Nâng cao hiệu quả khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa Lí 9 để dạy phần Địa Lí Kinh tế Việt Nam

35 192 1
Nâng cao hiệu quả khai thác kênh hình trong sách giáo khoa Địa Lí 9 để dạy phần Địa Lí Kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết với xu thế hòa nhập trên thế giới hiện nay môn Địa Lí cũng là một môn học không kém phần quan trọng. Năm 2007 Bộ Giáo Dục đã thay sách giáo khoa kiến thức được trình bày cả hai kênh : kênh chữ và kênh hình. Đòi hỏi học sinh phải biết quan sát và khai thác kiến thức ở cả kênh hình, qua đó cũng giúp cho các em rèn luyện được kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, vận dụng giải thích các hiện tượng địa lí...Thế nhưng trong thực tế học sinh chỉ chú ý đến việc khai thác kiến thức từ kênh chữ mà bỏ qua sự hiện diện của kênh hình hoặc có khai thác kiến thức từ kênh hình nhưng còn hời hợt, khai thác chưa triệt để. Nguyên nhân chính là do học sinh chưa nắm được kĩ năng cần thiết để khai thác kênh hình hiệu quả , hay giáo viên chưa hướng dẫn một cách cụ thể hoặc chưa chú trọng vào rèn luyện kĩ năng cho học sinh thường xuyên. Do đó một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định nâng cao chất lượng dạy và học là sử dụng và khai thác thành thạo các kênh hình trong SGK, giúp các em nắm chắc kiến thức hơn, lĩnh hội có hội có hiệu quả và nhanh nhất.

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 MỤC LỤC Stt Nội dung Trang I.Tóm tắt 2 II.Giới thiệu đề tài 3 Hiện trạng Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu III Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 10 Qui trình nghiên cứu 11 Đo lường thu thập liệu 14 12 Phân tích bàn luận kết 15 13 5.1 Phân tích liệu 15 14 5.2 Bàn luận kết 16 15 IV Kết luận khuyến nghị 17 16 Kết luận 17 17 Khuyến nghị 17 18 V.Tài liệu tham khảo 19 19 VI Minh chứng - phụ lục đề tài nghiên cứu 20 Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO ĐỊA LÍ ĐỂ DẠY PHẦN "ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM" Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Đơn vị : Trường TH &THCS Lê Lợi I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong giai đoạn phát triển đất nước, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo tinh thần “Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến phương tiện dạy học đại, đảm bảo điều kiện định hướng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nội dung chương trình SGK biên soạn theo hướng tạo điều kiện để tổ chức hoạt động học tập tự giác, tích cực, độc lập học sinh Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, SGK trọng đến cách thức làm việc để học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức Việc sử dụng khai thác kênh hình SGK nói chung SGK Địa Lí nói riêng có ý nghĩa quan trọng Các kênh hình thay cho vật, tượng trình xảy thực tiễn mà giáo viên học sinh tiếp cận trực tiếp Các tranh ảnh, bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ biểu đồ kênh hình địa lí thơng dụng, sử dung phổ biến SGK địa lí trường THCS Là giáo viên nhà trường phân cơng giảng dạy mơn Địa Lí năm học vừa qua Trường TH & THCS Lê Lợi Từ thực tế giảng dạy đó, thân thấy việc sử dụng khai thác tranh ảnh, bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ biểu đồ SGK Địa Lí để giảng dạy quan trọng, giúp học Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 sinh hiểu bài, tích cực chủ động nắm vững kiến thức có hứng thú học tập mơn.Từ tơi chọn lớp để nghiên cứu vấn đề Để khách quan vấn đề tơi chọn nhóm học sinh lớp 9a (gồm học sinh) làm nhóm thực nghiệm nhóm học sinh lớp 9a (gồm học sinh ) làm nhóm đối chứng chọn thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương học lực Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay 10,11,12,13,14 Nhóm đối chứng dạy bình thường thời gian phạm vi Kết cho thấy giải pháp có tác động tích cực đến kết học tập em Điểm số em nhóm thực nghiệm cao đồng so với nhóm đối chứng Vậy sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí dần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn II.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Hiện trạng Như biết với xu hòa nhập giới mơn Địa Lí môn học không phần quan trọng Năm 2007 Bộ Giáo Dục thay sách giáo khoa kiến thức trình bày hai kênh : kênh chữ kênh hình Địi hỏi học sinh phải biết quan sát khai thác kiến thức kênh hình, qua giúp cho em rèn luyện kĩ đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, vận dụng giải thích tượng địa lí Thế thực tế học sinh ý đến việc khai thác kiến thức từ kênh chữ mà bỏ qua diện kênh hình có khai thác kiến thức từ kênh hình cịn hời hợt, khai thác chưa triệt để Nguyên nhân học sinh chưa nắm kĩ cần thiết để khai thác kênh hình hiệu , hay giáo viên chưa hướng dẫn cách cụ thể chưa trọng vào rèn luyện kĩ cho học sinh thường xuyên Do yếu tố đóng vai trò định nâng cao chất lượng dạy học sử dụng khai thác thành thạo kênh hình SGK, giúp em nắm kiến thức hơn, lĩnh hội có hội có hiệu nhanh Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Giải pháp thay Khi giảng dạy Địa lí để giúp em học tốt mơn người giáo viên phải hướng dẫn, tổ chức việc học tập học sinh phải thường xuyên rèn cho em kĩ quan sát, phân tích khai thác kiến thức kênh hình SGK Người giáo viên lên lớp phải tự tin, nắm vững nội dung cần truyền tải cho học sinh, phương pháp khai thác kiến thức từ bảng thống kê, sơ đồ, biểu đồ…, thiết bị dạy học cần sử dụng học, với tài liệu liên quan để làm phong phú dạy Để thực giải pháp có hiệu tơi thực khâu sau: Kiểm tra miệng, giới thiệu mới, tiến trình học, củng cố, hướng dẫn nhà Nói chung tùy mà giáo viên linh hoạt áp dụng khâu, không thiết phải thực hết bước lên lớp Trong thời gian gần có số đề tài nghiên cứu sử dụng kênh hình như: Đề tài: Nâng cao hiệu khai thác lược đồ, đồ dạy học địa lí lớp : Nguyễn Thị Hạnh, Trường THCS Trường Thịnh, huyện Ưng Hòa, Hà Nội Đề tài : Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình dạy dạy học Địa lí trường phổ thơng, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 54 (2010), 20 - 22 Ngô Thị Hải Yến Mặc dù vậy, đề tài tơi nghiên cứu mang tính phù hợp với đối tượng học sinh trường Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng khai thác tranh ảnh, bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ biểu đồ SGK Địa Lí có nâng cao hiệu học tập phần “Địa lí kinh tế”của học sinh hay không? Giả thiết nghiên cứu Sử dụng khai thác tranh ảnh, bảng thống kê, sơ đồ, lược đồ biểu đồ SGK Địa Lí nâng cao hiệu học tập phần “Địa lí kinh tế”của học sinh lớp Trường TH &THCS Lê Lợi Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Trường TH &THCS Lê Lợi trường thành lập, đóng địa bàn khó khăn nên việc tiếp cận thơng tin từ phương tiện thông tin truyền thông học sinh nhiều hạn chế, hầu hết việc tiếp thu kiến thức diễn lớp học Trước yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Là giáo viên mơn Địa lí , đặc biệt giảng dạy phần Địa Lí kinh tế người giáo viên phải chủ động, nắm vững kiến thức, kĩ bài….để tổ chức hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình cách hiệu quả, bên cạnh giáo viên thường xuyên cập nhật kiến thức có liên quan để giúp học sinh nhận thức sâu việc học Địa lí kinh tế Học sinh hai nhóm lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng thái độ, số lượng thành tích học tập Cụ thể sau: Bảng 1: Thái độ, thành tích học tập học sinh lớp 9a 1, 9a2 Trường TH &THCS Lê Lợi Thái độ Tổng số Thành tích học tập Tích cực Thụ động tiếp thu Lớp 9a1 chủ động Lớp 9a2 Giỏi Khá TB Yếu 01 04 01 01 00 05 01 01 Từ tơi chọn thiết kế kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương Thiết kế nghiên cứu Tôi sử dụng 9: Sự phát triển phân bố ngành nông nghiệp đề kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Kết quả: Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương TBC Đối chứng Thực nghiệm 6,7 6,7 P= 0.50 P = 0,50 > 0,05, cho thấy chênh lệch điểm số trung bình hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng khơng có nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Bảng 3: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Nhóm Kiểm tra Tác động trước tác Kiểm tra sau tác động động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối 6.7 Hướng dẩn sử dụng khai thác 8.0 6.7 kênh hình cách cụ thể, triệt để Dạy xốy sâu vào hướng dẫn học 7.0 chứng sinh khai thác kênh hình Cả hai nhóm thực trước tác động kiểm tra sau tác động Nếu có chênh lệch kết ( biểu thị │03- 01│> ), kết luận giải pháp tác động lớp thực nghiệm lớp 9a1 mang lại hiệu Để kiểm tra chênh lệch điểm trung bình hai nhóm sau tác động, tơi kiểm chứng cho học sinh làm kiểm tra sử dụng khai thác kênh hình Tơi sử dụng 14: Giao thông vận tải bưu viễn thơng làm đề kiểm tra sau tác động Trong giải pháp tác động so sánh chênh lệch giá trị trung bình kiểm tra hai nhóm sau tác động có kết quả│03-04│> khẳng định tác động mang lại hiệu tích cực Qui trình nghiên cứu: Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Đối với nhóm đối chứng: Tơi thiết kế dạy sử dụng phương pháp dạy học tích cực xốy sâu vào việc hướng dẫn khai thác kiến thức từ kênh hình Đối với nhóm thực nghiệm: Kế hoạch dạy tơi vận dụng hầu hết bước lên lớp nhận thấy biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng thống kê khai thác cách triệt để tận dụng cách để rèn kĩ sử dung khai thác kênh hình cho học sinh * Một số giải pháp tác động nhóm thực nghiệm  Giải pháp việc sử dụng khai thác kênh hình SGK Địa lí để giảng dạy phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam”  Các tranh ảnh địa lí: Các tranh ảnh SGK Địa lí phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam” chủ yếu ảnh minh hoạ cho kiến thức, có vai trị cung cấp cho học sinh kiến thức tình hình hoạt động sản xuất hệ thống kênh mương nội đồng kiên cố hoá, thu hoạch lúa máy Đồng Sông Cửu Long, mơ hình kinh tế trang trại nơng – lâm kết hợp, chế biến cá tra xuất khẩu, trung tâm thương mại… Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích nhận xét tranh ảnh địa lí Việc hướng dẫn học sinh sử dụng khai thác kiến thức tranh ảnh địa lí tiến hành theo bước sau: Trước hết giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc tên tranh ảnh, nhìn bao quát xem nội dung tranh gì? Đối tượng địa lí biểu hiện? Từ hướng dẫn học sinh dựa vào kiến thức địa lí học kết hợp với đồ, lược đồ… giải thích, chứng minh đặc điểm, thuộc tính phân bố đối tượng địa lí Ví dụ: Khi dạy 7: “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp” để chứng minh cho luận điểm “Các sở vật chất – kĩ thuật phục vụ cho hoạt động chăn ni ngày hồn thiện” giáo viên cho học sinh quan sát Hình 7.1 “Kênh mương nội đồng kiên cố hố” Qua em thấy rằng, tranh phản ánh hệ thống kênh mương nước Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 ta phục vụ cho ngành trồng trọt ngày kiên cố hoá, thuận lợi cho việc tưới tiêu, xuất, sản lượng lúa cao hơn… Nội dung tranh (ảnh) dùng để giải thích vấn đề, tượng địa lí kinh tế giúp học sinh khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ quan sát kết hợp với phương pháp phân tích, tư địa lí Ví dụ: Khi dạy “Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản”, giáo viên cho học sinh quan sát nội dung Hình 9.1 “ Một mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp” giải thích việc đầu tư trồng rừng bảo vệ rừng nước ta cần xây dựng theo mơ hình nơng lâm kết hợp? Dựa vào nội dung học kết hợp với việc quan sát tranh, học sinh giải thích rằng: Với đặc điểm địa lí ¾ diện tích đồi núi, nước ta thích hợp với mơ hình kinh tế sinh thái trang trại nông lâm kết hợp Mơ hình đem lại hiệu to lớn khai thác, bảo vệ tái tạo lại đất rừng tài nguyên rừng nước ta góp phần nâng cao đời sống nhân dân…Cũng cần cho học sinh liên hệ thực tế địa phương để học sinh thấy vai trị rừng từ tun truyền người tham gia bảo vệ Giáo viên cho học sinh so sánh nội dung tranh với để nêu lên đặc điểm, mối liên hệ tượng địa lí kinh tế Ví dụ: Khi dạy 15 “ Thương mại du lịch”, giáo viên cho em quan sát Hình 15.2, Hình 15.3, Hình 15.4, Hình 15.5 kể tên chợ lớn, trung tâm thương mại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh? Kết hợp với kiến thức học giải thích trung tâm thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nước?  Các bảng số liệu thông kê: Các bảng số liệu thống kê SGK địa lí phần “ Địa lí kinh tế” cung cấp cho học sinh kiến thức cấu, tình hình phát triển số ngành kinh tế, phân bố số trồng theo vùng… Qua rèn luỵên cho học sinh kĩ phân tích bảng thống kê, vẽ biểu đồ kinh tế.Trước tiên em cần hiểu nội dung cột dọc, hàng ngang cách trình bày bảng, cách xếp số liệu bảng Sau giáo viên hướng dẫn học sinh tính tốn số liệu bảng số liệu để rút kiến thức cần thiết Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Ví dụ: Căn vào bảng số liệu sau trình bày thành tựu chủ yếu sản xuất lúa thời kì : 1980-2002? Bảng 1: Một số tiêu sản xuất lúa 1980 1990 2002 Năm Tiêu chí Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 Năng xuất lúa năm (tạ/ha) 20,8 31,8 Sản lượng lúa năm (triệu tấn) 11,6 19,2 Sản lượng lúa bình quân theo đầu người (kg) 217 291 Giáo viên yêu cầu phân tích bảng số liệu, tính xem diện tích tăng 7504 45,9 34,4 432 nghìn ha, tăng gấp lần (từ 1980 đến năm 2002), tương tự xuất lúa, sản lượng lúa sản lượng bình quân đầu người Tiếp đến giáo viên chốt lại số năm 2002, khẳng định tiêu sản xuất lúa tăng lên, thành tựu lớn ngành nơng nghiệp nước ta thời kì đổi Phân tích bảng số liệu theo chủ đề rút nhận xét Ví dụ: Căn vào bảng số liệu sau cho biết cấu loại rừng nước ta? Loại rừng có diện tích nhiều nước ta nay? Bảng 2: Diện tích rừng nước ta, năm 2000 (nghìn ha) Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733,0 5397,5 1442,5 11573,0 Quan sát bảng số liệu, học sinh thấy cấu rừng nước ta gồm loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ rừng đặc dụng, rừng phịng hộ có diện tích nhiều nhất…  Các sơ đồ Các sơ đồ SGK Địa lí phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam” cung cấp cho học sinh kiến thức cấu số đối tượng kinh tế hệ thống sở vật chất – kĩ thuật nơng nghiệp, vai trị nguồn tài ngun thiên nhiên phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm, hệ thống ngành giao thông vận tải nước ta… Thơng qua phân tích sơ đồ rèn Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 luyện cho học sinh kĩ đọc, phân tích sơ đồ lập sơ đồ dựa vào nội dung học Việc sử dụng sơ đồ SGK Địa lí tiến hành nhiều cách khác nhau: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát yêu cầu SGK để nêu đối tượng thể sơ đồ từ phân tích, rút kết luận, nắm kiến thức nội dung học Ví dụ: Dựa vào sơ đồ sau kiến thức học, cho biết cấu loại hình giao thơng vận tải nước ta nhận xét? Giao thông vận tải Đường Đường sắt Đường sông Đường biển Đường hàng không Đường ống Qua sơ đồ trên, học sinh phát nước ta có loại hình giao thông vận tải là: đường bộ, đường sắt, đường biển , đường hàng khơng, đường ống Điều chứng tỏ ngành giao thông vận tải nước ta phát triển đầy đủ loại hính Đây kiến thức học mà học sinh cần ghi nhớ Giáo viên dựa vào nội dung học xây dựng hệ thống sơ đồ trống, yêu cầu học sinh điền kiến thức vào sơ đồ cho hợp lí Ví dụ: Dựa vào nội dung học, em lập sơ đồ ngành dịch vụ theo mẫu sau: Các ngành dịch vụ Dịch vụ sản xuất Giao thông vận -………………… tải -………………… -………………… Dịch vụ tiêu dùng -………………… -………………… - ………………… Dịch vụ công cộng -………………… -………………… -………………… Giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá mối liên hệ, song song với việc hoàn thành sơ đồ Đây hình thức dạy học có tham gia tích cực học Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 PHỤ LỤC Thiết kế giáo án trước tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm Tuần Ngày soạn: 12/09/2013 Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN Tiết Ngày dạy: 14/09/2013 BỐ NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : Trình bày tình hình phát triển phân bố sản xuất nơng nghiệp 2.Kĩ : - Phân tích đồ, lược đồ nơng nghiệp - Phân tích sơ đồ ma trận(bảng.3) phân bố công nghiệp chủ yếu - Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn nuôi, trồng trọt 3.Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường nông nghiệp II.PHƯƠNG TIỆN DẠY -HỌC 1.Giáo viên: - Bản đồ Nông –Lâm Ngư - Nghiệp Việt Nam - Bảng số liệu phóng to 2.Học sinh: - SGK, tập đồ Atlat III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ: ? Trình bày ảnh hưởng nhân tố tự nhiên với phát triển nông nghiệp 3.Bài mới: Khởi động: Nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vững chắc, trở thành ngành sản xuất lớn Năng xuất sản lượng lương thực liên tục tăng Nhiều vùng chuyên canh nông nghiệp mở rộng Chăn nuôi tăng đáng kể HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt đơng 1: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành trồng trọt (thảo luận *Đặc điểm chung:phát triển vững chắc, sản phẩm nhóm) đa dạng, trồng trọt ?Cho biết cấu,tỉ trọng nhóm ngành ngành nơng nghiệp Gv treo bảng số liệu I-Ngành trồng trọt Nhóm cây-Năm 1990 2002 1.Tình hình phát triển Cây lương thực 67.1 60.8 - Cơ cấu đa dạng Cây công nghiệp 13.5 22.7 Cây ăn 19.4 16.5 Dựa vào bảng : nhận xét thay đổi tỉ trọng ngành trồng lương thực cơng nghiệp ? Sự thay đổi nói lên điều gì? + Lúa trồng Diện Hs thảo luận theo nhóm cặp tích, suất, sản lượng lúa, Gv tổ chức thảo luận nhóm sản lượng lúa bình qn đầu Nhóm 1-2 :Dựa vào bảng 8.2 ,hãy trình bày người khơng ngừng tăng tành tựu sản xuất lúa thời kỳ 19802002? Nhóm 3-4 :Dựa bảng 8.3.Việc trồng + Cây công nghiệp ăn cơng nghiệp có lợi ích gì?cho biết Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 cấu,nêu phân bố công nhiệp nước ta?liên hệ địa phương? Nhóm 5-6 :Nhận xét cấu,sự phân bố ăn quả?giải thích? Ơ địa phương ta có loại ăn nào? Liên hệ: Khi phát triển nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến mơi trường: trồng công nghiệp, phá độc canh vùng đồi núi biện pháp bảo vệ mơi trường nhiên bên cạnh gây hậu qua không nhỏ gây ô nhiễm môi trường chất hóa học từ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Hoạt đơng : Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành Chăn nuôi (thảo luận nhóm) ?Vai trị chăn ni với phát triển kinh tế đời sống xã hội Gv cho học sinh thảo luận ?Tình hình phát triển, phân bố ngành chăn ni trâu, bị ? ? :Tình hình phát triển, phân bố ngành chăn ni lợn ? ? Tình hình phát triển, phân bố ngành chăn nuôi gia cầm? ? Cho biết chăn ni trâu bị có xu hướng giảm ?Những khó khăn với phát triển nơng nghiệp Gv tông kết, liên hệ địa phương phát triển mạnh + Có nhiều sản phẩm xuất gạo, cà phê, cao su , trái 2.Phân bố : - Lúa trồng chủ yếu : vùng đồng sông Hồng, sơng Cửu Long, đồng ven biển - Cây công nghiệp phân bố chủ yếu ở: Đông Nam Bộ ,Tây Nguyên II- Ngành chăn nuôi: 1.Tình hình phát triển: - Chiếm tỉ trọng nhỏ nông nghiệp; đàn gia súc gia cầm tăng nhanh Phân bố: - Trâu bị nuôi nhiều vùng trung du đồi núi - Lợn, gia cầm nuôi chủ yếu ởvùng đồng Củng cố - đánh giá Điền vào bảng sau: Đặc điểm Trâu, bò Số lượng Vai trò Phân bố Hãy giải cho sơ đồ sau: Lợn Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Gia cầm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP A A1 A2 B A3 B1 Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn học sinh làm tập - Học bài, chuẩn bị Sự phát triển phân bố lâm nghiệp thủy sản IV PHỤ LỤC : Tài liệu tham khảo : - Địa lí KT_XH việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng B2 B3 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Thiết kế giáo án không tác động lớp đối chứng Tuần Tiết 14 Bài 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI – BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Ngày soạn: 01/10/2013 Ngày dạy: 03/10/2013 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành giao thông vận tải bưu viễn thơng - Nghiên cứu để đưa vào sử dụng loại phương tiện sử dụng lượng thay lượng truyền thống 2.Kĩ năng: - Đọc, phân tích số liệu, lược đồ giao thơng - Xác định số tuyến đường giao thông,sân bay , bến cảng 3.Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng phát triển giao thơng bưu thơng tin liên lạc II.PHƯƠNG TIỆN DẠY -HỌC 1.Giáo viên: - Bản đồ giao thông – du lịch Việt Nam - Tư liệu ngành bưu viễn thơng 2.Học sinh : - SGK – Atlát địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 2.Bài cũ : ? Trình bày câu vai trị ngành dịch vụ 3.Bài mới: Khởi động : GTVT bưu viễn thơng có bước phát triển mạnh, vững Cơ cấu ngày đa dạng  góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế XH nước ta nay, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sinh hoạt XH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành giao thông vận tải ? GTVT có vai trị với đời sống nhân dân phát triển KT – XH - Tạo mối liên hệ nước, quốc tế Cho HS quan sát sơ đồ bảng 14.1 Kể tên loại hình giao thơng, nhận xét cấu nay? Cho biết loại hình có vai trị quan trọng nhất? Vì sao? Loại hình tăng nhanh nhất> sao? HS thảo luận nhóm => trả lời Cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Vai trị đường bộ, thuận lợi, khó khăn pt nay, xác định tuyến quan trọng Nhóm 2: Xác định phân bố, khả phát triển giao thông đường sắt Nhóm 3: xác định cảng biển tuyến giao thông đường biển quan trọng NỘI DUNG I GIAO THÔNG VẬN TẢI: Cơ cấu :gồm đầy đủ loại hình vận tải phân bố rộng khắp nước,chất lượng nâng cao Đặc điểm phát triển, phân bố Các loại hình giao thơng vận tải + Đường bộ:chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách nhất.Các tuyến quan :Quốc lộ 1A, 5, 51, 22, đường HCM + Đường sắt:đường sắt thông HN-TP HCM + Đường sông : tập trung lưu vực vận tải sông cửu long lưu vực vận tải sông Hồng + Đường biển: gồm vận tải ven biển vận tải quốc tế Hoạt động vận tải biển quốc tế đẩy mạnh.Cảng biển lớn là:Hải Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Nhóm 4: xác định sân bay quốc tế tuyến bay quốc tế ?Vì nói: Hà Nội TP Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển ngành bưu viễn thơng ?Bưu viễn thơng có vai trị phát triển KT – XH ?: tình hình phát triển, phân bố ngành bưu ? tình hình khả phát triển ngành viễn thông ?: việc phát triển dịch vụ điện thoại internet có tác động với phát triển kinh tế xã hội ? Dựa vào SGK biểu đồ H 14.3 SGK => kết luận Năm học 2013-2014 phòng, Đà Nẵng, Sài Gịn + Đường hàng khơng: hàng khơng Việt Nam phát triển theo hướng đại hóa Ba đầu mối Hà Nội( Nội Bài) Đà Nẵng, Tp.HCM + Đường ống:Vận tải đường ống ngày phát triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ dầu khí II BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG * Tình hình phát triển: - Bưu có bước phát triển mạnh mẽ, mạng lưới bưu cục mở rộng, nâng cấp nhiều hoạt động đời: Fax điện hoa, chuyển phát nhanh, chuyển tiền… - Viễn thơng có bước phát triển nhanh đại + Tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ giới + Tốc độ thuê bao internet tăng nhanh Củng cố - đánh giá: ? Kể tên tuyến giao thông chính, cảng biển, sân bay quốc tế ? Đánh dấu X vào Ở đầu câu trả lời Giao thơng đường loại hình phát triển nhất, tỉ trọng cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh trung tâm, đầu mối giao thông quan trọng nước ta Thành phố vừa có cảng biển sân bay quốc tế: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Hoạt động nối tiếp Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK Tr 55 Học bài, soạn trước 15 IV PHỤ LỤC : - Địa lí tự nhiên Việt Nam - Địa lí KT-XH Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Thiết kế giáo án tác động lớp thực nghiệm Tuần Tiết 14 Bài 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI – BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Ngày soạn: 02/10/2013 Ngày dạy: 04/10/2013 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành giao thông vận tải bưu viễn thơng - Nghiên cứu để đưa vào sử dụng loại phương tiện sử dụng lượng thay lượng truyền thống 2.Kĩ năng: - Đọc, phân tích số liệu, lược đồ giao thơng - Xác định số tuyến đường giao thông,sân bay , bến cảng 3.Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng phát triển giao thơng bưu thơng tin liên lạc II.PHƯƠNG TIỆN DẠY -HỌC 1.Giáo viên: - Bản đồ giao thông – du lịch Việt Nam - Tư liệu ngành bưu viễn thơng 2.Học sinh : - SGK – Atlát địa lí Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 2.Bài cũ : ? Trình bày câu vai trị ngành dịch vụ (có thể sử dụng sơ đồ để phân tích ?) 3.Bài mới: Khởi động : GTVT bưu viễn thơng có bước phát triển mạnh, vững Cơ cấu ngày đa dạng  góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế XH nước ta nay, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sinh hoạt XH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển phân bố ngành giao thông vận tải ? GTVT có vai trị với đời sống nhân dân phát triển KT – XH - Tạo mối liên hệ nước, quốc tế + Vùng nguyên liệu nơi sản xuất nơi nguyên liệu + Mối liên hệ vùng KT Cho HS quan sát sơ đồ bảng 14.1 Kể tên loại hình giao thơng, nhận xét cấu nay? Cho biết loại hình có vai trị quan trọng nhất? Vì sao? (đường vì: ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu vận chuyển hàng hóa, đảm đương phần chủ yếu nhu cầu vận tải nước) Loại hình tăng nhanh nhất> sao? (vận tải đường hàng khơng đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa nhanh GV hướng dẫn quan sát vào lược đồ mạng lưới NỘI DUNG I GIAO THÔNG VẬN TẢI: Cơ cấu :gồm đầy đủ loại hình vận tải phân bố rộng khắp nước,chất lượng nâng cao Đặc điểm phát triển, phân bốCác loại hình giao thơng vận tải + Đường bộ:chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách nhất, đầu tư nhiều nhất.Các tuyến quan :Quốc lộ 1A, 5, 51, 22, đường HCM + Đường sắt:đường sắt thông HN-TP HCM + Đường sông : tập trung lưu vực vận tải sông cửu long lưu vực vận tải sông Hồng + Đường biển: gồm vận tải ven biển vận tải quốc tế.Cảng biển lớn là:Hải phòng, Đà Nẵng, Sài Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giao thông, cho biết: Tên đồ Muốn hiểu nội dung đồ dựa vào yếu tố nào? cho học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1: Xác định lược đồ tuyến đường bộ, đường sắt nói đến bài.cho biết ý nghĩa kinh tế quốc lộ 1A, đường sắt thống Nhất Nhóm 2: xác định lược đồ cảng biển, sân bay.Cho biết ý nghĩa cảng Sài Gòn, Đà Năng, Hải Phòng, sân bay Nội Bài, Tân sơn Nhất GV mở rộng: chốt lược đồ - Vai trò quốc lộ 1A đường Hồ Chi` Minh, ý nghĩa việc nâng cấp quốc lộ 1A - Vai trò tuyến đường sắt ?Vì nói: Hà Nội TP Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng - Nghiên cứu để đưa vào sử dụng loại phương tiện sử dụng lượng thay lượng truyền thống Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển ngành bưu viễn thơng ?Bưu viễn thơng có vai trị phát triển KT – XH ?: tình hình phát triển, phân bố ngành bưu ? tình hình khả phát triển ngành viễn thông ?: việc phát triển dịch vụ điện thoại internet có tác động với phát triển kinh tế xã hội Hướng dẫn HS dựa vào SGK biểu đồ H 14.3 SGK Nhận xét mật độ sử dụng điện thoại cố định qua năm? => kết luận Năm học 2013-2014 Gòn + Đường hàng không: hàng không Việt Nam phát triển theo hướng đại hóa Ba đầu mối Hà Nội( Nội Bài) Đà Nẵng, Tp.HCM + Đường ống:Vận tải đường ống ngày phát triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ dầu khí II BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG * Tình hình phát triển: - Bưu có bước phát triển mạnh mẽ, mạng lưới bưu cục mở rộng, nâng cấp nhiều hoạt động đời: Fax điện hoa, chuyển phát nhanh, chuyển tiền…  phục vụ ngày tốt - Viễn thơng có bước phát triển nhanh đại + Tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ giới + Tốc độ thuê bao internet tăng nhanh Củng cố - đánh giá: ? Xác định đồ tuyến giao thơng chính, cảng biển, sân bay quốc tế ? Đánh dấu X vào Ở đầu câu trả lời Giao thơng đường loại hình phát triển nhất, tỉ trọng cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh trung tâm, đầu mối giao thông quan trọng nước ta Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Thành phố vừa có cảng biển sân bay quốc tế: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Hoạt động nối tiếp Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK Tr 55 Học bài, soạn trước 15 IV PHỤ LỤC : - Địa lí tự nhiên Việt Nam - Địa lí KT-XH Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 PHỤ LỤC ĐỀ- ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG A ĐỀ KIỂM TRA Khoanh tròn vào chữ A,B,C,D đứng trước đáp án nhất:(10.0 đ) Cho Bảng cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) Năm 1990 2002 Các nhóm Cây lương thực 67.1 60.8 Cây công nghiệp 13.5 22.7 Cây ăn quả, rau đậu 19.4 16.5 khác Câu 1: Sự giảm tỉ trọng lương thực cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy: A diện tích trồng lương thực giảm mạnh B suất lương thực giảm C ngành trồng trọt khỏi tình trạng độc canh lúa D đầu tư cho phát triển lương thực giảm Câu 2: Sự tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy rõ: A công nghiệp cho suất cao lương thực B công nghiệp chiếm diện tích lớn C nhu cầu nước tăng cao D trơng hàng hóa để làm ngun liệu cho công nghiệp chế biến xuất Dựa vào Lược đồ nơng nghiệp (Atlat Địa Lí Việt Nam) trang 13 Câu 3:Vùng trồng lương thực thực phẩm phân bố ở: A vùng đồng châu thổ ven biển B vùng đồi núi, trung du C vùng cao ngun có địa hình phẳng D vùng đồng rộng lớn Câu 4: Vai trò việc phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp là: A phát triển kinh tế vùng núi B nâng cao đời sống nhân dân vùng núi C phòng chống thiên tai D Phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai Câu : Trâu, bị thường ni nhiều vùng núi vì: A.phụ thuộc vào nguồn thức ăn B lấy sức kéo C nhu cầu thịt, sữa cao D khí hậu thuận lợi Câu 6: Lợn nuôi nhiều đồng sông Hồng vì: A khí hậu thuận lợi B địa hình phẳng C nguồn nước phong phú D đảm bảo cung cấp thực vật, thị trường đông dân Dựa vào bảng 2: Các công nghiệp chủ yếu vùng phân bố Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Năm học 2013-2014 Đồng sông Hồng Bắc Duyên Trun hải g Bộ Nam Trung Bộ xx Các loại Công nghiệp Cây Lạc x cơng Đậu tương x x nghiệp Mía x x hàng Bông năm Dâu tằm Thuốc Cây Cà phê công Cao su nghiệp Hồ tiêu x x lâu năm Điều x Dừa x Chè xxx Ghi chú: x : vùng trồng nhiều xx: vùng trồng nhiều Câu 7: Cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở: A đồng B vùng trung du miền núi C vùng ven biển D vùng núi cao Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở: A đồng B vùng trung du miền núi C vùng ven biển D vùng núi cao Câu 9: Hai vùng trọng điểm công nghiệp nước ta là: A Tây nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ B Tây nguyên Đông Nam Bộ C Đông Nam Bộ Duyên Hải Nam Trung D Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Câu 9: Vùng trồng ăn lớn nước ta là: A Tây nguyên Duyên Hải Nam Trung Bộ B Tây nguyên Đông Nam Bộ C Đông Nam Bộ Duyên Hải Nam Trung D Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long B ĐÁP ÁN Câu Câu C Đáp án Điểm điểm Tây Nguy ên x x x x Đông Đông Nam Bộ sông Cửu Long x xx x x xx x x x xx xx xx xx x x x xx x Câu D Câu A Câu D Câu A Câu D Câu A Câu B Câu B Câu 10 D điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 PHỤ LỤC ĐỀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG A ĐỀ KIỂM TRA Khoanh tròn vào chữ A,B,C,D đứng trước đáp án nhất:(10.0 đ) Cho Bảng Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải (%) Loại hình vận tải Khối lượng hàng hóa vận chuyển 1990 2002 Tổng số 100.00 100.00 Đường sắt 4.30 2.92 Đường 58.94 67.68 Đường sông 30.23 21.70 Đường biển 6.52 7.67 Đường hàng không 0.01 0.03 Câu 1: Loại hình vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa nước ta là: A đường B đường sắt C đường hàng không D đường biển đường sơng Câu 2: Loại hình có khả đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa nhanh kinh tế là: A đường B đường sắt C đường hàng không D đường biển đường sông Dựa vào Lược đồ giao thơng (Atlat Địa Lí Việt Nam) trang 18 Câu 3:Những tuyến đường quan trọng nước ta là: A đường quốc lộ 1A, 9, 80,20,27 B đường quốc lộ 1A, 5, 22,51, 18, đường Hồ Chí Minh C đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 3, 2,70 D đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 24, 13,40 Câu 4: Đường quốc lộ 1A tuyến đường dài nước nối tỉnh: A Lạng Sơn – Thành phố Hồ Chí Minh B Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh C Lạng Sơn – Cà Mau D Hà Nội – Cà Mau Câu 5: Yếu tố không gây trở ngại việc xây dựng tuyến đường Bắc – Nam là: A có nhiều sơng, suối đổ biển B có nhiều dãy núi chạy theo hướng đơng - tây C ven biển có nhiều đồng hẹp D địa hình với ¾ đồi núi Câu 6: Ý khơng phải vai trị tuyến đường sắt nước ta là: A đảm nhận chuyên chở khối lượng hàng hóa hành khách lớn B tạo mối liên hệ nhiều mặt vùng, địa phương C tạo mối liên hệ nhiều mặt nước ta với nước khu vực giới D tuyến đường huyết mạch vấn đề an ninh quốc phòng đất nước Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 Câu 7: Hơn nửa kỉ xây dựng cải tiến kĩ thuật, đến tổng chiều dài đường sắt nước ta là: A 3260 km B 3560 km C 2830 km D 2632 km Câu : Các sân bay quốc tế quan trọng nước ta là: A Nội Bài, Cát Bi, Huế, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất B Nội Bài, Cát Bi, Huế, Đà Nẵng, Liên Khương C Phú Quốc, Cát Bi, Huế, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất D Liên Khương, Cát Bi, Huế, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất Câu 9: Các cảng biển lớn nước ta bao gồm: A Hải Phòng, Cam Ranh, Sài Gòn B Vũng Tàu, Sài Gòn, Đà Nẵng C Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng D Nha Trang, Dung Quất, Hải Phịng Câu 10: Loại hình thơng tin giúp cho người học tập nghiên cứu tự tiếp cận nhanh với thông tin thời đại là: A vô tuyến truyền hình B vệ tinh tram mặt đất C mạng internet D mạng điện thoại tự động B Đáp án Câu Câu A Đáp án Điểm điểm Câu D Câu B Câu C Câu C Câu D Câu D Câu A Câu C Câu 10 C điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 PHỤ LỤC THỒNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG Điểm Điểm STT Họ Và Tên TTĐ STĐ Họ tên Đỗ Văn Bắc K Ban Ngơ Trí Cương Nguyễn Thị Hằng Phạm Thị Hoa Phan Quang Hoàng Lê Thị Lâm K Lạc Thái Thị Mỹ Linh K Nhoan Trần Thị Lụa K Thang Đỗ Thị Nhung 10 K Thành Trần Thị Phương Thảo K Văn Bùi Thị Thiêm K Vĩ 10 Ngô Văn Tuân K Diệt 11 Giá trị P (trước tác động ) 0.43 12 Giá tri TB 6.1 8.0 13 Độ lệch chuẩn SD 1.37 0.99 14 Giá tri P (ttest) 0.0058 15 SMD (mức độ ảnh hưởng) 1.86 16 Hệ số tương quan 0.91 Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Điểm Điểm TTĐ STĐ 6 7 7 8 7 6 5 6.2 1.13 0.89 6.6 1.07 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU ĐỐI VỚI LỚP THỰC NGHIỆM Học sinh Đỗ Văn Bắc Ngơ Trí Cương Phạm Thị Hoa Lê Thi Lâm Thái Thị Mỹ Linh Trần Thị Lụa Đỗ Thị Nhung Trần Thị Phương Thảo Bùi Thị Thiêm Ngô Văn Tuân Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Tổng Lẻ Chẵn 1 1 1 1 4 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 1 1 1 1 1 1 1 0 3 1 1 1 1 1 10 1 1 1 1 4 1 1 1 1 1 1 1 Hệ số tương quan chẵn lẻ Độ tin cậy SpearmanBrown 4 Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng 0.58 0.73 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Người thực hiện: Đỗ Thị Hằng Năm học 2013-2014 ... việc nâng cao hiệu sử dụng khai thác kênh hình đến kết học tập lớp thực nghiệp lớn Giả thuyết đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa Lí để dạy phần ? ?Địa Lí kinh tế Việt. .. Giải pháp việc sử dụng khai thác kênh hình SGK Địa lí để giảng dạy phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam? ??  Các tranh ảnh địa lí: Các tranh ảnh SGK Địa lí phần “ Địa lí kinh tế Việt Nam? ?? chủ yếu ảnh minh...Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Năm học 2013-2014 ĐỀ TÀI : NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO ĐỊA LÍ ĐỂ DẠY PHẦN "ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM" Người thực hiện:

Ngày đăng: 24/08/2019, 04:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Khuyến nghị

    • *Đặc điểm chung:phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính

    • I-Ngành trồng trọt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan