Đới bờ là vùng không gian tương tác giữa biển và đất liền. Đới bờ biến đổi theo từng loại, đặc điểm và cường độ các quá trình địa chất xảy ra dọc chúng. Chúng có thể biến đổi nhanh và mạnh dưới sự tượng tác của đất liền và biển, hoặc chúng có thể tương đối ổn định. Đới bờ gồm đồng bằng ven biển và phần dưới mực thuỷ triều đến thềm lục địa. Quản lý tổng hợp vùng đới bờ là quản lý việc sử dụng và quản lý những tác động của con người đến thiên nhiên ở khu vực đới bờ. Giới hạn ngoài của khu vực là ranh giới kết thúc của thềm lục địa, giới hạn trong là phần lục địa chịu ảnh hưởng của sóng, bão. Trong đó bao gồm các vùng cửa sông ven biển vì đây là các khu vực có hình thái và cấu trúc phụ thuộc vào các quá trình tương tác giữa sông và biển. Vùng đới bờ luôn được con người quan tâm do nguồn tài nguyên của nó. Đây là vùng có tài nguyên dồi dào, địa thế giao lưu quốc tế về đường biển, vùng đất ven bờ có phù sa màu mỡ. Nó tạo ra không gian sống và nguồn nguyên liệu sống cho các loài sinh vật và con người. Nó còn góp phần điều hòa môi trường tự nhiên cũng như môi trường nhân tạo. Đây là vùng trọng tâm của nhiều ngành kinh tế quốc giá, là nơi diễn ra nhiều hoạt động sự kiện lớn về kinh tế, văn hóa, xã hội nên cũng là nơi chịu ảnh hưởng bởi tác động của con người nhiều nhất. Vậy nên để cách vùng biển ven bờ được duy trì và bảo vệ cần phải có hành động hiệu quả và kịp thời. Để giải quyết cho nhu cầu này, một hệ thống quản lý đã được hình thành đó chính là quản lý tổng hợp vùng đới bờ.
Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường BTTN: Bảo tồn thiên nhiên DDSH: Đa dạng sinh học ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long HST: Hệ sinh thái KCN: Khu công nghiệp QLTHVĐB: Quản lý tổng hợp vùng đới bờ QLTHVB: Quản lý tổng hợp vùng biển TNTN: Tài nguyên thiên nhiên RNM: Rừng ngập mặn DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG ĐỚI BỜ 9.1 TỔNG QUAN VÙNG BIỂN, VEN BỜ VÀ TIẾP CẬN QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG ĐỚI BỜ 9.1.1 Khái niệm vùng đới bờ Đới bờ vùng không gian tương tác biển đất liền Đới bờ biến đổi theo loại, đặc điểm cường độ trình địa chất xảy dọc chúng Chúng biến đổi nhanh mạnh tượng tác đất liền biển, chúng tương đối ổn định Đới bờ gồm đồng ven biển phần mực thuỷ triều đến thềm lục địa Quản lý tổng hợp vùng đới bờ quản lý việc sử dụng quản lý tác động người đến thiên nhiên khu vực đới bờ Giới hạn khu vực ranh giới kết thúc thềm lục địa, giới hạn phần lục địa chịu ảnh hưởng sóng, bão Trong bao gồm vùng cửa sông ven biển khu vực có hình thái cấu trúc phụ thuộc vào trình tương tác sông biển Vùng đới bờ người quan tâm nguồn tài nguyên Đây vùng có tài nguyên dồi dào, địa giao lưu quốc tế đường biển, vùng đất ven bờ có phù sa màu mỡ Nó tạo không gian sống nguồn nguyên liệu sống cho loài sinh vật người Nó góp phần điều hòa môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Đây vùng trọng tâm nhiều ngành kinh tế quốc giá, nơi diễn nhiều hoạt động kiện lớn kinh tế, văn hóa, xã hội nên nơi chịu ảnh hưởng tác động người nhiều Vậy nên để cách vùng biển ven bờ trì bảo vệ cần phải có hành động hiệu kịp thời Để giải cho nhu cầu này, hệ thống quản lý hình thành quản lý tổng hợp vùng đới bờ 9.1.2 Các yếu tố sinh thái môi trường vùng đới bờ 9.1.2.1 Vị trí địa lý Nằm tiếp giáp với đường bờ biển, có dạng địa hình: Đồng thấp trũng thuộc khu vực sông lớn, chịu ảnh hưởng thủy triều • Núi cao ăn tận biển, địa hình không phẳng, cao gò đá sát biển chịu ảnh hưởng thủy triều • Vùng đầm lầy đầm phá • 9.1.2.2 Khí hậu • • • • Tần suất xuất gió bão cao, vùng ven biển nhiệt đới Có chế độ gió mùa ảnh hưởng đến khí hậu Biên độ nhiệt độ dao động ngày đêm không lớn lục địa Lượng mưa độ ẩm không khí thường cao vùng khác Đây vùng dễ xuất cố môi trường bão lốc, sóng thần Hình 9.1 Sóng thần vùng biển ven bờ Nhật Bản vào năm 2012 Hình 9.2 Hậu sống thần bão gây vùng biển ven bờ Nhật Bản vào năm 2012 9.1.2.3 Môi trường đất Có thể có dạng đất đất mặn, đất phèn, phèn mặn đất cát, cồn cát ven biển Dễ mẫn cảm với điều kiện biến đổi môi trường dễ bị xói lở tác động sóng gió Môi trường đất bị ảnh hưởng mạnh độ mặn nước biển thủy triều.Môi trường sinh thái tính ổn định, dễ phát triển dễ bị phá hủy, thay đổi 9.1.2.4 Môi trường nước Nước từ mặn lợ, độ mặn giảm từ biển vào đất liền, điều kiện nước thay đổi theo chế độ thủy văn cửa sông đổ biển Trong nước biển, nước sông nước lợ, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có nhiều chất phù sa lơ lững nhiều hạt sét mịn tạo nên trầm tích nhiều sét Chế độ thủy triều ảnh hưởng mạnh đến hệ sinh thái thể qua mức triều cực đại hay cực tiểu chế độ nhật triều hay bán nhật triều Chế độ nước khan hiếm, thấy từ nguồn nước mưa giếng sâu từ tầng nước ngầm 9.1.2.5 Môi trường không khí Thường chất lượng không khí vùng ven biển tốt hoạt động công nghiệp Trong vùng hoạt động công nghiệp ven biển môi trường không khí bị ảnh hưởng Tuy nhiên khả đảo nhiệt thường xảy Hàm lượng muối không khí cao dễ gây ăn mòn kim loại, công trình xây dựng, vật liệu 9.1.2.6 Đa dạng sinh học Được chia làm hai phần: phần nước cạn Phần cạn lại chia sinh vật vùng cao sinh vật vùng ngập bán ngập Phần nước chia sinh vật tầng mặt, sinh vật tầng nước nông sinh vật tầng nước sâu ĐDSH vùng ven biển phong phú đa dạng Tính đa dạng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường tự nhiên nhiệt độ, chế độ nước, môi trường đất Đối với vùng đất cao, ngập triều nước đất dễ nhiễm mặn khô hạn ĐDSH nghèo nàn Đối với vùng ngập nước bán ngập nước hay gọi đất ngập triều, ĐDSH phong phú nhiều Hình 9.3 Rừng ngập mặn U Minh nước ta Trên giới uớc tính rừng ngập mặn tồn chiếm 12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương khoảng 137.760 km ( năm 2010), 42% rừng ngập mặn châu Á - 21% Châu Phi - 15% thuộc Bắc Trung Mỹ - 12% châu Đại Dương 11% Nam Mỹ Tổng diện tích khoảng 11 – 18 triệu Có khoảng 70 loài rừng ngập mặn giới, có kích thước khác nhau, chiều cao từ 1,5 đến 50m (năm 2010 – theo chụp ảnh từ vệ tinh) Hai nước có diện tích rừng ngập mặn lớn Indonesia Brazil Ở nước Đông Nam Á Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, rừng ngập mặn phát triển nơi có nhiều điều kiện thuận lợi nhiệt độ cao, biến động, lượng mưa dồi dào, bãi lầy rộng, giàu chất bùn phù sa Việt Nam với bờ biển dài 3260 km với nhiều cửa sông giàu phù sa, nên rừng ngập mặn sinh trưởng tốt, đặc biệt bán đảo Cà Mau Nếu năm 1943, rừng ngập mặn Việt Nam che phủ đến 400.000 ha, năm 2016 Việt Nam khoảng gần 155.000ha rừng ngập mặn Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có rừng đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên Chia thành khu vực từ Bắc vào Nam: Từ Móng Cái đến Đồ Sơn; Từ Đồ Sơn đến Lạch Trƣờng (Thanh Hóa ); Từ Lạch Trường đến Vũng Tàu; Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên Rừng ngập mặn phân bố phát triển mạnh phía Nam, đặc biệt vùng Cà Mau đồng sông Cửu Long Quần thể RNM phía Bắc thấp nhỏ Ngày 17 tháng 12 năm 2014,Thủ tướng Chính phủ ký định Phê duyệt Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Nhằm khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênvà bảo vệ môi trường đới bờ Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Các rạn san hô coi hệ sinh thái quan trọng nhất, chúng bao gồm nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển Một số lượng lớn hang hốc rạn san hô cung cấp nơi trú ẩn cho cá, động vật không xương sống đặc biệt cá Nhiều sinh vật rạn san hô cá, rùa, tôm hùm, bạch tuộc, trai ốc rong đỏ khai thác làm thực phẩm Nguồn khai thác nhiều cá Sản lượng lớn cá khai thác quanh rạn san hô thuộc nhóm cá di cư, vào rạn theo mùa cá thu, cá ngừ Những cá phân bố rộng đại dương thời gian chúng đến gần rạn san hô để kiếm thức ăn để sinh sản Các loài cá trải qua đời rạn cá mú, cá hồng đánh bắt quanh năm sản lượng không lớn Tôm hùm nhu cầu không thỏa mãn bị khai thác nhiều vùng Các rạn san hô Việt Nam phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam diện tích khoảng 1.222 km2, tập trung nhiều vùng biển Nam Trung bộ, Quần đảo Hoàng Sa Trường sa San hô Việt Nam đa dạng phong phú với khoảng 350 loài tạo rạn kèm theo khoảng 3.000 loài sinh vật khác có đời sống liên quan gắn bó với vùng rạn san hô Trong đó, có khoảng 2.000 loài sinh vật đáy, 500 loài cá nhiều loài có giá trị kinh tế cao tôm hùm (Panulirus), bào ngư (Haliotis diversicolor), trai ngọc (Pteria martensi), hải sâm (Holothuria), sống gắn bó trực tiếp với san hô Ở vịnh Hạ Long, phát 205 loài san hô cứng, 27 loài san hô mềm Ở Côn Đảo, có 219 loài san hô, tập trung thành khu vực lớn kèm theo 160 loài cá san hô Hình 9.4 Một rạn san hô đảo Hòn Mun – Nha Trang Có loạt mối đe doạ xuất đa dạng sinh học biển đới bờ Việt Nam, như: Phá huỷ rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản; khai thác phá huỷ rạn san hô để lấy san hô làm đồ lưu niệm bán cho khách du lịch; đánh bắt tự nhiên mức; trình đô thị hoá công nghiệp hoá Các nhà khoa học Đại học tổng hợp Hà Nội, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Bộ lâm nghiệp thiết lập danh mục loài có nguy tuyệt chủng Việt Nam, bao gồm 83 loài chim, 78 loài động vật có vú 42 loài bò sát Một danh sách gồm 49 loài động vật có vú 10 loài chim cấm săn bắn xây dựng Viện Tài nguyên Thế giới ước tính có 28 loài động vật có vú, 34 loài chim 388 loài thực vật bị đe doạ Việt Nam 9.1.2.7 Ô nhiễm môi trường vùng ven biển Ngày với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, hoạt động sản xuất sinh hoạt người tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh thái ven biển theo hướng ngày xấu Hiện nay, môi trường biển nước ta có dấu hiệu bị ô nhiễm suy thoái Môi trường vùng nước ven bờ bị ô nhiễm dầu, kẽm chất thải sinh hoạt Các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sông mang biển dầu thải, nước thải chưa xử lý Có loại không phân hủy đọng lại ven bờ, chìm xuống đáy biển, chất phân hủy hòa tan toàn khối nước biển Những công trình biển ngày mọc thêm nhiều Hầu hết công trình cảng hoạt động cảng tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, nơi sinh cư lấy đất xây dựng, ô nhiễm nước, đất, không khí, tiếng ồn khu vực cảng phụ cận Các công trình sản xuất, nhà máy đóng tàu biển, công trình đảm bảo du lịch nhiều hoạt động khác tác động xấu đến môi trường tự nhiên biển Vận tải biển lợi lớn kinh tế, phát triển đáng kể, nhờ vào ưu vượt trội so với loại hình vận tải khác, tác động xấu đến môi trường Từ việc xây dựng hệ thống hạ tầng sở giao thông, nạo vét luồng lạch, dẫn đến phá hoại sinh thái vùng cửa sông, ven biển ngập mặn, vùng đất chua phèn, tạo nên đảo lộn, với việc đổ chất thải dầu, mỡ Các cảng biển gây ô nhiễm môi trường Cảng biển đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế nước ta Hàng năm tàu thuyền đến bến cảng Việt Nam tăng số lượng kích cỡ, theo hàng hóa thông qua hệ thống cảng gia tăng đáng kể Hình 9.5 Rác nước thải bị xả trực tiếp biển Cà Mau Hình 9.6 Vụ nổ giản khoan Deepwater Horizon Vịnh Mexico Hình 9.7 Dầu tràn Vịnh Mexico sau vụ nổ giản khoan Deepwater Horizon 9.1.2.8 Các dạng lượng môi trường ven biển Năng lượng sóng biển: vô lớn đến người khai thác, sử dụng khoảng 1-2% Một số nước giới sử dụng phần lượng sóng biển để phát điện, nhiên vấn đề có nhiều khó khăn thiết kế, xử lý công trình Năng lượng gió: loại lượng có tiềm lớn dùng để phát điện, bơm nước, quay động Tuy nhiên nguồn lượng chưa khai thác nhiều Năng lượng ánh sáng mặt trời: sinh vật sử dụng lượng cho quang hợp, sinh trưởng phát triển, người sử dụng để sấy khô nguyên liệu, làm muối 9.1.3 Tiếp cận số khái niệm quản lý tổng hợp vùng đới bờ: Tại hội nghị quốc tế vùng bờ, quản lý tổng hợp vùng đới bờ (QLTHVĐB) định nghĩa sau: QLTHĐB bao gồm việc đánh giá toàn diện, đặt mục tiêu, quy hoạch quản lý hệ thống tài nguyên ven biển, có xét đến yếu tố lịch sử, văn hóa, truyền thống lợi ích mâu thuẩn sử dụng; trình liên tục tiến triển nhằm đạt phát triển bền vững Quản lý tổng hợp vùng đới bờ cấu để tập hợp người sử dụng, chủ thể người định vùng ven bờ nhằm đảm bảo quản lý HST có hiệu đồng thời phát triển kinh tế phân chia quyền lợi hợp lý hệ hệ, thông qua việc áp dụng nguyên tắc có tính bền vững Pháp chế quy hoạch lãnh hải nội địa thường công cụ thuận lợi để thực thi QLTHĐB Mặc dù, có nhiều định nghĩa khác QLTHVĐB khác chúng Hầu hết định nghĩa thừa nhận QLTHVĐB quy trình có tính liên tục, tính tiên phong thực có khả thích nghi cao nhằm quản lý nguồn tài nguyên cho phát triển bền vững vùng ven bờ QLTHVĐB phải đạt mục tiêu điều kiện hạn chế môi trường, kinh tế, xã hội tự nhiên hạn chế hệ thống thể chế pháp lý, tài hành QLTHVĐB không thay cho việc kế hoạch quản lý ngành.Đúng tập trung vào liên kết hoạt động ngành, cố điều hòa quản lý ngành để đạt mục tiêu cách bền vững đầy đủ QLTHVĐB quy trình tuần hoàn thường bao gồm giai đoạn bản: • • • Khởi xướng Lập kế hoạch Thực thi, giám sát đánh giá Tuy nhiên, phải hoạt động quy trình lặp lại việc lập kế hoạch thực thi cần phải tiến hành xem xét đánh giá điều chỉnh thường xuyên 9.1.3.1 Chức quản lý tổng hợp vùng đới bờ QLTHVĐB hoàn thiện dạng quy hoạch phát triển truyền thống theo khía cạnh sau: • Tăng cường nhận thức đầy đủ hệ TNTN quý giá vùng bờ tính bền vững chúng hoạt động đa dạng người • Tối ưu hóa việc sử dụng đa mục tiêu hệ tài nguyên vùng bờ thông qua việc tổng hợp thông tin sinh thái, xã hội kinh tế • Triển khai cách tiếp cận đa ngành, hợp tác phối hợp liên ngành nhằm giải vấn đề phát triển phức tạp, đồng thời xây dựng chiến lược tổng hợp nhằm mở rộng đa dạng hóa hoạt động kinh tế • Giúp quyền nâng cao suất hiệu việc đầu tư tài nhân lực, nhằm đạt mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường, thực cam kết quốc tế liên quan đến môi trường biển ven bờ Khác với cách thức quy hoạch phát triển khác, QLTHVĐB giúp tối ưu hóa lợi ích kinh tế hội việc sử dụng tài nguyên đem lại Nơi mà phát triển bền vững phụ thuộc vào nguồn tài nguyên ven bờ có khả phục hồi QLTHVĐB giúp quản lý việc sử dụng đa mục tiêu, trì tính tổng hợp chức hệ ven bờ ổn định nguồn tài nguyên Tất dạng phát triển tác động đến chất lượng suất HST ven bờ Do đó, phát triển kinh tế, xã hội bền vững vùng tách rời quy hoạch quản lý môi trường Điều quan trọng ngành kinh tế 10 9.3.5 Quản lý tổng hợp vùng đới bờ theo ngành nghề 9.3.5.1 Ngành nông nghiệp nuôi trồng đánh bắt thủy sản Vùng kinh tế biển, ven biển tỉnh có biển cần phải xem xét, đánh giá lợi để lựa chọn giải pháp phù hợp có hiệu cao Đối với ngành kinh tế nông nghiệp cần phát triển ngành sản phẩm thực có lực cạnh tranh, có thị trường mang lại nhiều việc làm cho người dân cộng đồng vùng a) Phát triển nông nghiệp ven biển nên hướng vào ngành thủy sản nuôi trồng đánh bắt Vùng ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản biển nên việc tiến hành quy hoạch phát triển thủy sản biển quan trọng, bao gồm đánh bắt nuôi trồng, đầu tư đủ mạnh vào sở kết cấu hạ tầng vững phục vụ cho hoạt động đánh bắt, nuôi trồng chế biến hải sản Cụ thể • Hoàn chỉnh cảng thủy sản ven biển có điều kiện tập trung khối lượng sản phẩm đánh bắt lớn, tạo môi trường làm việc đạt hiệu cao rủi ro • Xây dựng hệ thống chợ thủy sản vùng trọng điểm đánh bắt • Nuôi trồng kết hợp với thúc đẩy phát triển hệ thống chế biến sản phẩm thủy sản hình thành trung tâm tiêu thụ lớn vùng tiêu thụ tập trung • Quy hoạch đầu tư xây dựng khu tránh bão cho ngư dân, giúp giảm thiểu rủi ro bão • Xây dựng công trình thủy lợi cung cấp nước xử lý nước thải vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp phất triển nuôi trồng thủy sản theo kiểu công nghiệp • Xây dựng công trình cung cấp điện hạ thế, hệ thống đường giao thông tiếp cận với vùng nuôi tập trung (thường khoảng 50ha trở lên) • Quy hoạch phát triển hoạt động dịch vụ cho đánh bắt nuôi trồng thủy sản theo định hướng xác định như: mạng lưới dịch vụ khí sửa chữa, bảo trì cung cấp linh kiện, phụ tùng cho tàu thuyền đánh bắt thủy sản • Thực sách khuyến khích đanh bắt, nuôi trồng thủy sản • Hoàn thiện quy hoạch chi tiết phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung thiết kế vùng nuôi tập trung, khu sản xuất giống nhằm đáp ứng nhu cầu vùng Triển khai mô hình “thực hành nuôi tốt” vùng nuôi trồng hoàn thành việc mã hóa để xác định nguồn gốc sản phẩm sản xuất vùng nuôi trồng khác • Quy hoạch lại hệ thống chế biến thủy sản gắn với xuất tiêu thụ nội địa, gắn với nhu cầu thị trường khả cung ứng nguyên liệu theo 30 hướng 100% doanh nghiệp chế biến, đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thú y thủy sản theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam b Chuyển nông nghiệp ven biển sang ngành kinh tế khác Đối với tỉnh mà điều kiện tự nhiên, sinh thái không tạo lực cạnh tranh cao cho sản xuất nông nghiệp phát triển thủy sản nuôi trồng đánh bắt, sách kinh tế nông nghiệp ven biển nên hướng tới hướng dẫn thúc đẩy người dân, doanh nghiệp chuyển mạnh sang ngành khác Ưu tiên đầu ngành du lịch, phục vụ người kết hợp du lịch với nghỉ ngơi, chữa bệnh, mua sắm để thu hút khách cao cấp từ khắp nơi, từ tạo việc làm cho người dân chỗ tham gia vào hoạt động kinh tế Theo trên, tỉnh, thành phố phải có sách thu hút đầu tư bên ngoài, sách đào tạo nguồn nhân lực chỗ, sách đào tạo nghề cho nông dân sách hỗ trợ khác tín dụng thuế, khoa học, công nghệ có tính thúc đẩy đầu tư vào vùng ven biển theo định hướng quy hoạch ổn định lựa chọn cho dài hạn Vì kế hoạch giải pháp triển khai cần phải thực cách cẩn thận, tỉ mỉ chu đáo 9.3.5.2 Phát triển ngành làm muối Nghiên cứu bổ sung sách về: đầu tư, khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại hỗ trợ cho ngành muối Tiến hành rà soát, quy hoạch lại đồng muối xây dựng đề án chuyển đổi đồng muối không hiệu quả, khả cạnh tranh thấp sang phát triển ngành, nghề khác theo quy định Thực đầu tư dứt điểm dự án nâng cấp, cải tạo vùng sản xuất muối thuộc nhóm C có định đầu tư từ năm 2000-2001 kéo dài đến vùng ven biển phía Bắc vùng đồng sông Cửu Long Nghiên cứu xây dựng số KCN hóa học biển bao gồm sở sản xuất xút, HCl hóa chất khác để sử dụng nguồn nguyên liệu muối biển có sản lượng lớn chất lượng cao ven biển tỉnh từ Đã Nẵng đến Sóc Trăng với mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp tương lai 9.3.5.3 Phát triển ngành du lịch biển Nhằm phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh (Nghị 09/NQ-TƯ ngày 9/2/2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020) góp phần đưa 31 du lịch trở thành ngành kinh tế có đóng góp quan trọng vào phát triển KT-XH đất nước) Để phát triển ngành du lịch biển cần có giải pháp đồng vấn đề quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển du lịch biển, đầu tư phát triển loại ngành du lịch biển, vấn đề môi trường biển, củng cố mở rộng thị trường khách du lịch tàu biển, xây dựng chương trình đào tạo toàn diện kế hoạch đào tạo mới, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch, tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch, vấn đề quản lý phù hợp phát triển ngành kinh tế biển Xây dựng tiêu chí du lịch biển phân theo vùng: du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch thể thao giải trí biển, du lịch biển dã ngoại, du lịch biển bình dân, du lịch biển phức hợp,…Các địa phương muốn khai thác du lịch biển dựa vào tiêu chí để quy hoạch, khai thác đảm bảo phát triển bền vững, quan quản lý nhà nước vào tiêu chí để đánh giá, xếp hạng… cho khu du lịch biển, khu du lịch dễ dàng 9.3.5.4 Phát triển ngành khai khoáng sản dầu mỏ Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, nơi giao cắt hai vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương Địa Trung Hải, nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh trình phong hoá thuận lợi cho hình thành khoáng sản Qua 65 năm nghiên cứu điều tra tìm kiếm khoáng sản nhà địa chất Việt Nam với kết qủa nghiên cứu nhà địa chất Pháp từ trước cách mạng tháng đến phát đất nước ta có hàng nghìn điểm mỏ tụ khoáng 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp vật liệu xây dựng Nước ta có tiềm đa dạng tài nguyên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản Trong có số loại khoáng sản có trữ lượng lớn bauxite, titan, đất hiếm, than có giá trị cao dầu mỏ, vàng, uramium… Khai thác dầu mỏ khoáng sản ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng nguồn thu ngân sách Quốc gia Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên khoáng sản nước ta nhiều bất cập, chưa hợp lý Đã xảy nhiều vấn đề trình quản lý như: khai thác ạt tài nguyên dẫn đến nguy tài nguyên bị cạn kiệt, tỷ lệ thất thoát cao để lại nhiều hậu môi trường, xã hội Do cần phải quản lý chặt chẽ đẩy mạnh phát triển chặt chẽ, bền vững ngành khai thác khoáng sản dầu mỏ nhằm tránh hậu nghiêm trọng sau Ngày 08-10-2013, Hà Nội, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Quản trị tài nguyên khoáng sản: Việt Nam đâu?” Tại Hội thảo, đại biểu tập trung thảo 32 luận thực trạng quản lý, khai thác sử dụng khoáng sản Việt Nam; số quản trị tài nguyên; kinh nghiệm quản trị tài nguyên khoáng sản quốc gia khác giới học cho Việt Nam; kết thí điểm mô hình quản trị khoáng sản số địa phương; tác động xã hội - môi trường lĩnh vực khoáng sản trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành khoáng sản… Đặc biệt, Hội thảo tập trung thảo luận hội, lợi ích khó khăn để Việt Nam tham gia Sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai khoáng (EITI) Qua thảo luận, ý kiến có chung nhận định ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, song hoạt động ngành thời gian qua bộc lộ không hạn chế, hiệu kinh tế thấp, lãng phí, khai thác cạn kiệt tài nguyên để lại nhiều hậu xấu môi trường xã hội, nguyên nhân cho công tác quản lý nhà nước khoáng sản nhiều yếu kém, lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp với cộng đồng dân cư hoạt động khai khoáng chưa phân bổ hài hòa, cân đối; quản trị tài nguyên khoáng sản chưa minh bạch, tiềm ẩn nhiều nguy tham nhũng, tiêu cực Hội thảo thống ý kiến Sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai khoáng công cụ hỗ trợ tích cực việc thực chủ trương, sách pháp luật công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình phòng, chống tham nhũng Việt Nam 9.3.5.5 Phát triển ngành vận tải biển Tiến hành tái cấu theo hướng chủ yếu đạm nhận vận tải hàng rời khối lượng lớn, vận tải hang siêu trường, siêu trọng, vận tải chuyển tiếp phục vụ nông nghiệp nông thôn, tăng thị phần đảm nhận vận tải đường thủy nội địa, vận tải sông phà biển Thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam có 39 cảng biển chia thành nhóm - Nhóm 1: Cảng biển phía bắc từ Quảng Ninh tới Ninh Bình - Nhóm 2: Bắc Trung từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; - Nhóm 3: Trung Trung từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; - Nhóm 4: Nam Trung từ Bình Định đến Bình Thuận; - Nhóm 5: Đông Nam bộ; - Nhóm 6: Đồng sông Cửu Long Các cảng biển thiết kế chuyên dụng, phân định thành loại: - Cảng tổng hợp quốc gia; - Cảng địa phương (có phạm vi hấp dẫn chức phục vụ chủ yếu phạm vi địa phương đó); - Cảng chuyên dùng (phục vụ trực tiếp cho sở công nghiệp tập trung, hàng qua cảng có tính đặc thù chuyên biệt dầu thô, than, quặng) 33 Ngoài cảng biển Việt Nam có số điểm hạn chế thách thức như: - Do yếu tố lịch sử, cảng lớn Việt Nam nằm gần thành phố lớn sâu phía khu vực cửa sông nơi chịu ảnh hưởng sa bồi thủy triều Chính thế, tàu trọng tải lớn có mớn nước sâu cập hệ thống cảng để bốc xếp hàng hóa - Diện tích chật hẹp khu vực thành thị khiến việc mở rộng hệ thống kho bãi phát triển hệ thống sở hạ tầng liên quan gặp nhiều khó khăn - Phương tiện bốc dỡ hệ thống kho hàng có lực hạn chế làm giảm tốc độ hàng hóa thông qua cảng - Hệ thống phân phối hậu cần nội địa chưa phát triển, nghèo nàn hoạt động hiệu quả, góp phần làm tăng tổng chi phí vận tải hàng hóa - Còn dịch vụ liên quan đến cảng vận tải biển Việt Nam cảng biển trung chuyển tầm cỡ khu vực, điều khiến hàng hóa xuất thị trường Tây Âu Bắc Mỹ phải trung chuyển cảng Singapore Malaysia, làm tăng chi phí vận tải lên đến 20% Nâng cấp xây dựng số cảng chính, bến hành khách hàng hóa đồng sông Cửu Long, đồng song Hồng để phục vụ nhu cầu vận chuyển hang hóa hành khách…đồng thời, tái cấu vận tải đường biển theo hướng chủ yếu đảm nhận vận chuyển hang hóa viễn dương, tuyến ven biển, vận tải biển tuyến Bắc-Nam, vân tải than nhập phục vụ nhà máy nhiệt điện, vận chuyển dầu thô phục vụ nhà máy lọc hóa dầu,… 9.4 CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỚI BỜ 9.4.1 Công ước quốc tế luật biển (UNCLOS) Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), gọi Công ước Luật biển hay người chống đối gọi Hiệp ước Luật biển, hiệp ước quốc tế tạo Hội nghị luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ diễn từ năm 1973 1982 với chỉnh sửa thực Hiệp ước thi hành năm 1994 Công ước Luật biển quy định sử dụng đại dương giới, chiếm 70% diện tích bề mặt Trái Đất Công ước ký kết năm 1982 Montego Bay (Jamaica) để thay cho hiệp ước năm 1958 hết hạn UNCLOS có hiệu lực từ năm 1994, tháng 10 năm 2014, có 167 quốc gia Cộng đồng châu Âu tham gia Công ước này, Hoa Kỳ không tham gia nước tuyên bố hiệp ước lợi cho kinh tế an ninh Mỹ Việt Nam 130 nước bỏ phiếu thông qua sau 118 nước khác ký UNCLOS năm 1982 Vịnh Montego (Jamaica) Ngày 23-6-1994, Quốc 34 hội Việt Nam thức phê chuẩn trở thành thành viên thứ 63 UNCLOS Công ước quy định quyền trách nhiệm quốc gia việc sử dụng biển, thiết lập hướng dẫn rõ ràng cho hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên đại dương Các kiện mà thuật ngữ đề cập Công ước là: Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 1, Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 2, Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc lần Công ước kết Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc lần mang tên gọi Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 1: Năm 1956, Liên Hiệp Quốc tổ chức Hội nghị Luật Biển (UNCLOS I) Geneva, Thụy Sĩ Hội nghị đạt bốn hiệp định ký kết năm 1958: - Công Ước Lãnh Hải Vùng Tiếp Giáp, có hiệu lực vào ngày 10/09/1964 - Công Ước Thềm Lục Địa, có hiệu lực vào ngày 10/06/1964 - Công Ước Hải Phận Quốc tế, có hiệu lực vào ngày 30/09/1962 - Công Ước Nghề Cá Bảo Tồn Tài nguyên Sống Hải Phận Quốc tế, có hiệu lực vào ngày 20/03/1966 Mặc dù Hội nghị lần cho thành công, để ngỏ vấn đề quan trọng bề rộng vùng lãnh hải Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 2: Năm 1960, Liên Hiệp Quốc tổ chức Hội nghị Luật Biển lần hai ("UNCLOS II") Tuy nhiên, hội nghị sáu tuần Geneva không đạt tiến triển Nhìn chung, nước phát triển tham dự như khách, liên minh, nước độc lập Mỹ hay Liên Xô mà không nói lên tiếng nói Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 3: Năm 1967, vấn đề tuyên bố khác lãnh hải nêu Liên Hiệp Quốc Năm 1973, Hội nghị Liên Hiệp Quốc lần thứ Luật biển (Third United Nations Conference on the Law of the Sea) tổ chức New York Để cố gắng giảm khả nhóm quốc gia thống trị đàm phán, hội nghị dùng quy trình đồng thuận thay cho bỏ phiếu lấy đa số Với 160 nước tham gia, hội nghị kéo dài đến năm 1982 Kết công ước có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 1994, năm sau Guyana - nước thứ 60 ký công ước.Nội dung công ước có loạt điều khoản Những điều khoản quan trọng quy định việc thiết lập giới hạn, giao thông đường biển, trạng thái biển đảo, chế độ cảnh, vùng đặc quyền kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa, khai khoáng lòng 35 biển sâu, sách khai thác, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học dàn xếp tranh chấp Công ước đặt giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ đường sở (baseline) định nghĩa kỹ (Thông thường, đường biển sở chạy theo đường bờ biển thủy triều xuống, đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, đường bờ biển không ổn định, sử dụng đường thẳng làm đường sở) Có khu vực đây: - Nội thủy: Bao phủ tất vùng biển đường thủy bên đường sở (phía đất liền) Tại đây, quốc gia ven biển tự áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước quyền lại tự vùng nội thủy - Lãnh hải: Vùng nằm đường sở có chiều ngang 12 hải lý Tại đây, quốc gia ven biển quyền tự đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước quyền "qua lại không gây hại" mà không cần xin phép nước chủ Đánh cá, làm ô nhiễm, dùng vũ khí, thám không xếp vào dạng "không gây hại" Nước chủ tạm thời cấm việc "qua lại không gây hại" số vùng lãnh hải cần bảo vệ an ninh - Vùng nước quần đảo: Công ước đưa định nghĩa quốc gia quần đảo phần IV, định nghĩa việc quốc gia vẽ đường biên giới lãnh thổ Đường sở vẽ điểm đảo nhất, đảm bảo điểm phải đủ gần cách thích đáng Mọi vùng nước bên đường sở vùng nước quần đảo coi phần lãnh hải quốc gia - Vùng tiếp giáp lãnh hải: Bên giới hạn 12 hải lý lãnh hải vành đai có bề rộng 12 hải lý, vùng tiếp giáp lãnh hải Tại đây, nước chủ thực thi luật pháp hoạt động buôn lậu nhập cư bất hợp pháp - Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng này, quốc gia ven biển hưởng độc quyền việc khai thác tất tài nguyên thiên nhiên Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế đưa để ngừng xung đột quyền đánh cá, khai thác dầu mỏ trở nên vấn đề quan trọng Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước có quyền tự lại đường thủy đường không, tuân theo kiểm soát quốc gia ven biển Nước đặt đường ống ngầm cáp ngầm - Thềm lục địa: Được định nghĩa vành đai mở rộng lãnh thổ đất mép lục địa (continental margin), 200 hải lý tính từ đường sở, chọn lấy giá trị lớn Thềm lục địa quốc gia kéo 200 hải lý mép tự nhiên lục địa, không vượt 350 hải lý, không vượt 36 đường đẳng sâu 2500m khoảng cách 100 hải lý Tại đây, nước chủ có độc quyền khai thác khoáng sản nguyên liệu sinh vật sống Hình 9.14 Phân chia vùng theo nội dung hải lý Bên cạnh điều khoản định nghĩa ranh giới biển, công ước thiết lập nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi trường biển bảo vệ quyền tự nghiên cứu khoa học biển Công ước tạo chế pháp lý cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản lòng biển sâu nằm thẩm quyền quốc gia, thực qua Ủy ban đáy biển quốc tế (International Seabed Authority) Các nước biển quyền có đường biển mà không bị đánh thuế giao thông nước tuyến đường nối với biển Trong Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhận công cụ phê chuẩn gia nhập Liên Hiệp Quốc quy định ủng hộ họp quốc gia thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc vai trò hoạt động việc thi hành Công ước Tuy nhiên tổ chức liên phủ tự trị như: Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Ủy ban Cá voi Quốc tế Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế Công ước thành lập lại có vai trò việc thực thi Công ước 37 9.4.2 Công ước đa dạng sinh học (CBD) Công ước Đa dạng sinh học (tiếng Anh: Convention on Biological Diversity; CBD) hiệp ước đa phương Công ước bao gồm 42 điều phụ lục với mục tiêu tổng quát: - Bảo tồn đa dạng sinh học - Sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học - Phân chia công hợp lý nguồn lợi từ đa dạng sinh học Nói cách khác, mục tiêu phát triển chiến lược quốc gia bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học Nó thường coi văn kiện trọng yếu liên quan đến phát triển bền vững Công ước yêu cầu thành viện theo khả nơi thích hợp cần phải thiết lập hệ thống khu bảo vệ hay vùng cần thiết phải có biện pháp đặc biệt để bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển hướng dẫn việc lựa chọn, thiết kế, quản lý khu bảo vệ Công ước thông qua Nairobi từ năm 1992, có hiệu lực từ ngày 29 tháng 12 năm 1993 Đến tháng 1/2004 có 188 nước ký vào công ước, Mỹ số nước ký sau Tính đến tháng năm 2009 có 191 quốc gia tham gia Công ước Việt Nam thức gia nhập vào ngày 16 tháng 11 năm 1994 Hình 9.15 Biểu đồ nước tham gia công ước 38 9.4.3 Công ước vùng đất ngập nước (công ước Ramsar) Ngày 02/02/1971, số nước quan tâm đến việc bảo vệ đất ngập nước nhóm họp thành phố Ramsar, thành phố nhỏ bờ biển Caspia (Iran) để dự thảo Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú chim nước Địa điểm nơi Công ước đời đặt tên cho Công ước - Công ước Ramsar ngày Công ước đời chọn Ngày Đất ngập nước Thế giới (ngày 02/02) Khi đó, mục tiêu Công ước bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước chủ yếu làm nơi cư trú chim nước Tuy nhiên qua nhiều năm, Công ước mở rộng phạm vi tất phạm trù khác đất ngập nước thừa nhận vùng đất ngập nước hệ sinh thái có ý nghĩa quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp phúc lợi cho cộng đồng dân cư Vì vậy, người ta thường sử dụng tên gọi Công ước “Công ước vùng đất ngập nước” Do đó, Công ước tạo phê chuẩn quốc gia tham gia họp thành phố Ramsar, Iran ngày tháng năm 1971 có hiệu lực ngày 21 tháng 12 năm 1975 Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng Tiêu đề thức công ước The Convention on Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat (Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước) Từ 18 quốc gia ký kết ban đầu năm 1971, tăng lên từ 119 vào năm 2000; đến năm 2007, có 153 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước Đến tháng 5/2012 tổng cộng có 160 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước Ramsar Đại diện quốc gia ký kết gặp năm lần Hội nghị quốc gia ký kết (COP), với hội nghị tổ chức Cagliari, Italia năm 1980 Các sửa đổi quan trọng côn ước ban đầu đạt Paris (năm 1982) Regina (năm 1987) Công ước Ramsar bao gồm hệ sinh thái nước biển Công ước định rõ diện tích vùng biển không mét chiều sâu triều thấp Đến năm 1996, danh sách vùng đất ngập nước quan trọng giới lên đến 800 vùng với diện tích khoảng 500000 km2 Khoảng 270 vùng số vùng biển ven biển Danh sách Ramsar vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (2007) bao gồm 1.616 khu vực (gọi khu Ramsar) với tổng diện tích 39 khoảng 1.455.000 km², tăng lên từ số 1.021 khu vực vào năm 2000 Đến tháng 5/2012, tổng cộng có 160 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước Ramsar, bao gồm 2006 khu, tổng diện tích 192,822,023 hecta Quốc gia có số lượng khu Ramsar nhiều Vương Quốc Anh với 164 khu, quốc gia với diện tích khu Ramsar lớn Canada với 130000 km2, bao gồm khu vực vịnh Queen Maud diện tích 62800 km2 Việt Nam đăng ký gia nhập Công ước Ramsar vào năm 1989, thành viên thứ 50, đồng thời quốc gia Đông Nam Á tham gia công ước Tính đến năm 2016, Việt Nam có khu Ramsar giới: • • • • • • • • Vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định Vùng đất ngập nước Bàu Sấu thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên - Đồng Nai Hồ Ba Bể - Bắc Kạn Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, thuộc huyện Ngọc Hiển, Cà Mau (2013) Vườn quốc gia Côn Đảo (2014) Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, tỉnh Long An (2015) Vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang (2016) Ngày 13 tháng 04 năm 2013 Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Cà Mau Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (WWF) tổ chức buổi lễ đón nhận khu Ramsar thứ năm Việt Nam khu Ramsar thứ 2088 giới Ngày 27 tháng 11 năm 2015, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen (Long An) công nhận khu Ramsar thứ Việt Nam thứ 2.227 giới Ngày 22 tháng 02 năm 2016, Vườn quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang) trở thành khu Ramsar thứ Việt Nam thứ 2.228 giới 40 Hình 9.16 Vườn quốc gia Côn Đảo Hình 9.17 Vườn quốc gia U Minh Thượng 9.4.4 Bộ luật Liên Hiệp Quốc quản lý nghề cá Bộ luật thông qua vào năm 1995, nguyên nhân vào năm 1994 có 35% ngành công nghiệp cá bước sang thời kỳ suy thoái, 25% vào thời kỳ khai thác cá đạt mức cao, 40% phát triển gây nhiều ảnh hưởng xấu đến loại tài nguyên đến môi trường biển Cho đến nay, có 59 quốc gia ký, có 16 quốc gia phê chuẩn tán thành việc phê chuẩn Chỉ 30 quốc gia phê chuẩn tán thành thoả thuận quốc tế có hiệu lực Đó thực tế quan trọng Một thực tế đáng lưu tâm quốc gia có ảnh hưởng lớn tới nghề cá chịu ràng buộc thoả thuận Thực trạng khó cải thiện quốc gia thành viên lại nước ảnh hưởng chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động nghề cá Cũng cần lưu ý nhiều quốc gia dánh bắt lại nước phát triển, nhiều sản lượng lại xuất sang quốc gia phát triển Bộ luật trói buộc mà tự nguyện nhằm vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nghề cá với bảo tồn hệ sinh thái Nguyên tắc chung kêu gọi việc bảo vệ phục hồi tất nơi nguy cấp cá, xác định vùng đất ngập nước, rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá đặc trưng nơi sinh sản nuôi dưỡng non 41 9.4.5 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu thuyền Công ước MARPOL 73/78 đời năm 1973, kết hợp hai hiệp định quốc tế Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây thông qua năm 1973 Nghị định thư Công ước thông qua năm 1978, gộp chung thành văn kiện Có thể cho Công ước Công ước chủ chốt bảo vệ môi trường biển Mục tiêu: • • • • • Phòng chống ô nhiễm dầu Kiểm soát ô nhiễm chất lỏng, chất độc hại Phòng chống ô nhiễm chất có hại dạng đóng gói Phòng chống ô nhiễm nước thải từ tàu Ngăn ngừa ô nhiễm rác thải từ tàu Theo phát triển không ngừng khoa học, công nghệ, vấn đề môi trường phát sinh thực tiễn hoạt động ngành hàng hải (các tai nạn tràn dầu, vấn đề ô nhiễm nảy sinh, ), yêu cầu kỹ thuật Công ước MARPOL 73/78 bổ sung sửa đổi liên tục Cho đến Công ước MARPOL 73/78 bao gồm phụ lục Công ước có quy định nghiêm ngặt liên quan đến việc thải dầu mỡ, chất lỏng độc hại, rác thải nước vùng ven biển Các vùng đặc biệt định biển Bantic, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển Bắc, biển Đen, vịnh Aden, vùng Caribe Công ước định vùng nhạy cảm cần phải bảo vệ đặc biệt tầm quan trọng sinh thái, kinh tế xã hội khoa học dễ bị thương tổn hoạt động liên quan đến hàng hải Việt Nam tham gia Công ước năm 1991 (ngày 18 tháng năm 1991) 9.4.6 Công ước bảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa giới Đã thông qua kỳ họp thứ 17 Đại hội đồng UNESCO Paris ngày 16-11-1972 Tính đến năm 2015, có 1.031 di sản, thuộc 163 quốc gia tham gia Công ước Di sản Thế giới 1972 ghi danh Di sản Thế giới (802 di sản văn hóa, 197 di sản thiên nhiên, 32 di sản hỗn hợp văn hóa thiên nhiên) Mục tiêu công ước bảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa đặc biệt giới, mang đến cách tiếp cận với sở pháp lý cần thiết, đảm bảo mối quan hệ cân bằng, hài hòa người với thiên nhiên, khứ, tương lai Công ước giúp nước thành viên gắn kết việc bảo vệ di sản với chiến lược quy hoạch, phát triển địa phương; bảo vệ bền vững không di sản giới mà bảo vệ di sản văn hóa quốc gia Ở nơi mà thành viên có yêu 42 cầu giúp đỡ quốc tế để bảo vệ thống di sản, di sản đưa vào danh sách di sản văn hóa giới bị đe dọa Tiềm đe dọa làm rõ "Hướng dẫn thực nằm đề án quy mô lớn, phát triển đô thị du lịch, thiên tai thay đổi mực nước biển Các vùng biển di sản văn hóa hay thiên nhiên.Nước ta có Vịnh Hạ Long số Việt Nam tham gia trở thành quốc gia thành viên Công ước Di sản Thế giới 1972 vào năm 1987 Tính đến nay, Việt Nam có di sản giới, gồm: • di sản văn hóa: Quần thể Di tích Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ; • di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; • di sản hỗn hợp văn hóa thiên nhiên: Quần thể Danh thắng Tràng An Hình 9.18 Quần thể danh thắng Tràng An TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] (2016, 07 15) Đã truy lục 01 03, 2017, từ http://kttvntb.gov.vn/Doc.aspx?d=583 (2017, 10) Được truy lục từ http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nguyenvantrai/file/Sinh %20th%C3%A1i%20CHUONG%204.pdf Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản ven biển đến môi trường định hướng phát triển bền vững (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn: http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghien-cuu/1012/Anhhuong-cua-nuoi-tr%C3%B4ng-thuy-san-ven-bien-den-moi-truong-va-dinh-huongphat-trien-ben-vung.html Biển toàn cảnh (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ http://bientoancanh.vn/Thoa-thuan-Quoc-te-ve-nghe-ca-_C28_D2435.htm 43 Chuyên trang Môi trường giao thông vận tải (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ Công ước quốc tế: http://www.mt.gov.vn/moitruong/tintuc/1091/21973/cong-uoc-quoc-te-ve-ngan-ngua-o-nhiem-do-tau-gay-ra-1973-duoc-sua-doi-boi-nghi-dinh-thu-1978-(cong-uoc-marpol-73-78).aspx Công ước Liên hợp quốc tế Luật Biển (UNCLOS) (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/to-chuc-quocte/books-010220152454356/index-11022015239165629.html Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ https://vi.m.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Li %C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB%91c_v%E1%BB%81_Lu %E1%BA%ADt_bi%E1%BB%83n Công ước Ramsar (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ https://vi.m.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Ramsar Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ http://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Conguoc-bao-ve-di-san-van-hoa-va-tu-nhien-the-gioi-UNESCO-Paris-16-11-197268509.aspx Công ước đa dạng sinh học (không ngày tháng) Đã truy lục 02 11, 2017, từ https://vi.m.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_v %E1%BB%81_%C4%90a_d%E1%BA%A1ng_sinh_h%E1%BB%8Dc Sản lượng muối 2015 (không ngày tháng) Đã truy lục 02 16, 2017, từ http://dangcongsan.vn/khuyen-nong-huong-toi-su-phat-trien-ben-vung/tin-tuc/sanluong-muoi-nam-2015-uoc-dat-gan-1-5-trieu-tan-364165.html Thủy sản Vĩnh Phúc (không ngày tháng) Đã truy lục 02 12, 2017, từ http://vinhphuctv.vn/tin-bai/vinh-phuc-vao-xuan/thuy-san-vinh-phuc-sau-20-namtai-lap-/57-780-233704 TS Cao Ngọc Thành (không ngày tháng) Đã truy lục 01 02, 2017, từ http://cangvinhtan.vn/tin-tuc-su-kien/phat-trien-van-tai-bien-viet-nam-den-nam2020-va-dinh-huong-2030 Vũ Thu Hạnh (2013, 10 09) Đã truy lục 01 02, 2017, từ http://www.noichinh.vn/tin-tucsu-kien/tin-trung-uong/201310/hoi-thao-ve-quan-tri-tai-nguyen-khoang-san-oviet-nam-292597/ 44 ... CHƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG ĐỚI BỜ 9.1 TỔNG QUAN VÙNG BIỂN, VEN BỜ VÀ TIẾP CẬN QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG ĐỚI BỜ 9.1.1 Khái niệm vùng đới bờ Đới bờ vùng không gian tương tác biển đất liền Đới bờ biến... biển gây nên 9.3 QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỚI BỜ: 9.3.1 Nhu cầu quản lý tổng hợp vùng đới bờ Vùng đới bờ quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tài nguyên có Vùng đới bờ thực chất hệ... hợp, sinh trưởng phát triển, người sử dụng để sấy khô nguyên liệu, làm muối 9.1.3 Tiếp cận số khái niệm quản lý tổng hợp vùng đới bờ: Tại hội nghị quốc tế vùng bờ, quản lý tổng hợp vùng đới bờ