trưởng tiềm Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 13 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 kinh tế tình trạng suy thối ngược lại 0, biến bao gồm trước tức lạm phát, thay đổi lãi suất danh nghĩa, thay đổi cơng cụ tài khóa Chính sách tài khóa tùy ý thể xu hướng cung cấp nhân tố kích thích kinh tế đáng kể suy thối mà khơng phải bù đắp cách thắt chặt thời kỳ tăng trưởng Khi nước Châu Âu thuận chu kỳ cách đối xứng, nước Anglo-Saxon thể động thái bất đối xứng cách mạnh mẽ với nới lỏng lớn chi tiêu thu nhập thời kỳ suy thoái Trái ngược với phản ứng bất đối xứng này, ổn định tự động phản ứng theo hướng đối xứng, với nới lỏng quan sát suy thối hầu hết bù đắp cách xác cách thắt chặt thời kỳ tăng trưởng Một quan tâm bổ sung việc phân tích hoạt động tài khóa tiền tệ phản chu kỳ nhà hoạch định sách phải đối mặt với chất không ổn định liên quan đến vị trí chu kỳ, có nguy gây bất ổn cho kinh tế qua việc phản ứng với nhận định sai lầm suy thoái Những phát cần quan tâm nhiều đến lỗi sách có Trong nước Anglo-Saxon cung cấp kích thích kinh tế kịp thời đáng kể suốt thời kỳ suy thoái Những hành động tùy ý thường dẫn đến nhận định sai lầm suy thoái, nêu bật nguy hiểm khuynh hướng tùy ý thực tiễn Những phát mối quan tâm đặc biệt, định sách tài khóa khó khăn việc định sách tiền tệ, sách tài khóa sai lầm chứa đựng hậu tiềm ẩn lâu dài cho khoản nợ V KẾT LUẬN Bài viết khám phá hiểu biết thơng thường cho sách tiền tệ G7 công cụ phản chu kỳ đáng tin cậy sách tài khóa tùy ý thất bại việc cung cấp kích thích tài khóa thời kỳ suy thối Các phân tích khẳng định sách tiền tệ kịp thời quán phản chu kỳ mạnh mẽ suốt thời kỳ suy thối thơng qua loạt đo lường Việc đánh giá sách tài khóa, nhiên, nhiều sắc thái so với nhận thức thơng thường Các động thái tài khóa tùy ý phần lớn bị trì hỗn thuận chu kỳ nước lục địa châu Âu Nhật Bản, nhìn chung phản chu kỳ lúc nước Anglo-Saxon Trong phát động thái tài khóa lúc hồn tồn có thể, báo nhấn mạnh hai vấn đề thực Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 14 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Các hoạt động sách khơng đối xứng qua chu kỳ đáp ứng với lỗi đo lường chu kỳ VI THỰC TRẠNG VIỆT NAM: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HAY CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA QUYẾT ĐỊNH LẠM PHÁT Khái lược lý thuyết tài khóa tác động đến mức giá Lý thuyết tài khóa tác động đến mức giá tiếp cận góc độ dựa phân tích mối quan hệ sách tài khóa sách tiền tệ Lý thuyết chia thành mơ hình: (i) lý thuyết tài khóa tác động đến mức giá trường hợp ngân hàng trung ương khơng kiểm sốt mức cung tiền (Weak – form FT: WFFT) (ii) lý thuyết tài khóa tác động đến mức giá trường hợp lạm phát tượng thuộc tiền tệ (Strong – form FT: SFFT) Với mơ hình WFFT, lạm phát thực tượng thuộc tiền tệ, tăng trưởng tiền tệ bị chi phối/quyết định sách tài khóa Còn theo mơ hình SFFT, tăng trưởng tiền tệ khơng thay đổi, sách tài khóa tác động độc lập với mức giá lạm phát Nhìn chung, hai mơ hình hàm ý ngân hàng trung ương cam kết với mục tiêu lạm phát, ngân hàng trung ương khơng thể kiểm sốt cung tiền (Weak - form: hình thức yếu) lạm phát khơng thiết tượng thuộc tiền tệ (Strong - form: hình thức mạnh) Về bản, mơ hình FT thừa nhận mối tương quan sách tài khóa sách tiền tệ là hiển nhiên Chính phủ có nguồn thu để chi tiêu: thuế, phí lệ phí Trong trường hợp ngân sách bị thâm hụt mà phải viện đến ngân hàng trung ương để tài trợ, ngân hàng trung ương “tạo tiền” thơng qua chế cho phủ vay việc cầm cố trái phiếu phủ Tạo tiền làm gia tăng nguồn thu cho phủ, lại gây tăng trưởng tiền tệ, làm tăng giá gây lạm phát Lạm phát tăng giá trị thực nợ cơng giảm Cơ chế cho phép sách tài khóa giảm thuế gia tăng chi tiêu tương lai Với lập luận ta thấy, sách tài khóa sách tiền tệ dài hạn bị định giới hạn đường ngân sách tài khóa cách thức tài trợ thâm hụt ngân sách FT gắn liền với giả thiết người hoạch định sách thay đổi trước, ngân hàng trung ương hay quan tài khóa Với mơ hình WFFT quan tài khóa người định trước Nói khác đi, sách tiền tệ bị định sách tài khóa Vì thế, ngân hàng trung ương phản ứng theo sau thay đổi Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 15 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 sách tài khóa việc thay đổi tăng trưởng tiền tệ trong tương lai Một gia tăng thâm hụt tài khóa chắn dẫn đến kết gia tăng tiền tệ gia tăng tiền tệ tương lai Nhận định tính độc lập sách tiền tệ Ở Việt Nam, liệu sách tài khóa có định sách tiền tệ hay khơng? Ngân hàng Nhà nước có đặt định dựa vào hành động quan tài khóa hay khơng? Xét lịch sử, thấy chứng rõ ràng định quan tài khóa Nạn siêu lạm phát xảy giai đoạn 1987 -1989 gắn liền với bối cảnh Việt Nam thực cải cách giá - lương - tiền cấu trúc lại kinh tế; hệ thống ngân hàng trì cấp sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước vận hành chủ yếu phát hành tiền phục vụ cho sách bao cấp tài khóa Hình 1: Bội chi tài khóa tiền phát hành giai đoạn 1985-1990 (Đơn vị tỷ đồng) Nguồn: Bộ Tài Bắt đầu 1990, cải cách hệ thống ngân hàng đặt cấp chương trình nghị Chính phủ Mục tiêu cải cách xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh, khôi phục niềm tin sách tiền tệ, qua kiểm sốt lạm pháp Việt Nam có nhiều nỗ lực nâng cao tính độc lập Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh ngân hàng thương mại, cơng ty ngân hàng hợp tác xã tín dụng (20/5/1990); tiếp đến, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1998 bổ sung sửa đổi năm 2003 không ngừng tăng cường sức mạnh thể chế thay đổi cách thức điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Thế nhưng, Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 16 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thối: Minh chứng từ nước G7 theo đánh giá tơi, tính độc lập Ngân hàng Nhà nước q thấp Có thể đánh giá tính độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua tiêu chí sau: - Về xác lập mục tiêu Ngân hàng Nhà nước: Luật Ngân hàng Nhà nước xác định trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước: ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa (điều 1, khoản Luật Ngân hàng Nhà nước) Phải nói rằng, mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nhà nước rộng, đa mục tiêu, không xác định thứ tự ưu tiên Đa mục tiêu tạo mâu thuẫn tiềm sách Hơn nữa, làm cho Ngân hàng Nhà nước “lấn cấn” việc điều hành sách tiền tệ - Về tính độc lập trị: Từ Pháp lệnh Luật, thấy tính độc lập trị Ngân hàng Nhà nước không cao Ngân hàng Nhà nước phần phận hành phủ, chịu tránh nhiệm phủ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy viên thường trực Hội đồng tiền tệ quốc gia Hội đồng thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm theo nhiệm kỳ phủ Theo đó, giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm theo nhiệm kỳ Hội đồng Thống đốc chịu lãnh đạo song trùng trung ương địa phương Với tính độc lập trị thấp vậy, Ngân hàng Nhà nước khơng có chức hoạch định mà quan chấp hành việc điều hành sách tiền tệ Chính phủ chịu trách nhiệm việc xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm trình Quốc hội định; tổ chức thực sách tiền tệ quốc gia; định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thơng hàng năm, mục đích sử dụng số tiền (điều 3, khoản Luật Ngân hàng Nhà nước) - Về tính độc lập điều hành sách tiền tệ: Do khơng có độc lập trị nên tính độc lập điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hạn chế Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước phải cung ứng lượng tiền không nhỏ cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách (điều 32 Luật Ngân hàng Nhà nước) Tuy nhiên thực tế khoản tạm ứng thường khơng có đảm bảo khơng hồn trả năm theo Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 17 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 luật định Thêm vào đó, khoản tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại quốc doanh sử dụng cho mục đích ngân sách có nguy dẫn đến tác động bất lợi cho điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Tính độc lập trị Ngân hàng Nhà nước hạn chế tạo phụ thuộc sách tiền tệ vào sách tài khóa Chính sách tiền tệ phải theo đuổi đa mục tiêu nên có nhiều khả xung đột với trung dài hạn, đặc biệt ổn định giá trị đồng tiền tăng trưởng kinh tế Vì vậy, sách tiền tệ phải chịu tác động áp lực phải neo vào mục tiêu ngắn hạn Chính phủ Vả lại, quan quan trực thuộc phủ, nên Ngân hàng Nhà nước bị ràng buộc nặng nề vào chức quản lý nhà nước: can thiệp sâu vào nhiều nghiệp vụ ngân hàng thương mại, chi tiết đến cơng tác quản lý hành chính: cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức khác; định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật (điều 5, mục 1, khoản d Luật Ngân hàng Nhà nước)…trong không trọng mức vào thực chức thân ngân hàng trung ương chế thị trường - Về tính minh bạch trách nhiệm: Phải thừa nhận rằng, hệ thống thông tin báo cáo tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kém, thiếu minh bạch Cho đến tại, báo cáo tình hình hoạt động tài chính, bảng cân đối tài sản Ngân hàng Nhà nước hoàn tồn khơng có cơng bố phương tiện thơng tin Thiếu minh bạch: (i) khó mà giám sát đánh giá trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ; (ii) gây khó khăn việc dự báo sách tiền tệ, từ gây rủi ro cho nhà đầu tư thị trường tài Sự thống trị sách tài khóa tác động đến tăng trưởng tiền tệ Nhìn lại giai đoạn từ năm 1990 đến nay, ta thấy sách tài khóa có tác động mạnh đến tăng trưởng tiền tệ lạm phát sách tiền tệ Trước hết, điều thể mức độ bội chi ngân sách tăng dần theo thời gian Giai đoạn 1991 – 1995, tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP bình quân 2,85%; giai đoạn 1996 – 2000, tỷ lệ bội chi bình quân 3,87 % GDP giai đoạn 2000- 2007 tỷ lệ bội chi bình qn Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 18 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 thực mức 4,9% – 5% GDP (hình 4) Bội chi gia tăng dẫn đến lượng trái phiếu phát hành để cân đối lớn Luật Ngân sách Nhà nước luật Ngân hàng Nhà nước không cho phép in tiền trực tiếp để tài trợ bội chi ngân sách, với chế tiền tệ Ngân hàng Nhà nước gián tiếp phát hành lượng tiền khơng nhỏ để “tiền tệ hóa” trái phiếu Chính phủ Từ năm 2002 trở lại đây, pháp luật ngân hàng cho phép trái phiếu Chính phủ giao dịch thị trường mở trái phiếu dài hạn Qua nghiệp vụ thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước tiền tệ hóa trái phiếu Chính phủ thị trường có nhu cầu khoản Vả lại, cân đối bội chi phải viện đến phần vốn vay nước ngồi hình thức ODA Quy mô vốn ODA tham gia vào bù đắp bội chi chiếm 1/3 tổng số thiếu hụt, tương đương 1,5% – 1,7% so với GDP hàng năm Nếu cộng thêm phần vay cho vay lại lượng tiền từ bên chảy vào kinh tế nước ta qua kênh ngân sách lên đến 3% GDP Lượng ngoại tệ đổ vào nước đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải phát hành nhiều tiền đồng để nội tệ hóa đồng nội tệ giá so với ngoại tệ… Bên cạnh việc phát hành tiền để tiền tệ hóa trái phiếu nội tệ hóa ngoại tệ, hàng năm Ngân hàng Nhà nước phải tạm ứng lượng tiền không nhỏ để xử lý thiếu hụt tạm thời ngân quỹ kho bạc Thực tế, khoản tạm ứng khơng hồn trả năm theo luật định Thêm nữa, trái phiếu đặc biệt mà Chính phủ phát hành để tăng vốn cho ngân hàng thương mại Nhà nước tham gia vào kênh chiết khấu ngân hàng cần vốn khoản Kết chế tiền tệ dẫn đến hậu quả, năm từ 2005 đến 2007 lượng tiền lưu thông tăng tới 135%, tăng trưởng GDP Việt Nam mức 27% Điều có nghĩa nhà nước phát hành thêm lượng tiền lớn gấp nhiều lần trị giá cải mà xã hội làm năm Trong khn khổ mơ hình WFFT cho thấy sách tài khóa định đến tăng trưởng tiền tệ gây lạm phát Hình 2: Bội chi tài khóa giai đoạn 1991 – 2007 (Đơn vị:%GDP) Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 19 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Nguồn: Bộ Tài Hình 3: Chi tiêu công giai đoạn 2001 – 2007 (Đơn vị:%GDP) Nguồn: Bộ Tài Thứ hai, tỷ lệ bội chi khoảng 5% GDP hàng năm, cộng với nguồn vốn qua phát hành trái phiếu đầu tư để thực chương trình mục tiêu, chương trình đầu tư khơng cân đối ngân sách hàng năm làm cho chi tiêu công gia tăng nhanh Từ sau khủng hoảng tài – tiền tệ năm 1997, sách kích cầu Chính phủ làm cho quy mơ đầu tư cơng ln chiếm ½ tổng chi đầu tư xã hội (xem hình 5) Hình 4:Cơ cấu chi đầu tư giai đoạn 1996 -2007 (%GDP) Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 20 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong khn khổ mơ hình SFFT, có hồi nghi khả tác động sách tài khóa đến sản lượng thơng qua tổng cầu Giai đoạn 1997 -2007, hệ số ICOR Việt Nam tăng cao (>5), cho thấy khả hấp thụ vốn đầu tư cho tăng trưởng thấp Nghĩa là, tổng cầu đầu tư cao kích thích tài khóa, cuối cho thấy giá cao không làm gia tăng sản lượng Bởi mức sản lượng dài hạn định khơng yếu tố cầu mà yếu tố cung (vốn, lao động kỹ thuật) Những yếu tố sản xuất định “mức tự nhiên” sản lượng suốt chu kỳ kinh tế sách kinh tế vĩ mơ gây biến động thời Nỗ lực để giữ sản lượng mức tự nhiên sách kích cầu, dài hạn dẫn đến lạm phát tăng cao Từ cho thấy, ảnh hưởng dài hạn sách tài khóa có khuynh hướng đối nghịch với ảnh hưởng ngắn hạn Chính sách tài khóa mở rộng ngắn hạn có làm cho sản lượng tăng lên, song dài hạn lại làm cho mức sản lượng tự nhiên giảm thấp Bởi lẽ, lạm phát tăng làm cho giá nguồn lực tăng cao, kết đường cung dài hạn giảm xuống Hình minh chứng vấn đề Giả sử thị trường cân dài hạn điểm AD0 đường cung dài hạn LRAS ( Long – Run Aggregate Supply), có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Do kinh tế suy thoái nên sản lượng giảm từ Y0 xuống Y1 tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Khi đó, sách tài khóa mở rộng có tác động kéo đường cầu từ AD1 đến AD0 Sự phục hồi kinh tế làm cho nhà trị chủ quan sách kích cầu tài khóa Chính sách tài khóa mở rộng kéo dài làm cho đường cầu dịch chuyển mức đến AD2 Nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, giá kinh tế gia tăng từ P1 đến P2 Kéo theo giá nguồn lực sản xuất tăng cao, làm cho đường cung ngắn Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 21 / 22 Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 hạn SRAS1 (Short – Run Aggregate Supply) dịch chuyển thụt lùi đến SRAS2 Khi mức giá cân dài hạn kinh tế tăng đến mức P3 sản lượng cân dài hạn mức thấp Hình 5: Chính sách tài khóa làm tăng giá dài hạn Kết luận (i) Theo mơ hình FT, sách tài khóa có tác động đến tăng trưởng tiền tệ lạm phát Hay nói khác đi, Việt Nam sách tài khóa chi phối sách tiền tệ Điều xảy Ngân hàng Nhà nước khơng có tính độc lập cao mục tiêu rõ ràng Chính sách tài khóa gây lạm phát, Ngân hàng Nhà nước khó đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát (ii) Sự gia tăng quy mô chi tiêu công cách mở rộng bội chi phát hành trái phiếu đầu tư để kích thích tăng trưởng khó đạt kết mong đợi, mà trái lại gây tăng trưởng tiền tệ lạm phát, lẽ Chính phủ khơng kiểm sốt hiệu nguồn vốn đầu tư công Trong ngắn hạn, quy mô đầu tư cơng tăng góp phần làm gia tăng sản lượng, dài hạn lại gây lạm phát Nhóm – Lớp Ngân hàng Đêm – K Trang 22 / 22 ... dương dẫn đến giai đoạn vừa bước qua ngưỡng phục hồi bắt đầu suy thối phủ nước lại nghĩ giai đoạn phục hồi tiếp tục đưa sách phản chu kỳ tăng thu giảm chi thực tế kinh tế giai đoạn suy thối làm... nhanh chóng thường xun q trình suy thối G7: Khoảng thời gian đo lường sách, 1980-2007 Quý sách nới lỏng tương ứng với bắt đầu suy thoái Số lần suy thoái Chiều dài chu kỳ suy thoái G7 104 2.3 Canada... Chính sách tài khóa tiền tệ giai đoạn suy thoái: Minh chứng từ nước G7 Quý sách nới lỏng sau bắt đầu suy thoái Cân đối điều chỉnh theo chu kỳ 2.4 Cân đối theo chu kỳ 0.0 Doanh thu điều chỉnh theo

Ngày đăng: 30/05/2018, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan