1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PPThành phần cao su và qui trình chế biến cao su, xác định hàm lượng cặn, độ kiềm amoniac và chỉ số KOH trong mủ cao su ly tâm

15 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Nội dung trình bày: Thành phần cao su Quy trình chế biến cao su Xác định hàm lượng cặn Nguyên tắc Cách tiến hành Tính toán kết quả Xác định độ kiềm amoniac Nguyên tắc Cách tiến hành Tính toán kết quả Xác định chỉ số KOH Nguyên tắc Cách tiến hành Tính toán kết quả Thành phần cao su Latex là mủ cao su ở trạng thái phân tán nằm lơ lửng trong dung dịch chứa nhiều chất vô cơ và hữu cơ. Ngoài hydrocacbon cao su ra, latex còn chứa nhiều chất cấu tạo có trong mọi tế bào sống: protein, acid béo, dẫn xuất của acid béo, sterol, glucid, heterosid, enzyme, muối khoáng.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THÀNH PHẦN CAO SU VÀ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN

ĐỘ KIỀM AMONIAC

CHỈ SỐ KOH

Trang 2

NỘI DUNG

 Thành phần cao su

 Quy trình chế biến cao su

 Xác định hàm lượng cặn

• Nguyên tắc

• Cách tiến hành

• Tính toán kết quả

 Xác định độ kiềm amoniac

•Nguyên tắc

•Cách tiến hành

•Tính toán kết quả

Xác định chỉ số KOH

•Nguyên tắc

•Cách tiến hành

•Tính toán kết quả

Trang 3

THÀNH PHẦN CAO SU THÀNH PHẦN CAO SU

Latex là mủ cao su ở trạng thái phân tán nằm lơ lửng trong dung dịch chứa nhiều chất vô cơ và hữu cơ

Ngoài hydrocacbon cao su ra, latex còn chứa nhiều chất cấu tạo có trong mọi tế bào sống: protein, acid béo, dẫn xuất của acid béo, sterol, glucid, heterosid, enzyme, muối khoáng

Cao su - chiếm từ 30-40%

Nước - chiếm từ 52-70%

Protein - chiếm từ 2-3%

Acid béo và dẫn xuất - chiếm từ 1-2%

Glucid và heterosid - khoảng 1%

Khoáng chất - chiếm từ 0.3-0.7%

Trang 4

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU

NGUYÊN LIỆU

THÀNH PHẨM

TỒN TRỮ

RÂY + LƯỢC CÂN ĐONG

NGUYÊN LIỆU PHỤ

KHO HOÀN TẤT + KCS

LƯU HÓA ĐỊNH HÌNH SƠ BỘ SẢN PHẨM

ĐỊNH HÌNH HỖN HỢP CAO SU

HỖN HỢP CAO SU NHỒI TRỘN HÓA DẺO

CẮT XẺ + CÂN

KHỬ GEL HÓA

Trang 5

DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CAO SU

Trang 6

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẶN

 Phạm vi ứng dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng cặn của latex cao su thiên nhiên cô đặc

Phương pháp này chỉ thích hợp với latex từ nguồn gốc Hevea Brasiliensis, không thích hợp cho latex đã phối liệu hoặc latex đã lưu hóa

 Nguyên tắc

Ly tâm phần mẫu thử Rửa nhiều lần phần cặn thu được bằng dung dịch cồn amoniac Sau đó sấy khô cặn đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 70 ± 2oC

Trang 7

Cách tiến hành

Lặp lại đến khi

chất lỏng trong

Chuyển cặn vào bercher

Trang 8

Tính toán kết quả

Tính hàm lượng cặn bằng phần trăm khối lượng theo công thức:

• Trong đó:

mo : là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam

m1 : là khối lượng của cặn đã sấy khô, tính bằng gam

Chênh lệch giữa hai kết quả không được vượt quá 0,002 % khối lượng

1

0

100

m m

Trang 9

Xác định độ kiềm amoniac

 Phạm vi ứng dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ kiềm của latex cao su thiên nhiên cô đặc

Phương pháp này không thích hợp cho các loại latex có nguồn gốc thiên nhiên khác với Hevea Brasiliensis hoặc các loại latex cao su tổng hợp

 Nguyên tắc

Phần mẫu latex được chuẩn độ bằng acid đến pH=6 với sự có mặt của chất ổn định để tránh sự đông tụ bằng phương pháp chuẩn độ điện thế hoặc dùng chất chỉ thị màu MR, dừng chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ vàng sang hồng

Trang 10

Cách tiến hành

Chuẩn bằng HCl

Trang 11

Tính toán kết quả

Nếu chất bảo quản là NH3

• Chuẩn bằng acid HCl

• Chuẩn bằng acid H2SO4

Nếu chất bảo quản là KOH

• Chuẩn bằng acid HCl

• Chuẩn bằng acid H2SO4

5.61

HCl HCl

C V

m

2 4 2 4 3.4

H SO H SO

C V

1.7

HCl HCl

C V

m

2 4 2 4 11.2

H SO H SO

C V

Trang 12

Xác định chỉ số KOH

Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định trị số KOH của latex cao su thiên nhiên cô đặc  được bảo quản toàn bộ hay một phần bằng amoniac Phương pháp này có thể áp dụng cho các loại latex được bảo quản bằng axit boric Phương pháp này không áp dụng cho các loại latex bảo quản bằng kali hydroxyt Nó không thích hợp với các loại latex có nguồn gốc tự nhiên khác với Heavea brasiliensis, hoặc latex tổng hợp

Nguyên tắc

NH4+ là một acid yếu, khó chuẩn độ chính xác bằng phương pháp xác định trực tiếp

Có thể làm chuyển dịch cân bằng bằng cách dùng formandehyt loại H+ ra

Chuẩn độ bằng KOH

Trang 13

Cách tiến hành

Cân 1 lượng mẫu latex sao cho chứa 50g tổng hàm lượng chất rắn

Điều chỉnh độ kiềm theo hàm lượng amoni giảm xuống 0.5% trong pha nước bằng cách thêm 1 lượng phomandehyt.

Tính thể tích dd formaldehyt được thêm vào theo công thức sau

Hòa cao su latex với 1 lượng nước khoảng 30% tổng số chất rắn Lượng nước tính theo công thức: VH2O=166.7-W-F

Chuẩn bằng KOH 0.5N, cứ mỗi ml ghi giá trị pH.

Thể tích KOH ghi nhân tại điểm tương đương là thể tích tại điểm biến đổi thứ 2 và tại đó ΔpH có giá trị âm (điểm tương đương nằm trong khoảng bước nhảy của đường cong chuẩn độ.

50 100

W

TSC

Trang 14

Tính toán kết quả

561

100 100 1000

KOH

 Chỉ số KOH được tính theo công thức sau:

Trong đó:

TS : là tổng số hàm lượng chất khô

M : khối lượng mẫu latex lấy

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Tập sách Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Cao Su Thiên Nhiên của tác giả biên soạn là Kỹ sư ngành hóa Nguyễn Hữu Trí - Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Công Ty CP Cao Su Sài Gòn

• TCVN 4857:2007 Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định độ kiềm amoniac.

• TCVN 6320:2007 Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định hàm

lượng cặn.

• TCVN 4856:1997 Latex cao su thiên nhiên cô đặc – xác định trị số KOH

• Bách khoa toàn thư: http://vi.wikipedia.org/wiki/caosu

• TS Nguyễn Thị Huệ Cây cao su Sách của hiệp hội cao su Việt Nam.

Ngày đăng: 29/05/2018, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w