1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN 9 ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM

19 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I ĐẶT VẤN ĐỂ Qua quá trình giảng dạy địa lí ở các khối lớp, đặc biệt là khối lớp 9. Kiến thức của học sinh nói chung rất nghèo nàn, lại thiếu tính hệ thống, tính logic. Các em học rồi, hiểu rồi nhưng lại quên rất nhanh. Có thể chỉ cần dạy tiết trước, tiết sau kiểm tra học sinh đã quên. Đặc biệt trong thời kì bùng nổ thông tin, học sinh được tiếp cận với nhiều luồng thông tin khác nhau, nhiều thông tin hấp dẫn học sinh hơn rất nhiều so với kiến thức địa lí. Vì vậy học sinh nhanh quên kiến thức các bài học địa lí cũng là điều dễ hiểu. Cũng chính vì thế, mà tôi không ngạc nhiên khi ngay cả những học sinh khá xây dựng bài học trên lớp rất tích cực nhưng khi hỏi lại kiến thức cũ em nhớ được rất ít. Sau nhiều năm giảng dạy chương trình địa lí 9, tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để HS của tôi tiếp cận kiến thức phần “địa lí kinh tế Việt Nam” một cách nhanh nhất, hệ thống nhất và đặc biệt là ghi nhớ lâu hơn những kiến thức bài học. Mặt khác, những kiến thức địa lí ở phần này lại rất lô gic, các nội dung trong một bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Đây là cơ sở quan trọng để tôi giảng dạy một phần hai khối lượng kiến thức quan trọng tiếp theo trong chương trình địa lí 9. (Địa lí các vùng, địa lí địa phương). Nếu không củng cố được nền tảng kiến thức này thì việc học tập các kiến thức phần sau đối với học sinh rất khó. Đứng trước thực trạng này tôi đã tìm cho mình một câu trả lời, một hướng đi đó là: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong các khâu dạy học, trong từng bài và toàn bộ phần “địa lí kinh tế Việt Nam ”( từ bài 6 đến bài 16). Tôi đã mạnh dạn ứng dụng vào thực tế, thử nghiệm một cách nghiêm túc.Năm học 2013 2014tôi tiếp tục chọn lớp 9A làm lớp thử nghiệm phương pháp dạy học bằng sơ đồ để đối chứng với hai lớp còn lại là lớp 9B, 9C. II GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát về các dạng sơ đồ trong dạy và học địa lí THCS: 1.1.1. Khái niệm: Sơ đồ là mô hình sáng tạo mô phỏng về mọi sự vật hiện tượng hoặc một quá trình nào đó nhằm giúp cho quá trình nhận biết khái quát hoá sự vật hiện tượng đó được tốt hơn. Sơ đồ trong giảng dạy địa lí là những hình vẽ mô tả một sự vật hiện tượng, hay một quá trình, nhằm giúp cho quá trình nắm tri thức địa lí của học sinh được tốt hơn, ghi nhớ lâu và đầy đủ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM”- ĐỊA LÍ Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga An SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa lí THANH HỐ NĂM 2014 Mục lục I Đặt vấn đề II Giải vấn đề Cơ sở lí luận Thực trạng Các biện pháp thực Hiệu III Kết luận đề xuất Tài liệu tham khảo Trang 4 10 12 12 14 Phụ lục I- ĐẶT VẤN ĐỂ Qua q trình giảng dạy địa lí khối lớp, đặc biệt khối lớp Kiến thức học sinh nói chung nghèo nàn, lại thiếu tính hệ thống, tính logic Các em học rồi, hiểu lại quên nhanh Có thể cần dạy tiết trước, tiết sau kiểm tra học sinh quên Đặc biệt thời kì bùng nổ thông tin, học sinh tiếp cận với nhiều luồng thông tin khác nhau, nhiều thông tin hấp dẫn học sinh nhiều so với kiến thức địa lí Vì học sinh nhanh qn kiến thức học địa lí điều dễ hiểu Cũng thế, mà tơi khơng ngạc nhiên học sinh xây dựng học lớp tích cực hỏi lại kiến thức cũ em nhớ Sau nhiều năm giảng dạy chương trình địa lí 9, tơi ln trăn trở phải làm để HS tiếp cận kiến thức phần “địa lí kinh tế Việt Nam” cách nhanh nhất, hệ thống đặc biệt ghi nhớ lâu kiến thức học Mặt khác, kiến thức địa lí phần lại lô gic, nội dung học có quan hệ mật thiết với Đây sở quan trọng để giảng dạy phần hai khối lượng kiến thức quan trọng chương trình địa lí (Địa lí vùng, địa lí địa phương) Nếu không củng cố tảng kiến thức việc học tập kiến thức phần sau học sinh khó Đứng trước thực trạng tơi tìm cho câu trả lời, hướng là: Xây dựng sử dụng sơ đồ khâu dạy học, tồn phần “địa lí kinh tế Việt Nam ”( từ đến 16) Tôi mạnh dạn ứng dụng vào thực tế, thử nghiệm cách nghiêm túc.Năm học 2013- 2014tôi tiếp tục chọn lớp 9A làm lớp thử nghiệm phương pháp dạy học sơ đồ để đối chứng với hai lớp lại lớp 9B, 9C II- GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát dạng sơ đồ dạy học địa lí THCS: 1.1.1 Khái niệm: Sơ đồ mơ hình sáng tạo mơ vật tượng trình nhằm giúp cho q trình nhận biết khái qt hố vật tượng tốt Sơ đồ giảng dạy địa lí hình vẽ mơ tả vật tượng, hay trình, nhằm giúp cho trình nắm tri thức địa lí học sinh tốt hơn, ghi nhớ lâu đầy đủ 1.1.2 Các loại sơ đồ Các loại sơ đồ dạy học địa lí THCS Loại sơ đồ Nội dung biểu chủ yếu Sơ đồ cấu trúc Biểu thành phần thể mối quan hệ chúng Sơ đồ Biểu vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ trình chúng trình vận động Sơ đồ địa học Biểu mối liên hệ mặt không gian vật, tượng địa lí lược đồ/bản đồ Sơ đồ logic Biểu mối liên hệ nội dung bên vật tượng địa lí 1.1.3 Xây dựng sơ đồ a Nguyên tắc xây dựng sơ đồ Các sơ đồ dùng để dạy học phần” địa lí kinh tế” SGK địa lí lớp 9, có sẵn SGK Nhưng phần lớn trường hợp GV tự xây dựng từ nội dung học phù hợp với ý tưởng sử dụng phương pháp dạy học Thông thường cấu tạo sơ đồ có đỉnh cạnh Đỉnh khái niệm, thuật ngữ, địa danh lược đồ đồ) chí kí hiệu tượng hình, tượng trưng Cạnh đừơng, đoạn thẳng, nối đỉnh với nhau, biểu tượng trưng hình dáng vật, tượng - Để sử dụng dạy học có hiệu quả, sơ đồ phải đảm bảo: + Tính khoa học: Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung học Các mối liên hệ phải chất, khách quan khơng áp đặt cưỡng ép + Tính sư phạm: Có tính khái qt cao, lược bỏ chi tiết phụ dễ đọc, dễ nhớ Qua sơ đồ, HS thấy mối liên hệ khách quan biện chứng + Tính thẩm mỹ: Bố cục hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức, dùng mầu sắc làm rõ b Các bước xây dựng sơ đồ, Để xây dựng sơ đồ phục vụ dạy học tiến hành bước sau: Bước 1: Tổ chức đỉnh sơ đồ: Trong bước cần tiến hành công việc như: chọn kiến thức tối thiểu vừa đủ, mã hoá kiến thức cách ngắn gọn, đọng, súc tích, phải phản ánh nội dung cần thiết , bố trí đỉnh mặt phẳng Bước 2: Thiết lập cạnh: cạnh nối nội dung đỉnh liên quan với Bước 3: Hoàn thiện: kiểm tra lại tất công việc thực Điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học, logic nội dung đảm bảo tính thẩm mĩ dễ hiểu Cơ sở thực tiễn: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí bậc THCS nhiều năm thấy: - Học sinh chưa thực u thích mơn học q trình giảng dạy, ơn tập nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích suy nghĩ tìm tòi học sinh - Khả nắm bắt, hệ thống hóa kiến thức địa lí học sinh chưa cao, chưa hiểu hết chất đối tượng , khái niệm địa lí - Phương pháp giảng dạy, nghèo nàn, đơn điệu, tính sáng tạo giảng dạy chưa cao Vì vậy, kết học tập học sinh thấp * Xuất phát từ nhu cầu học sinh tình hình mơn học, qua q trình giảng dạy tìm tòi phương pháp thực nghiệm xây dựng sử dụng số sơ đồ dạy học phần địa lí kinh tế Việt Nam – Địa lí 9,kết học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt kiến thức nhanh, trình tư tổng hợp, so sánh, nhận xét đánh giá linh hoạt hẳn lên Từ sở lý luận thực tiễn định chọn đề tài để nêu lên kinh nghiệm thân, đóng góp ý kiến vào q trình đổi mơn học nâng cao khả nhận thức kết học tập mơn địa lí Thực trạng 3.1Thuận lợi - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ địa lí - Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức địa lí học em học tập tích cực, thực trung tâm q trình dạy học - Khả nắm bắt tài liệu tốt, biết so sánh, khái quát đặc điểm đối tượng địa lí - Đội ngũ giáo viên dạy địa lí trường đồng khối lớp, tham gia đầy đủ chuyên đề đổi phương pháp Sở, Phòng tổ chức - Phương tiện trực quan giảng dạy trường quan tâm mua sắm đầy đủ - Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến trình đổi phương pháp, tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả thân, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng tốt nghiệp đội ngũ học sinh giỏi cấp 3.2 Khó khăn - Việc tiếp cận kiến thức mơn học hạn chế, phần lớn học sinh coi địa lí mơn phụ nên chưa nhiệt tình với mơn học - Phương tiện dạy học thơ sơ, thiếu nhiều loại đồ, máy chiếu, băng hình, Đội ngũ giáo viên chưa thực đồng bộ, nhận thức vấn đề địa lí chưa thực sâu sắc 3.3 Điều tra ban đầu: Để khẳng định chắn kết thử nghiệm sau từ ngày đầu năm cho học sinh lớp làm khảo sát (45phút).Kết khảo sát đầu năm mơn địa lí 9- Năm học 2013-2014 sau: Kết Số Lớp kiểm Giỏi Khá Trung binh Yếu, k ém tra SL % SL % SL % SL % 9A 34 5,9 12 35,3 18 52,9 5,9 9B 37 2,7 21,6 23 62,2 13,5 9C 36 5,5 13,9 24 66,7 13,9 Các biện pháp tiến hành:Xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học phần “ địa lý khinh tế Việt Nam” địa lý 4.1.Sử dụng sơ đồ dạy học lớp +Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra kiến thức cũ HS đầu tiết học Ví dụ kiểm tra kiến thức phát triển kinh tế Việt Nam- HS, trước vào sau sử dụng sơ đồ kèm theo câu hỏi sau: Hãy điền vào sơ đồ sau nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nước ta: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Cơ cấu ngành ………………… ………………… Cơ cấu lãnh thổ ………………… ………………… Cơ cấu thành phần kinh tế ………………… ………………… Hình 1: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Như học sinh học cũ khơng cần thuộc lòng mà cần hiểu bai tự diễn đạt học theo chách hiểu mình, phần kiểm tra cũ trở nên nhẹ nhàng hơn, khơng khí tiết học thoải mái + Sử dụng sư đồ định hướng nhận thức học sinh vào lúc mở đầu học Ví dụ để HS hiểu cấu trúc “các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp” Có thể sử dụng sơ đồ sau phần mở bài, giới thiệu cho HS biết nội dung nghiên cứu học Các yếu tố đầu vào: - Tài nguyên thiên nhiên - Dân cư lao động - Cơ sở vật chất kĩ thuật - Chính sách Sự phát triển phân bố công nghiệp Các yếu tố đầu ra: - Thị trường - Chính sách phát triển cơng nghiệp Hình 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp + Sử dụng sơ đồ khâu giảng Việc sử dụng sơ đồ khâu tiết học có nhiều cách khác nhau: - GV có sẵn sơ đồ (vẽ trước in sẵn) để HS dựa vào đó, kết hợp với phương tiện dạy học (bản đồ, tranh ảnh) phân tích so sánh rút kết luận - GV vừa hướng dẫn HS khám phá mối liên hệ song song với việc hoàn thiện sơ đồ (vừa dạy, vừa vẽ) Đây hình thức dạy học có tham gia tích cực HS Kết nội dung dạy học thể kết tinh sơ đồ Ví dụ, dạy học phần Thuỷ sản (Bài 9-địa lí 9) Có thể hướng dẫn HS điền kiến thức vào trống treo tiến trình học Nối đỉnh theo mối liên hệ kiến thức cuối hồn thiện sơ đồ: Hình 3: Sơ đồ mối liên hệ tài nguyên thiên nhiên phát triển thuỷ sản Việt Nam XUẤT KHẨU Nhu cầu nước Khai thác thuỷ, hải sản Ni trồng thuỷ, hải sản - Khai thác diện tích biển triệu km2 - Ngư trường trọng điểm: Cà Mau-Kiên Giang; Ninh thuậnBình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu; Hải Phòng-Quảng Ninh; Quần Đảo Hoàng Sa Trường Sa - Nhiều bãi, đầm phá, rừng ngập mặn - Nhiều đảo ven bờ, nhiều vùng vịnh - Sông suối, ao, hồ dày đặc Dùng sơ đồ để thể toàn tri thức cần cho HS lĩnh hội (sau dạy xong vẽ) Ví dụ, sau hướng dẫn HS tìm tòi khám phá kiến thức cần nắm mục “cơ cấu ngành dịch vụ” “vai trò, đặc điểm phát triển phân bố dịch vụ” GV thể kiến thức sơ đồ sau: Các ngành dịch vụ Dịch vụ sản xuất Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ cơng nghiệp Hình 4: Sơ đồ cấu ngành dịch vụ + Dùng sơ đồ khâu củng cố, đánh giá cuối học GV để số ô trống để số cạnh yêu cầu học sinh tìm kiến thức cần thiết điền vào chỗ trống, vẽ cạnh cần thiết thể mối liên hệ Ví dụ sau học xong “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp” GV dùng sơ đồ sau để củng cố: Điền nội dung phù hợp vào ô trống sơ đồ sau: Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp Hình 5: Sơ đồ nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp + Dùng sơ đồ đề tập nhà cho học sinh Ví dụ, sau “sự phát triển phân bố lâm nghiệp thuỷ sản” GV yêu cầu HS tập sau: Điền vào sơ đồ sau thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản: Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành thủy sản nghiệp Thuận lợi Cho khai thác Cho ni trồng Khó khăn Về tự nhiên Về kinh tế Xã hội Hình 6: Sơ đồ thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản 4.2 Sử dụng sơ đồ ôn tập cuối phần( tiết 17- sau 16) Nhờ sử dụng sơ đồ, kiến thức phần địa lí kinh tế hệ thống cách khách quan giúp cho HS có nhìn tổng thể mối liên hệ chặt chẽ nội dung ngành kinh tế Hình 7: Sơ đồ tổng hợp phát triển ngành nông nghiệp nước ta - Điều kiện tự nhiên + Khí hậu:……… + Đất:………… + Nước, sinh vật: ………… - Lao động……… - Cơ sở vật chất …… - Chính sách:……… - Thị trường:…… - Nơng nghiệp phát triển vững - Sản xuất hang hoá lớn: vùng chuyên canh Trồng trọt: chủ yếu - Cây lương thực - Cây công nghiệp - Cây ăn Chăn ni: - Trâu bò:…… - Lợn:………… - Gia cầm:………… GV yêu cầu HS thảo luận dựa vào kiến thức học ghi tiếp nội dung vào ô đánh mũi tên nối ô sơ đồ cho hợp lí Làm tương tự với sơ đồ sau: Các loại rừng - Lâm nghiệp - Khai thác - hế biến, xuất - Trồng rừng - Khai thác - Trồng rừng: - Nông – Lâm kết hợp Tự nhiên: +……… +…… +………… - Kinh tế xã hội Thuỷ sản phát triển mạnh, khai thác chủ yếu - Khai thác - Nuôi trồng: - Đầu tư đánh bắt xa bờ ………………… Hình : sơ đồ phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản 4.3 Sử dụng sơ đồ kiểm tra đánh giá - Trong tiết kiểm tra (tiết 18) kiểm tra 15 phút lớp thử nghiệm sử dụng sơ đồ: ví dụ, kiểm tra tiết có câu điểm: “Hãy kể tên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệm xếp vào sơ đồ sau cho hợp lí” Các nhân tố đầu vào: - Sự phát triển phân bố công nghiệp Các yếu tố đầu ra: - 10 Hình 9: Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp - Ngồi sử dụng sơ đồ hình thức tổ chức dạy học ngồi như: trò chơi, đố vui, khảo sát địa phương Hình thức sử dụng tương tự học lớp Kết đạt Sau hai tháng tập trung thử nghiệm sử dụng sơ đồ giảng dạy phần “địa lí kinh tế” lớp 9A đối chiếu với sử dụng phương pháp dạy học khác hai lớp 9B, 9C, nhận thấy rằng: Chất lượng môn nâng cao đáng kể lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng Kết cụ thể kiểm tra tiết (tiết 18 tuần 9) đề sau: - Kết kiểm tra tiết (tuần tiết 18) Mơn địa lí - năm học 2013-2014: Kết Số Lớp kiểm Giỏi Khá Trung bình Yếu, tra SL % SL % SL % SL % 9A 34 16 47,05 16 47,05 5,9 9B 37 2,7 12 32,4 21 56,7 8,1 9C 36 5,6 13 35,1 18 50,0 8,3 Như vậy, với kết kiểm tra cho phép khẳng định rằng: Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học phần “địa lí kinh tế Việt Nam” chương trình địa lí hồn tồn phù hợp Chất lượng lớp thử nghiệm cao nhiều so với kết khảo sát đầu năm So với lớp đối chứng kết thể tính ưu việt phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học địa lí Đồng thời kết chứng minh tính đắn- phù hợp- hiệu phương diện: đặc điểm phương pháp, đặc trưng môn học- đối tượng học sinh Ngoài , qua đề tài xây số sơ đồ tham khảo gợi ý cách sử dụng phần “địa lí kinh tế Việt Nam” địa lý III- KẾT LUẬN Thực tế giảng dạy môi trường để kiểm nghiệm, rút kinh nghiệm quý báu cho thân trình giảng dạy 11 Quá trình vận dụng phương pháp sử dụng sơ đồ giảng dạy phần “địa lí kinh tế” chương trình địa lí lớp – tơi rút số học kinh nghiệm sau: Sơ đồ sử dụng giảng dạy không sẵn có SGK hay tài liệu mà đòi hỏi GV phải tự nghiên cứu xây dựng nên Vì vây, điều cần thiết sử dụng phương pháp GV phải nghiên cứu dạy cách chi tiết, sâu sắc, chuẩn bị giảng chu đáo có liên hệ kiến thức trước với sau Khi GV xây dựng sơ đồ kiểm tra đánh giá sơ đồ HS xây dựng cần phải tuân thủ nguyên tắc xây dựng sơ đồ nêu phần trước Sơ đồ cơng cụ có nhiều tác dụng tích cực việc liên hệ địa lí cách trực quan hệ thống Tuy nhiên sử dụng sơ đồ dễ tạo suy diễn máy móc HS, sơ đồ phần lớn phân bố khơng gian đối tượng địa lí Vì trình dạy học sử dụng sơ đồ GV cần phân tích cách cụ thể vật tượng, q trình địa lí hồn cảnh cụ thể sử dụng đồng thời sơ đồ với đồ, lược đồ Do thời gian hồn thành đề tài có hạn, đối tượng thử nghiệm hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong đồng chí, đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài hồn thiện Bản thân tơi ni dưỡng ý định phát triển đề tài phần kiến thức khối lớp khác thành đề tài “Ứng dụng đồ tu giảng dạy phần “địa lí kinh tế” lớp ” gặp số khó khăn khách quan khả sử dụng phần mềm vẽ đồ tư có hạn, trình độ học sinh trường sở thấp không đồng đều… nên chưa thử nghiệm ứng dụng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Nga An, ngày 30 tháng năn 2014 Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen,Đổi phương pháp dạy học địa lí THCS, Nhà xuất giáo dục 2005 12 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, vấn đề chung đổi giáo dục THCS mơn địa lí, Nhà xuất giáo dục 2007 Phạm Thị Sen , Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ… , Hướng đẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn địa lí THCS, Nhà xuất giáo dục 2009 Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Phạm Thị Sen , Nguyễn Hải Châu, Phí Cơng Việt… , Sách giáo khoa điai lí 9- Nhà xuất giáo dục 2011 Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Phạm Thị Sen , Nguyễn Hải Châu, Phí Cơng Việt… , Sách giáo viên điai lí 9- Nhà xuất giáo dục 2011 Một số sách báo khác Phụ lục Một số giáo án thực nghiệm sử dụng sáng kiến kinh nghiệm 13 Ngày soạn: 8/ / 2014 Ngày giảng: 10 / / 2014 ĐỊA LÍ KINH TẾ Tiết Bài SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ( Sử dụng sơ đồ khâu củng cố bài) I Mục tiêu bµi häc Kiến thức: Sau học, học sinh cần nắm: - Thấy chuyển dich cấu kinh tế nết đặc trưng công đổi - Thành tựu thách thức nước ta thời kì đổi Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét chuyển dich cấu nước ta - Đọc lược đồ, đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết vị trí vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm nước ta Thái độ: Thấy kinh tế nước ta ngày phát triển II Phương pháp dạy học: Thuyết trình, phân tích, so sánh, nhận xét, thảo luận III Chuẩn bị : GV: Bản đồ hành Việt Nam Bản đồ chuyển dịch cấu GDP từ 1991 đến 2002 Sơ đồ chuyển dịch cấu kinh tế nước ta HS: Tài liệu Tranh ảnh số thành tựu phát triển kinh tế nước ta IV Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: ( không) Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Nền kinh tế nước ta trải qua trình phát triển lâu dài khó khăn Năm 1986 nước ta bắt đầu đổi mới, cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nền kinh tế đạt thành tựu nhiều thách thức Bài học hơm ta tìm hiểu: b Triển khai mới: Hoạt động thầy trò Nội dung I Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới(Giảm tải khơng dạy) II Nền kinh tế nước ta thời Hoạt động kì đổi Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế GV yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ Gồm khía cạnh: (chuyển dịch kinh tế SGK) - Cơ cấu ngành - Cơ cấu lãnh thổ ? Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể - Cơ cấu thành phần kinh tế mặt chủ yếu? a Chuyển dịch cấu ngành 14 Dựa vào H6.1 phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, xu hướng thể mặt nào? Học sinh trả lời  GV chuẩn xác kiến thức => Kết luận Dựa vào H6.2 Cho biết: - Nước ta có vùng kinh tế? (7 vùng) - Xác định, đọc tên vùng kinh tế đồ - Xác định phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm? Nêu ảnh hưởng vùng đến phát triển kinh tế xã hội? Hoạt động Dựa vào vốn hiểu biết , cho biết kinh tế nước ta đạt thành tựu lớn nào? Những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển kinh tế gì? - Nơng-lâm-ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao từ 40% giảm xuống thấp dịch vụ (1992), thấp CN - xây dựng (1994)  Chứng tỏ nước ta chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp - Công nghiệp -xây dựng: Tỷ trọng tăng nhanh thể chủ trương CNH-HĐH gắn liền với đường lối đổi - Dịch vụ: ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực cuối 1997 b Chuyển dịch cấu lãnh thổ - Nước ta có vùng kinh tế (3 vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam) - Có tác động mạnh đến phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế lân cận Những thành tựu thách thức - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối vững - Cơ cấu kinh tế chuyển theo hướng CNH - Nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực tồn cầu - Sự phân hố giàu nghèo nhiều xã nghèo vùng sâu, vùng xa - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt - Vấn đề việc làm nhiều xúc - Nhiều bất cập phát triển văn hoá, giáo dục, y tế - Phải cố gắng lớn trình hội nhập kinh tế giới Củng cố: Hãy điền vào sơ đồ sau nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nước ta: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Cơ cấu ngành ………………… ………………… Cơ cấu lãnh thổ ………………… ………………… Cơ cấu thành phần kinh tế ………………… ………………… 15 Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng:13 / 9/ 2014 Tiết 7- Bài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 16 ( Sử dụng sơ đồ khâu kiểm tra cũ) I Mục tiêu Kiến thức: Sau học, học sinh cần nắm: Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nhiệp Kĩ năng: Phân tích đồ, lược đồ nơng nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam bảng phân bố cơng nghiệp để thấy phân bố trồng vật nuôi chủ yế nước ta Thái độ: Thấy phát triển nông nghiêp nước ta ảnh hưởng nhân tố II Phương pháp dạy học: Thuyết trình, phân tích, so sánh, nhận xét, thảo luận III Chuẩn bị giáo cụ: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam HS: Tài liệu Tranh ảnh nơng nghiêp IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: 1,Hãy điền vào sơ đồ sau nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nước ta: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Cơ cấu ngành ………………… ………………… Cơ cấu lãnh thổ ………………… ………………… Cơ cấu thành phần kinh tế ………………… ………………… 2,Dựa vào sơ đồ phân tích biểu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta?( lớp 9A) Nội dung mới: a Đặt vấn đề: Điều kiện kinh tế - xã hội cải thiện tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Để hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp nước ta nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài: b Triển khai mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I Các nhân tố tự nhiên Hãy cho biết phát triển phân bố nông nghiệp Tài nguyên đất phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên? + Là tài nguyên quí giá 17 (Đất, khí hậu, nước, sinh vật) ? Vì nói nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên? Chia lớp thành nhóm thảo luận: Nhóm 1: Nước ta có nhóm đất - diện tích, phân bố chủ yếu, nhóm đất phù hợp với loại trồng Nhóm 2: Dựa vào kiến thức học lớp trình bày đặc điểm khí hậu nước ta Nhóm 3: Tại thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nơng nghiệp.Tài ngun nước VN có đặc điểm gì? Nhóm 4: Trong mơi trường nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì? ( GV bổ sung.u cầu nhóm nhóm hồn thiện bảng tóm tắt (GV treo bảng phụ để học sinh đối chiếu) Chuyển ý: Nhờ thực công đổi nông nghiệp nước ta phát triển tương đối ổn định vững chắc, sản xuất tăng lên rõ rệt Đó thắng lợi sách phát triển nơng nghiệp Đảng Nhà nước Ta tìm hiểu vai trò to lớn nhân tố kinh tế - xã hội Hoạt động GV Kết nông nghiệp đạt năm qua biểu đắn, sức mạnh sách phát triển nông nghiệp tác động lên nhân tố kinh tế ? Hãy cho biết vai trò yếu tố sách tác động lên vấn đề nông nghiệp HS trả lời => GV chuẩn kiến thức ? Quan sát H17.2 kể tên số sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp để minh hoạ Học sinh trả lời GV bổ sung ? Sự phát triển cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phân bố phát triển nông nghiệp - Tăng khả cạnh tranh hàng hoá - Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Thúc đẩy phát triển vùng chuyên canh) ? Nêu số ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò thị + Là tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp Tài nguyên nước: - Có nguồn nước phong phú, mạng lưới sơng ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú - Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu tạo suất tăng sản lượng trồng Tài nguyên khí hậu: Tài nguyên sinh vật: - Là sở dưỡng, lai tạo nên giống trồng, vật ni có chất lượng tốt, thích nghi cao với điều kiện sinh thái nước ta II Các nhân tố kinh tế - xã hội - Tác động mạnh mẽ đến dân cư lao động nông thôn - Khuyến khích sản xuất, khơi dậy phát huy mặt mạnh lao động nông nghiệp - Thu hút tạo việc làm , cải thiện đời sống - Hoàn thiện sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp - Tạo mơ hình phát triển nơng nghiệp thích hợp khai thác tiềm phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại hướng xuất - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất đâ dạng sản phẩm, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi 18 trường sản xuất số hàng hoá nông dân (Cây công nghiệp, ăn quả, gia cầm, lúa gạo, thịt lợn ) Củng cố: 1,Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước ta a Đường lối sách, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn b Tài nguyên khoáng sản, dân cư lao động; sở vật chất, kỹ thuật c Nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, thị trường d Tài nguyên thiên nhiên, nhân tố kinh tế - xã hội 2, Em khái quát nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp bàng sơ đồ? Dặn dò: Về nhà học cũ chuẩn bị nội dung tiết hôm sau học Nhận xét tỉ trọng lương thực công nghiệp Nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng Các vùng trọng điểm lúa lớn nước ta vùng 19 ... rừng - Lâm nghiệp - Khai thác - hế biến, xuất - Trồng rừng - Khai thác - Trồng rừng: - Nông – Lâm kết hợp Tự nhiên: +……… +…… +………… - Kinh tế xã hội Thuỷ sản phát triển mạnh, khai thác chủ yếu -. .. nghiệp nước ta - Điều kiện tự nhiên + Khí hậu:……… + Đất:………… + Nước, sinh vật: ………… - Lao động……… - Cơ sở vật chất …… - Chính sách:……… - Thị trường:…… - Nông nghiệp phát triển vững - Sản xuất hang... biển triệu km2 - Ngư trường trọng điểm: Cà Mau-Kiên Giang; Ninh thuậnBình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu; Hải Phòng-Quảng Ninh; Quần Đảo Hồng Sa Trường Sa - Nhiều bãi, đầm phá, rừng ngập mặn - Nhiều đảo

Ngày đăng: 29/05/2018, 13:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh

    Đơn vị công tác: Trường THCS Nga An

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w