Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
917,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG XÁC ĐỊNH HÀNH VI TIÊU DÙNG GẠO GAP CỦA NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƢỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Mã số: T2015-85 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Thanh Dũng Cần Thơ, Tháng 12 Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG XÁC ĐỊNH HÀNH VI TIÊU DÙNG GẠO GAP CỦA NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƢỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Mã số: T2015-85 Xác nhận trƣờng Đại học Cần Thơ Chủ nhiệm đề tài Trần Thanh Dũng Cần Thơ, Tháng 12 Năm 2015 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên, học hàm học vị Tổ chức Nội dung công việc tham gia công tác ThS Trần Thanh Dũng Khoa PTNT Chủ nhiệm đề tài SV Nguyễn Minh Quân Khoa PTNT Thiết kế nội dung, điều tra thu thập thông tin sơ cấp SV Nguyễn Thị Oanh Khoa PTNT Thiết kế nội dung Viết báo cáo chuyên đề SV Nguyễn Thị Cẩm Hà Khoa PTNT Điều tra, nhập liệu SV Lý Hải Thuận Khoa PTNT Điều tra, nhập liệu i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình ngồi nƣớc 1.1.2 Tình hình nƣớc 1.2 TÍNH CẤP THIẾT 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.5.1 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.5.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội 1.5.3 Tình hình kinh tế- xã hội quận Ninh Kiều, quận Ơ Mơn huyện Phong Điền 11 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.6.1 Phƣơng pháp luận 12 1.6.1.1 Hành vi tiêu dùng chiến lƣợc Marketing 12 1.6.1.2 Sản xuất lúa đạt chuẩn GAP 17 1.6.2 Nội dung nghiên cứu 21 1.6.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 1.6.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận 22 1.6.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 1.6.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 23 PHẦN 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 CHƢƠNG 1: HÀNH VI TIÊU DÙNG GẠO HIỆN TẠI 25 ii 2.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI TIÊU DÙNG 25 2.2 HÀNH VI TIÊU DÙNG GẠO 27 2.2.1 Loại gạo công ty sản xuất 27 2.2.2 Giá gạo dùng 28 2.2.3 Lƣợng gạo dùng 29 2.2.4 Lòng trung thành gạo dùng 30 2.2.5 Thói quen mua hàng 32 2.2.6 Sự hài lòng ngƣời tiêu dùng sản phẩm gạo 34 CHƢƠNG 2: THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI GẠO ĐẠT CHUẨN GAP 35 2.3 THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ VỆ SINH AN TỒN (VSAT) THỰC PHẨM NĨI CHUNG 35 2.4 THÁI ĐỘ NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ GẠO ATVS 36 2.4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ATVS gạo 36 2.4.2 Phƣơng pháp kiểm soát ATVS gạo 36 2.5 THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI GẠO GAP 38 2.5.1 Thông tin gạo GAP 38 2.5.2 Sự quan tâm ngƣời tiêu dùng gạo GAP 39 2.5.3 Thái độ ngƣời tiêu dùng gạo GAP 40 2.5.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sẵn lòng trả thêm tiền gạo GAP 43 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN THỨC NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ GẠO GAP 47 2.6 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 47 2.7 GIẢI PHÁP 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 3.1 KẾT LUẬN 50 3.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin nhân thu nhập hộ dân 25 Bảng 2.2: Thông tin ngƣời định mua gạo 26 Bảng 2.3: Nhận biết gạo công ty sản xuất gạo 27 Bảng 2.4: Giá gạo dùng 28 Bảng 2.5: Bữa ăn lƣợng gạo trung bình ngƣời tiêu dùng vùng nghiên cứu 29 Bảng 2.6: Lƣợng gạo lần mua 29 Bảng 2.7: Thời gian sử dụng loại gạo hộ gia đình 30 Bảng 2.8: Quyết định đổi gạo ngƣời tiêu dùng 32 Bảng 2.9: Dịch vụ bán gạo 33 Bảng 2.10: Mức trung thành gạo nơi bán gạo 34 Bảng 2.11: Thái độ ngƣời tiêu dùng an toàn vệ sinh thực phẩm 36 Bảng 2.12: Thái độ chung ngƣời tiêu dùng với gạo an tồn 37 Bảng 2.13: Thơng tin gạo đạt chuẩn GAP 38 Bảng 2.14: Mức độ quan tâm ngƣời tiêu dùng gạo GAP 39 Bảng 2.15: Thái độ chung gạo GAP có thị trƣờng 41 Bảng 2.16: Thái độ ngƣời tiêu dùng nơi bán khơng có gạo GAP 42 Bảng 2.17: Diễn giải biến độc lập mô hình hồi quy tuyến tính 44 Bảng 2.18: Kết mơ hình hồi quy tuyến tính 46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tác động hành vi tiêu dùng khách hàng (Hạnh, 2009) 13 Hình 1.2: Sơ đồ tác động khách hàng định Marketing (Hạnh, 2009) 16 Hình 1.3: Sơ đồ phƣơng pháp tiếp cận 22 Hình 2.1: Số lƣợng ngƣời ảnh hƣởng đến định mua gạo 27 Hình 2.2: Sơ đồ loại gạo ngƣời tiêu dùng chọn 28 Hình 2.3: Sơ đồ hình thức gạo đƣợc lựa chọn 31 Hình 2.4: Địa điểm mua gạo 33 Hình 2.5: Hình thức thơng tin gạo GAO 39 Hình 2.6: Biểu đồ biểu thị lợi ích gạo GAP 40 Hình 2.7: Mức sẵn lòng trả thêm tiền để mua gạo GAP 42 Hình 2.8: Tỷ lệ % mức sẵn lòng trả thêm tiền so với giá gạo dùng 43 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good agricultural VietGAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam GlobalGap : Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu(Global Good Agricultural Practices) Practice) SX : Sản xuất ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long Công ty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn HTX : Hợp tác xã HTX/THT : Hợp tác xã/ Tổ hợp tác GDP : (Gross Domestic Product) Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời NN&PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật CLB : Câu lạc ATVS : An toàn vệ sinh IPM : Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) ICM : Quản lý trồng tổng hợp (Integrated Crop Management) HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội CPI : Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Xác định hành vi tiêu dùng gạo GAP ĐBSCL: trƣờng hợp thành phố Cần Thơ - Mã số: T2015-85 - Chủ nhiệm: TRẦN THANH DŨNG - Cơ quan: Khoa Phát triển nông thôn – Đại Học Cần Thơ - Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng 06 – tháng 12/2015 Mục tiêu - Mô tả thực trạng tiêu dùng gạo ngƣời tiêu dùng - Hành vi tiêu dùng sản phẩm gạo GAP - Đề xuất giải pháp nâng cao khả nhận thức ngƣời tiêu dùng gạo GAP Tính sáng tạo Việt Nam tiến trình hội nhập giới Sản phẩm nông nghiệp mà lúa gạo chủ chốt ngày bị cạnh tranh gắt gao Tổ chức sản xuất lúa gạo theo quy trình GAP hƣớng đắn nhằm nâng cao giá trị sản xuất cách bền vững cho ngƣời nông dân Nghiên cứu hành vi dùng gạo đạt chuẩn GAP cần thiết để cung cấp thông tin làm sở định thị trƣờng định hƣớng sản xuất cho nông dân trồng lúa Thông qua đề tài cịn khuyến khích ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm sạch, an toàn vệ sinh nhằm bảo vệ sức khỏe cho ngƣời Kết nghiên cứu Đề tài cho thấy đƣợc hành vi tiêu dùng gạo đạt chuẩn GAP ngƣời dân thành phố Cần Thơ Kết nghiên cứu (1) mô tả đƣợc hành vi tiêu dùng gạo tại, qua thấy đƣợc ngƣời dân chƣa thực quan tâm đến gạo dùng; đa phần họ ý vị gạo mềm, thơm dẻo hạt gạo dài; chọn cửa hàng hay điểm bán chợ để mua gạo thuận tiện nhƣ dễ sử dụng dịch vụ điện thoại ngƣời bán chở gạo tận nhà (2) Đề tài nêu lên thái độ ngƣời tiêu dùng an tồn vệ sịnh thực phẩm nói chung gạo nói riêng, thơng qua mức độ vii quan tâm đến an tồn vệ sinh thực phẩm sẵn lịng đánh đổi thực phẩm khơng ngon nhƣng an tồn Nghiên cứu nhận yếu tố ảnh hƣởng đến sẵn lòng dùng gạo đạt chuẩn GAP ngƣời dân thành phố Cần Thơ là: đánh đổi thực phẩm khơng ngon nhƣng an tồn, mức thu nhập bình quân gia đình, dịch vụ bán hàng, ý vấn đề sức khỏe, yên tâm với gạo dùng ngƣời định có trình độ cấp trở lên (3) Qua đó, tác giả đƣa số giải pháp cho phát triển thị trƣờng gạo đạt chuẩn GAP thơng tin tun truyền, uy tín chất lƣợng, dịch vụ phân khúc thị trƣờng hiệu Sản phẩm - báo khoa học - luận văn tốt nghiệp đại học Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Hiệu quả: Đề tài cung cấp thông tin hành vi tiêu dùng gạo GAP ngƣời dân thành phố Cần Thơ làm sở định thị trƣờng định hƣớng cho nông dân sản xuất lúa Phƣơng thức chuyển gia kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao chủ yếu thông trình thực nghiên cứu thu thập số liệu chủ nhiệm thành viên đề tài mời cá nhân có liên quan để tham gia thực hiện, thơng qua khơng kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao mà kỹ năng, phƣơng pháp làm việc với cộng đồng đƣợc chuyển giao cho cá nhân tham gia Địa áp dụng: Kết đề tài đƣợc áp dụng thành phố Cần Thơ thị trƣờng có đặc tính gần giống với vùng nghiên cứu Ngày 25 tháng 12 năm 2015 Xác nhận Trƣờng Đại học Cần Chủ nhiệm đề tài Thơ (ký, họ tên, đóng dấu) Trần Thanh Dũng viii Nhƣ phân tích phần trên, ngƣời có học vấn từ cấp trở lên khả nhận thức lợi ích gạo GAP cao nên họ sẵn lịng trả trả cao sản phẩm Khi yếu tố khác khơng đổi, ngƣời tiêu dùng có trình độ học vấn từ lớp trở lên chi trả cao ngƣời có trình độ dƣới cấp 830 đồng cho kg gạo GAP Điều giúp nhà kinh doanh gạo GAP có đƣợc phân khúc thị trƣờng học vấn ngƣời tiêu dùng Bảng 2.18: Kết mơ hình hồi quy tuyến tính Các yếu tố Hệ số hồi quy Mức ý nghĩa 1,65 0,06 0,67 0,01 1,23 0,01 0,01 1,21 Dịch vụ bán gạo 1,75 0,00 1,27 Tốt cho sức khỏe 1,09 0,01 1,29 Yên tâm với gạo dùng -0,41 0,02 1,16 Học cấp trở lên 0,83 0,04 1,12 Hằng số Sẵn lịng đánh đổi mua thực phẩm khơng ngon nhƣng ATVS Mức thu nhập bình quân thành viên gia đình R 78,1% R2 61% Sig Hệ số VIF 0,00 Nhƣ vậy, qua phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính nhận yếu tố tác động đến mức sẵn lòng trả thêm cho gạo đạt chuẩn GAP Trong đó, yếu tố tác động tích cực đến mức sẵn lịng trả thêm cho gạo GAP mức sẵn lòng đánh đổi mua thực phẩm khơng ngon nhƣng ATVS, thu nhập bình qn gia đình, dịch vụ bán gạo, quan tâm đến vấn đề tốt cho sức khỏe ngƣời định có trình độ học vấn từ cấp trở lên; yên tâm với gạo dùng khách hàng yếu tố hạn chế đến mức sẵn lòng trả thêm cho gạo đạt chuẩn GAP 46 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN THỨC NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ GẠO GAP 2.6 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ kết phân tích mục tiêu trên, thấy tồn số vấn đề cần quan tâm: - Ngƣời tiêu dùng chƣa thực quan tâm, ý đến gạo dùng Bởi lẻ ngƣời dân nơi hầu hết lựa chọn gạo theo vị cảm quan chí giá nhƣng chƣa thực ý vấn đề an toàn vệ sinh gạo - Sức khỏe vấn đề đƣợc tất ngƣời tiêu dùng ý Nhƣng tại, ngƣời tiêu dùng yên tâm với gạo dùng nên chƣa muốn tìm loại gạo khác thay Đây lý gạo GAP chƣa đƣợc ý nhiều - Đa số ngƣời tiêu dùng chƣa biết gạo GAP họ không rõ lợi ích gạo GAP họ cịn thái độ thờ chƣa thực sẵn lòng chấp nhận gạo GAP cho bữa ăn hàng ngày - Nguồn cung gạo GAP chƣa phổ biến thị trƣờng, lý ngƣời tiêu dùng chƣa tiếp cận, chƣa nắm thông tin nhƣ chƣa có định chọn lựa mua gạo GAP thị trƣờng - Sự chọn lựa mua gạo gia đình đa số ngƣời phụ nữ định Đa số gia đình thành phố Cần Thơ ngƣời phụ nữ đảm trách việc nội trợ, mua sắm thực phẩm, chi tiêu gia đình - Thu nhập bình quân gia đình yếu tố quan trọng để ngƣời tiêu dùng định chọn gạo GAP Những gia đình có thu nhập chƣ cao đa số họ có thói quen chọn thực phẩm “ngon, bổ, rẻ” nên họ chƣa sẵn lòng đánh đổi mua thực phẩm an tồn - Trình độ ngƣời định ảnh hƣởng đến định chọn lựa mua gạo GAP, ngƣời định có trình độ từ cấp trở lên có xu hƣớng nghiêng sức khỏe, an toàn sử dụng thực phẩm gia đình; họ sẵn lịng mua gạo giá cao lợi ích Cho nên gạo GAP đƣợc ngƣời có trình độ từ cấp trở lên quan tâm 47 - Ngƣời tiêu dùng chọn lựa dịch vụ bán gạo tốt để làm hài lòng tiện lợi cho nhu cầu sử dụng gạo họ 2.7 GIẢI PHÁP Từ tồn tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao khả nhận thức sử dụng gạo đạt chuẩn GAP ngƣời tiêu dùng thành phố Cần Thơ: - Cần có thơng tin cho ngƣời tiêu dùng thấy rõ nguy hại sử dụng thực phẩm, có gạo, khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ; sản phẩm khơng có đảm bảo ATVS Từ nâng cao nhận thức ngƣời tiêu dùng chọn lựa sản phẩm có uy tín, chất lƣợng - Phổ biến thông tin gạo đạt chuẩn GAP để ngƣời tiêu dùng hiểu biết lợi ích gạo GAP, từ họ có nhìn tích cực sản phẩm Một số hình thức thơng tin, tun truyền đƣợc đề xuất báo, đài, internet, tờ rơi đƣợc phát tận nhà ngƣời dân, băng gơn, áp phích hình thức tun truyền gần gũi có hiệu ngƣời tiêu dùng thấy, đọc đƣợc thông tin cách dễ dàng Dựng gian hàng chuyên gạo GAP điểm chợ, hội chợ, siêu thị để trực tiếp tƣ vấn làm bật hình ảnh gạo GAP nhằm thu hút ý ngƣời tiêu dùng Thông tin thêm gạo GAP thông qua loa thông tin chợ, siêu thị đồng thời tổ chức thêm hội thảo gạo GAP phƣơng thức tuyên truyền hiệu đến ngƣời tiêu dùng - Trong kinh doanh, vấn đề uy tín quan trọng để tạo lòng tin khách hàng Vấn đề đòi hỏi nhà doanh nghiệp cần kết nối chặt chẽ với nơng dân để theo sát tiến trình sản xuất lúa gạo theo chuẩn GAP Doanh nghiệp cần tạo cho vùng nguyên liệu bễn vững nhằm đảm bảo số lƣợng chất lƣợng cung cấp thị trƣờng Muốn vậy, doanh nghiệp cần chia “cần lợi” cho nông dân để họ yên tâm sản xuất Xử lý nghiêm hình thức bán hàng nhái, hàng giả - Hiện nay, gạo GAP chƣa đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến nhiều, phát triển gạo GAP thị trƣờng cần ý phân khúc quan trọng, định có sức ảnh hƣởng lan tỏa cao Những phân khúc cần đƣợc quan tâm gia đình giàu, bên cạnh cịn có chiêu thức đánh vào tâm lý khách hàng khách hàng nữ giới có trình độ học vấn cao 48 - Trong kinh doanh gạo GAP, cần có dịch vụ bán hàng tốt nhằm làm hài lòng khách hàng Các dịch vụ đƣợc khuyến khích điện thoại vận chuyển gạo đến tận nhà ngƣời tiêu dùng, mua nhiều có khuyến mãi, tặng quà Lễ Tết khách hàng thân thiết, tặng quà theo khối lƣợng mua hàng tích lũy; ngồi cịn có thêm thái độ nhiệt tình, vui vẻ, ân cần theo phƣơng châm “khách hàng thƣợng đế”… có nhƣ gắn bó thắt chặt với khách hàng 49 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thái độ ngƣời tiêu dùng sản phẩm gạo theo tiêu chuẩn GAP thành phố Cần Thơ, tác giả rút đƣợc số kết luận sau: - Mặc dù ngƣời tiêu dùng có quan tâm đến VSATTP nhƣng họ chƣa ý đến hạt gạo họ dùng, đại đa số chƣa biết thông tin nhƣ lợi ích gạo GAP - Ngƣời tiêu dùng hài lòng với gạo dùng với ngƣời bán hàng, nhƣng khơng mà họ gắn bó với loại gạo sử dụng; họ sẵn sang thử gạo khác ATVS, sức khỏe - Các yếu tố ảnh hƣởng đến sẵn lòng trả thêm tiền cho gạo GAP đánh đổi mua thực phẩm ko ngon nhƣng ATVS, mức thu nhập bình quân, dịch vụ bán gạo, tốt cho sức khỏe, yên tâm với gạo dùng trình độ ngƣời định có học từ cấp trở lên - Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức sử dụng gạo đạt chuẩn GAP ngƣời dân thành phố Cần Thơ Đó giải pháp thơng tin tun truyền, đảm bảo uy tín chất lƣợng, phân khúc thị trƣờng dịch vụ bán gạo đạt chuẩn GAP 3.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng gạo GAP nhƣ mức sẵn lòng dùng gạo GAP ngƣời dân vùng khác, vùng có khả ảnh hƣởng lan tỏa cao Có nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng cụ thể để thiết kế sản phẩm phù hợp cho vài phân khúc hấp dẫn 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngoài nƣớc Berdegué, L,, Balsevich, F,, Flores, L, and Reardon, 2003 The Rise of Supermarkets in Central America: Implications for Private Standards for Quality and Safety of Fresh Fruit and Vegetables, USAID-RAISE/SPS project “Assistance for Trade Capacity Building in Relation to the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures” Dinesh Kumar and Y,S, Shivay, 2008 Modern concepts of agriculture New Delhi FAO, 2003 Agriculture Department Report Food and Agriculture Organization of the united Nations Rome Hobbs, 2003 Incentives for the adoption of Good Agricultural Practice, Department of Agricultural Economics University of Saskatchewan, Canada International Rice Research Institute, 2002 Rice Almanac 3rd Edition, Gramene Reference ID 8379 Powell, G, 2002 Leverage the Canadian Brand by Delivering a Gold Standard in Food Safety Assurance Food in Canada, http: www,foodincanada,com Sibounnavong, P,, Sysouphan, P,, Xay Ly, Phoutsay, P,, Soytong, K,, Promrin, K,, Pongnak, W,, and K, Soytong, 2006 Application of biological products for organic crop production of kangkong (Ipomoea aquatica) An International Journal of Agricultural Technology 2(2):177- 189 Soytong, K Kanokmedhakul, S Kukongviriyapan, V and M Isobe,2001 Application of Chaetomium species (Ketomium) as a new broad spectrum biological fungicide for plant disease control: A review article Fugal Diversity 7:115 Stoop, W,A,, Uphoff, N,, Kassam, A, 2006 A review of agricultural research issues raised by the system of rice intensification (SRI) from Madagascar: opportunities for improving farming systems for resource-poor farmers Agric, Syst, 71, 249- 274 Tann, Huyly,, Soytong, Kasem, Makhonpas, Chaiwat and Adthajadee, Aram, 2011 Comparison between organic, GAP and chemical methods for 51 cultivation of rice varities in Cambodia Journal of Agricultural Technology 7(5): 2239 -2245 Tann, Chaiwat Makhonpas, Aram Utthajadee and Kasem Soytong, 2012 Effect of good agricultural practice and organic methods on rice cultivation under the system of rice intensification in Cambodia Journal of Agricultural Technology 8(1): 289-303 Trong nƣớc Báo cáo số 109/BC-UBND Tiền Giang, ngày 07 tháng năm 2013, Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm phƣơng hƣớng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 Báo cáo số 208/BC-UBND Đồng Tháp, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Kết thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tiêu thụ lúa gạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2013 Hội nghị tổng kết thực phong trào cánh đồng mẫu lớn 2011 – 2012 NXB Nơng nghiệp – Tp, Hồ Chí Minh, Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg ngày 08/10/2003 Thủ tƣớng Chính Phủ phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Chu Văn Cấp Lê Xuân Tạo, 2011 Cánh Đồng Mẫu lớn ĐBSCL – mơ hình sản xuất hiệu quả, Số 10, báo Nông nghiệp Việt Nam Phan Văn Hòa, 2013 Đánh giá tiêu chuẩn chất lƣợng xây dựng thƣơng hiệu gạo Yên Thành Thông tin KH – CN Nghệ An, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 Thủ tƣớng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hang hóa thơng qua hợp đồng Nguyễn Thanh Long, Võ Duy Thanh, Huỳnh Phú Thịnh, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hồ Thị Ngân, Lê Thanh Phong, Trần Xuân Long, 2012 Nhu cầu tiêu thụ nội địa sản phẩm gạo đạt tiêu chuẩn Global G,A,P Đại Học An Giang Nguyễn Trung Tiền, 2011 Phát triển sản xuất lúa gạo vùng Đồng sông Cửu Long Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn An Giang, 2013 Báo cáo tổng kết mơ hình liên kết cánh đồng mẫu lớn 52 Tạ Thị Hồng Hạnh, 2009 Tài liệu hƣớng dẫn học tập: Hành vi khách hàng Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh, 199 trang Trần Lý Ngự Bình, 2010 Phân tích hiệu sản xuất hai mơ hình lúa cao sản lúa cao sản theo quy trình GAP huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học Cần Thơ Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2014 phƣơng hƣớng 2015 Võ Thi Thủy Vẫn, 2010 Thực hành Nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Global GAP ngành hàng lúa gạo địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Đại học Cần Thơ Vũ Anh Pháp, 2007 Quy trình thực hành nông nghiệp tốt – GAP Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long – Đại học Cần Thơ 53 PHỤ LỤC Mẫu số:…… PHIẾU ĐIỀU TRA Về hành vi tiêu dùng gạo GAP người dân TP Cần Thơ Ngày…… tháng……năm 2015 Tên ngƣời vấn:………………………………………… A THƠNG TIN CHUNG GIA ĐÌNH Tên ngƣời đƣợc vấn:………………….…, Tuổi:… Giới: Số điện thoại: Địa chỉ: Phƣờng/xã: , quận/huyện: ,TP Cần Thơ Số thành viên gia đình: ngƣời Số bữa ăn cơm cho gia đình: bữa/ngày, bữa ăn hết: kg gạo Tên Quan Tuổi Giới hệ (1) Trình độ (3) (2) Nghề Cơ Chức Thu quan vụ nhập làm (tháng) việc Ghi chú: (1) = Chủ hộ; = vợ/chồng chủ hộ; = con; 4=anh/em; 5= ba/mẹ; 6=cháu;7 = khác (2) = Nam; = Nữ (3) Ghi cụ thể đến lớp mấy, riêng cao đẳng đại học khác ghi nguyên văn B HIỆN TRẠNG TIÊU DÙNG GẠO Loại gạo ăn hàng ngày: Công ty sản xuất: Giá gạo dùng bình quân: /kg Lƣợng gạo mua lần kg, mua lần: Loại gạo dùng rồi? Có muốn đổi gạo khác khơng? Có Loại gạo Khơng muốn đổi gì? Tại đổi: Ông/bà chọn mua gạo theo hình thức nào? (Có thể chọn nhiều phương án) 6.1 Khẩu vị cảm quan: Thơm, Mềm, Xốp, Dẻo, Ngọt, Khô, Khác, Cụ thể: 6.2 Hình thức gạo: Gạo mới, Gạo cũ, Trắng đục, Trắng trong, Hạt tròn, Hạt dài, Khác, Cụ thể Để chọn gạo, gia đình ơng/bà ngƣời định? Số lƣợng ngƣời định: Một ngƣời Một vài ngƣời Mọi ngƣời 10 Gia đình ơng bà thƣờng mua gạo đâu: Siêu thị, Điểm bán chợ, Cửa hàng, Khác, cụ thể Dịch vụ mua hàng: Đến trực tiếp, tự vận chuyển Đến trực tiếp, ngƣời bán vận chuyển Điện thoại, ngƣời bán vận chuyển Khác, cụ thể 11 Ơng/bà có hài lịng ngƣời bán gạo khơng? Có Khơng 12 Ơng/bà có hài lịng dịch vụ bán gạo khơng? Có Khơng 13 Ơng/bà có muốn thay đổi nơi mua gạo khơng? Có Khơng Hành vi chung gạo dùng ngƣời dân: (1 thấp nhất, cao nhất) Về Gạo 14 Hài lòng với gạo dùng 15 Không dùng loại gạo khác 16 Sẵn lịng thử chuyển gạo khác Về nơi bán gạo 17 Hài lòng với ngƣời bán 18 Hài lòng với dịch vụ bán gạo 19 Nhất định khơng mua nơi khác C AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM (ATVSTP) Có 20 Ơng bà có quan tâm thơng tin ATVSTP khơng? Khơng 21 Ơng bà có cảnh giác sử dụng thực phẩm có dƣ lƣợng hóa chất xấu cho sức khỏe? Có Khơng 22 Ơng bà có mua thực phẩm khơng rõ nguồn gốc khơng? Có Khơng 23 Ơng bà có cảnh giác với thịt heo có chứa chất tạo nạc khơng? Có Khơng 24 Ơng bà có cảnh giác với rau q tốt, q đẹp khơng? Có Khơng 25 Ơng/bà ƣu tiên chọn sản phẩm nào? Ngon AT VSTP Có thể mua thực phẩm khơng ngon nhƣng AT VSTP: Có Khơng Thơng tin chung ATVSTP : (1 thấp nhất, cao nhất) 26 Quan tâm thông tin ATVSTP 27 Tránh dƣ lƣợng hóa chất xấu cho sức khỏe 28 Tránh thực phẩm không rõ nguồn gốc 29 Không mua thịt heo tạo nạc 30 Cảnh giác với rau đẹp, tốt 31 Sẵn lòng trả thêm cho sản phẩm ATVS 32 Có thể mua thực phẩm không ngon nhƣng AT VSTP 33 Theo ông/bà, vấn đề VSAT gạo bị ảnh hƣởng yếu tố nào? Dƣ lƣợng phân thuốc BVTV Nguồn nƣớc nhiễm Giống khơng có nguồn gốc hay có nguồn gốc khơng rõ ràng Chế biến gạo Lạm dụng phân thuốc ảnh hƣởng đến ATVS gạo Lạm dụng phân thuốc gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng Nguồn nƣớc ô nhiễm Giống không rõ nguồn gốc Chế biến không đảm bảo Bảo quản có sử dụng thuốc Khác Khác ATVS gạo vấn đề nghiêm trọng 10 Xay xát làm giảm dƣ lƣợng phân thuốc 11 Vo kỹ làm giảm dƣ lƣợng thuốc 12 Yên tâm gạo ATVS dùng 13 Dễ dàng tìm đƣợc gạo VSAT thị trƣờng Bảo quản gạo nhà máy hay nơi bán gạo lẻ Khác, cụ thể 14 Theo ơng/bà, q trình làm giảm dƣ lƣợng phân, thuốc sử dụng gạo gì? Xay xát Vo kỹ Khác, cụ thể 15 Theo ông/bà, vấn đề VSAT gạo có cần thiết khơng? Có Khơng Ơng bà có an tâm với ATVS gạo sử dụng khơng? Có Khơng Theo ơng bà dàng tìm đƣợc gạo ATVS thị trƣờng khơng? Có Khơng Thái độ chung VSAT gạo: D GẠO GAP (1 thấp nhất, cao nhất) 16 Ơng bà có biết sản phẩm gạo GAP không? Biết rõ Biết nhƣng không rõ Không biết Biết từ nguồn nào: Báo đài Tuyên tuyền địa phƣơng Bạn bè, ngƣời thân Thông tin từ ngƣời bán Khác, cụ thể 17 Theo ơng bà, sử dụng gạo GAP có lợi ích nào? (có thể chọn nhiều đáp án) ATVS tuyệt đối Tốt cho sức khỏe Yên tâm Bảo vệ môi trƣờng Khác, cụ thể…………………… 18 Ơng bà có suy nghĩ gạo GAP? (1 thấp nhất, cao nhất) 19 Không quan tâm 20 Mong muốn có thị trƣờng 21 Sẽ xem xét mua 22 Sẵn lòng trả cao 23 Nếu có gạo GAP thị trƣờng, ông bà chọn lựa nào? Tiếp tục dùng gạo Dùng thử, đƣợc mua Sẵn sàng đổi vị để mua Khác, cụ thể Thái độ chung gạo GAP (1 thấp nhất, cao nhất) 24 Tiếp tục dùng gạo 25 Dùng thử, đƣợc mua 26 Sẵn sàng đổi vị để mua 27 Khác 28 Nếu tiếp tục dùng gạo nay, xin cho biết sao? Quen vị gạo dùng Gắn bó với nơi bán gạo Ngại mua chỗ lạ Giá cao gạo bình thƣờng Khác, cụ thể 29 Nếu muốn mua gạo GAP, nhƣng nơi bán gạo khơng bán sản phẩm này, Ơng bà làm gì? Tiếp tục dùng gạo Yêu cầu bán gạo GAP Chuyển sang nơi cung cấp gạo Khác, cụ thể 30 Nếu sẵn lòng trả giá cao cho gạo GAP, ông bà cho biết trả cao so với giá gạo dùng? ngàn đồng 31 Theo ông bà, để khuyến khích ngƣời dân sử dụng gạo GAP cần làm gì? (thơng tin, giá cả, chất lƣợng ) 32 Theo ông bà, để tuyên truyền lợi ích sản phẩm gạo GAP cần hình thức nào? HẾT -Ngƣời vấn (Ký ghi rõ họ tên) ... CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG XÁC ĐỊNH HÀNH VI TIÊU DÙNG GẠO GAP CỦA NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: TRƢỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Mã số: T2015-85 Xác. .. trường hợp thành phố Cần Thơ? ?? đƣợc thực 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài ? ?xác định hành vi tiêu dùng gạo GAP ngƣời dân Đồng Bằng sông Cửu Long, trƣờng hợp thành phố Cần Thơ? ?? nhằm... phẩm gạo theo tiêu chuẩn GAP thị trƣờng nội địa cần thiết để cung cấp thông tin làm sở định thị trƣờng Đó lý đề tài ? ?xác định hành vi tiêu dùng gạo GAP người dân Đồng Bằng sông Cửu Long: trường hợp