Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Làm rõ cơ sở lý thuyết về tiêu dùng bền vững và các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng bền vững; Đánh giá thực trạng hành vi tiêu dùng bền vững ở Hà Nội; Phân tích các yếu tố tác động tới hành vi tiêu dùng bền vững của người dân; Đề xuất các kiến nghị và gợi ý chính sách thúc đẩy hành vi tiêu dùng bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu của Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn đến năm 2020.
Trang 1NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI
HÀ NỘI, 2016
Trang 2NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học
TS NGUYỄN CÔNG THÀNH
HÀ NỘI, 2016
Trang 3“Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện vàkhông vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.”Tôi xin cam đoan luận vănthạc sỹ: “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng bền vững của người dân tại Hà Nội” đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Công Thành, là công trình nghiêncứu riêng của tôi Các dữ liệu trong luận văn là trung thực, chính xác, các tài liệutrích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết quả nghiên cứu chưa từng được công bốdưới bất kỳ hình thức nào.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trang 4“Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ củanhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép emđược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện
đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.”
“Trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Môi trường & Đô thị Trường Đại học Kinh tế quốc dân lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe cùng lờicảm ơn sâu sắc Với sự quan tâm giảng dạy, chỉ bảo tận tình, chu đáo của thầy cô,
-đến nay em có thể hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu khảo sát hành vi tiêu dùng bền vững của người dân tại Hà Nội” ”
“Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo - Tiến
sĩ Nguyễn Công Thành đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt nghiêncứu này trong thời gian vừa qua.”
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học kinh tế Quốc dân,viện đào tạo sau đại học, các khoa phòng ban chức năng đã trực tiếp và gián tiếpgiúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cá nhân và tổ chức trên địa bànthành phố Hà Nội đã dành thời gian thảo luận và trả lời câu hỏi từ “phiếu điều tra vềhành vi tiêu dùng bền vững của người dân Hà Nội” trong nghiên cứu của em Nếukhông có sự giúp đỡ của mọi người thì chắc chắn em sẽ không thể hoàn thành đượcnghiên cứu này
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luônbên em, động viên và khuyến khích em trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứucủa mình
“Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có điềukiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.”
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU DÙNG BỀN VỮNG .5
1.1 Các khái niệm liên quan đến tiêu dùng bền vững 5
1.1.1 Khái niệm về hoạt động tiêu dùng 5
1.1.2 Tiêu dùng bền vững 7
1.1.3 Tầm quan trọng của tiêu dùng bền vững 12
1.1.4 Những nhân tố chính thúc đẩy tiêu dùng bền vững 12
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tiêu dùng bền vững 13
1.2.1 Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21) 13
1.2.2 Hướng dẫn của Liên hợp quốc về tiêu dùng bền vững 16
1.2.3 Hoạt động tiêu dùng bền vững ở châu Á 17
1.2.4 Tiêu dùng xanh ở Hoa kỳ 18
1.2.5 Hành vi tiêu dùng năng lượng Xanh – Thụy Điển 18
1.2.6 Kinh nghiệm từ các nước ASEAN 19
1.3 Tổng quan một số nghiên cứu đã có 21
1.3.2 Các nghiên cứu quốc tế 21
Trang 61.4.1 Nhận thức về môi trường và biến đổi khí hậu 24
1.4.2 Kiến thức, kỹ năng về tiêu dùng 25
1.4.3 Yếu tố nhận thức về tiêu dùng bền vững 27
1.4.4 Yếu tố thái độ đối với hoạt động tiêu dùng bền vững 28
1.4.5 Ảnh hưởng của xã hội, cộng đồng 29
1.4.6 Các chính sách của Chính phủ 30
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 31
2.1.1 Vị trí địa lý 31
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 32
2.1.3 Đặc điểm dân cư 32
2.2 Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1 Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp: 33
2.2.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi: 33
2.2.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: 34
2.2.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: 34
2.2.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp: 38
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI 40
3.1 Tổng quan về mẫu điều tra 40
3.1.1 Giới thiệu về hoạt động điều tra 40
3.1.2 Đặc điểm của mẫu điều tra 42 3.1.3 Đặc điểm các biến đo lường nhân tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng bền vững
Trang 73.2 Phân tích và đánh giá thang đo 52
3.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 53
3.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 55
3.2.3 Phân tích hồi quy 58
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG 68
4.1 Nhóm giải pháp về giáo dục và truyền thông 68
4.1.1 Đưa các khóa học về môi trường trong các trường đại học và cao đẳng 68
4.1.2 Truyền thông phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt trong cộng đồng dân cư 69
4.1.3 Đẩy mạnh tổ chức sự kiện môi trường tại các trung tâm mua sắm 70
4.1.4 Thúc đẩy các hoạt động tái chế và giảm thiểu việc sử dụng các sản phẩm dùng một lần 72
4.1.5 Chú trọng công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn 74
4.1.6 Thành lập trung tâm tư vấn và hệ thống cơ sở dữ liệu về các vấn đề liên quan đến sản phẩm thân thiện với môi trường 75
4.1.7 Giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm từ hoạt động sản xuất đồng thời có các chương trình tiết kiệm nước và năng lượng 75
4.1.8 Cải thiện thói quen tiêu dùng hàng ngày và phong cách sống 76
4.2 Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý Nhà nước 77
4.2.1 Hoàn thiện các quy định trong xây dựng các tiêu chí tiêu dùng bền vững 77 4.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế gắn với tiêu dùng bền vững 78 4.2.3 Sử dụng các công cụ kinh tế để phát triển việc sử dụng các sản phẩm
Trang 84.3 Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp 80
4.3.1 Quảng bá về các sản phẩm thân thiện với môi trường 80
4.3.2 Thúc đẩy các nhãn sinh thái trong các cửa hàng và siêu thị 82
4.3.3 Điều chỉnh phù hợp mức giá sản phẩm thân thiện với môi trường với mức giá gần với sản phẩm thường dùng 83
4.3.4 Tăng cường dịch vụ hậu mãi đối với sản phẩm thân thiện với môi trường 83 4.3.5 Chú trọng đến thương hiệu và nhãn sinh thái, cung cấp đầy đủ và thích hợp thông tin sinh thái về sản phẩm 84
4.4 Nhóm giải pháp về phương tiện đi lại 84
4.4.1 Cải thiện giao thông đô thị bằng khai thác vận tải tối ưu 84
4.4.2 Sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường 84
4.4.3 Bảo dưỡng phương tiện định kỳ 85
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 91
Trang 9BĐKH : Biến đổi khí hậu
Trang 10Bảng 1.1: Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện chính sách mua sắm xanh của
một số nước ASEAN 20
Bảng 3.1: Các giai đoạn của quá trình điều tra 42
Bảng 3.2: Giá trị trung bình các chỉ tiêu của khảo sát 49
Bảng 3.3 Mức sẵn lòng chi trả thêm để sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường của người dân tại Hà Nội 52
Bảng 3.4: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến 55
Bảng 3.5: Kết quả kiểm định KMO lần 1 56
Bảng 3.6: Kết quả kiểm định KMO lần 2 57
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định KMO lần 3 57
Bảng 3.8: Bảng phân nhóm và đặt tên nhân tố 58
Bảng 3.9: Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu 61
Bảng 3.10: Quy ước tạo biến giả từ một số biến nhân khẩu học trong mô hình nghiên cứu 64
Bảng 3.11: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính của mô hình 67
Bảng 3.12: Kết quả phân tích ANOVA của mô hình 71
Trang 11Hình 1.1: Các giai đoạn của quá trình tiêu dùng 5
Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu dùng bền vững 23
Hình 2.1: Bản đồ Thành phố Hà Nội năm 2013 32
Hình 2.2: Tốc độ tăng GRDP của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016 33
Hình 3.1: Đặc điểm giới tính của người trả lời trong mẫu điều tra 43
Hình 3.2: Độ tuổi của người trả lời trong mẫu điều tra 44
Hình 3.3: Thời gian sống ở Hà Nội của người trả lời trong mẫu điều tra 44
Hình 3.4: Học vấn của mẫu điều tra 45
Hình 3.5: Kích cỡ hộ gia đình của người trả lời trong mẫu điều tra ( Ở Hà Nội) .46
Hình 3.6: Số lượng xe trong gia đình của mẫu điều tra 46
Hình 3.7: Phương tiện đi làm chủ yếu của mẫu điều tra 47
Hình 3.8: Nghề nghiệp của mẫu điều tra 47
Hình 3.9: Tiền điện hàng tháng của mẫu điều tra 48
Hình 3.10: Thu nhập hàng tháng của mẫu điều tra 49
Hình 3.11: Mô hình hiệu chỉnh từ kết quả nghiên cứu định lượng 60
Trang 131 Tính cấp thiết của đề tài
Yêu cầu phát triển bền vững đã bắt đầu được hình thành từ những năm 1980,khi mọi người đã nhận thức được những vấn đề mang tính toàn cầu, ví dụ như ônhiễm môi trường, sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, dân số quá đông, biến đổikhí hậu, hạn hán và đói kém Tại Việt Nam, “năm 2012 Chính phủ đã ban hànhQuyết định 1393/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh.Đầu năm 2014, Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-
2020 được ban hành tại Quyết định 403/QĐ-TTg.”Thúc đẩy tiêu dùng bền vữngđược xác định là một trong các nhiệm vụ của Tăng trưởng xanh tại Việt Nam
(nhiệm vụ 11)
Tại Hà Nội, kinh tế Thủ đô tiếp tục trên đà phát triển và đạt được tăng trưởngkhá trong 5 năm qua (từ 2011-2015) Thu nhập tăng dẫn đến nhu cầu“tiêu dùngngày càng tăng, những yêu cầu về các sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng,thân thiện với môi trường đã và đang là một đòi hỏi thiết yếu của người dân.”
Tuy nhiên, ý thức tiêu dùng bền vững của một bộ phận lớn cư dân thành phố
Hà Nội còn chưa cao Tiêu dùng không hợp lý, lãng phí ngày càng phổ biến trongmột số bộ phận dân cư, đi ngược lại với lối sống tiết kiệm, gần gũi và thân thiện vớithiên nhiên “Trong sinh hoạt và giao thông vận tải, việc tiêu dùng năng lượng tăngdẫn đến việc tiêu thụ nhiều nhiên liệu hóa thạch hơn so với trước đây đã làm tăngmức độ ô nhiễm môi trường.”Trong khi đó, các dạng năng lượng sạch có tiềm nănglớn ở Việt Nam như năng lượng mặt trời, gió và có thể sử dụng phổ biến tại quy môgia đình còn ít được nghiên cứu, ít ứng dụng và chưa phổ cập
“Việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một mặt sẽ tạo điều kiện cho việc cảithiện đời sống dân cư, mặt khác sẽ kéo theo nhu cầu tiêu dùng lớn hơn, đặc biệt
là các hàng hóa sử dụng nhiều nguyên liệu và năng lượng Do đó lượng chất thảivào môi trường ngày càng lớn hơn Việc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mở ra
Trang 14nhiều cơ hội lựa chọn hơn cho người tiêu dùng, song cũng chính từ đó ẩn chứacác nguy cơ nhập khẩu và xuất khẩu các loại hàng hóa không thân thiện với môitrường”
Để thúc đẩy sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của người dân theo xuhướng bền vững, cần có những nghiên cứu, khảo sát về thực trạng hành vi tiêu dùngbền vững của người dân, đặc biệt là tại các đô thị lớn Vì vậy, em đã lựa chọn thực
hiện đề tài “Nghiên cứu khảo sát hành vi tiêu dùng bền vững của người dân tại
Hà Nội” Kết quả nghiên cứu sẽ có thể giúp cung cấp thông tin về những nhân tố
ảnh hưởng tới việc thực hiện hành vi tiêu dùng bền vững của người dân, từ đó đềxuất những hướng giải pháp thúc đẩy xu hướng tiêu dùng bền vững tại các đô thịcủa Việt Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Làm rõ cơ sở lý thuyết về tiêu dùngbền vững và các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng bền vững; Đánh giá thựctrạng hành vi tiêu dùng bền vững ở Hà Nội; Phân tích các yếu tố tác động tới hành
vi tiêu dùng bền vững của người dân; Đề xuất các kiến nghị và gợi ý chính sáchthúc đẩy hành vi tiêu dùng bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu của Chiến lược
và Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn đến năm 2020
Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp thu thập và phân tích tài liệuthứ cấp, điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi, tham khảo ý kiến chuyên gia, thống kê,
xử lý số liệu và phân tích, tổng hợp số liệu
Nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào các vấn đề sau đây:“Khái niệm về Tiêudùng bền vững, tầm quan trọng của tiêu dùng bền vững; Các nhân tố ảnh hưởng tớihành vi tiêu dùng bền vững là gì và chúng có ảnh hưởng như thế nào tới hành vitiêu dùng bền vững; Đo lường đánh giá các nhân tố tác động tới hành vi tiêu dùngbền vững như thế nào Thực hiện phân tích thực trạng hành vi tiêu dùng bền vững
và các nhân tố ảnh hưởng tại Hà Nội để từ đó đưa ra các khuyến nghị chính sáchthúc đẩy hành vi tiêu dùng bền vững của người dân tại Hà Nội.”
Trang 153 Kết cấu luận văn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU DÙNG
BỀN VỮNG.
“Các khái niệm về tiêu dùng bền vững bao gồm:“tiêu dùng bền vững, tầmquan trọng của tiêu dùng bền vững, những vấn đề chính thúc đẩy tiêu dùng bềnvững và hướng dẫn của Liên hợp quốc về tiêu dùng bền vững.””
“Sơ lược kinh nghiệm quốc tế về tiêu dùng bền vững mở đầu là Chươngtrình Nghị sự 21 (Agenda 21) – tính bền vững được thực hiện trong tất cả các nộidung gồm sử dụng hợp lý tài nguyên, duy trì đa dạng sinh học, phương thức tiêuthụ, vai trò của khoa học công nghệ là những động lực trước tiên dẫn đến sự biếnđổi môi trường Yêu cầu đặt ra trong quá trình thực hiện chương trình là tất cả mọingười đều có vai trò: các chính phủ, các nhà kinhdoanh, các hiệp hội thương mại,các nhà khoa học, các nhà giáo,các người dân bản xứ, phụ nữ, thanh niên và trẻ em.trình bày các khái niệm liên quan đến tiêu dùng bền vững và các nhân tố ảnh hưởngtới tiêu dùng bền vững.”
Tiếp theo là “Chương trình môi trường khu vực SWITCH – Asia đặt mụctiêu thúc đẩy sự thích ứng Sản xuất và tiêu thụ bền vững trong các doanh nghiệpvừa và nhỏ và các nhóm người tiêu thụ ở khu vực châu Á.”
Tại Hoa Kỳ, một trong các dự án hết sức thành công đó là “Các công cụ mớichống lại sự ô nhiễm môi trường” (2002) được tài trợ bởi Viện hàn lâm khoa họcquốc gia Hoa Kỳ Kết quả thực hiện dự án đã nâng cao được nhận thức của ngườidân về vai trò và ý nghĩa của hành vi tiêu dùng xanh đối với môi trường và sức khỏecủa cá nhân, cộng đồng, đưa ra được mô hình hành vi tiêu dùng xanh và các chươngtrình tập huấn kĩ năng hành vi tiêu dùng xanh cho các giám đốc doanh nghiệp,người dân ở một số bang Bằng việc sử dụng các công cụ kinh tế, Mỹ đã đi đầutrong việc phát triển việc sử dụng năng lượng tự nhiên, góp phần tích cực bảo vệmôi trường xanh
Nhà tâm lý học Thụy Điển Svenskeneri đã nghiên cứu đề tài “Hành vi tiêudùng năng lượng xanh, nghiên cứu trên người tiêu dùng Thụy Điển” (2008) đã làm
rõ các yếu tố thúc đẩy hành vi tiêu dùng năng lượng xanh của người tiêu dùng Thụyđiểm là: Nhận thức về môi trường, trách nhiệm của người tiêu dùng đối với việc bảo
Trang 16vệ môi trường và điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội của từng địa phương Trên thực
tế năng lượng xanh (gió, năng lượng mặt trời ) ở Thụy Điển có giá cao hơn nănglượng điện từ Cacbon, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy vai trò của các công ty sảnxuất điện và chính quyền địa phương có ý nghĩa hết sức quan trọng tới quyết địnhtiêu dùng năng lượng xanh của người dân
“Hiện nay, các nước ASEAN chưa ban hành luật riêng về mua sắm xanhtuy nhiên, Chính phủ nhiều nước đã có khuyến khích bằng các chính sách thúcđẩy phát triển tiêu dùng bền vững và nền kinh tế tái sử dụng khởi động bằng việcthực hiện 3R: tái sử dụng (Reuse), giảm thiểu (Reduce), tái chế (Recycle) và dánnhãn sinh thái.”
Thông qua lược khảo một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài, mô hìnhcác nhân tố ảnh hưởng tới tiêu dùng bền vững thông qua các giai đoạn của quátrình tiêu dùng (nhu cầu và mong muốn, tìm kiếm thông tin, đánh giá và lựa chọnsản phẩm, mua, sử dụng, sau khi sử dụng) được xây dựng bao gồm những nhân tốnhư sau: Nhận thức về môi trường và biến đổi khí hậu, kiến thức và kỹ năng tiêudùng chung, nhận thức về tiêu dùng, thái độ về tiêu dùng, ảnh hưởng của xã hội –cộng đồng, các chính sách của Chính phủ và một số biến nhân khẩu học
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
“Địa bàn nghiên cứu được chọn tại Hà Nội Tính đến Quý 1, 2016: (GRDP)tăng 6,95%, vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng 9,5%; tổng mức bán hàng hoá vàdoanh thu dicc̣h vu c̣tiêu dùng xã hội tăng 9,9%; kim ngacc̣h xuất khẩu tăng 2,3%, chỉ
số giá tiêu dùng được kiểm soát.” Tốc độ đô thị hóa rất nhanh, dân số tăng cao, cơ
sở hạ tầng quá tải, chưa đồng bộ, thiên tai, biến đổi khí hậu toàn cầu Về đặc điểmdân cư: Ước tính đến 31/12/2015 là 7.558.965 người - chiếm hơn 8% dân số cảnước, mức sinh thay thế - TFR: 2,03 con - Đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng,
đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh, các mô hình nâng cao chất lượng dân số đãđược triển khai trên toàn địa bàn
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: Phương pháp thu thập vàphân tích tài liệu thứ cấp; phương pháp điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi; phương
Trang 17pháp tham khảo ý kiến chuyên gia; phương pháp thống kê, xử lý số liệu và phươngpháp phân tích và tổng hợp Trong đó phương pháp phân thống kê và xử lý số liệuđược thực hiện bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 cho thống kê mô tả, kiểm định
hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (ExploratoryFactor Analysis), phân tích hồi quy đa biến, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến vàkiểm định ANOVA sự phù hợp của phương trình hồi quy
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG
CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI
Bảng hỏi là phiếu điều tra gồm có 3 phần chính: Lời ngỏ; nhóm câu hỏi khảosát các yếu tố liên quan hành vi tiêu dùng bền vững và thông tin cá nhân của ngườitham gia khảo sát Các thang đo được sử dụng để kiểm định mô hình là các thang đo
đã được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây, được dịch sang tiếng Việt và điềuchỉnh cho phù hợp với đối tượng khảo sát của nghiên cứu này Cụ thể, nghiên cứunày sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ tương ứng với từng câu hỏi khác nhau.Nội dung các chỉ báo được trình bày ở phần kiểm định thang đo Quá trình điều trathực hiện thông qua hai giai đoạn điều tra gồm thử nghiệm và chính thức Với mụcđích khẳng định tính phù hợp và tính thực thi của bảng hỏi trên diện rộng dựa trêncác nội dung: Thử thang đo, lời lẽ của câu hỏi, cấu trúc phiếu hỏi, độ dài, ảnh hưởngcủa ngoại cảnh…, giai đoạn thử nghiệm thực hiện từ 10/05/2016 – 20/05/2016 tạimột số quận Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Ba Đình bằng cách phỏng vấn trực tiếp 12người, thu về 11 phiếu đạt kết quả và góp ý tích cực cho bảng hỏi chính thức Từ kếtquả của giai đoạn thử nghiệm, hoàn thiện bảng hỏi chính thức và điều tra chính thức
từ 25/05/2016 – 30/07/2016 tại các quận trên địa bàn thành phố Hà Nội với 230người là những người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội, tuổi từ 20 trở lên và sống tại
Hà Nội từ 2 năm trở lên Bằng cách phỏng vấn trực tiếp; phát phiếu điều tra để
người trả lời tự điền; Điều tra trực tuyến (xây dựng bảng hỏi bằng google
.com/form, sau đó gửi link khảo sát qua email, mạng xã hội, các diễn đàn trên
internet) đã thu về được 217 phiếu, trong đó có 200 phiết đạt kết quả yêu cầu
Sử dụng thống kê mô tả, thống kê được kết quả các biến nhân khẩu học baogồm: giới tính, tuổi, thời gian sống ở Hà Nội, học vấn, số lượng người và xe ở Hà
Trang 18Nội, phương tiện đi lại, nghề nghiệp, tiền điện hàng tháng, thu nhập hàng tháng vàđiểm trung bình của các biến đo lường nhân tố ảnh hưởng tới tiêu dùng bền vững.Mức sẵn lòng chi trả thêm để được sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường củangười dân tại Hà Nội chiếm tỷ lệ tương đối lớn chiếm 92% và chỉ có mức 8% ngườidân không sẵn lòng chi trả
Phân tích thang đo, Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của tất cả các thang đođều lớn hơn 0.7, đồng thời tất cả các biến đều có tương quan biến tổng đều cao vàlớn hơn 0,3 nên các biến đạt yêu cầu và độ tin cậy Quyết định giữ nguyên tất cả cácbiến quan sát trong tất cả các thang đo Sử dụng phương pháp trích PrincipalComponents với phép xoay Varimax cho 28 biến quan sát, sau 3 lần phân tích EFA,tác giả loại 2 biến gồm KTKN4 và CSCP4 và hiệu chỉnh lại mô hình nghiên cứu.Phân tích tương quan cho kết quả các biến nguyên nhân (Nhận thức về môi trường
và biến đổi khí hậu, Kiến thức và kĩ năng tiêu dùng, Nhận thức về tiêu dùng, Thái
độ về tiêu dùng, Ảnh hưởng của xã hội/ cộng đồng, Chính sách của Chính phủ) đều
có tương quan tuyến tính khá mạnh với biến kết quả (Hành vi tiêu dùng bền vữngcủa người dân), các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p < 0.01) Thực hiệnđặt biến giả với các biến nhân khẩu học gồm Phương tiện đi lại, giới tính, nghềnghiệp, mức sẵn lòng chi trả thêm để sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường;đưa vào hồi quy các biến giả, biến tuổi, trình độ học vấn, thu nhập và các biến đolường nhân tố ảnh hưởng tới tiêu dùng bền vững, thu được kết quả không có hiệntượng đa cộng tuyến, R2 = 0.502 thể hiện mức độ phù hợp của mô hình ở mức tốt,tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu, phương trình hồi quy chuẩnhóa như sau:
HVTDBV = 0.313*NTMT + 0.183 CSCP + 0.172*AHXH + 0.170*TDTD + +0.168*NTTD + 0.078*HV + 0.058*PT + 0.042*MSLCT
Như vậy, mức độ quan trọng của các biến ảnh hưởng tới Hành vi tiêu dùngbền vững của người dân (HVTDBV) theo thứ tự sau: thứ nhất Nhận định về môitrường và biến đổi khí hậu (NTMT), thứ hai là Chính sách của Chính phủ (CSCP),thứ ba là Ảnh hưởng của xã hội/ cộng đồng (AHXH), thứ tư là Thái độ về tiêu dùng(TDTD), thứ năm là Nhận thức về tiêu dùng (NTTD), thứ sáu là Học vấn (HV), thứbảy Phương tiện đi lại (PT) và cuối cùng là Mức sẵn lòng chi trả thêm để sử dụng
Trang 19sản phẩm thân thiện với môi trường (MSLCT).
Kết quả kiểm định ANOVA như sau: Giá trị sig = 0.00 <0.05 của trị F của
mô hình rất nhỏ, suy ra bác bỏ giả thuyết H0, tức là không tồn tại biến độc lập nào
có mối quan hệ với biến phụ thuộc, do đó mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thểsuy rộng ra cho toàn tổng thể
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HÀNH VI TIÊU
DÙNG BỀN VỮNG Nhóm giải pháp về giáo dục và truyền thông
Thực hiện nhóm giải pháp về giáo dục và truyền thông nhằm mục đích tăngcường sự ảnh hưởng của các yếu tố tới hành vi tiêu dùng bền vững của người dânbao gồm: Nhận định về môi trường và biến đổi khí (NTMT), Thái độ về tiêu dùng(TDTD), Nhận thức về tiêu dùng (NTTD) và Học vấn (HV) có ý nghĩa thống kêtrong mô hình khảo sát, các giải pháp cần được thực hiện bao gồm: Đưa các khóahọc về môi trường trong các trường đại học và cao đẳng; Truyền thông phân loại,thu gom rác thải sinh hoạt trong cộng đồng dân cư; Đẩy mạnh tổ chức sự kiện môitrường tại các trung tâm mua sắm; Thúc đẩy các hoạt động tái chế và giảm thiểuviệc sử dụng các sản phẩm dùng một lần; Chú trọng công tác giáo dục và đào tạonguồn nhân lực có chuyên môn, hiểu biết có thể áp dụng thiết kế, chất lượng, giá cả,khuyến mại và phân phối sản phẩm theo hướng thúc đẩy bảo vệ môi trường; Thànhlập trung tâm tư vấn và hệ thống cơ sở dữ liệu về các vấn đề liên quan đến sảnphẩm thân thiện với môi trường; Giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm từ hoạt động sảnxuất đồng thời có các chương trình tiết kiệm nước và năng lượng; Cải thiện thóiquen tiêu dùng hàng ngày và phong cách sống để góp phần bảo vệ môi trường
Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý Nhà nước
Trong mô hình khảo sát, các yếu tố: Ảnh hưởng của xã hội, cộng đồng (dựatrên tâm lý đám đông, Ví dụ: mọi người mua thì tôi cũng mua sản phẩm môitrường ) và Chính sách Chính phủ có ý nghĩa thống kê Do vậy để gia tăng sự ảnhhưởng của các yếu tố đó, cần thực hiện một số giải pháp sau: Hoàn thiện các quyđịnh trong xây dựng các tiêu chí tiêu dùng bền vững, sản phẩm thân thiện với môitrường, nhãn sinh thái; Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế gắn với tiêu dùng bền
Trang 20vững; Sử dụng các công cụ kinh tế để phát triển việc sử dụng các sản phẩm thânthiện với môi trường; Tăng cường thiết bị và kỹ thuật chứng nhận sản phẩm thânthiện với môi trường
Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp
Vì mức sẵn lòng chi trả thêm để sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường(MSLCT) có ý nghĩa thống kê trong mô hình khảo sát, nên việc gia tăng mức sẵnlòng chi trả thêm để sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường thì cần thực hiệnmột số giải pháp sau: Quảng bá về các sản phẩm thân thiện với môi trường để tăng
sự nhận thức của người sử dụng về hiệu quả của chúng; Thúc đẩy các nhãn sinh tháitrong các cửa hàng và siêu thị thông qua băng rôn, tờ rơi và các tài liệu quảng cáo;Điều chỉnh phù hợp mức giá sản phẩm thân thiện với môi trường với mức giá gầnvới sản phẩm thường dùng; Tăng cường dịch vụ hậu mãi đối với sản phẩm thânthiện với môi trường; Chú trọng đến thương hiệu và nhãn sinh thái, cung cấp đầy đủ
và thích hợp thông tin sinh thái về sản phẩm
Nhóm giải pháp về phương tiện đi lại
Phương tiện đi lại (PT) có ý nghĩa thống kê trong mô hình khảo sát nên đểtăng cường sự ảnh hưởng của phương tiện đi lại tới hành vi tiêu dùng bền vững củangười dân Hà Nội cần thực hiện một số giải pháp sau: Cải thiện giao thông đô thị
bằng khai thác vận tải tối ưu; Sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi
trường; Bảo dưỡng phương tiện định kỳ.”
“Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này em đã đưa ra một cách tổng quannhất về sản phẩm thân thiện với môi trường và cơ sở lý luyết về tiêu dùng bềnvững Từ đó xây dựng nên mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùngbền vững cho nghiên cứu tại Hà Nội Bằng cách lập phiếu điều tra với các câu hỏiliên quan đến nội dung từng yếu tố tác động, em đã thu thập được số liệu khảo sáttại địa bàn Hà Nội trong thời gian nghiên cứu để đánh giá thực trạng tiêu dùng bềnvững của người dân nơi đây, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS.“Thông qua
mô hình phân tích hồi quy ta biết được các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0 cho thấycác biến độc lập có quan hệ thuận chiều với hành vi tiêu dùng bền vững của ngườidân tại Hà Nội theo thứ tự: thứ nhất là Nhận thức về môi trường và bến đổi khíhậu, Thứ hai là Rào cản về môi trường, thứ ba là Ảnh hưởng của xã hội/cộng
Trang 21đồng, thứ tư là Chính sách của Chính phủ, thứ năm là Thái độ và cuối cùng làNhận thức Từ thực trạng đó, nghiên cứu đã nêu lên một số giải pháp từ phía Nhànước, doanh nghiệp và người tiêu dùng gắn liền với từng nhóm yếu tố tác độngđến hành vi tiêu dùng bền vững của người dân tại Hà Nội Đây thực sự là nhữnggiải pháp gần gũi và khả thi, tất cả chỉ với mục đích đưa sản phẩm thân thiện vớimôi trường được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống.””
Do giới hạn về thời gian và địa bàn nghiên cứu cũng như kinh phí hạn hẹpnên mẫu điều tra hành vi tiêu dùng bền vững của người dân tại Hà Nội chưa cao.Việc chọn mẫu ngẫu nhiên và nghiên cứu chỉ được thực hiện tập trung khảo sáttrong vòng hai tháng nên khả năng tổng quát của đề tài nghiên cứu chưa cao Bêncạnh đó, các số liệu thống kê của nghiên cứu chưa hoàn toàn đủ tin cậy, có thể nhậnthấy người dân ở các khu vực khác nhau trong cùng địa bàn Hà Nội cũng có nhữngđặc thù khác nhau trong hành vi tiêu dùng bền vững Phương pháp thống kê, xử lý
số liệu và phân tích, tổng hợp số liệu chỉ sử dụng phần mềm SPSS 20 và phân tích
dựa trên một số nghiên cứu trước đây để nghiên cứu hành vi tiêu dùng bền vững,chưa so sánh được với các mô hình khác để kiểm tra kết quả
Bên cạnh những phát hiện rút ra từ nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này có một
số giới hạn và từ đó đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo như sau: Thứ nhất đề tài đãkhông điều tra những nhân tố khác có thể tác động đến hành vi tiêu dùng bền vữngcủa người dân như phong cách sống, văn hóa – xã hội Hy vọng trong tương lai, cácnghiên cứu mới sẽ đưa các biến này vào phạm vi nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứuchọn mẫu thuận tiện, khảo sát ngẫu nhiên nên chưa mang tính tổng quát Đề xuấttrong các nghiên cứu tiếp theo là chon mẫu đại diện hơn để tăng khả năng tổng quát.Thứ ba, nghiên cứu mới chỉ thực hiện đối với người dân ở Hà Nội Vì vậy đề xuấtmột số nghiên cứu khác thực hiện tại các khu vực tỉnh thành khác hoặc trên địa bànlãnh thổ Việt Nam
Trang 22NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học
TS NGUYỄN CÔNG THÀNH
HÀ NỘI, 2016
Trang 23PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Tiêu dùng được hiểu là bền vững khi việc tiêu dùng đó đáp ứng được cácnhu cầu cơ bản, đồng thời đem lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho con người vàgiảm thiểu việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các vật liệu độc hại,giảm thiểu lượng chất thải và các chất ô nhiễm phát thải trong vòng đời sản phẩm,nhằm tránh gây nguy hại đến các nhu cầu của các thế hệ sau Hiểu theo cách đơngiản nhất, tiêu dùng bền vững là hành vi và phong cách tiêu dùng sao cho ít gây táchại nhất đến môi trường, kinh tế, xã hội và cả sức khỏe con người.”
Yêu cầu phát triển bền vững đã bắt đầu được hình thành từ những năm 1980,khi mọi người đã nhận thức được những vấn đề mang tính toàn cầu, ví dụ như ônhiễm môi trường không kiểm soát được, sự khan hiếm các nguồn tài nguyên thiênnhiên, dân số quá đông, biến đổi khí hậu, hạn hán và đói kém Chính vì vậy, tiêudùng bền vững ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng trong nỗ lực nhằm hướng tớiphục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống của con người,bảo vệ tài nguyên – môi trường và giảm thiểu sự tác động của biến đổi khí hậu,hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Tại Việt Nam, “năm 2012 Chính phủ đãban hành Quyết định 1393/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược quốc gia về Tăng trưởngxanh Đầu năm 2014, Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn2014-2020 được ban hành tại Quyết định 403/QĐ-TTg Thúc đẩy tiêu dùng bềnvững được xác định là một trong các nhiệm vụ của Tăng trưởng xanh tại Việt Nam
(nhiệm vụ 11).”
Tại Hà Nội, kinh tế Thủ đô tiếp tục trên đà phát triển và đạt được tăng trưởngkhá trong 5 năm qua (từ 2011-2015) Tổng sản phẩm trên địa bàn Hà Nội (GRDP) bìnhquân 5 năm ước tăng 9,23%, gấp 1,58 lần mức tăng bình quân chung trên cả nước Quy
mô GRDP năm 2015 đạt khoảng 27,6 tỷ đô la, bình quân thu nhập đầu người hơn 70triệu đồng, tăng gấp 1,8 lần so với năm 2010 “Thu nhập tăng dẫn đến nhu cầu tiêudùng ngày càng tăng, những yêu cầu về các sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn chấtlượng, thân thiện với môi trường đã và đang là một đòi hỏi thiết yếu của người dân.”
“Tuy nhiên, ý thức tiêu dùng bền vững của một bộ phận lớn cư dân thànhphố Hà Nội còn chưa cao Tiêu dùng không hợp lý, lãng phí ngày càng phổ biến
Trang 24trong một số bộ phận dân cư, đi ngược lại với lối sống tiết kiệm, gần gũi và thânthiện với thiên nhiên.”Trong sinh hoạt và giao thông vận tải, “việc tiêu dùng nănglượng tăng dẫn đến việc tiêu thụ nhiều nhiên liệu hóa thạch hơn so với trước đây đãlàm tăng mức độ ô nhiễm môi trường Trong khi đó, các dạng năng lượng sạch cótiềm năng lớn ở Việt Nam như năng lượng mặt trời, gió và có thể sử dụng phổ biếntại quy mô gia đình còn ít được nghiên cứu, ít ứng dụng và chưa phổ cập Bên cạnh
đó, tình trạng sử dụng lãng phí tài nguyên cho một số nhu cầu chưa hợp lý cũng bắtđầu phổ biến trong tiêu dùng hàng hóa Việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng hàng
xa xỉ có số lượng tăng lên với tốc độ không tương xứng so với mức sống còn thấp
và mức thu nhập của dân cư Chưa kể đến tình trạng các loại nguyên vật liệu khôngtái chế, khó phân hủy thải ra ngày càng nhiều.”
“Theo số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, tình trạnghiện tại cho biết mỗi ngày đêm, Hà Nội phát sinh gần 5.400 tấn chất thải rắn từ sinhhoạt, trong đó tại khu vực các quận, thị xã là 3.200 tấn, còn lại là trên địa bàn khuvực các huyện, với khối lượng trên 2.000 tấn, trong đó rác thải nilon chiếm đến 7-8%, đáng chú ý là lượng túi nilon này tăng theo từng năm; nước sinh hoạt bẩnchiếm 1,1 triệu m3 nhưng chỉ 100m3 là được xử lý trong số đó, còn lại xả thẳng rasông, hồ Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đó vàocác khu xử lý tập trung chỉ đạt gần 3.900 tấn, chiếm khoảng 72%; hiện tại chỉ có 3trạm xử lý nước thải Hà Nội Bên cạnh đó, bệnh viện có xử lý nước thải chỉ chiếm
khoảng 30%, số còn lại xả thẳng vào hệ thống chung (Sở Tài nguyên và Môi trường
Hà Nội, 2016).”
“Việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một mặt sẽ tạo điều kiện cho việc cảithiện đời sống dân cư, mặt khác sẽ kéo theo nhu cầu tiêu dùng lớn hơn, đặc biệt làcác hàng hóa sử dụng nhiều nguyên liệu và năng lượng Do đó lượng chất thải vàomôi trường ngày càng lớn hơn Việc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mở ra nhiều
cơ hội lựa chọn hơn cho người tiêu dùng, song cũng chính từ đó ẩn chứa các nguy
cơ nhập khẩu và xuất khẩu các loại hàng hóa không thân thiện với môi trường”
Để thúc đẩy sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của người dân theo xuhướng bền vững, cần có những nghiên cứu, khảo sát về thực trạng hành vi tiêu dùngbền vững của người dân, đặc biệt là tại các đô thị lớn Vì vậy, em đã lựa chọn thực
Trang 25hiện đề tài “Nghiên cứu khảo sát hành vi tiêu dùng bền vững của người dân tại
Hà Nội” Kết quả nghiên cứu sẽ có thể giúp cung cấp thông tin về những nhân tố
ảnh hưởng tới việc thực hiện hành vi tiêu dùng bền vững của người dân, từ đó đềxuất những hướng giải pháp thúc đẩy xu hướng tiêu dùng bền vững tại các đô thịcủa Việt Nam
2 Mục tiêu nghiên cứu
− Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về tiêu dùng bền vững và các nhân tố ảnhhưởng tới hành vi tiêu dùng bền vững;
− Phân tích các yếu tố tác động tới hành vi tiêu dùng bền vững của người dân
− Đề xuất các giải pháp và gợi ý chính sách thúc đẩy hành vi tiêu dùng bềnvững, góp phần thực hiện mục tiêu của Chiến lược và Kế hoạch hành động quốc gia
về Tăng trưởng xanh giai đoạn đến năm 2020
3 Câu hỏi nghiên cứu
− Tiêu dùng bền vững là gì? Tại sao tiêu dùng bền vững lại quan trọng?Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng bền vững là gì và chúng có ảnh hưởngnhư thế nào tới hành vi tiêu dùng bền vững? Đo lường đánh giá các nhân tố tácđộng tới hành vi tiêu dùng bền vững như thế nào?
− Thực trạng hành vi tiêu dùng bền vững và các nhân tố ảnh hưởng tại HàNội? Các khuyến nghị chính sách thúc đẩy hành vi tiêu dùng bền vững là gì?
sẽ nhiều hơn Việc sống ở Hà Nội từ 2 năm trở lên bởi lẽ Hà nội là nơi phấn phốicác sản phẩm thân thiên với môi trường phổ biến hơn các khu vực khác và nhữngngười sống và làm việc tại đây dài hạn mới có điều kiện biết đến những địa điểmbán các sản phẩm thân thiện với môi trường và tiếp cận chúng
− Phạm vi nghiên cứu: số liệu khảo sát năm 2016
− Phạm vi khảo sát: Việc thực hiện khảo sát phỏng vấn được tiến hànhphỏng vấn người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội Việc thu thập mẫu nghiên cứu
Trang 26được thực hiện bằng cách điều tra phát phiếu trực tiếp cho người dân và điều tra trựctuyến Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 4/2016 đến tháng 7/2016 với kíchthước mẫu là n = 230, thu về được 217 phiếu, trong đó có 200 phiếu đạt yêu cầu.
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
có bốn chương chính như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU DÙNGBỀN VỮNG
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG CỦANGƯỜI DÂN TẠI HÀ NỘI
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HÀNH VI TIÊU DÙNGBỀN VỮNG
Trang 27CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU DÙNG BỀN
VỮNG
1.1 Các khái niệm liên quan đến tiêu dùng bền vững
1.1.1 Khái niệm về hoạt động tiêu dùng
Tiêu dùng là một quá trình kinh tế, vật lý và xã hội chịu ảnh hưởng của thiênnhiên, hoàn cảnh và tâm lý của các cá nhân và địa lý, văn hóa, pháp luật, chính trị,
và cơ sở hạ tầng của xã hội mà họ đang sống Nhận thức đầy đủ về quá trình đó, đòihỏi sự đóng góp của một loạt các ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên Cóthể cho rằng, các chuỗi phát triển mạnh nhất trong học thuật tiêu dùng bền vững đến
từ kinh tế và tiếp thị, điều này đã dẫn đến một sự chú trọng vào các quá trình raquyết định hợp lý và các hoạt động cụ thể của việc mua (được quan tâm nhất là kinhtế) Một sự hiểu biết đầy đủ hơn cũng đòi hỏi một quan điểm xã hội, văn hóa và thểchất, trong đó dự kiến tiêu dùng như một quá trình toàn diện Nghiên cứu xã hội học
và nhân học xem xét tiêu dùng vẫn chưa hội nhập mạnh mẽ với các tài liệu về tínhbền vững để bổ sung cho đúng cơ thể kinh tế dựa trên các nghiên cứu
Hành vi biểu hiện sự tiêu dùng bền vững của cá nhân, nhóm xã hội Có cáchành vi tiêu dùng xanh sau đây: Mua các sản phẩm thân thiện trong tiêu dùng hàngngày mặc dù giá cả của các sản phẩm này cao hơn sản phẩm cùng loại; tuyên truyềnvận động người thân, người xung quanh mua, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ xanh;
vệ sinh làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải sau khi sử dụng sản phẩm,dịch vụ; sử dụng túi nylon thân thiện với môi trường khi mua sản phẩm, dịch vụ;mang theo túi đựng sẵn khi tới các siêu thị, cửa hàng; bỏ chất thải sau sử dụng sảnphẩm, dịch vụ vào đúng nơi qui định; lắp đặt hệ thống Thái dương năng làm nóngnước sinh hoạt; sử dụng điện, nước tiết kiệm
Các giai đoạn của quá trình tiêu dùng:
Nhu cầu và mong
Trang 28Nhu cầu và mong muốn: Con người có nhu cầu cơ bản và thực chất về thực
phẩm, nước uống, quần áo, an ninh, chỗ ở để sinh sản và nuôi dưỡng con cái của
họ Trong bối cảnh nền kinh tế tiêu dùng, nhu cầu phát triển theo hướng “Thoải mái,sạch và tiện lợi” Ngoài ra, con người có nhu cầu xã hội, vui chơi giải trí, tình yêu
và tự hoàn thiện, phản ánh bản chất của các cá nhân, lối sống của người đó, và xãhội mà họ đang sống Những mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể đểthoả mãn những nhu cầu sâu xa hơn Tuy nhiên hầu hết mọi người (cho dù là ngườigiàu có hay quyền lực nhất) cũng không thể thỏa mãn tất cả nhu cầu hay mongmuốn của mình
Tìm kiếm thông tin: Mặc dù chúng ta có thể tiêu dùng một số sản phẩm
theo thói quen hay bốc đồng, thông tin thường được thu thập từ gia đình, bạn bè, vàcác nguồn thương mại Người tiêu dùng bền vững có thể tìm kiếm những thông tin
cụ thể liên quan đến các hoạt động môi trường của các công ty và các sản phẩm, vàtham khảo các nguồn đặc biệt như hướng dẫn người tiêu dùng bền vững hoặc nhữngtrang web Từ một quan điểm tiêu dùng bền vững, một thông tin quan trọng là hiểubiết sinh thái, mức độ mà người tiêu dùng hiểu các vấn đề môi trường và khả năngcủa họ để làm cho các kết nối có liên quan giữa cuộc sống của họ và các sản phẩm
mà họ tiêu dùng và vấn đề môi trường mà họ nhận thức và quan tâm đến
Đánh giá và lựa chọn sản phẩm: Sự lựa chọn là nền tảng cho hành vi của
người tiêu dùng và là một quá trình đánh giá và lựa chọn giữa lựa chọn thay thế.Nghiên cứu thị trường tiêu dùng bền vững đã nhấn mạnh hành vi hiểu biết ảnhhưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng giữa các sản phẩm cạnh tranh và thươnghiệu Hành vi tiêu dùng bền vững cũng có thể bao gồm việc đánh giá một bộ rộnglớn hơn của giải pháp thay thế, bao gồm cả sự lựa chọn có ý thức để giảm mức tiêudùng hoặc tìm những cách khác để đáp ứng nhu cầu của họ Điều này có thể liênquan đến việc thay thế một dịch vụ vô hình để mua hàng hữu hình sản phẩm, hoặccác nhu cầu đáp ứng theo những cách mà không liên quan đến mua hàng (ví dụ nhưvay một sản phẩm từ bạn bè hoặc gia đình)
Các phương án xem xét và tiêu chí được sử dụng bởi người tiêu dùng bềnvững tạo thành một chủ đề nghiên cứu quan trọng Lựa chọn sản phẩm xanh là bìnhthường trong đó các phương tiện sản xuất có thể được dịch thành một thuộc tính sảnphẩm, ví dụ, sản phẩm thực phẩm hữu cơ hoặc các sản phẩm gỗ có nguồn gốc bềnvững Một ảnh hưởng quan trọng trong quá trình đánh giá lựa chọn thay thế là mức
Trang 29độ đặt niềm tin hoặc nghi ngờ người tiêu dùng trong các yêu sách liên quan đến cácsản phẩm của công ty và cũng có những người thực hiện bởi các nhà môi trường.Thách thức đối với việc thúc đẩy các giải pháp thay thế bền vững hơn là người tiêudùng có xu hướng đặt niềm tin lớn hơn trong các sản phẩm và thương hiệu hơntrong lựa chọn thay thế định hướng môi trường quen thuộc.
Mua: nghiên cứu người tiêu dùng xanh thường xuyên tập trung vào một
trong hai mua thực tế hoặc mua ý định và đôi khi sẽ xem xét cả về đo khoảngcách nào giữa chúng Phương thức mua hàng cũng có thể ảnh hưởng đến tácđộng môi trường
Sử dụng: Đối với nhiều sản phẩm, tổng tác động môi trường phụ thuộc vào
hành vi tiêu dùng sau mua và sử dụng sản phẩm Đối với các thiết bị sử dụng nănglượng, giai đoạn sử dụng tạo ra những tác động môi trường hơn so với sản xuấthoặc xử lý cuối cùng Thời hạn sử dụng cũng rất quan trọng, và hành vi của ngườitiêu dùng về việc thúc đẩy tuổi thọ sản phẩm và tài nguyên hiệu quả "tiêu thụ chậm"đang nổi lên như một chủ đề nghiên cứu mới
Sau khi sử dụng: Sau khi sử dụng một sản phẩm có thể bị loại bỏ (hoặc vào
bãi rác hoặc vào hệ thống sẽ sử dụng lại, tái chế hoặc tái sản xuất nó), lưu trữ, bánlại, giao dịch, hoặc cho vay, cho người khác, hoặc trực tiếp hoặc thông qua các kênhkhác, chẳng hạn như các nhà từ thiện Khía cạnh sau khi sử dụng của hành vi tiêudùng đang bị lãng quên trong các tài liệu nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào thái độtái chế, hành vi và động cơ
1.1.2 Tiêu dùng bền vững
1.1.2.1 Khái niệm chung
“sTiêu dùng bền vững tạo cơ hội cho người dùng được tiêu thụ sản phẩm, sửdụng dịch vụ đáp ứng nhu cầu của họ một cách hiệu quả và có hiệu suất, giảm thiểuhậu quả về tiêu cực môi trường, xã hội về kinh tế Mục đích cuối cùng của tiêu dùngbền vững nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống người tiêu dùng cả thế hệhiện nay và các thế hệ đời sau, đồng thời giảm thiểu các tác động tới môi trường.”
Tiêu dùng bền vững được xây dựng trên quan điểm phát triển bền vững đãđược Ủy ban Brundtland năm 1987 định nghĩa là “sự phát triển đáp ứng các nhucầu hiện tại mà không ảnh hưởng xấu đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế
hệ mai sau”
“”Do đó ý nghĩa, tư tưởng cơ bản của tiêu dùng bền vững được hiểu là đápứng nhu cầu tiêu dùng của bản thân sao cho không tước mất khả năng đáp ứng các
Trang 30nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của các thế hệ mai sau.”
“Điều quan trọng là cần hiểu rằng “tiêu dùng bền vững” không phải là “tiêudùng ít hơn” mà là biết tiêu dùng một cách“hiệu quả hơn, tốt hơn và bớt sử dụng tàinguyên hơn, đặc biệt là những người dân đang sống trong nghèo khổ, thường cónhu cầu gia tăng tiêu dùng sản phẩm và nhu cầu sử dụng dịch vụ.””
“Tiêu dùng bền vững thường gắn trực tiếp với khá nhiều ưu tiên phát triểnkhác như: giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, giáo dục, y tế và bảo vệ môi trường
để nâng cao chất lượng cuộc sống Do đó, tiêu dùng bền vững không phải làkhuyên nên tiêu dùng ít đi, mà là tiêu dùng thế nào mà được xem là một cách thôngminh hơn.”
Khái niệm “người tiêu dùng” được hiểu theo nghĩa thông thường là ngườitiêu thụ sản phẩm và dịch vụ Các công ty sản xuất cũng như công ty dịch vụ và các
tổ chức công và tư kể cả Chính phủ, cũng là người tiêu dùng Những đối tác tiêudùng đó to hơn gấp nhiều lần cá nhân tiêu dùng và có thể ảnh hưởng lớn đến trạngtái bền vững của thị trường sản phẩm và dịch vụ Sự tiêu dùng bất cứ dịch vụ haysản phẩm cụ thể nào luôn liên quan đến các đối tác Ngoài bản thân những ngườitiêu dùng, thường các nhà sản xuất, phân phối, kinh doanh, xử lý chất thải, chínhquyền, nhà đầu tư, các tổ chức lợi nhuận, tất cả đều có lợi ích tùy thuộc vào việctiêu dùng được định hình như thế nào Ngoài ra các nhà sản xuất, tổ chức dân sự vàChính phủ cũng được xem là các bên tiêu dùng nguyên liệu, dịch vụ và thông tinbằng các phương thức khác nhau Vì vậy, các hoạt động tiêu dùng bền vững đượctiến hành với sự tham gia của nhiều thành phần liên quan
Tiêu dùng bền vững có thể áp dụng cho hầu hết sản phẩm và dịch vụ trong
xã hội Ngoài những sản phẩm như lương thực, vải vóc, sản phẩm vệ sinh, điệnthoại, ô tô, còn những dịch vụ như nhà cửa, đi lại, giải trí, giáo dục, chăm sóc y tếđều gắn liền vứi những nỗ lực về tiêu dùng bền vững Hầu hết chúng ta đều nhậnthức “tiêu dùng” là thực phẩm ăn uống hay đồ dùng hàng ngày Điều đó đúng khixét về mọi mặt, tuy nhiên nhà cửa, dịch vụ y tế, thông tin, cũng được xếp vào
“vật dụng tiêu dùng” Tiêu dùng bền vững nhà cửa đi đến mục đích là nhà cần dễbảo trì hơn và dễ tái sử dụng hơn Tiêu dùng bền vững dịch vụ y tế cần đi đến tiếpcận dịch vụ ý tế tốt hơn cho nhiều người hơn, thuốc men rẻ hơn và kiểm soát sửdụng thuốc men tốt hơn Tương tự, tiêu dùng bền vững năng lượng có thể nhằm vào
Trang 31dịch vụ năng lượng tin cậy và ít ô nhiễm hơn cho nhiều người dân.
1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá tiêu dùng bền vững
“ Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý và chính sách thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững: Lồng ghép các nội dung về sản xuất và tiêu dùng bền vững
vào trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, ngành và địaphương, các chương trình phát triển bền vững, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội,bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo Xây dựng và hoàn thiện chính sáchkhuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và phân phối các sản phẩm vàdịch vụ thân thiện môi trường,…”
“ Thúc đẩy sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững:
Khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; đẩy mạnh việc thaythế sử dụng các nguồn tài nguyên có thể cạn kiệt bằng các nguồn tài nguyên, nănglượng mới, có thể tái tạo Tiếp tục thực hiện sản xuất sạch hơn, sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả; nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ sạch, công nghệ thânthiện môi trường; đổi mới công nghệ và loại bỏ theo lộ trình các công nghệ lạc hậu,tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường,…”
“ Xanh hóa hệ thống phân phối và phát triển chuỗi cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường: Áp dụng sản xuất sạch hơn, sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động phân phối các sản phẩm, dịch vụ; giảm
sử dụng các bao bì khó phân hủy tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ dânsinh; đẩy mạnh việc thay thế sử dụng các bao bì khó phân hủy bằng các loại bao bìthân thiện môi trường,…”
“ Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam theo hướng bền vững: Đánh giá
tiềm năng thị trường và khả năng cung ứng các sản phẩm thân thiện môi trườngcủa các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam; nghiên cứu các cơ hội xuất khẩu,tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đối với các sản phẩm xuất khẩu trọng điểmcủa Việt Nam khi được dán nhãn xanh Việt Nam, nhãn tiết kiệm năng lượng vànhãn sinh thái khác,…”
“ Thay đổi hành vi tiêu dùng, thực hiện lối sống bền vững: Tuyên truyền,
vận động xây dựng lối sống thân thiện môi trường, tiêu dùng bền vững, hình thành
ý thức bảo vệ môi trường, tiến tới xây dựng xã hội ít chất thải, các bon thấp, hàihòa, thân thiện môi trường,…”
“ Thực hiện giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải: Tổ chức các hoạt
Trang 32động truyền thông, nâng cao nhận thức về tái chế, tái sử dụng chất thải cho cộngđồng và doanh nghiệp; thực hiện quản lý tổng hợp chất thải rắn theo cơ chế thịtrường, thu phí theo khối lượng chất thải rắn phát sinh Đồng thời hướng dẫn, hỗ trợ
kỹ thuật thực hiện các hoạt động giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn trongsinh hoạt, sản xuất và thương mại, dịch vụ; tăng cường kiểm soát việc nhập khẩuphế liệu,…”
1.1.2.3 Các khái niệm liên quan
Sản phẩm thân thiện với môi trường
“Sản phẩm thân thiện với môi trường đang trở nên nổi bật vì nhu cầu củakhách hàng với thái độ mới về các giá trị liên quan đến môi trường (Simon, 1992).Nếu tìm kiếm một định nghĩa chính xác cho sản phẩm thân thiện với môi trường thìchưa có một định nghĩa hoàn thiện, đầy đủ và chính xác Tách rời “sản phẩm” và
“thân thiện với môi trường” ta được sản phẩm là vật được làm ra để bán, “thân thiệnvới môi trường” được dùng để chỉ sự liên quan hay quan tâm đến môi trường và thếgiới tự nhiên Vậy sản phẩm thân thiện với môi trường có thể hiểu nôm na là nhữngsản phẩm được tạo ra với sự quan tâm đến môi trường Cụ thể hơn, sản phẩm thânthiện với môi trường được hiểu là những sản phẩm không gây hại cho môi trường
và an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng hơn những sản phẩm truyền thốngkhác trong suốt quá trình sản xuất, sử dụng và vứt bỏ.”
“Theo định nghĩa của tạp chí Marketing, thông thường, sản phẩm thân thiệnvới môi trường được phát triển qua 3 bước: thiết kế, sản xuất và đóng gói; và phảiđảm bảo thực hiện quy tắc 3R (reduce: giảm thiểu nguyên liệu đầu vào, reuse: tái sửdụng, recycle: tái chế) Như vậy, xuyên suốt quá trình sản xuất ra sản phẩm thânthiện với môi trường phải ưu tiên yếu tố kiệm nguyên liệu và nhiên liệu, không gây
ô nhiễm, không gây độc hại cho sức khỏe và có khả năng tái chế, tái sử dụng.”
Nhãn sinh thái
“Theo định nghĩa của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và Ngân hàng thếgiới WB như sau: Nhãn sinh thái được hiểu là một loại nhãn do một cơ quan chínhphủ hoặc một tổ chức được chính phủ uỷ nhiệm đề ra, được cấp cho những sảnphẩm thoả mãn một số tiêu chí nhất định Các tiêu chí này tương đối toàn diện,nhằm đánh giá tác động đối với môi trường trong các giai đoạn khác nhau của chu
kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế đến chế biến, gia công, đóng gói rồi phân phối và
sử dụng cho đến khi bị vứt bỏ Cũng có trường hợp đặc biệt người ta chỉ quan tâmđến một tiêu chí nhất định đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ mức độ khí thải phát sinh,
Trang 33khả năng tái chế, v.v…”
“Theo định nghĩa của Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì: Nhãnsinh thái là nhãn chỉ ra tính ưu việt dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm về mặtmôi trường của một sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại.”
“Theo định nghĩa của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO:“Nhãn sinh thái là sựkhẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dướidạng một bản công bố, biểu tượng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói,trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí, kỹ thuật, quảng cáo các hình thức khác.””
“Hiểu theo cách đơn giản nhất: “Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhànước cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sảnxuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng các sản phẩm đó”.“Ðược dán nhãn sinhthái là một sự khẳng định uy tín của sản phẩm và của nhà sản xuất Vì vậy các sảnphẩm có nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao, giá bán ra thị trường thườngcao hơn các sản phẩm cùng loại “Như vậy, nhãn sinh thái là công cụ kinh tế tácđộng vào nhà sản xuất thông qua phản ứng và tâm lý của khách hàng.” Do đó, rấtnhiều nhà sản xuất đang đầu tư để sản phẩm của mình được công nhận là “sản phẩmxanh”, được dán “nhãn sinh thái” và điều kiện để được dán nhãn sinh thái ngàycàng khắt khe hơn.“Nhãn sinh thái thường được xem xét và dán cho các sản phẩmtái chế từ phế thải (nhựa, cao su, ), các sản phẩm thay thế cho các sản phẩm tácđộng xấu đến môi trường, các sản phẩm có tác động tích cực đến môi trường”hoặchoạt động sản xuất,”kinh doanh sản phẩm đó ảnh hưởng tốt đến môi trường.””
Để người tiêu dùng dễ dàng nhận biết đối với sản phẩm xanh, có nhiều nhãnsinh thái (eco-label) đã được phát triển và chịu quản lý bởi chính phủ và những tổchức phi lợi nhuận Những nhãn sinh thái này dùng để gói gọn ý nghĩa “thân thiệnvới môi trường” trong 1 hình ảnh logo, nhưng không có sự phân biệt rõ ràng giữacác tính chất 3R Nó được phát triển để khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sảnphẩm thân thiện với môi trường Các nhãn sinh thái này đã được áp dụng tại nhiềuvùng, quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu,Nhật Bản, Hà Lan, TâyĐức, Bắc Âu và Singapore Để đạt được các nhãn sinh thái này, sản phẩm phải đạtđược các tiêu chuẩn về môi trường tùy thuộc từng vùng, từng ngành theo yêu cầucủa các nhãn sinh thái Do đó, nó tạo ra sự tin cậy nhất định giữa người tiêu dùng vàsản phẩm xanh được dán nhãn sinh thái (Julie Stein and Ann Knotz, 2009) Tuynhiên, cũng có hạn chế đối với các doanh nghiệp nhỏ trong việc đăng ký và duy trìcác nhãn sinh thái này vì khoản chi phí cho việc quản lý và nhân lực là không nhỏ
Trang 34(Julie Stein and Ann Knotz, 2009).
1.1.3 Tầm quan trọng của tiêu dùng bền vững
“Tiêu dùng được xem như đặc điểm trung tâm của xã hội Ngày nay, khi nềnkinh tế được cải thiện, cá nhân cũng như tổ chức, công ty cũng như Chính phủ cũnggia tăng việc tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng như cầu của họ như: lươngthực, ăn mặc, y tế, giao thông, giáo dục, giải trí Tiêu dùng tăng, góp phần tăngtrưởng kinh tế, thư ờng Chính phủ sử dụng tiêu chí này để đánh giá sự thành côngcủa họ Song, bên cạnh đó, tiêu dùng cũng là một vấn đề trực tiếp hoặc gián tiếp, lànguồn gốc của hầu hết các vấn đề môi trường gây nên từ hoạt động của con người,cũng tạo ra nhiều vấn đề cho xã hội, tài chính.”
“Sự gia tăng tiêu dùng sẽ đòi hỏi tăng trưởng sản xuất, dẫn đến gia tăng sửdụng tài nguyên gây ô nhiễm môi trường và tăng lượng chất thải Nếu quy trình sảnxuất được tăng hiệu suất và sự kiểm soát và nếu không giải quyết vấn đề tiêu dùngliên tục tăng,” thì những vấn đề nêu trên cũng khó có thể giải quyết hiệu quả.“Nhiềuvấn đề điển hình về xã hội và tài chính khác, cũng do việc tăng tiêu dùng gây ra.Mức tiêu dùng cao thì gánh nặng chi phí lớn, cả thời gian, sự căng thẳng làm việc
để bảo đảm tiêu dùng sẽ làm mất thời gian dành cho gia đình, bạn bè Vì thế mà tiêudùng bền vững cho phép cá nhân và xã hội phát triển, mà không nhất thiết phải hisinh chất lượng cuộc sống hay các yếu tố phát triển bền vững.”
“Thường thì tiêu dùng bền vững có thể được hiểu là một công cụ nhằm tớiviệc tiêu thụ quá mức tại các nước phát triển Mục đích sâu xa của tiêu dùng bềnvững cũng là để phát triển các cơ hội tiêu dùng, cho phép mọi người thỏa mãnđược nhu cầu của mình, nhưng không phát sinh những hậu quả tiêu cực với môitrường, xã hội và tài chính Ở hẩu hết các nước phát triển, nhu cầu thúc đẩy tiêudùng bền vững được định hướng từ lâu Song, các nước này vẫn có cơ hội đểtránh nhiều sai phạm liên quan đến tiêu dùng là giải quyết các vấn đề tiêu dùngcủa họ ngay từ bây giờ.”
1.1.4 Những nhân tố chính thúc đẩy tiêu dùng bền vững
“Dự án SC.ASIA (Tiêu dùng bền vững Châu Á) đã xác định một số yếu tố cơbản có thể làm nền tảng cho sự thành công của bất cứ chương trình tiêu thụ bềnvững nào Đó chính là các vấn đề về trình độ nhận thức, ưu tiên khác của quốc gia,vai trò của Chính phủ, và tiếp cận vốn với người mua.”
“Đầu tiên, tiêu dùng bền vững vừa là một vấn đề kinh tế kĩ thuật, vừa cónguồn gốc sâu xa trong bối cảnh xã hội và văn hóa Vì vậy, tiêu dùng bền vững là cơ
Trang 35hội để phát triển, bảo vệ các giá trị khác trong xã hội Những cơ hội dưới dạng thiếtlập thị trường, công việc trong những lĩnh vực sử dụng, tận dụng tri thức truyền thống
và cách sống truyền thống được phát huy nhằm đảm bảo tiêu dùng bền vững.”
“Thứ hai, việc lồng ghép các hoạt động tiêu dùng bền vững vào trong cáckhuôn khổ hiện hành sẽ dễ đạt được kết quả hơn Ví dụ như: quản lý chất thải, antoàn lương thực và giao thông là các lĩnh vực có độ ưu tiên cao trong phần lớn cácnước – nơi các chương trình tiêu dùng bền vững có thể dễ dàng lồng ghép vào Sựhiểu biết về tiêu dùng bền vững còn hạn chế, ý nghĩa cụ thể của khái niệm này chưađược hiểu một cách toàn diện Do đó, các hoạt động tiêu dùng bền vững cần có mộtchiến lược truyền thông kĩ lưỡng.”
“Thứ ba, chính phủ có vai trò vừa là người điểu chỉnh đồng thời là người tiêudùng Với vai trò là người điều chỉnh, Chính phủ thiết lập những chính sách, điềukiện kinh tế xã hội phù hợp cho người tiêu dùng, người sản xuất và những ngườikhác nhằm thực hiện theo hướng bền vững hơn Với vai trò người tiêu dùng, Chínhphủ thông qua các quyết định mua sắm của Chính phủ, ủng hộ một số loại hàng hóa,dịch vụ và cũng có thể tạo ra một thị trường mới cho các sản phẩm bền vững.”
1.2 “ Thứ tư, việc vạch ra các giá trị trong tiêu dùng bền vững là việc
có tính quyết định và phải đưa các đối tác chính là người tiêu dùng, các tổ chức, các ngành dân sự và Chính phủ vào Sẽ khó khăn để thiết lập các ưu tiên thích hợp và thực hiện các hành động nếu các đối tác không tham gia trong phong trào tiêu dùng bền vững Đơn cử phonfg trào người tiêu dùng không phải lúc nào cũng biết được các chương trình tiêu dùng bền vững ” Kinh nghiệm quốc tế về tiêu dùng bền vững
“Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường trên Thế giới đãphổ biến từ rất lâu, nhất là tại các nước phát triển Khoa học công nghệ phát triển,cùng với nhận thức của người dân về vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường đãkhiến cho các sản phẩm thân thiện với môi trường luôn được chào đón Trên mọilĩnh vực, sản phẩm thân thiện với môi trường đều có mặt, điển hình là năng lượng,giao thông và công nghệ cao như điện thoại, laptop được sản xuất áp dụng quytrình sản xuất triệt để để có những sản phẩm thân thiện với môi trường nhất Dướiđây nghiên cứu sẽ đưa ra mội số kinh nghiệm quốc tế về tiêu dùng bền vững củamột số quốc gia trên thế giới.”
1.2.1 Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21)
“Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội
Trang 36loài người Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio, các nhàhoạt động về kinh tế, xã hội, môi trường cùng với các nhà chính trị đã thống nhất vềquan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, củatoàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản vềPhát triển bền vững và Chương trình Nghị sự 21, xác định các hành động cho sựphát triển bền vững của toàn thế giới trong thế kỷ thứ 21 Đây là những nguyên tắcchung nhất để các quốc gia có thể vận dụng vào việc xây dựng các nguyên tắc pháttriển bền vững cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội và thểchế chính sách riêng của nước mình, sau Hội nghị này nhiều nước đã xây dựngChương trình Nghị sự 21 quốc gia.”
“Hội nghị được diễn ra trong bối cảnh có những sự kiện làm suy thoái môitrường thế giới tính tới năm1992: Vụ nổ hóa chất gây phát tán chất độc màu da cam
ở Seveso, ngoại ô Milan (1976); Nhà máy năng lượng hạt nhân đảo Three Mile dò rỉhoá chất lỏng, gây thẩm thấu cục bộ (1979); Thảm hoạ nổ nhà máy điện nguyên tửChernobyl tại Ukraina làm 31 người thiệt mạngngay lập tức (1986); Vụ tràn hoáchất Sandoz trên sông Rhine, Thuỵ Sỹ (1989) Năm 1989, Đại hội đồng Liên hợpquốc đã thông qua Nghị quyết kêu gọi tổ chức một Hội nghị nhằm tạo cơ sở chocuộc sống bền vững trên trái đất và ngăn chặn sự suy thoái về môi trường của hànhtinh tại tại Rio de Janeiro, Brazil từ ngày 14/6/1992.”
“Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển thông qua năm văn kiện hội nghịbao gồm hai công ước quốc tế: Công ước khung về biến đổi khí hậu và Công ước về
đa dạng sinh học; ba văn kiện không có tính ràng buộc về mặt pháp lý bao gồmTuyên bố các nguyên tắc về rừng, Chương trình nghị sự 21 và Tuyên bố Rio về môitrường và phát triển gồm 27 nguyên tắc Trong đó, chương trình nghị sự 21 là kimchỉ nam cho con đường phát triển bền vững ở các quốc gia trên thế giới Tuyên bốRio về môi trường và phát triển gồm những nội dung chủ đạo của 27 nguyên tắcnhư sau: Bảo vệ môi trường là hoạt động không thể tách rời của pháttriển bền vững;Đảm bảo công bằng trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ; Duy trì, gìn giữ hòabình, đảm bảo kiểm soát tác động củachiến tranh, xung đột, áp bức bóc lột để hạnchế tác động xấu đếntài nguyên môi trường; Xóa nghèo, giảm chênh lệch mức sống
là một mục tiêu cầnvà đặc biệt cấp bách của phát triển bền vững; Khác nhau vềtrách nhiệm giữa các quốc gia; Cam kết về hợp tác đa quốc gia.”
“Chương trình nghị sự 21 Thiết lập sơ đồ cho sự PTBV Xã hội PTBV vềkinh tế, chính trị, xã hội và môi trường phải dựa trên cơ sở trách nhiệm của mỗi
Trang 37quốc gia và gắn kết bằng sự hợp tác quốc tế Mục tiêu của chương trình được đặt ra:Giảm các mẫu hình tiêu thụ lãng phí và không hiệu quả,khích lệ sự phát triển giatăng nhưng bền vững ở những nơi khác; đạt sự cân bằng bền vững giữa tiêu thụ, dân
số và khả năngduy trì cuộc sống; chống lại sự suy thoái về đất, không khí và nước,bảo vệ rừng và tính đa dạng của các loài động vật; loại trừ tận gốc sự nghèo đóiđồng thời tạo cho người nghèo có nhiều cơ hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyêntrên một cơ sở bền vững.”
“Nội hành động chủ yếu của chương trình nghị sự 21: Tính bền vững đượcthực hiện trong tất cả các nội dung gồm sử dụng hợp lý tài nguyên, duy trì đa dạngsinh học, phương thức tiêu thụ, vai trò của khoa học công nghệ là những động lựctrước tiên dẫn đến sự biến đổi môi trường Yêu cầu đặt ra trong quá trình thực hiệnchương trình là tất cả mọi người đều có vai trò: các chính phủ, các nhà kinhdoanh,các hiệp hội thương mại, các nhà khoa học, các nhà giáo,các người dân bản xứ, phụ
nữ, thanh niên và trẻ em Chương trình nghị sự 21 Phần lớn trách nhiệm cho cácchính phủ Chính phủ cần phải cộng tác trên tinh thần bằng hữu rộng rãi với các tổchức Quốc tế,với các tổ chức kinh doanh, với các chính quyền từ cấp khu vựcquốcgia, tỉnh đến cấp địa phương, với các nhóm phi chính phủ vàcác nhóm công dânkhác Các quốc gia phát triển cần có nghĩa vụ hơn trong BVMT đối với các quốcgia kém phát triển: kinh phí, chuyên môn, năng lực… Người gây ô nhiễm phải gánhchịu mọi chi phí do ô nhiễm Đánh giá môi trường phải được tiến hành trước khikhởi đầucác dự án có khả năng gây ra các tác động xấu.”
Những thành tựu đạt được sau hội nghị: “Thế giới đã nâng cao được nhậnthức về môi trường, có rất nhiều thành tựu cụ thể đã đạt được, đặc biệt là ở nhữngcộng đồng đã có Chương trình Nghị sự 21 của địa phương: 113 nước trên thế giớixây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc gia
và 6.416 Chương trình nghị sự 21 cấp địa phương, Các nước công nghiệp hoá đãnhận thức được rằng họ có một vai trò lớn hơn trong việc làm sạch môi trường sovới các quốc gia nghèo gây ra ô nhiễm tương đối ít hơn: kinh phí, kiến thức chuyênmôn, công nghệ…”
Những mặt hạn chế hội nghị 10 năm sau RIO lại là 10 năm thoái trào:
“Khoảng cách giàu nghèo giữa khối Bắc và khối Nam, giữa người giàu và ngườinghèo rộng thêm; Số người không được hưởng nước sạch tăng lên, chỉ có 2 tỷngười được tiếp cận năng lượng; Bệnh tật còn tồn tại; Môi trường đất, nước, đạidương, rừng vẫn tiếp tục suy thoái Các rủi ro như từ sự biến đổi khí hậu cũng như
Trang 38các lĩnh vực khác tiếp tục tăng lên”.
1.2.2 Hướng dẫn của Liên hợp quốc về tiêu dùng bền vững
Hướng dẫn của LHQ về Bảo vệ người tiêu dùng là một khuôn mẫu quốc tếcho Chính phủ để sử dụng khi xây dựng và tăng cường các chính sách và luật phápbảo vệ người tiêu dùng Hướng dẫn đã được đại Hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩnnăm 1985 trong nghị quyết 39/85, phát triển thêm “Mục G về tiêu chuẩn dùng bềnvững” năm 1999 để làm nền cho việc đưa yếu tố tiêu dùng bền vững vào các chínhsách và chương trình bảo vệ người tiêu dùng Việc bản Hướng dẫn được Đại hộiđồng Liên hợp quốc thông qua có nghĩa là các nước thành viên LHQ đã chấp nhậncác nguyên tắc và nguyện vọng của bản hướng dẫn và cam kết áp dụng chúng trongcác nước đó
“Tiêu dùng bền vững được xem là trách nhiệm chung của tất cả các nướcthành viên, các tổ chức xã hội, các tổ chức lao động, người tiêu dùng, doanh nghiệp.Các tổ chức môi trường, các tổ chức người tiêu dùng đóng vai trò đặc biệt quantrọng Người tiêu dùng về mặt môi trường, kinh tế, xã hội, bao gồm thông qua tácđộng của sự lựa chọn các nhà sản xuất có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tiêudùng bền vững Các Chính phủ cần thúc đẩy sự phát triển, thực hiện các chính sáchtiêu dùng bền vững và phải thống nhất chính sách này với các chính sách côngkhác Việc hoạch định chính sách của chính phủ cần được tiến hành cùng sự thamvấn của doanh nghiệp, người tiêu dùng, các tổ chức môi trường, các tổ chức có liênquan khác Thông qua việc thiết kể, sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ,doanh nghiệp có trách nhiệm thúc đẩy tiêu dùng bền vững Người tiêu dùng, các tổchức môi trường có trách nhiệm thúc đẩy sự tham gia tranh luận của công chúng vềvấn đề tiêu dùng bền vững, hợp tác với chính phủ và doanh nghiệp về vấn đề tiêudùng bền vững.”
Hướng dẫn của Liên hợp quốc về tiêu dùng bền vững khuyến nghị Chínhphủ hành động trong các lĩnh vực cụ thể:
− Các dịch vụ công nghệ và sản phẩm thân thiện với môi trường
− Các chương trình tái chế chất thải và sản phẩm
Trang 39− Các chiến dịch nhận thức và truyền thông.
Các hướng dẫn LHQ về bảo vệ người tiêu dùng, mục G về tiêu dùng bềnvững cũng kết nối với kế hoạch thực hiện là kế quả chính của Hội nghỉ thượng đỉnhphát triển bền vững 2002 tại Johannesburg Kế hoạch này kêu gọi tất cả các bên liênquan trong xã hội thúc đẩy tiêu dùng bền vững và sản xuất bề vững Một phần quantrọng của kế hoạch đó là tăng cường nỗ lực của các quốc gia về tiêu dùng bền vững
1.2.3 Hoạt động tiêu dùng bền vững ở châu Á
Tiêu dùng bền vững Châu Á: “Tăng cường năng lực thực hiện các hướng dẫncủa Liên hợp quốc về Bảo vệ người tiêu dùng” ở châu Á tại 12 quốc gia(Bangladesh, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal,Philippines, Sri Lanka, Thái Lan và Việt Nam)
Chương trình SWITCH-Asia
Từ ngày mùng 4 đến ngày 6 tháng 11 năm 2015, tại New Delhi (Ấn Độ),Liên minh Châu Âu thông qua Chương trình SWITCH-Asia đã tổ chức chươngtrình kết nối mạng lưới“Thúc đẩy sinh kế bền vững ở Châu Á thông qua Sản xuất vàtiêu dùng bền vững”.“Hơn 200 đại biểu từ hơn 17 nước Châu Á và các nước châu
Âu bao gồm các đơn vị thực hiện dự án, các nhà làm chính sách từ các cơ quan củacác nước, các chuyên gia đã tham gia vào sự kiện này.”
“Từ góc nhìn của chương trình SWITCH-Asia, người tiêu dùng có thể đónggóp một phần không hề nhỏ vào quá trình tạo nên xã hội bền vững nếu họ đượckhuyến khích cũng như được tạo nhiều cơ hội hơn để quan tâm tới tài nguyên thiênnhiên mỗi khi họ đưa ra quyết định mua, sử dụng hay tiêu hủy một mặt hàng Đồngthời, những nỗ lực từ nhiều bên như chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và doanhnghiệp cũng là điều cần thiết để có thể vượt qua trở ngại gặp phải trong quá trìnhthay đổi hành vi như: sự không rõ ràng, nghi ngờ hay sự thiếu hụt thông tin và thiếucác lựa chọn Nghiên cứu này đã điều tra cách mà các dự án của SWITCH-Asiavượt qua khó khăn để giúp người sử dụng đạt được bước chuyển đổi sang tiêu dùngbền vững.”
“Chương trình môi trường khu vực SWITCH – Asia đặt mục tiêu thúc đẩy sựthích ứng Sản xuất và tiêu thụ bền vững trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cácnhóm người tiêu thụ ở khu vực châu Á Sản xuất và Tiêu thụ bền vững là một nỗ lực
để điều hoà nhu cầu ngày càng tăng về hàng hoá và các dịch vụ đáp ứng các nhu
Trang 40cầu cơ bản và mang lại một chất lượng tốt hơn cho cuộc sống, trong khi giảm thiểuviệc sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên, các nguyên liệu độc hại và phát thải từrác thải và chất gây ô nhiễm trong chu trình sống, không gây tổn hại đối với nhữngnhu cầu tái tạo trong tương lai.”
1.2.4 Tiêu dùng xanh ở Hoa kỳ
Các nhà tâm lý học Hoa Kỳ đã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu hành vitiêu dùng xanh từ khá lâu các nghiên cứu này đã đóng góp rất lớn cho việc ngănchặn và giảm thiểu ô nhiễm ở các thành phố lớn của Hoa Kỳ Một trong các dự ánnghiên cứu trong lĩnh vực này được đánh giá hết sức thành công đó là dự án “Cáccông cụ mới chống lại sự ô nhiễm môi trường” (2002) được tài trợ bởi Viện hàn lâmkhoa học quốc gia Hoa Kỳ Kết quả thực hiện dự án đã nâng cao được nhận thứccủa người dân về vai trò và ý nghĩa của hành vi tiêu dùng xanh đối với môi trường
và sức khỏe của cá nhân, cộng đồng, đưa ra được mô hình hành vi tiêu dùng xanh
và các chương trình tập huấn kĩ năng hành vi tiêu dùng xanh cho các giám đốcdoanh nghiệp, người dân ở một số bang
“Tại Hoa Kỳ,“năm 1992 đã thông qua “Luật về chính sách năng lượng”,trong đó quy định ưu đãi thuế cố định là 10% đối với vốn đầu tư cho thiết bị sửdụng năng lượng Mặt Trời và địa nhiệt.“Bằng cách đó đã tạo được cơ sở để các nhàmáy sử dụng năng lượng điện truyền thống và các nguồn năng lượng tái tạo.”Trongnhững năm gần đây, chương trình “Gió cung cấp năng lượng cho Mỹ” đã được đưavào thực hiện với nguồn trợ cấp hàng năm của Bộ Năng lượng Mỹ là 33 triệu USD
Mỹ còn là một trong những quốc gia đầu tiên dẫn đầu trong lĩnh vực sử dụng nănglượng mặt trời với mục đích thương mại Trong hơn 20 năm qua, Mỹ đã chi hơn 1.4
tỷ USD cho việc nghiên cứu triển khai các công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời
để sản xuất điện Hiện nay đã có hơn 10,000 ngôi nhà ở mỹ sử dụng hoàn toàn nănglượng mặt trời Bằng việc sử dụng các công cụ kinh tế, Mỹ đã đi đầu trong việc pháttriển việc sử dụng năng lượng tự nhiên, góp phần tích cực bảo vệ môi trường xanh.”
1.2.5 Hành vi tiêu dùng năng lượng Xanh – Thụy Điển
Nhà tâm lý học Thụy Điển Svenskeneri đã nghiên cứu đề tài “Hành vi tiêudùng năng lượng xanh, nghiên cứu trên người tiêu dùng Thụy Điển” (2008) đã làm
rõ các yếu tố thúc đẩy hành vi tiêu dùng năng lượng xanh của người tiêu dùng Thụyđiểm là: Nhận thức về môi trường, trách nhiệm của người tiêu dùng đối với việc bảo