1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG BĐKH – NGẬP LỤT, NGHIÊN CỨU CỤ THỂ TẠI TPHCM

63 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG BĐKH - NGẬP LỤT TẠI TPHCM

    • 1.1. Sơ lược về BĐKH

      • 1.1.1. Các khái niệm và thuật ngữ

      • 1.1.2. Nhận thức

      • 1.1.3. Nguyên nhân gây ra BĐKH

        • 1.1.3.1. Nguyên nhân tự nhiên

        • 1.1.3.2. Nguyên nhân nhân tạo

      • 1.1.4. Biểu hiện biến đổi khí hậu toàn cầu

    • 1.2. Thực trạng về quản lý đô thị thích ứng BĐKH - ngập lụt tại TPHCM

      • 1.2.1. Tình hình BĐKH - ngập lụt tại TPHCM

      • 1.2.2. Tình hình quản lý đô thị thích ứng BĐKH - ngập lụt tại TPHCM

  • CHƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BĐKH - NGẬP LỤT TẠI TPHCM

    • 2.1. Nguyên nhân gây ngập lụt

      • 2.1.1. Nguyên nhân khách quan

      • 2.1.2. Nguyên nhân chủ quan

    • 2.2. Hậu quả

      • 2.2.1. Đối với tình hình phát triển kinh tế

      • 2.2.2. Đối với đời sống xã hội

      • 2.2.2. Đối với môi trường

  • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG BĐKH - NGẬP LỤT TẠI TPHCM.

    • 3.1. Các chiến lược thích ứng với BĐKH

    • 3.2. Các chương trình phòng chống ngập lụt tại TPHCM

      • 3.2.1. Quy hoạch và quản lý quy hoạch

      • 3.2.2. Thu hút nguồn lực

      • 3.2.3. Cải cách thủ tục hành chính, hiệu quả quản lý nhà nước

      • 3.2.4. Khoa học - công nghệ

      • 3.2.5. Tuyên truyền vận động nhân dân

      • 3.2.6. Giải pháp về dự án công trình

    • 3.3. Các biện pháp và dự án giảm ngập lụt – BĐKH tại TPHCM 2016 – 2020

      • 3.3.1. Các biện pháp giảm ngập lụt giai đoạn 2016 - 2020

      • 3.3.2. Các dự án xóa, giảm ngập do mưa từ 2016 – 2020

    • 3.4. Đề xuất giải pháp tổng thể phòng chống ngập lụt tại TPHCM.

      • 3.4.1. Nguyên tắc

      • 3.4.2. Giải pháp cụ thể

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đã đang gây ra nhiều áp lực cho môi trường xung quanh và tình hình kinh tế xã hội hiện nay. Tốc độ đô thị hóa tăng thì cũng là một trong những nguyên nhân làm thay đổi các tính chất và đặc tính của môi trường, gây ra các tác động đến môi trường. Một trong những vấn hiện nay đang được quan tâm là BĐKH toàn cầu, bên cạnh đó vấn đề đang xảy ra hiện nay và cần có biện pháp khắc hiệu quả đó là vấn đề ngập lụt. Vấn đề ngập lụt đô thị không chỉ có ở những đô thị của Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng mà đây là “vấn nạn” của nhiều đô thị trên thế giới, nhất là đô thị ở các nước đang phát triển nơi đang có quá trình đô thị hóa quá nhanh nhưng thiếu những giải pháp quy hoạch quản lý và công trình hạ tầng thích ứng. Ngập lụt đô thị đã gây nên những tác động không nhỏ đến sinh hoạt của người dân: ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường sống. Những năm gần đây tình hình ngập lụt tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng đang diễn ra theo chiều hướng xấu, tình trạng ngập nước trên các con đường hàng giờ đồng hồ gây tắc nghẹn giao thông và thậm chỉ gây ra sạt lở lồi lõm trên mặt đường do bị nước rửa trôi và nguyên nhân chính là do hệ thống thoát nước của thành phố hoạt động kém hiệu quả, biến đổi khí hậu, rác thải dân cư làm tắc nghẽn đường. Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức một số người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ môi trường chung... Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường rất lớn. Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô. Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km2 với 85% điểm ngập nước nằm ở khu vực trung tâm thành phố. Thiệt hại do ngập nước gây ra ước tính 8 tỷ đồng mỗi năm. Nguyên nhân là do hệ thống cống thoát nước được xây cách đây 50 năm đã xuống cấp. Ngoài ra, việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở khu vực phía nam – khu vực thoát nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn. Việc thoát nước ở Sài Gòn vốn dựa vào hệ thống sông và kênh, rạch tự nhiên nhưng khoảng 30% diện tích kênh rạch đã bị chính quyền thành phố ra lệnh lấp. Theo một nghiên cứu của Viện Khoa Học Thủy Lợi miền Nam thì chỉ trong 12 năm từ 1996 đến 2008, tại Sài Gòn đã có hơn 100 kênh, rạch với tổng diện tích khoảng 4000 hecta bị lấp và bị lấn chiếm. Vì vậy, cần phải có biện pháp được đề xuất để khắc phục vấn đề trên tránh gây ra các tác động đến con người và môi trường sống. Cho nên, nhóm đã lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Quản lý đô thị thích ứng với BĐKH – ngập lụt tại TPHCM”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG HỌC CƠNGNGHỆ NGHIỆP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOAĐẠI HỌC CÔNG VÀTHÀNH QUẢNPHỐ LÝ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ KHU ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ KHU ĐÔ THỊĐỀ VÀSỐ CÔNG CHUYÊN NGHIỆP QUẢN LÝ ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG BĐKH – NGẬP CHUYÊN ĐỀ SỐ LỤT, NGHIÊN CỨU CỤ THỂ TẠI TPHCM QUẢN LÝ ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG BĐKH – NGẬP LỤT, NGHIÊN CỨU THỂ TẠI TPHCM LêCỤ Thị Tiên 14103371 Danh sách thành viên: Nguyễn Lê Uyên Nguyễn Thảo GVHD: TS LêThị ViệtThu Thắng Nguyễn Mỹhiện: My Nhóm sinh viênThị thực 14075081 14062501 14061211 Nhóm Hồng Lâm Băng Trâm Lê Thị Tiên Lê Thị Thảo Nguyễn Lê Uyên xxxxxxx Nguyễn Thị Thu Thảo xxxxxxx Nguyễn Thị Mỹ My xxxxxxx Hoàng Lâm Băng Trâm Lê Thị Thảo Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 xxxxxxx BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG MỤC LỤC LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn STN&MT Sở Tài nguyên Mơi trường KCN Khu cơng nghiệp BĐKH Biến đồi khí hậu WMO Tổ chức Khí tượng giới KNK Khí nhà kính IPCC Liên Ban Chính phủ Biến đổi khí hậu CO2 Khí carbonic CH4 Metan CFC Các khí clorolfuorocacbon NO2 Khí oxit nito O3 Ơzơn ADB Ngân hàng phát triển Châu Á LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG DANH MỤC HÌNH LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG MỞ ĐẦU Cùng với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước gây nhiều áp lực cho mơi trường xung quanh tình hình kinh tế - xã hội Tốc độ thị hóa tăng nguyên nhân làm thay đổi tính chất đặc tính mơi trường, gây tác động đến môi trường Một vấn quan tâm BĐKH tồn cầu, bên cạnh vấn đề xảy cần có biện pháp khắc hiệu vấn đề ngập lụt Vấn đề ngập lụt thị khơng có thị Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng mà “vấn nạn” nhiều thị giới, đô thị nước phát triển - nơi có q trình thị hóa q nhanh thiếu giải pháp quy hoạch quản lý cơng trình hạ tầng thích ứng Ngập lụt đô thị gây nên tác động không nhỏ đến sinh hoạt người dân: ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường sống Những năm gần tình hình ngập lụt Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng diễn theo chiều hướng xấu, tình trạng ngập nước đường hàng đồng hồ gây tắc nghẹn giao thông gây sạt lở lồi lõm mặt đường bị nước rửa trôi ngun nhân hệ thống nước thành phố hoạt động hiệu quả, biến đổi khí hậu, rác thải dân cư làm tắc nghẽn đường Với tốc độ gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức số người dân lại nhận thức bảo vệ môi trường chung Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường lớn Tình trạng ngập lụt trung tâm thành phố mức báo động cao, xảy mùa khơ Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km với 85% điểm ngập nước nằm khu vực trung tâm thành phố Thiệt hại ngập nước gây ước tính tỷ đồng năm Nguyên nhân hệ thống cống thoát nước xây cách 50 năm xuống cấp Ngoài ra, việc xây dựng khu công nghiệp đô thị khu vực phía nam – khu vực nước thành phố làm cho tình hình ngập nghiêm trọng Việc nước Sài Gòn vốn dựa vào hệ thống sông kênh, rạch tự nhiên khoảng 30% diện tích kênh rạch bị quyền thành phố lệnh lấp Theo nghiên cứu Viện Khoa Học Thủy Lợi miền Nam 12 năm từ 1996 LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG đến 2008, Sài Gòn có 100 kênh, rạch với tổng diện tích khoảng 4000 hecta bị lấp bị lấn chiếm Vì vậy, cần phải có biện pháp đề xuất để khắc phục vấn đề tránh gây tác động đến người môi trường sống Cho nên, nhóm lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Quản lý thị thích ứng với BĐKH – ngập lụt TPHCM” LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG BĐKH - NGẬP LỤT TẠI TPHCM 1.1 Sơ lược BĐKH 1.1.1 Các khái niệm thuật ngữ Thời tiết trạng thái khí thời điểm nơi định xác định tổ hợp yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,… Khí hậu tổng hợp thời tiết đặc trưng trị số thống kê (trung bình, xác suất cực trị v.v ) yếu tố khí tượng biến động khu vực địa lý Thời kỳ trung bình thường vài thập kỷ Định nghĩa thức Tổ chức Khí tượng giới (WMO) “Tổng hợp điều kiện thời tiết khu vực định đặc trưng thống kê dài hạn biến số trạng thái khí khu vực đó” Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Khả dễ bị tổn thương tác động BĐKH mức độ mà hệ thống (tự nhiên, xã hội, kinh tế) bị tổn thương BĐKH, khơng có khả thích ứng với tác động bất lợi BĐKH, kể biến đổi tự nhiên cực trị Tổn thương hàm tính chất, mức độ tốc độ biến đổi biến động khí hậu mà hệ thống phát lộ với độ mẫn cảm lực thích ứng Kịch biến đổi khí hậu giả định có sở khoa học tiến triển tương lai mối quan hệ kinh tế-xã hội, phát thải khí nhà kính, BĐKH nước biển dâng Lưu ý kịch BĐKH khác với dự báo thời tiết dự báo khí hậu đưa quan điểm mối ràng buộc phát triển kinh tế-xã hội hệ thống khí hậu Kịch phát thải cách trình diễn hợp lý phát triển tương lai lượng phát thải thực thể có hoạt động xạ tiềm năng, tức khí nhà kính (KNK), aerosols, dựa loạt giả định nội quán chặt chẽ động lực (chẳng hạn phát triển dân số, kinh tế xã hội, thay đổi kỹ thuật) quan hệ chúng LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG Phát thải nhân tạo phát thải KNK, tiền KNK aerosols liên quan với hoạt động nhân tạo bao gồm đốt nhiên liệu hóa thạch, khai phá rừng, thay đổi sử dụng đất, súc vật, phân bón Nước biển dâng dâng mực nước đại dương tồn cầu, không bao gồm triều, nước dâng bão,…Nước biển dâng vị trí cao thấp so với trung bình tồn cầu có khác nhiệt độ đại dương yếu tố khác Ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ tác nhân gây BĐKH Thích ứng với biến đổi khí hậu điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương BĐKH tận dụng hội mang lại Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển ngành hoạt động điều chỉnh, bổ sung kế hoạch phát triển đó, bao gồm chủ trương, sách, chế, tổ chức có liên quan đén việc thực kế hoạch phát triển cho phù hợp với xu BĐKH, tượng khí hậu cực đoan tác động trước mắt lâu dài chúng kế hoạch phát triển 1.1.2 Nhận thức Liên Ban Chính phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) tổ chức lần báo cáo đánh giá tình hình BĐKH tồn cầu: - Báo cáo đánh giá lần thứ (1990) sở để Liên Hợp Quốc định thành lập Ủy ban Hiệp thương liên Chính phủ Cơng ước khí hậu tiến tới Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu, ký kết vào tháng năm 1992 - Báo cáo đánh giá lần thứ hai (1994) sở để thảo luận thông qua Nghị định thư Kyoto Hội nghị lần thứ Bên Công ước (1997) - Báo cáo đánh giá lần thứ ba (2001), sau 10 năm thông qua Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu - Báo cáo đánh giá lần thứ tư (2007), sau 10 năm thông qua Nghị định thư Kyoto LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG năm trước bước vào thời kỳ cam kết theo Nghị định thư (2008 - 2012), để chuẩn bị cho việc thương lượng thời kỳ cam kết Mỗi lần đánh giá có tiến nguồn số liệu phương pháp, làm giảm đáng kể điều chưa chắn tồn trước đây, đó, nâng cao rõ rệt mức độ tin cậy kết luận biến đổi khí hậu khứ tương lai Sau kết luận báo cáo đánh giá lần thứ tư IPCC cơng bố tháng năm 2007: - Sự nóng lên tồn cầu hệ thống khí hậu chưa có rõ ràng từ quan trắc nhiệt độ đại dương trung bình tồn cầu, tan chảy băng tuyết phạm vi rộng lớn dâng lên mực nước biển trung bình tồn cầu: - Xu tăng nhiệt độ chuỗi số liệu 100 năm (1906 - 2005) 0,74 0C; Xu tăng nhiệt độ 50 năm gần 0,13 0C/1 thập kỷ, gấp lần xu tăng 100 năm qua - Nhiệt độ trung bình Bắc cực tăng với tỷ lệ 1,5 0C/100 năm, gấp lần tỷ lệ tăng trung bình tồn cầu, nhiệt độ trung bình Bắc cực 50 năm cuối kỷ XX cao nhiệt độ trung bình 50 năm khác 500 năm gần cao nhất, 1300 năm qua - Nhiệt độ trung bình đỉnh lớp băng vĩnh cửu Bắc bán cầu tăng 30C kể từ năm 1980 - 11 số 12 năm gần (1995 - 2006) nằm số 12 năm nóng chuỗi quan trắc máy kể từ năm 1850 - Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8 mm/năm thời kỳ 1961 - 2003 tăng nhanh với tỷ lệ 3,1 mm/năm thời kỳ 1993 - 2003 Tổng cộng, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng lên 0,31 m 100 năm gần - Chính tan băng Greenland, Bắc cực Nam cực làm cho mực nước biển tăng nhanh thời kỳ 1993 - 2003 Ngồi ra, nhiệt độ trung bình đại dương tồn cầu tăng lên (ít tới độ sâu 300m) góp phần vào tăng lên mực nước biển - Số liệu vệ tinh cho thấy, diện tích biển băng trung bình năm Bắc Cực thu hẹp 2,7%/thập kỷ Riêng mùa hè giảm 7,4%/thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ băng theo LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG mùa Bắc bán cầu giảm 7% kể từ năm 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15% Mới đây, Hội nghị quốc tế biến đổi khí hậu họp Bruxen (Bỉ), báo cáo khoa học cho biết, Bắc cực, khối băng dày dặm (khoảng 3km) mỏng dần mỏng 66 cm Ở Nam Cực, băng tan với tốc độ chậm núi băng Tây Nam cực đổ sụp Những lớp băng vĩnh cửu Greenland tan chảy Ở Alaska (Bắc Mỹ, năm gần nhiệt độ tăng 1,5 0C so với trung bình nhiều năm, làm tan băng lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm dày khoảng 1,2 m giảm lần, 0,3 m Báo cáo cho biết, núi băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) độ cao 5000 m năm giảm trung bình 7% khối lượng 50 – 60 m độ cao, uy hiếp nguồn nước sông lớn Trung Quốc Trong 30 năm qua, trung bình năm, diện tích lớp băng cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131 km2, chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên năm giảm 100 – 150 m, có nơi tới 350 m Diện tích đầm lầy khu vực giảm 10% Tất làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải, hồ lớn Trung Quốc, đe dọa hồ bị biến vòng 200 năm tới Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khối lượng băng tuyết khu vực cao nguyên giảm 1/3 vào năm 2050 1/2 vào năm 2090 1.1.3 Nguyên nhân gây BĐKH 1.1.3.1 Nguyên nhân tự nhiên Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng Mặt trời, xuất điểm đen Mặt trời (Sunspots), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay trái đất Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất  Thay đổi cường độ sáng Mặt trời Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH  Các hoạt động núi lửa LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG cơng năng, lãng phí để tạo nguồn vốn đầu tư dự án giảm ngập nước Xây dựng kế hoạch đảm bảo ngân sách đầu tư hạng mục, cơng trình thiết yếu nước, kiểm sốt triều Kêu gọi nguồn vốn ODA để đẩy nhanh thực số dự án trọng điểm hệ thống thu gom thoát nước, nước thải lưu vực thuộc khu vực phía tây thành phố kèm với việc giải ngân, quản lý nguồn vốn hiệu quả; bên cạnh ưu tiên áp dụng hình thức đối tác cơng tư xây dựng dự án nhà máy xử lý nước thải xây dựng hồ điều tiết Tập trung rà soát quỹ đất, tận dụng nguồn lực sẵn có bố trí, quy hoạch vị trí cơng trình trọng điểm giải giảm ngập, cơng trình xử lý nước thải Nghiên cứu, triển khai thực thu phí dịch vụ nước theo quy định Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2014 Chính phủ nước xử lý nước thải 3.2.3 Cải cách thủ tục hành chính, hiệu quản lý nhà nước Kết hợp với Chương trình đột phá cải cách hành chính, xây dựng chế phối hợp chặt chẽ sở, ngành, địa phương chủ đầu tư dự án Xây dựng quy chế phối hợp quản lý, bảo trì, khai thác, nâng cấp phát triển hệ thống thoát nước địa bàn thành phố Rà sốt tình hình quản lý hệ thống nước, xử lý nước thải cơng trình kiểm sốt triều đảm bảo quy hoạch, an tồn cho cơng trình khơng để xảy tình trạng san lấp, lấn chiếm hay tác động khác làm ảnh hưởng tới chức cơng trình; bên cạnh tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tu thường xuyên, kịp thời kiểm tra khắc phục cố xảy hệ thống Tiếp tục nghiên cứu, rà soát, đánh giá chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan, đơn vị giao nhiệm vụ công tác giảm ngập nước Qua có thay đổi, điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực thoát nước Ban hành Quy định quản lý hoạt động thoát nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo quy định Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2014 Chính phủ thoát nước xử lý nước thải Kết hợp việc xây dựng quy hoạch đô thị phải phù hợp với quy hoạch hệ thống thoát LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG nước nhằm đảm bảo khu đô thị phải phù hợp với lực hệ thống nước, khơng để tình trạng ngập nước khu dân cư mới, khu đô thị Xây dựng, hồn thiện quy trình bảo trì, vận hành cơng trình nước; hệ thống kênh mương, cống, cống kiểm soát triều, trạm bơm, nhà máy xử lý nước thải Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý trường hợp xâm phạm hệ thống thoát nước địa bàn thành phố; thực hướng dẫn đầy đủ chủ đầu tư cơng trình việc thực giải pháp dẫn dòng để đảm bảo nước thời gian thi công Xây dựng, cập nhật sở liệu hệ thống nước đầy đủ phục vụ cơng tác quản lý quy hoạch hệ thống thoát nước, xử lý nước thải cơng trình khác 3.2.4 Khoa học - cơng nghệ Hồn thành hợp phần "Xây dựng lực quản lý tích hợp rủi ro ngập nước đô thị" thuộc dự án "Quản lý rủi ro ngập lụt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh" Ngân hàng Thế giới tài trợ, nhằm xây dựng triển khai thực thể chế quản lý tổng hợp rủi ro ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh gồm quản lý điều hành vận hành hệ thống phòng chống ngập, nước thải, hệ thống thơng tin cảnh báo sớm, vận hành liên hồ chứa, quản lý khai thác nước ngầm phát triển thị Trong kết hợp xây dựng hệ thống đa thời tiết phục vụ cơng tác chống ngập, phòng chống thiên tai địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận; triển khai dự án Trung tâm Điều hành Khẩn cấp (EOC) – Hệ thống phòng chống ngập Thành phố Hồ Chí Minh Dự án hệ thống quan trắc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, kênh rạch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Dự án Quản lý giám sát hệ thống thoát nước lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm để xây dựng hệ thống radar quan trắc, tảng quản lý thông tin tích hợp, hệ thống thơng tin kiểm sốt bao gồm hệ thống thông tin địa lý (GIS), hệ thống điều khiển thu thập liệu (SCADA), phần mềm mô ngập lụt để quản lý giám sát hoạt động hỗ trợ cảnh báo diễn biến ngập, thoát nước, chống ngập lưu vực thoát nước Xây dựng phần mềm sở liệu khí tượng thủy văn cung cấp ngân hàng liệu số liệu khí tượng thủy văn phục vụ phòng chống ngập ứng phó với biến đổi khí hậu, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học nhà chuyên môn công tác quản lý quan quản lý nhà nước Phục vụ nhu cầu khai thác tài nguyên khí hậu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đa ngành nghề thành phố lâu LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG dài Xây dựng chế, giải pháp, đào tạo để nâng cao lực tổ chức liên quan vai trò cộng đồng chiến lược ứng phó, thích nghi với ngập lụt biến đổi khí hậu Xây dựng đồ rủi ro ngập lụt nhằm giảm thiểu thiệt hại ngập lụt gây Tiếp tục nghiên cứu đưa vào ứng dụng công nghệ thi công công trình nước, nhà máy xử lý nước thải, đê, kè, sửa chữa hệ nước cơng nghệ khơng đào…Đảm bảo tính bền vững, hiệu quả, kinh tế, mỹ quan đô thị 3.2.5 Tuyên truyền vận động nhân dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, vận động hướng dẫn biện pháp phòng, tránh, ứng phó loại thiên tai thường xảy thành phố, diễn biến thời tiết bất lợi tình hình biến đổi khí hậu thơng qua lớp tập huấn tổ chức diễn tập, nhằm giúp người dân nâng cao ý thức, chủ động thực biện pháp phòng, tránh, ứng phó góp phần giảm nhẹ thiệt hại cố thiên tai xảy Việc huy động nguồn lực ngân sách xã hội đầu tư giải vấn đề giảm ngập nước phải công khai, minh bạch để nhân dân giám sát, phản biện với yêu cầu sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư cho chương trình Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, triển khai chương trình liên tịch bảo vệ mơi trường Các quan báo chí đề cao trách nhiệm cơng tác truyền thơng; xây dựng, phát sóng định kỳ chuyên trang, chuyên mục để tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân bảo vệ môi trường, hạn chế thấp tình trạng xả rác, xả thải chưa qua xử lý vào hệ thống thoát nước Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội chủ động phối hợp với ngành chức thường xuyên tổ chức quân thực vệ sinh đường phố, nạo vét kênh, rạch, bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ thống thoát nước khu dân cư Phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội thực vai trò giám sát cộng đồng lĩnh vực Nghiên cứu, xây dựng chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun mơi trường lồng ghép vào chương trình giáo dục, đào tạo cho học sinh cấp Tăng cường vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ hệ thống kênh, rạch, cống nước hữu khơng để xuống cấp, tắc nghẽn thêm hành động thiết thực, LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG tốn chi phí nhất: khơng xây dựng, lấn chiếm lòng kênh, rạch, cửa xả, khơng xả rác xuống kênh rạch, cống thoát nước Tăng cường giám sát, kiến nghị, thực nghiêm biện pháp chế tài, xử phạt hành vi vi phạm theo quy định pháp luật 3.2.6 Giải pháp dự án cơng trình Tập trung thực dự án thoát nước sử dụng nguồn vốn ODA với mục tiêu nạo vét, cải tạo rạch khu vực nội thành, xây dựng bổ sung hệ thống cống cấp – 3; hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị; hồ điều tiết Kết hợp chặt chẽ với Chương trình đột phá thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố lần thứ X, đặc biệt Chương trình chỉnh trang phát triển thị Chương trình giảm ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông giai đoạn 2016 – 2020  Về giải pháp ngắn hạn: Tăng cường quản lý hệ thống thoát nước, xử lý cấp bách điểm ngập, điểm cơng trình xuống cấp hư hỏng; nạo vét thơng thống dòng chảy cửa xả, kênh rạch; song song rà sốt bổ sung van ngăn triều, xây dựng bờ bao bảo vệ khu vực bị ảnh hưởng triều cường dự án lớn chưa hoàn thành Xử lý tình trạng lấn chiếm kênh rạch, lắp đặt bơm phụ trợ, trạm bơm để tăng cường lực tiêu thoát nước ngăn triều hệ thống thoát nước  Về giải pháp trung dài hạn: Tập trung đầu tư cơng trình nước xử lý nước thải theo Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020; vùng trung tâm, vùng Nam, vùng Bắc, Đông Bắc, Đông Nam Tây thành phố, bao gồm dự án nạo vét rạch xuyên tâm, dự án cải tạo kênh rạch nội đơ, thay hệ thống cống bao, xây dựng nhà máy xử lý nước thải hồ điều tiết Đầu tư cơng trình chống ngập triều theo Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm 08 cống kiểm soát triều: Vàm Thuật, rạch Nước Lên, Bến Nghé, Tân Thuận, Phú Xuân, Mương Chuối, Cây khô Phú Định; 68 cống nhỏ đê, xây dựng 7,8km đê bao xung yếu thuộc bờ hữu sông Sài Gòn LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG 12km đê bờ tả sông Sài Gòn; song song kết hợp nạo vét, cải tạo trục tiêu nước Thủ Đào, Ơng Bé, Thầy Tiêu, Bà Lớn, Xóm Củi, Lung Mân 3.3 Các biện pháp dự án giảm ngập lụt – BĐKH TPHCM 2016 – 2020 3.3.1 Các biện pháp giảm ngập lụt giai đoạn 2016 - 2020 Tổng hợp đến đầu năm 2017, địa bàn thành phố 171 điểm ngập mưa tuyến đường hẻm phân cấp quận, huyện quản lý 40 điểm ngập mưa tuyến đường lớn phân cấp Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành phố quản lý Thông tin cung cấp nêu 40 điểm ngập mưa tuyến đường Trung tâm Chống ngập quản lý Về 40 điểm ngập mưa, đó: - 23 điểm ngập giải biện pháp cấp bách tạm thời (như đầu tư xây dựng cống nhỏ để mở hướng thoát cống lớn kênh, rạch; sửa chữa cống bị sụp,…) Tuy nhiên cần phải tiếp tục thực biện pháp dự án xây dựng để giải ngập kể có mưa lớn - 17 điểm ngập xây dựng phương án giải chờ dự án lớn triển khai thực hiện, sau hoàn thành phát huy tác dụng Để xóa, giảm ngập cho tuyến đường trên, giai đoạn 2016 – 2020 thực biện pháp sau:  Giai đoạn 2016 – 2018 Đối với điểm ngập mưa: Thực dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống nước, xóa ngập 8/17 tuyến đường, gồm 03 tuyến thuộc lưu vực trung tâm 05 tuyến lưu vực ngoại vi Hoàn thành dự án đầu tư để xử lý 13/23 điểm ngập nước xử lý tạm giải pháp cấp bách trước Đối với điểm ngập triều: Hoàn thành dự án Giải ngập triều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn ), để kiểm soát triều cho lưu vực 550 km2 (xóa ngập triều tuyến đường, gồm tuyến đường bị ngập nặng đường Lương Định Của, Huỳnh Tấn Phát tuyến đường bị ngập nhẹ đường Nguyễn Văn Hưởng, Xa lộ Hà Nội, Quốc lộ 50, Lê Văn Lương, Trần Xuân Soạn, Tỉnh lộ 10, đường 26) LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG  Giai đoạn 2019 - 2020 Hoàn thành dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống nước để xóa ngập mưa 5/17 tuyến đường, gồm 02 tuyến thuộc lưu vực trung tâm 03 tuyến ngoại vi Hoàn thành dự án đầu tư để xử lý 10/23 tuyến bị ngập nước xử lý tạm giải pháp cấp bách trước Hoàn thành hạng mục kiểm soát triều dự án rủi ro ngập nước khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, vốn vay Ngân hàng Thế Giới để giải tình trạng ngập nước triều lưu vực 550 km2 3.3.2 Các dự án xóa, giảm ngập mưa từ 2016 – 2020  Năm 2016 Đã giải 05 tuyến đường ngập mưa, đó: - 03 tuyến quận Bình Thạnh gồm đường Ung Văn Khiêm (từ Đài Liệt Sỹ đến đường D2), Nguyễn Xí (từ hẻm 79 đến đường Đinh Bộ Lĩnh), Quốc lộ 13 (từ đường Ung Văn Khiêm đến hẻm 10): Đã hoàn thành dự án Cải tạo hệ thống thoát nước khu vực Quốc lộ 13 - Đinh Bộ Lĩnh - Nguyễn Xí - Ung Văn Khiêm, Phường 25, 26, quận Bình Thạnh - 02 tuyến Quận gồm: đường Lê Thành Phương (từ Mai Hắc Đế đến Rạch Cát), đường Mai Hắc Đế (từ Lưu Hữu Phước đến Mễ Cốc 2) Ủy ban nhân dân Quận làm chủ đầu tư 02 dự án gồm: nâng cấp đường Lê Thành Phương lắp đặt hệ thống thoát nước đường Mai Hắc Đế Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thị làm chủ đầu tư thực dự án Cải thiện môi trường nước giai đoạn (xây dựng bờ kè, hồ điều tiết trạm bơm Mễ Cốc 2)  Năm 2017 Dự kiến giải ngập 13 tuyến đường, đó: a Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước làm chủ đầu tư 07 tuyến gồm: - 01 tuyến đường hoàn thành đường Lương Văn Can (từ Lưu Hữu Phước đến số nhà 57): nâng cấp cải tạo hệ thống thoát nước - 03 tuyến đường thi cơng: đường Gò Dầu (từ Bình Long đến Tân Sơn Nhì), LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG đường An Dương Vương (từ Cầu Mỹ Thuận đến Bến Phú Định), đường Tân Hương (suốt tuyến) Dự kiến hoàn thành năm 2017 - Đường Trương Vĩnh Ký (từ Tân Sơn Nhì đến Nguyễn Xuân Khoát): dự án duyệt, giai đoạn thiết kế thi công, dự kiến khởi công vào quý III năm 2017 - Đường Ba Vân (góc đường Âu Cơ): trình hồ sơ dự án cho Sở chuyên ngành thẩm định phê duyệt Dự kiến hoàn thành năm 2017 - Đường Gò Dưa (từ Quốc lộ 1A, đoạn cầu vượt Bình Phước đến Tơ Ngọc Vân): phối hợp với đơn vị liên quan để di dời cơng trình ngầm Dự kiến hồn thành năm 2017 b Đường An Dương Vương (từ Tân Hòa Đơng đến Mũi Tàu): Khu quản lý giao thông đô thị số (thuộc Sở Giao thơng vận tải) hồn thành dự án c Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thị làm chủ đầu tư 05 tuyến gồm: - Đường Hồng Bàng (từ số 570 đến Thái Phiên), đường Hậu Giang (từ Tháp Mười đến Bình Tiên), đường Cao Văn Lầu (từ Lê Quang Sung đến Hậu Giang): cơng trình hồn thành - Đường Mai Xuân Thưởng (từ Lê Quang Sung đến Phan Văn Khỏe): dự kiến quý II năm 2017 hoàn thành, đồng thời xóa ngập cho 03 tuyến đường Hậu Giang, Lê Quang Sung Cao Văn Lầu - Đường Lê Quang Sung (từ Trang Tử đến Minh Phụng): chuẩn bị khởi cơng, dự kiến hồn thành năm 2017  Năm 2018 Giải ngập cho 10 tuyến đường, dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đó: a Trung tâm Chống ngập làm chủ đầu tư 06 tuyến gồm: đường Tân Quý (từ Gò Dầu đến Tân Hương), đường Lương Định Của (từ chân cầu Thủ Thiêm đến Cột điện số 24), đường Huỳnh Tấn Phát (từ ngã tư Nguyễn Văn Quỳ đến Gò Ơ Mơi), đường Bàu Cát (từ LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG Trương Công Định đến Võ Thành Trang), đường Trương Công Định (từ Trưởng Chinh đến Âu Cơ), đường Hồ Văn Tư (từ số nhà 118 đến cửa xả cầu Ngang) b Ban Quản lý dự án vệ sinh môi trường thành phố làm chủ đầu tư 01 tuyến: đường Thảo Điền (từ hẻm 97 đến Cửa xả 8) c Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng thị làm chủ đầu tư 03 tuyến gồm: Mễ Cốc (từ số 134 đến Trạm Cảnh sát đường thủy), Lưu Hữu Phước (từ số 291 đến Trạm Cảnh sát đường thủy), Tôn Thất Hiệp (từ Tuệ Tĩnh đến đường 3/2)  Năm 2019 Dự kiến giải ngập 09 tuyến đường, dự án giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đó: a Trung tâm Chống ngập làm chủ đầu tư 05 tuyến gồm: đường Phan Anh (suốt tuyến), đường Bạch Đằng (từ Đinh Bộ Lĩnh đến Xô Viết Nghệ Tĩnh), đường Lê Đức Thọ (từ Giáo xứ Lạng Sơn đến Trường Tây Sơn), đường Mai Thị Lựu (từ Nguyễn Văn Giai đến Điện Biên Phủ), đường Quang Trung (từ Phạm Văn Chiêu đến chân Chợ Cầu) b Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức làm chủ đầu tư 03 tuyến gồm: đường Kha Vạn Cân (từ Dương Văn Cam đến Bưu điện), đường Đặng Thị Rành (từ Tô Ngọc Vân đến Dương Văn Cam), đường Dương Văn Cam (từ Kha Vạn Cân đến Lê Văn Tách) c Khu quản lý giao thông đô thị số làm chủ đầu tư 01 tuyến: đường Nguyễn Hữu Cảnh (ngã tư Ngơ Tất Tố phía cầu Sài Gòn khoảng 500m)  Năm 2020 Giải ngập 03 tuyến đường, gồm: - Đường Hồ Học Lãm (từ Quốc lộ 1A đến rạch Bà Lựu): Thành phố nghiên cứu kêu gọi đầu tư để thực dự án - Quốc lộ 13 (từ Đền thần Ông Dầu đến ngã Bình Phước): Kết hợp thực mở rộng Quốc lộ 13 thuộc dự án BOT cầu đường Bình Triệu - giai đoạn Công ty Cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật TPHCM (CII) quản lý - Quốc lộ 1A (từ xăng Huệ Thiên đến xăng Quốc phòng): đầu tư Dự án Cải tạo hệ thống nước cho tồn tuyến với chiều dài 2.400m LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG 3.4 Đề xuất giải pháp tổng thể phòng chống ngập lụt TPHCM 3.4.1 Nguyên tắc Trong giải pháp tổng thể, cần kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế, mơi trường xã hội Khơng mục đích kinh tế mà bỏ qua vấn đề môi trường Phải xuất phát từ nguyên lý cân nước, tổng lượng nước mưa nước thải khơng vượt q lượng nước tiêu qua hệ thống cống, sơng, kênh rạch TP.HCM hình thành, phái triển vùng đất ngập triều Vì vậy, xây dựng hệ thống thoát nước cần vào tình hình lưu vực sơng - rạch, lạch - triều Phải tính tốn kỹ diện tích đất, mặt thống cần giữ lại khơng san lấp để trì hệ sinh thái, trì diện tích đất tự nhiên, điều tiết nước mưa - nước triều Vùng đất trũng thành phố phần thuộc phía tây nam, đơng nam vùng có độ cao so với mặt nước biển từ 0,5 - l,0 m Vì vậy, xây dựng cơng trình khu vực cần ý xây dựng dọc theo tuyến nước, tránh khơng nên xây ngăn tuyến nước, gây ngập lụt Trong qui hoạch xây dựng thành phố cần ý tỉ lệ thích hợp diện tích bêtơng hóa diện tích đất trống, mặt thống Bảo vệ tuyệt đối tỉ lệ an toàn diện tích thể tích chứa nước kênh rạch, bàu, đìa, ao chm hồ điều hòa tự nhiên vơ giá Một nửa thị TP.HCM thị ngập triều Vì vậy, thiết kế nhà cửa, xây dựng đô thị phải lưu ý tránh hậu triều cường, tránh ngập bẩn ngập mặn Phải giữ nguyên tấc giải nước theo lưu vực tự nhiên, khơng quản lý theo đơn vị hành Hồ điều hòa phải xây dựng, khác Những vị trí khơng đủ diện tích làm hồ điều hòa (chìm nổi) Những vùng đủ diện tích (từ 0,5 trở lên) nên xây dựng hồ sinh thái, mang chức điều hòa TP.HCM hồ, việc xây dựng thêm hồ sinh thái dạng cần thiết cấp bách Không xây nhà cao tầng vùng thấp, trũng, đất khơng Cần tính đến mực nước biển dâng trái đất nóng lên 3.4.2 Giải pháp cụ thể - Nạo vét kênh rạch để tăng lưu lượng thoát nước Mức nạo vét lấy kích thước kênh rạch trước bị bồi lấp, lấn chiếm - Đối với vùng cao: không nối thêm ống cống vào đường cống cũ để nhận thêm lượng thải dung tích lưu vực Xây dựng đoạn cống thoát nước bên cạnh LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG đoạn cống thoát nước tải để biến thành không tải Cuối đoạn cống lắp van chiều để chủ động thoát nước tự chảy; thay vào đoạn cống hồ điều hòa dạng chìm nơi có điều kiện địa hình cho phép cơng viên, vòng xoay, vườn hoa , lượng nước dùng cho cứu hỏa, tưới cây, rửa đường - Đối với vùng ngập mưa: không làm thêm đường cống nối từ đường với đường khác; mà tạo thêm hệ thống cống lấy dẫn nước mưa vùng phía bắc trực tiếp sơng Sài Gòn, khơng cho qua nội thành - Đối với vùng thấp: xây dựng hồ điều hòa dạng chìm chứa lượng nước chưa kịp tiêu thốt, sau triều rút thoát nước tự chảy Kết hợp giải pháp khác như: Hồn chỉnh qui hoạch nước thị (TNĐT), phải thể chế hóa đặc trưng, tiêu chí có liên quan tới TNĐT như: cốt san nền, tỉ lệ diện tích đất tự nhiên, hồ ao, kênh rạch, xây dựng tiêu chí sinh thái thị - Thể chế hóa mức thưởng, phạt, thuế khóa có liên quan tới TNĐT - Tiến tới xã hội hóa TNĐT - Các giải pháp phi cơng trình: tăng cường lượng quản lý hệ thống thoát nước, xây dựng hệ thống hành lang pháp lý, nâng cao nhận thức cộng đồng Việc để người dân tự quản lý, kiểm sốt cơng trình giảm thiểu lũ yếu tố quan trọng góp phần hạn chế ngập lụt đô thị Nhưng biện pháp tầm nhìn nhà qui hoạch, nhà quản lý q trình phát triển thị - Tìm hiểu khả đào kênh vành đai đủ lớn để tiêu nước nửa phía bắc tây bắc thành phố từ sơng Sài Gòn, chỗ cửa Rạch Tra, chảy qua Hóc Mơn, Bình Chánh, sơng chợ Đệm - Xây dựng hồ điều hòa nửa nửa chìm, hay hồ chìm số quận nội thành, số hồ sinh thái - điều hòa quận 12, 9, 7, Bình Tân, Nhà Bè, Thủ Đức, Bình Chánh, Hóc Mơn - Qui hoạch thị tốn đòi hỏi đáp số có tầm nhìn lâu dài Tồn tranh chung hay tranh đô thị tổng thể TP.HCM nên phác thảo từ đầu Bức tranh tổng thể cần xây dựng nguyên tắc phát triển bền vững Các giai đoạn LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG xây dựng phát triển đô thị thành phố phải tuân theo nguyên tắc tạo thành tổng thể - Khái niệm thị phải hiểu theo nghĩa rộng mang tính bền vững mặt sinh thái Các sở hạ tầng thị cần phải có đủ cấu phần then chốt: hệ thống cấp - thoát nước; hệ thống giao thông; hệ thống - Điều chỉnh không gian vùng tổ chức không gian vùng trung tâm theo chỉnh thể thống nhất, cân BĐKH ngập lụt; đồng thời điều chỉnh khung tầng kỹ thuật theo hướng đồng bộ, đại thích ứng BĐKH Hạn chế phát triển đô thị hướng Nam Tây Nam vùng đất thấp dễ bị ngập lụt; khuyến khích phát triển thị nén, cực tăng trưởng động lên phía Bắc phía Đơng, nơi có vùng đất cao - Cần lồng ghép BĐKH vào quy hoạch phát triển đô thị, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển KT-XH Quy hoạch đô thị cần tiếp cận theo hướng thích ứng dựa hệ sinh thái, hài hòa với thiên nhiên; cần gìn giữ diện tích xanh, mặt nước Chủ động di dời, xếp lại điểm dân cư vùng có nguy bị tác động lũ lụt, bão, lũ quét, sạt lở đất… - Cần xây dựng, nâng cấp hệ thống thoát nước, tăng khả tiêu thoát nước; cần có biện pháp kè bờ, trồng rừng ngập mặn để chống xói lở thị ven biển; số khu vực đất thấp nằm ven lưu vực trung tâm cần xây dựng trạm bơm cục bộ; trì khu vực đất thấp để trữ điều tiết nước mưa tự nhiên - Các đô thị cần phải hướng tới hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, qua góp phần giảm gia tăng BĐKH phát triển giao thông công cộng, xây dựng tòa nhà xanh, cơng trình xanh, phát triển lượng tái tạo thu gom, xử lý chất thải - Để ứng phó với biến đổi khí hậu cần trọng giải pháp thích nghi có thích nghi tạo nên phát triển bền vững tồn LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình thị hóa góp phần phát triển kinh tế nguyên nhân gây trạng ngập lụt TPHCM Hệ thống thoát nước kém, đường bê tơng hóa, rác thải vứt bừa bãi, lưu lượng nước lớn dòng chảy xiết làm cho tình hình ngập lụt TPHCM ngày trầm trọng ảnh hưởng đến đời sống người dân môi trường sống, mức báo động Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch, phát triển nhiều thị lớn nhỏ chưa tính tốn đến giải pháp ứng phó với BĐKH Do việc ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng quan trọng định hướng phát triển không gian, sử dụng đất, hệ số hạ tầng kỹ thuật cấu trúc phát triển đô thị TP HCM bắt đầu đưa sách phòng chóng ngập lụt từ gần 10 năm Tuy nhiên, sau ngần thời gian đầu tư tiền cơng sức, tình trạng ngập lụt TP HCM nhìn chung chưa có chuyển biến đáng kể TP HCM khoảng 100 điểm ngập Với tình hình nay, TPHCM cố gắng nổ lực đưa chiến lược, chích sách dài hạn nhằm hạn chế tác động BĐKH – ngập lụt diện rộng Kiến nghị Biến đổi khí hậu (BĐKH) khơng vấn đề môi trường đe dọa sức khỏe, an ninh cho người mà mối đe dọa tồn diện đến chủ trương phát triển lớn đất nước Các tượng thời tiết cực đoan ngày có dấu hiệu gia tăng tần suất số lượng Do vậy, để phát triển đô thị hiệu quả, bền vững cần tính tốn hợp lý, dự báo xác BĐKH  Đối với quan nhà nước trung ương - Cần có sách, chiến lược ứng phó với BĐKH – ngập lụt thời gian dài hạn - Nắm bắt thông tin thay đổi kịp thời biện pháp khắc phục, ứng phó ngập lụt - Quy hoạch phân vùng hợp lý, xác định đánh giá tác động toàn khu vực quy hoạch - Đưa thủ tục pháp lý rõ ràng sách dễ hiểu, khả thi LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ LỚP: ĐHQLMT10A GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://www.khoahocphothong.com.vn/nghien-cuu-nguyen-nhan-gay-ngap-nuoc-o-tphcm-39043.html (xem ngày 15/10/2017) [2] “Thực trạng giải pháp giải tình trạng ngập nước TPHCM”, Viện khoa học thủy lợi Miền Nam, 2007 [3] https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tp-hcm-neu-5-nguyen-nhan-ngap-sau-tran-mualich-su-3475413.html (xem ngày 15/10/2017) [4] “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dân cho Việt Nam”, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu [5] http://phunuonline.com.vn/thoi-su/tphcm-ngap-lut-lich-su-ban-ve-nguyen-nhan- 83873/ (xem ngày 16/10/2017) [6] “Dự báo thủy triều năm 2017”, Viện Kỹ thuật Biển, 2017 [7] http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/6468-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den- tphcm-nhin-tu-goc-do-kinh-te-xa-hoi.html (xem ngày 18/10/2017) [8] http://dantri.com.vn/xa-hoi/toan-canh-ve-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-tai-tphcm- 1306941628.htm (xem ngày 20/10/2017) [9] http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-tinh-hinh-loi-ngap-thanh-pho-ho-chi-minh-va-van- de-can-giai-quyet-49749/ (xem ngày 18/10/2017) [10] “Chương trình giảm ngập nước giai đoạn 2016 – 2020”, Cổng thông tin điện tử trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM, 2017 [11] http://www.luanvan.co/luan-van/ngap-lut-va-ngap-trieu-nhung-giai-phap-cho-tp-hochi-minh-1153/ (xem ngày 23/10/2017) [12] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-danh-gia-tinh-hinh-ngap-lut-moi-truong-do-thithanh-pho-ho-chi-minh-va-giai-phap-9931/ (xem ngày 23/10/2017) [13] Lương Văn Việt (2017) Biến đổi khí hậu Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Văn Thắng (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Việ khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường LỚP: ĐHQLMT10A BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ SỐ GVHD: TS.LÊ VIỆT THẮNG  Đối với quan địa phương - Thường xuyên bảo trì thơng thống hệ thống nước khu vực - Tuyên truyền vận động người dân ý thức thị hóa ứng phó BĐKH – ngập lụt khu vực - Thường xuyên phát động chương trình bảo vệ mơi trường, thu gom rác thải sơng đường xá - Khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường - Thực tốt nhiệm vụ mà cấp giao phó - Có biện pháp cảnh báo cho người dân BĐKH – ngập lụt LỚP: ĐHQLMT10A ... hiệu vấn đề ngập lụt Vấn đề ngập lụt thị khơng có thị Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng mà “vấn nạn” nhiều thị giới, đô thị nước phát triển - nơi có q trình thị hóa q nhanh thiếu giải pháp quy... nhiệp lớn vừa nằm khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao - Mơ hình phát triển cơng nghiệp TPHCM từ đến năm 2025 dựa nhóm ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - công nghệ giá trị gia... lương thực thực phẩm) ngành công nghệ sinh học, công nghiệp sạch, tiết kiệm lượng Về phân bố không gian lãnh thổ, thành phố quy hoạch phát triển 22 khu chế xuất – khu công nghiệp với tổng diện tích

Ngày đăng: 27/05/2018, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w