Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ HẢI DẠY HỌC DÂN CA ĐÔNG ANH CHO SINH VIÊN THANH NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 – 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ HẢI DẠY HỌC DÂN CA ĐÔNG ANH CHO SINH VIÊN THANH NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Hoài Thu Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Nếu có điều sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2017 Tác giả Đã ký Phạm Thị Hải DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CBGV: Cán giảng viên ĐCCT: Đề cương chi tiết ĐH VH, TT & DL: Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo GS: Giáo sư HSSV: Học sinh sinh viên NCKH: Nghiên cứu khoa học NGND: Nhà giáo nhân dân Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư SV: Sinh viên MỤC LỤC Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA ĐƠNG ANH THANH HĨA VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC DÂN CA ĐÔNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐH VH, TT & DL THANH HÓA 1.1 Khái quát dân ca Đơng Anh Thanh Hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm âm nhạc dân ca Đông Anh 10 1.2 Thực trạng dạy học dân ca Đông Anh Trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa 32 1.2.1 Khái quát Trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa 32 1.2.2 Dạy học Thanh nhạc 35 1.2.3 Dạy học dân ca Đông Anh 37 Tiểu kết 40 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC DÂN CA ĐÔNG ANH CHO SINH VIÊN THANH NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA 42 2.1 Một số biện pháp dạy học dân ca Đông Anh 42 2.1.1 Bổ sung điệu dân ca Đơng Anh vào chương trình giảng dạy Thanh nhạc 42 2.1.2 Yêu cầu Giảng viên dạy học dân ca Đông Anh 44 2.1.3 Vận dụng kỹ thuật nhạc vào dạy học dân ca Đông Anh 45 2.2 Thực nghiệm 55 2.2.1 Dạy học dân ca Đông Anh áp dụng vào môn thực hành nghề nghiệp 2.1.2 Chương trình thực nghiệm, tổ chức dạy thực nghiệm đánh giá kết quả.57 Tiểu kết 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu nay, giao thoa văn hóa quốc gia lẽ tất yếu trình phát triển Song, nhiệm vụ “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc” từ việc bảo tồn di sản văn hóa trình hội nhập quan trọng Những di sản văn hóa Nhã nhạc cung đình Huế, Ca trù, Quan họ Bắc Ninh, Chèo, Tuồng… mảnh ghép độc đáo tạo nên tranh văn hóa Việt Nam khơng lẫn với quốc gia Việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa nói trên, thiết nghĩ nhiệm vụ không riêng mà tất người dân Việt Nam Thanh Hóa mảnh đất địa linh nhân kiệt với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng Nhắc đến dân ca Thanh Hóa, nhớ đến tổ khúc múa đèn Đơng Anh, Hò sơng Mã… Song, Thanh Hóa nhiều thể loại dân ca khác không phần đặc sắc Với hội tụ thể loại dân ca đồng bào dân tộc thiểu số làm phong phú thêm cho kho tàng âm nhạc dân gian xứ Thanh, như: điệu Xường dân tộc Mường, Khắp dân tộc Thái, hát ru dân tộc Dao, hát đối đáp dân tộc Thổ Đặc biệt dân ca Đông Anh xã Đông Anh, huyện Đông Sơn biết đến với điệu dân ca, dân vũ tiếng Để gìn giữ kho tàng dân ca phong phú mình, huyện Đơng Sơn - Thanh Hóa khơi phục văn hố nhiều trò diễn, diễn xướng Vấn đề đặt phải phát huy giá trị nghệ thuật dân ca phục vụ cho nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa với bề dày lịch sử 50 năm xây dựng phát triển bước đổi mới, tiếp cận hoà nhập với hệ thống giáo dục đại học Một ngành đặc thù đóng góp vào thành tích chung nhà trường ngành Thanh nhạc Cùng với ngành học khác, thực đổi giáo dục Đại học Bộ GD & ĐT, môn Thanh nhạc thu kết khả quan, gần chương trình dạy hát dân ca (trong có dân ca Đơng Anh) cho hệ Đại học Thanh nhạc nhằm bảo lưu di sản văn hóa phi vật thể qúi giá ông cha để lại Hiện nay, việc dạy học dân ca Đơng Anh hạn chế bất cập, chương trình Thanh nhạc xuất vài tiêu biểu, nội dung giảng chưa thiết thực dẫn đến việc tiếp thu lĩnh hội SV chưa cao Thiết nghĩ phải cần bổ sung cần có chương trình giảng dạy cụ thể Đồng thời nội dung dạy học dân ca Đông Anh chưa đưa vào chương trình đào tạo mơn Thanh nhạc Là Giảng viên giảng dạy Thanh nhạc đồng thời người Thanh Hóa, tơi nhận thấy việc dạy học dân ca Đông Anh cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa vơ cần thiết Chẳng cung cấp kiến thức âm nhạc dân gian cho sinh viên, trang bị cho sinh viên số dân ca đặc trưng, phù hợp với khả âm nhạc để em làm hành trang bước đường cơng tác sau này, mà góp phần giữ gìn phát huy giá trị dân ca Đơng Anh thời kỳ hội nhập Vì lý lựa chọn đề tài: Dạy học Dân ca Đông Anh cho sinh viên nhạc trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa để nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, khảo sát tài liệu bao gồm sách, luận văn, luận án viết dân ca Đơng Anh, Thanh Hóa cụ thể sau: Năm 1999, Tác giả Đào Việt Hưng nghiên cứu chi tiết điệu thức ca Múa đèn Đơng Anh cuốn: Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Năm 2003, luận văn Thạc sĩ Nguyễn Trung Liên nghiên cứu Âm nhạc múa đèn Đơng Anh Thanh Hóa Đỗ Thị Thanh Nhàn với luận án Tiến sĩ Âm nhạc lễ hội truyền thống người Việt xứ Thanh khẳng định nét độc đáo âm nhạc dân gian Thanh Hóa nói chung dân ca Đơng Anh nói riêng qua âm nhạc lễ hội người Việt Thanh Hóa Năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Vân nghiên cứu Dạy hát tổ khúc Múa đèn Đông Anh cho học sinh trường THCS Quang Trung, Thành phố Thanh Hóa Trong Luận văn tác giả bổ sung thêm cho nghiên cứu gần hướng như: Khái niệm dân ca, nguồn gốc dân ca Đông Anh, huyện Đông Sơn, Tỉnh Thanh Hóa (từ chúng tơi gọi tắt Đơng Anh, Đơng Sơn, Thanh Hóa); Hệ thống trò diễn Đơng Anh, Đơng Sơn, Thanh Hóa; Nghiên cứu trò Múa đèn - Tổ khúc Múa đèn Đông Anh, Đông Sơn, Thanh Hóa; Giá trị múa đèn Đơng Anh, Đơng Sơn, Thanh Hóa Năm 1988, nhóm tác giả Trần Thị Liên, Phạm Văn Đấu, Phạm Minh Trị cho mắt tập Khảo sát văn hố truyền thống Đơng Sơn Ở đây, tác giả khảo tả nhiều trò diễn Đơng Sơn, có dân ca Đơng Anh Năm 1965, nhóm Lam Sơn Tác giả Vũ Ngọc Khánh chủ biên Dân ca Thanh Hoá Phần lời ca phương thức trình diễn diễn xướng múa đèn Đơng Anh ơng khảo tả Ngồi tài liệu trực tiếp đề cập đến dân ca Đông Anh, dân ca Thanh Hóa, chúng tơi khảo sát thêm số tài liệu lý luận phương pháp dạy học nhạc như: Phương pháp sư phạm nhạc (2001) nhà giáo Nguyễn Trung Kiên Nội dung sách bao gồm quy trình, phương pháp, nguyên tắc dạy hát, kỹ thuật thở, hình, khoảng vang, nhả chữ, âm vực, tập luyện giọng, sửa chữa lỗi kỹ thuật chế độ bảo vệ giọng hát Bên cạnh đó, nhà giáo Trung Kiên viết Những vấn đề sư phạm Thanh nhạc Đây sách vô bổ ích, cho GV trẻ chưa có điều kiện trau dồi phương pháp sư phạm nhiều Cuốn sách trình bày vấn đề sư phạm nhạc lý thuyết thực hành, viết số vấn đề đào tạo trường Văn hóa Nghệ thuật Nội dung Phương pháp dạy Thanh nhạc tác giả Hồ Mộ La dựa chế phát âm phù hợp với quy luật hoạt động sinh lý để xây dựng kỹ xảo nhạc tổng kết kinh nghiệm cá nhân tác giả trình giảng dạy nhạc chuyên nghiệp Trong luận án Tiến sĩ “Nâng cao chất lượng đào tạo hát tiếng Việt nghệ thuật hát mới” tác giả Trần Ngọc Lan đưa phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, nghiên cứu nghệ thuật phát âm, “nhả chữ” (cách xử lý ngôn ngữ) cách khôn khéo, tinh tế nghệ thuật ca hát truyền thống Từ việc khảo sát tài liệu kể cho thấy dân ca Đông Anh vấn đề âm nhạc hấp dẫn nghiên cứu sâu phương diện âm nhạc học phương pháp dạy học Tuy nhiên nghiên cứu dân ca Đông Anh dạy học Thanh nhạc trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa luận văn chúng tơi chưa có trùng lặp Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu q trình hình thành giá trị nghệ thuật dân ca Đông Anh, Đơng Sơn, Thanh Hóa thực trạng dạy học nhạc trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa để từ nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nhạc xử lý điệu dân ca Đơng Anh; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thanh nhạc khoa Âm nhạc trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ trình hình thành giá trị nghệ thuật dân ca Đông Anh Thanh Hóa - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học nhạc nói chung dân ca Đơng Anh nói riêng dạy học nhạc trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa - Đề biện pháp áp dụng kỹ thuật nhạc để dạy học điệu dân ca Đông Anh góp phần vào việc giảng dạy cho sinh viên ngành Đại học nhạc Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học hát dân ca Đông Anh cho sinh viên nhạc trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: số điệu dân ca Đông Anh (10 hát tổ khúc Múa đèn, 11 hát trò tiên cuội) vấn đề nội dung, chương trình, phương pháp dạy học nhạc - Về khách thể địa bàn nghiên cứu: sinh viên Thanh nhạc - khoa Âm nhạc Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa - Thời gian: Tháng 10/2015 đến tháng 7/2017 Phương pháp nghiên cứu Hoàn thành luận văn này, sử dụng số phương pháp sau: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 85 Bài số 2: 86 Bài số 3: 87 Bài số 4: 88 Bài số 5: 89 Bài số 6: CUỘI THAN A CUỘI THAN A (C̣i đơn ca) Trò tiên cuội 90 Bài số 7: CUỘI THAN B 91 Bài số 8: CẢI TỬ HOÀN SINH A 92 Bài số 9: CẢI TỬ HOÀN SINH B 93 Bài số 10: CẢI TỬ HOÀN SINH C 94 Bài số 11: 95 Phụ lục II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Múa đèn Đơng Anh [Tác giả sưu tầm] Đêm nhạc NSND Hồng Hải 96 Múa đèn Đơng Anh [Tác giả sưu tầm] Chương trình dự thi " liên hoan đội nghệ thuật măng non" nhà văn hoá thiếu thi Thành phố Thanh hoá 97 Giờ học nhạc Sv nhạc Trường ĐHVH, TT Du Lịch Thanh Hoá [Tác giả chụp tháng 3/2017] 98 Phụ lục III: HỆ THỐNG CÁC BÀI HÁT DÂN CA HỆ ĐẠI HỌC THANH NHẠC CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐH VH, TT& DL TH TT Tên bài hát I Tác giả NĂM THỨ NHẤT DÂN CA VIỆT NAM Mùa xuân TT Tên bài hát II NĂM THỨ II Tác giả DÂN CA VIỆT NAM Inh lả DC vùng núi phía Bắc Hoa đào bên suối DC vùng núi phía Bắc Gà gáy DC vùng núi phía Bắc Soi bóng bên hồ DC vùng núi phía Bắc Mưa rơi DC vùng núi phía Bắc Trống cơm DC đồng Bắc Ra ngõ mà Dân ca Bắc trông Lý đa DC đồng Bắc Người đâu Dân ca Bắc Qua cầu gió bay DC đồng Bắc Cây trúc xinh Dân ca Bắc Nhổ mạ Dân ca Trung Ví dặm Dân ca Trung Đi cấy Dân ca Trung Lý hoài xuân Dân ca Trung Hò ba lý Dân ca Trung Lý ngựa ô Dân ca Trung 10 Lý cua Dân ca Nam 10 Lý sáo Dân ca Nam 11 Lý mơn Dân ca Nam 11 Lý qua cầu Dân ca Nam 12 Lý sáo Dân ca Nam 12 Lý kéo chài Dân ca Nam DC vùng núi phía Bắc 99 NĂM THỨ III NĂM THỨ IV Xuân DC vùng núi phía Bắc Xòe hoa DC vùng núi phía Bắc Dừng chân DC vùng núi phía Bắc Đu đu điềng điềng DC vùng núi phía Bắc Nhớ em yêu DC vùng núi phía Bắc Ngày mùa vui DC vùng núi phía Bắc Còn duyên Dân ca Bắc Người đừng Dân ca Bắc Xe luồn kim Dân ca Bắc Ngồi tựa mạn thuyền Dân ca Bắc nhớ Dân ca Bắc Trèo lên trái núi thiên thai Dân ca Bắc Lý thương Dân ca Trung Thỏa nỗi mong Hò xi văn Dân ca Trung (Hát văn quan họ) Ví đò đưa ( hỏi) Dân ca Trung Lý tiểu khúc Dân ca Trung Ví đò đưa ( đáp) Dân ca Trung Ru em ( Loông o) Dân ca Xê đăng Lý quạ kêu Dân ca Nam 10 Ru Dân ca Nam 11 Lý dĩa bánh bò Dân ca Nam 11 Lý chiều chiều Dân ca Nam 12 Lý Dân ca Nam 12 Gửi anh khúc dân ca Dân ca Nam 10 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ HẢI DẠY HỌC DÂN CA ĐÔNG ANH CHO SINH VIÊN THANH NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC... Thanh nhạc đồng thời người Thanh Hóa, tơi nhận thấy việc dạy học dân ca Đông Anh cho sinh viên trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa vơ cần thiết Chẳng cung cấp kiến thức âm nhạc dân. .. Đơng Anh Thanh Hóa thực trạng dạy học dân ca Đông Anh trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa Chương 2: Biện pháp dạy học dân ca Đông Anh cho sinh viên Thanh nhạc trường ĐH VH, TT & DL Thanh Hóa 7 Chương