Dạy học Truyện Cổ tích Tấm Cám ở Trung học Phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

115 1.1K 1
Dạy học Truyện Cổ tích Tấm Cám ở Trung học Phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== CAO THỊ PHƢƠNG THÚY DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Lan HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Trịnh Thị Lan - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội II thầy tận tình giảng dạy chuyên đề cao học vừa qua, giúp thân tơi có đƣợc vốn kiến thức đa dạng, phong phú, sâu sắc Trong suốt trình học tập thực luận văn, nhận đƣợc động viên bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Học viên Cao Thị Phƣơng Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn thạc sĩ với đề tài “DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH “TẤM CÁM” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép cá nhân hay cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng ! Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2017 Ngƣời cam đoan Cao Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 11 1.1 Những vấn đề lí luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn trƣờng phổ thông 11 1.1.1.Quan điểm lực 11 1.1.2 Quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 14 1.1.3 Quan điểm định hƣớng phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông 25 1.2 Truyện cổ tích Tấm Cám dạy học truyện cổ tích Tấm Cám chƣơng trình Ngữ văn 10 THPT 28 1.2.1 Khái quát truyện cổ tích 28 1.2.2 Truyện cổ tích chƣơng trình Ngữ văn 10 khả dạỵ học truyện cổ tích chƣơng trình Ngữ văn 10 theo định hƣớng phát triển lực 32 1.3 Thực tiễn dạy học truyện cổ tích Tấm Cám nhà trƣờng 37 1.3.1 Về việc dạy học truyện cổ tích Tấm Cám giáo viên 37 1.3.2 Về việc học truyện cổ tích Tấm Cám học sinh 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 Chƣơng 2: Tổ chức dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 41 2.1 Một số yêu cầu việc tổ chức dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 41 2.1.1 Cần đảm bảo mục tiêu học cho học sinh kiến thức, kĩ thái độ 41 2.1.2 Đảm bảo phát triển số lực chung lực chuyên biệt 42 2.1.3 Cần tổ chức linh hoạt học văn truyện cổ tích Tấm Cám cho học sinh THPT 43 2.2 Một số biện pháp tổ chức dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 45 2.2.1 Xây dựng tình học tập làm nảy sinh nhu cầu học tập truyện cổ tích Tấm Cám 46 2.2.2 Xây dựng triển khai nhiệm vụ học tập theo định hƣớng phát triển lực 50 2.2.3 Sử dụng đa dạng phƣơng tiện dạy học thúc đẩy tích hợp kiến thức kĩ 57 2.2.4 Thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá dạy học văn truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 59 2.3 Một số điểm cần lƣu ý tổ chức dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 70 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 70 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 71 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 71 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông KHTN Khoa học tự nhiên THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên NXB Nhà xuất HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 PDSS Phƣơng diện so sánh 11 CTGD Chƣơng trình giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi giáo dục nói chung mơn Ngữ văn THPT nói riêng giai đoạn Thế giới thay đổi ngày Nếu nhƣ ba cách mạng công nghiệp lịch sử lồi ngƣời trƣớc diễn phải cách gần 100 năm (lần thứ từ năm 1784, lần thứ hai từ năm 1870, lần thứ ba từ năm 1969) cách mạng lần thứ tƣ lại diễn nhanh chóng, cách lần gần gần 30 năm Cuộc công nghiệp cách mạng lần thứ tƣ diễn từ năm 2000, đƣợc gọi cách mạng số Hai cách mạng công nghiệp nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vƣợt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển chậm phát triển Theo Hội Hồng gia Anh, vòng 10, 15 năm nữa, 70% nghề nghiệp có biến xuất nghề nghiệp Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính toàn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tƣơng lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trƣớc biến động thiên nhiên xã hội Trong đó, thực đổi song giáo dục tồn hạn chế tất yếu “Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất” Chính vậy, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI thông qua Nghị quyết 29- NQ/TW (4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” với quan điểm “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Tiếp theo đó, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 (28/11/2014) đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Trong Nghị có nhấn mạnh số nội dung nhƣ mục tiêu đổi “nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh”, “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”, “Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình; cung cấp thơng tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh” Và nhất, Bộ giáo dục đào tạo cơng bố Dự thảo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng (Chƣơng trình tổng thể) (24/01/2017) xin ý kiến cán quản lí, giáo viên nhân dân toàn quốc Dự thảo nhấn mạnh mục tiêu Chƣơng trình giáo dục trung học phổ thông “giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề bước vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới” [6, tr.3] định hƣớng “Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát thân phát triển”.[6, tr.5] 94 KẾT LUẬN Chƣơng trình giáo dục định hướng lực định hƣớng phát triển lực) đƣợc bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế Giáo dục định hƣớng lực nhằm mục tiêu phát triển lực ngƣời học Chƣơng trình chủ trƣơng giúp học sinh học thuộc, ghi nhớ mà phải biết làm thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt ra, nghĩa phải gắn với đời sống thực tiễn Giáo dục định hƣớng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho ngƣời lực giải tình sống nghề nghiệp Chƣơng trình nhấn mạnh vai trò ngƣời học với tƣ cách chủ thể trình nhận thức Trên sở tƣ tƣởng, lý luận quan điểm dạy học phát triển lực, dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT phát huy tích cực chủ động học sinh, khám phá góp phần hình thành lực bản, cần thiết với ngƣời học, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Trong trình nghiên cứu dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh, luận văn thu đƣợc số kết sau đây: - Góp phần tập hợp hệ thống sở lý luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học - Đề xuất số cách thức, biện pháp dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo tƣ tƣởng lý luận đề tài Đó biện pháp dạy học tích hợp liên mơn, dạy học theo dự án, dạy học ngoại khóa nhằm huy động tri thức, 95 trải nghiệm học sinh tiếp nhận văn truyện nhƣ định hƣớng phát triển lực nhƣ lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thơng tin - Chuyển hóa số đề xuất vào thiết kế dạy học Tấm Cám chƣơng trình - Tiến hành thực nghiệm bƣớc đầu nhận kết khả quan, góp phần khẳng định tính hiệu đề tài Sau thực nghiên cứu, xin đƣa số đề xuất nhƣ sau: - Bộ giáo dục cần xây dựng chƣơng trình giáo dục phù hợp với dạy học theo định hƣớng phát triển lực, không gây nặng nề nhƣ chƣơng trình giáo dục kiến thức cho học sinh trung học - Giáo viên thƣờng xuyên bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để tăng cƣờng kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại - Giáo viên cần xác định đổi từ nhận thức đến thực tiễn, áp dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học truyền thống đại kết hợp phù hợp với đối tƣợng học tập, xác định qua tiết học, học hình thành phát triển lực cần thiết cho ngƣơi học - Tích cực, sáng tạo đánh giá kiểm tra để xác định kết học tập học sinh 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội [2] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP Hà Nội [3] Nguyễn Văn Cƣờng Bernd Meiner (2011) Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông NXB Hà Nội [4] Phong Châu (số tháng 11 tháng 12 năm 1972) , Bàn vấn đề văn truyện cổ dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học [5] Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn ( 2014), NXB Giáo dục [6] Chƣơng trình giáo dục phổ thơng- Chƣơng trình tổng thể (2017), Hà Nội [7] Chu Xuân Diên (2001), Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục [8] Hồ Ngọc Đại (2013), Vấn đề dạy văn, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Văn Đƣờng (2006).Thiết kế giảng Ngữ văn 10 Tập một), NXB Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỉ XXI NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [11] Bùi Mạnh Hùng (2013), Về định hướng đổi chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia 97 dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [12] Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn CT cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi CT Ngữ văn Việt Nam,Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm TP HCM, số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 [13] Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Bình giảng truyện cổ tích, NXB Giáo dục Việt Nam, [14] Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Trần Duy Hƣng (2000), Quy trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ [16] Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [17] Đinh Gia Khánh (1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [18] Nguyễn Xuân Lạc (1998) Văn học dân gian Việt Nam nhà trường NXB Giáo dục [19] Phan Trọng Luận (2011) Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [20] Phan Trọng Luận( Chủ biên) (2003) Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Thanh Hùng (2003) Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục [22] Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2003) Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục [23] Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 98 [24] Đỗ Ngọc Thống (2011) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực [25] Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục,Hà Nội [27] Hồng Tiến Tựu (1994), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Tư liệu Ngữ văn 10 Phần văn học, (2009) NXB Giáo dục Việt Nam [29] Văn học dân gian Việt Nam 2005), NXB Giáo dục [30] Phạm Thu Yến ( Chủ biên), Lê Trƣờng Phát, Nguyễn Bích Hà [31] ( 2006), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [32] Bernd Meier- Nguyễn Văn Cƣờng (2016), Lí luận dạy học đạiCơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [33] Giselle O Martin- Kniep (2013), Tám đổi để trở thành giáo viên giỏi, Ngƣời dịch: Lê Văn Canh, NXB Giáo dục Việt Nam [34] Robert J Marzano (2016), Quản lí hiệu lớp học, Ngƣời dịch: Phạm Trần Long, NXB Giáo dục Việt Nam [35] Robert J Marzano (2016), Nghệ thuật khoa học dạy học, Ngƣời dịch: GS.TS Nguyễn Hữu Châu, NXB Giáo dục Việt Nam [36] Robert J Marzano (2016), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Ngƣời dịch: Nguyễn Hồng Vân, NXB Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ DỰ ÁN HỌC TẬP ĐƢỢC TRIỂN KHAI Nhận nhiệm vụ Bắt đầu ý tƣởng sáng tạo Hoàn thành sản phẩm Những tranh sắc màu Niềm vui thành công PHỤ LỤC GIÁO ÁN “TẤM CÁM” TRIỂN KHAI THEO ĐỊNH HƢỚNG NỘI DUNG Tiết 21- Đọc Văn: TẤM CÁM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS: Về kiến thức: - Nắm đƣợc nét truyện cổ tích truyện cổ tích Tấm Cám Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu truyện cổ tích nói riêng, truyện cổ dân gian nói chung Về nhận thức- tƣ tƣởng: - Tự hào giá trị văn học dân tộc, yêu mến sản phẩm tinh thần ngƣời Việt Nam - Biết phân biệt tốt- xấu, thiện- ác đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Phƣơng tiện: + SGK Ngữ văn 10 + SGV Ngữ văn 10 + Truyện cổ tích Việt Nam - Phƣơng pháp: GV sử dụng kết hợp phƣơng pháp nhƣ đọc sáng tạo, phát vấn- đàm thoại, phân tích- bình giảng để hƣớng dẫn HS tìm hiểu học Chuẩn bị học sinh: - Soạn theo câu hỏi hƣớng dẫn đọc III TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số: Lớp dạy Ngày giảng Tiết Sĩ số Vắng giảng 10H Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Em đọc truyện cổ tích văn học Việt Nam ? Nêu cảm nhận truyện cổ tích mà em thích? Bài mới: - Lời vào bài: Nhƣ biết, đấu tranh thiện ác , mâu thuẫn ngƣời xấu xa, tàn độc với ngƣời hiền lành vốn đấu tranh thƣờng xuyên xảy tạo nên cốt truyện chung thể loại truyện cổ tích , hạnh phúc chiến thắng ln ngƣời bất hạnh hiền lành Để thấy đƣợc điều tiết học hơm vào tìm hiểu truyệncổ tích Tấm Cám , câu chuyện quen thuộc - Bài mới: Hoạt động GV Nội dung học HS HS đọc Tiểu dẫn I Đọc hiểu khái quát: ?)Nêu định nghĩa Vài nét TCT: TCT? - Định nghĩa: SGK - Phân loại: loại ?) TCT đƣợc chia thành + TCT lồi vật loại chính? + TCT thần kì + TCT sinh hoạt - TCT thần kì: ?) Trình bày hiểu biết + Có tham gia yếu tố thần kì TCT thần kì? + Nhân vật ngƣời bất hạnh + Mục đích: thể ƣớc mơ nhân dân lao động hạnh phúc công xã hội TCT Tấm Cám: Thể loại: TCT thần kì II Đọc văn tìm hiểu thích HS đọc văn Đọc Thực tóm tắt Tìm hiểu thích khoảng 10 dòng Bố cục: Gồm phần: - P1: Thân ph n Tấm đ ng dẫn đến hạnh phúc - P2: Cuộc đấu tranh liệt để giành giữ hạnh phúc Tấm III Đọc hiểu chi tiết: 1/ Mâu thuẫn dẫn đến xung đột Tấm hai mẹ Cám Mâu thuẫn gia đình : cụ thể mẹ ghẻ - chồng Đoạn Mẹ Cám Tấm Yếm -Dì ghẻ:cơng -Khóc đỏ đƣa truyện hình thức thƣởng Cám lừa cƣớp công Tấm Con -Lừa Tấm bống chăn trâu đồng -Khóc xa, giết bống Đi hội -Trộn thóc lẫn -Khóc gạo khơng cho -Đi hội Tấm xem hội Thử -Tỏ ý coi -Đi vừa giày thƣờng giày thành hoàng hậu Củng cố: - Nhắc lại nội dung học Hƣớng dẫn nhà luyện tập - Học cũ -Soạn tiết 22 Tiết 22- Đọc Văn: TẤM CÁM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS: Về kiến thức: - Nội dung cốt truyện : số phận Tấm đấu tranh để giành giữ hạnh phúc - Biện pháp nghệ thuật truyện : yếu tố kì ảo Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu truyện dân gian Về thái độ: - Biết phân biệt Thiện- ác hƣớng thiện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Phƣơng tiện: + SGK Ngữ văn 10 + SGV Ngữ văn 10 + Truyện cổ tích Việt Nam - Phƣơng pháp: GV sử dụng kết hợp phƣơng pháp nhƣ đọc sáng tạo, phát vấn- đàm thoại, phân tích- bình giảng để hƣớng dẫn HS tìm hiểu học Chuẩn bị học sinh: - Soạn theo câu hỏi hƣớng dẫn đọc III TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số: Lớp dạy Ngày giảng Sĩ số Tiết Vắng giảng 10H Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Trình bày hiểu biết truyện cổ tích thân phận Tấm Tấm Cám ? Bài mới: - Lời vào bài: tiết 1-> tiết - Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung học II Đọc hiểu chi tiết: 1/ Mâu thuẫn dẫn đến xung đột Mâu thuẫn Tấm mẹ Tấm hai mẹ Cám Cám thuộc phạm vi gia đình hay xã hội ? Cụ thể mâu thuẫn ? Mâu thuẫn gia đình : cụ thể mẹ ghẻ - chồng Cái Sai Tấm trèo -Về nhà giổ (Học sinh tự tìm hiểu, liệt kê các chết cau hái cúng bố chi tiết, hành động mẹ bố  giết -Chết Cám Tấm phản ứng Tấm Tấm +Hoá chim -Giết Vàng Anh -Chặt :răn Cám -Đốt +Cây Tấm trƣớc việc đó) xoan đào +Hố khung cửi: vạch tội đe doạ +Quả thị  chi tiết thẫm mĩ +Ngƣời *** Nhận xét -Sự tàn nhẫn, độc ác mẹ Cám ngày tăng với động muốn Qua hành động mẹ chiếm đoạt tất thuộc Cám, em có nhận xét tính cách Tấm (từ vật chất đến niềm vui tinh họ? thần), muốn tiêu diệt Tấm đến tận -Từ bị động phản ứng yếu ớt, Tấm có phản ứng mạnh mẽ hơn, kiên đấu tranh giành lại Em có nhận xét qúa trình sống hạnh phúc phản ứng Tấm ? Yếu tố thần kì: - Sự xuất Bụt: Trong truyện CTTK yếu tố thần kỳ đặc điểm nghệ thuật Vậy truyện Tấm Cám đƣợc thể chi tiết ? -Thời điểm xuất hiện: Tấm gặp Vậy cho biết thời điểm xuất khó khăn bụt vai trò bụt qúa trình hành động Tấm ? -Vai trò: giúp Tấm chiến thắng => Niềm mơ ƣớc hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, phẩm Nhờ giúp đỡ bụt Tấm chất thiện ngƣời chiến thắng Vậy chiến thắng đời thực chiến - Quá trình biến hố Tấm: thắng ƣớc mơ ? - Tấmchim vàng anhcây xoan đàokhung cửiquả thị ngƣời Qúa trình biến hóa Tấm diễn xinh đẹp xƣa) nhƣ ? { Cho HS vẽ sơ đồ => Sức sống mãnh liệt, tích cực, chủ nhận xét } động giành lại sống, hạnh phúc đời, bất diệt 8.Vậy ý nghĩa chung biến hóa trƣờng tồn thiện ? c Nghệ thuật; - Kết cấu truyện độc đáo ( Gọi HS Lấy vài ví dụ tƣơng tự - Xây dựng nhiều chi tiết gợi cảm ) - Những câu nói có vần, có điệu ->Khắc họa hình tƣợng Tấm có phát triển tính cách ?) Nêu đặc điểm nghệ thuật bật truyện ? Củng cố: - Nhắc lại nội dung học Hƣớng dẫn nhà luyện tập - Học cũ -Soạn tiết 23 ... dạy học văn truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 59 2.3 Một số điểm cần lƣu ý tổ chức dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh. .. hóa sở lý luận sở thực tiễn dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh nói chung dạy học truyện cổ tích Tấm Cám nói riêng - Đề xuất cách thức tổ chức dạy học cho truyện cổ tích Tấm Cám lực. .. Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học truyện cổ tích Tấm Cám THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh 11 1.1 Những vấn đề lí luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh môn Ngữ

Ngày đăng: 28/05/2018, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan