QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

67 99 0
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong vài thập kỉ gần đây, đã bùng nổ các nhu cầu khai thác tại nguyên như vũ bão, nhu cầu sử dụng năng lượng rất lớn và nhiều ngành sản xuất mới ra đời, sản xuất công nghiệp hàng loạt với quy mô vô cùng to lớn, chúng đã tác động mạnh mẽ tới điều kiện sống và sinh hoạt của con người và nhiều hệ sinh thái không chỉ trong một phạm vi nhỏ như một nhà máy, mà cả một cộng đồng to lớn như một đô thị, một vùng và cả một quốc gia hay cả thế giới. Tài nguyên thiên nhiên bị đe dọa cạn kiệt và bị phá hoại. Môi trường thiên nhiên bị biến đổi theo chiều hướng xấu, nhất là từ khi con người phát hiện ra những trận mưa axit, hiện tượng suy giảm tầng ozon, hiện tượng tăng dần nhiệt độ của trái đất và tần suất thiên tai, mưa, bão, lũ lụt ngày càng tăng, số người chết vì các bệnh hiểm nghèo do ô nhiễm môi trường gây ra ngày càng lớn v.v… Vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Không thể có được một xã hội, một nền kinh tế phát triển lành mạnh, bền vững, trong một thế giới có quá nhiều sự nghèo đói và suy thoái môi trường. Công nghiệp là ngành kinh tế đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ quốc gia, vùng lãnh thổ nào. Nó là động lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế, là cơ sở của các ngành dịch vụ, thương mại, là yếu tố trung tâm của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho các quốc gia, nâng cao vị thế, hình ảnh của các quốc gia. Tuy nhiên bên cạnh những vai trò to lớn đó, các khu công nghiệp (KCN) cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt như tác động đến đời sống, sức khoẻ, sinh hoạt của dân cư làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Các KCN, các công nghệ tiên tiến ra đời, chiến tranh vì những mỏ dầu, tài nguyên thiên nhiên, các KCN xuất hiện và khai thác một cách bừa bãi mặc kệ thiên nhiên có xảy ra điều gì. Quá trình công nghiệp hóa sẽ kéo theo quá trình đô thị hóa, từ đó kéo theo những hệ lụy về kinh tế, an ninh xã hội và ô nhiễm môi trường. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể giải quyết được một vấn đề mang tính toàn cầu này? Ở mỗi quốc gia sẽ có những chính sách quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp khác nhau phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. Vì vậy, nhóm năm sẽ tìm hiểu kĩ hơnvề chính sách quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, từ đó khái quát lại: “Những bài học kinh nghiệm quản lí môi trường đô thị và khu công nghiệp ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam” .

Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Giới thiệu sơ lược đô thị, khu công nghiệp 2.1.1 Khái niệm, vai trò thị khu cơng nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm, vai trò thị 2.1.1.2 Khái niệm, vai trò khu công nghiệp 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển đô thị khu công nghiệp 2.1.2.1 Lịch sử phát triển đô thị 2.1.2.2 Lịch sử phát triển khu công nghiệp Việt Nam 2.2 Công nghiệp hóa – Đơ thị hóa hình thành công tác quản lý môi trường 11 2.2.1 Các vấn đề môi trường phát sinh từ Cơng nghiệp hóa – Đơ thị hóa 11 2.2.2 Công tác Quản lý môi trường (QLMT) 13 2.2.2.1 Định nghĩa QLMT 13 2.2.2.2 Sự xuất công tác quản lý môi trường 13 Chương 15 PHƯƠNG CÁCH, KINH NGHIỆM VÀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU CÔNG NGHIỆP 15 3.1 Phương cách quản lý môi trường Đô thị Khu công nghiệp 15 3.1.1 Phương cách sử dụng công cụ pháp lý 15 3.1.2 Phương cách sử dụng công cụ kinh tế 17 3.1.3 Phương cách quản lý hỗn hợp mmoi trường đô thị 19 3.2 Quản lý môi trường đô thị 20 i Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - 3.2.1 Một số học kinh nghiệm, mơ hình quản lý thị giới 20 3.2.1.1 Thái Lan 20 3.2.1.2 Trung Quốc 22 3.2.1.3 Singapore 24 3.2.1.4 Nhật Bản 26 3.2.1.5 Úc 29 3.2.1.6 Pháp 30 3.2.2 Kinh nghiệm QLMT đô thị Việt Nam 31 3.3 Quản lý môi trường khu công nghiệp 33 3.3.1 Xu chung quản lý môi trường khu công nghiệp 33 3.3.2 Kinh nghiệm mơ hình quản lý mơi trường khu cơng nghiệp bền vững số nước 34 3.3.2.1 Trung quốc 34 3.2.2.2 Nhật 35 3.2.2.3 Mỹ 36 3.2.2.4 Các nước Châu Âu 37 3.3.3 Kinh nghiệm xây dựng phát triển hệ thống QLMT khu công nghiệp bền vững nước ta 39 3.3.3.1 Các biện pháp quản lý thực 39 3.3.3.2 Hạn chế 40 3.4 So sánh hiệu quả, ưu nhược điểm số mơ hình QLMT thị Khu cơng nghiệp 42 3.4.1 Singapore 42 3.4.2 Trung Quốc 43 3.4.3 Nhật Bản 45 3.4.4 Việt Nam 46 3.4.5 Tổng kết 47 3.5 Những hạn chế, khó khăn trình thực QLMT thị KCN 47 3.5.1 Trong quản lý môi trường đô thị 47 3.5.2 Trong quản lý môi trường KCN 49 Chương 52 ii Quản lí mơi trường thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN, ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 52 4.1 Trong quản lý môi trường đô thị 52 4.2 Trong quản lý môi trường KCN 53 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iii Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - DANH MỤC HÌNH ẢNH Hin ̀ h 2.1: Triển vọng thị hóa giới theo Liên Hợp Quốc, 2004 122 Hình 3.1: Đơ thị hóa Singapore 255 Hình 3.2 : Hệ thống cung cấp lượng mặt trời Fujisawa 28 Hình 3.3: Khu sinh thái Clichy-Batignolles 31 Hình 3.4: KCN Kalundborg, Đan Mạch 39 iv Quản lí mơi trường đô thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 So sánh ưu nhược điểm mơ hình quản lí thị KCN Singapore 433 Bảng 3.2 So sánh ưu nhược điểm mơ hình quản lí thị KCN Trung Quốc 433 Bảng 3.3 So sánh ưu nhược điểm mơ hình quản lí đô thị KCN Nhật Bản 455 Bảng 3.4 So sánh ưu nhược điểm mơ hình quản lí thị KCN Việt Nam 46 v Quản lí mơi trường thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KCN : Khu công nhiệp KCX : Khu chế xuất QLMT : Quản lý môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược CBM : Cam kết bảo vệ môi trường MT : Môi trường CEO : Tổng giám đốc điều hành EPA : Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ NCEID : Trung tâm phát triển sinh thái công nghiệp quốc gia DIET : Designing Industrial Ecosysems Tool DN : Doanh nghiệp HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng NGO : Non Governmental Organization– Tổ chức phi phủ vi Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - Chương MỞ ĐẦU Trong vài thập kỉ gần đây, bùng nổ nhu cầu khai thác nguyên vũ bão, nhu cầu sử dụng lượng lớn nhiều ngành sản xuất đời, sản xuất công nghiệp hàng loạt với quy mô vô to lớn, chúng tác động mạnh mẽ tới điều kiện sống sinh hoạt người nhiều hệ sinh thái không phạm vi nhỏ nhà máy, mà cộng đồng to lớn đô thị, vùng quốc gia hay giới Tài nguyên thiên nhiên bị đe dọa cạn kiệt bị phá hoại Môi trường thiên nhiên bị biến đổi theo chiều hướng xấu, từ người phát trận mưa axit, tượng suy giảm tầng ozon, tượng tăng dần nhiệt độ trái đất tần suất thiên tai, mưa, bão, lũ lụt ngày tăng, số người chết bệnh hiểm nghèo nhiễm mơi trường gây ngày lớn v.v… Vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Không thể có xã hội, kinh tế phát triển lành mạnh, bền vững, giới có q nhiều nghèo đói suy thối mơi trường Công nghiệp ngành kinh tế đặc biệt quan trọng quốc gia, vùng lãnh thổ Nó động lực cho phát triển ngành kinh tế, sở ngành dịch vụ, thương mại, yếu tố trung tâm q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo cho quốc gia, nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia Tuy nhiên bên cạnh vai trò to lớn đó, khu công nghiệp (KCN) gây hậu nghiêm trọng nhiều mặt tác động đến đời sống, sức khoẻ, sinh hoạt dân cư làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến phát triển bền vững Các KCN, công nghệ tiên tiến đời, chiến tranh mỏ dầu, tài nguyên thiên nhiên, KCN xuất khai thác cách bừa bãi mặc kệ thiên nhiên có xảy điều Q trình cơng nghiệp hóa kéo theo q trình thị hóa, từ kéo theo hệ lụy kinh tế, an ninh xã hội ô nhiễm môi trường Vậy làm để giải vấn đề mang tính tồn cầu này? Ở quốc gia có sách quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp khác phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vì vậy, nhóm năm tìm hiểu kĩ  Nhóm Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - sách quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, từ khái quát lại: “Những học kinh nghiệm quản lí mơi trường thị khu cơng nghiệp nước giới Việt Nam”  Nhóm Quản lí mơi trường thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - Chương TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Giới thiệu sơ lược thị, khu cơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm, vai trò đô thị khu công nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm, vai trò thị a) Khái niệm thị ✓ Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995) ✓ Đô thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình quy hoạch thị, ĐH Kiến trúc, Hà Nội) ✓ Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu lao động nơng nghiệp, sơ sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, vùng tỉnh huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng ban tổ chức cán phủ) Như vậy, thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng sở tích hợp, trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, miền đô thị, đô thị, huyện đô thị huyện [1] Vai trò thị b) Vào giai đoạn lịch sử phát triển xã hội, thị ln coi nơi nắm giữ quyền lực trị, kinh tế quan trọng xã hội có sức chi phối mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến phát triển vùng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đóng góp thị phương diện kinh tế lớn Các đô thị thường trung tâm động lực cho phát triển kinh tế đất nước, vùng Các thị nơi đóng góp phần lớn giá trị GDP, giá trị ngành công nghiệp - dịch vụ, giá trị tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, xu toàn cầu nay, giới hình thành trung tâm thị lớn mệnh danh “thành phố toàn cầu” chi phối kinh tế giới New York, Tokyo, London, Paris,… Các thành phố nơi tập trung trung tâm tài  Nhóm Quản lí môi trường đô thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - chính, văn phòng luật, trụ sở quốc tế, loại hình dịch vụ chun mơn hóa phục vụ cho cơng ty tập đồn xun quốc gia Các tập đồn, cơng ty có sở sản xuất cơng nghiệp dịch vụ phân bố phân tán toàn giới nên ảnh hưởng lớn Vì vậy, coi thành phố tồn cầu trung tâm quyền lực chi phối kinh tế tồn giới Bên cạnh đó, có thị khơng q lớn kinh tế lại có khả chi phối điều khiển đời sống xã hội, đời sống tâm linh người, thị có trung tâm tơn giáo lớn Rome, Jerusalem,… Ở Việt Nam, khu vực thị đóng góp tới 70,4% GDP nước, 84% GDP ngành công nghiệp – xây dựng, 87% GDP ngành dịch vụ 80% ngân sách Nhà nước Nước ta nhiều thị lớn có vai trò đầu tầu kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh, thủ Hà Nội … Trong phạm vi quốc gia, quan trị quan trọng đất nước thường đặt đô thị lớn đất nước, đặc biệt thủ Vì vậy, thơng thường thủ đô đô thị quan trọng bậc nhất, chi phối tồn đời sống kinh tế, trị xã hội đất nước Ở Việt Nam, quan trị quan trọng Nhà nước thường đặt hai đô thị lớn nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, quan trị tỉnh thường đặt thành phố thị xã trực thuộc, quan trị huyện thường đặt thị trấn, … Với vai trò quan trọng vậy, định hướng phát triển thị, khơng gian thị chiếm vị trí quan trọng quy hoạch xây dựng thị Nó định hướng đắn trình phát triển [2] 2.1.1.2 Khái niệm, vai trò khu cơng nghiệp a) Khái niệm khu cơng nghiệp Trên giới loại hình KCN có q trình lịch sử phát triển 100 năm nước công nghiệp phát triển Anh, Mỹ nước có kinh tế công nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,…và quốc gia học tập kế thừa kinh nghiệm để tiến hành công nghiệp hóa Tùy điều kiện nước mà KCN có nội dung hoạt động kinh tế khác có tên gọi  Nhóm Quản lí môi trường đô thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - đề môi trường nâng lên dù nhiều điểm hạn chế, tồn song song với phát triển kinh tế đất nước 3.4.5 Tổng kết Sau so sánh hệ thống mơ hình quản lý mơi trường quốc gia điển hình với ưu, nhược điểm khác nhau, thấy mơ hình Singapore mang tính khả thi đạt nhiều thành tựu lớn, tổ chức quốc tế uy tín quốc gia khác giới công nhận Sự thắt chặt mặt luật pháp, ủng hộ Chính phủ, sử dụng tiềm sẵn có kinh tế, giáo dục,… nhằm xây dựng mơ hình quản lý môi trường tối ưu đem lại môi trường sống, làm việc bị ảnh hưởng nhiễm làm tảng cho phát triển lên đất nước Là quốc gia trọng đến giáo dục ý thức, đào tạo lực người, nguồn ô nhiễm xuất phát từ tự nhiên nhân tạo, người có nhận thức tốt trình độ cao mơi trường xung quanh bảo vệ, tình trạng nhiễm giảm thiểu xuống mức thấp dựa sáng kiến, nghiên cứu Tóm lại, số hạn chế lợi to lớn mà mơ hình đem lại vượt trội nhiều, giải pháp ưu tiên cho quốc gia tìm kiếm giải pháp tốt cho việc thay đổi bảo vệ môi trường 3.5 Những hạn chế, khó khăn q trình thực QLMT thị KCN 3.5.1 Trong quản lý môi trường đô thị Các vấn đề môi trường lồng ghép quy hoạch thị xong chưa tồn diện, cụ thể Chưa đề kế hoạch quản lý, giám sát mơi trường thị, chưa kiểm sốt vấn đề môi trường nảy sinh phát triển đô thị mà chạy theo giải hậu môi trường Ở đô thị trực thuộc Trung ương có đầu tư hệ thống kỹ thuật quy hoạch xử lý chất thải rắn, cấp nước, thoát nước… chưa bao quát hết vấn đề bảo vệ môi trường đô thị ❖ Vấn đề thu hút nguồn nhân lực  Nhóm 47 Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - Trong giai đoạn 2012 - 2016, nguồn lực đầu tư cho hoạt động quản lý môi trường đô thị tiếp tục tăng cường đa dạng hóa Tuy nhiên, kế hoạch tiến độ triển khai dự án chậm chưa đáp ứng mục tiêu đặt [29]  Công tác huy động nguồn lực địa phương nhiều hạn chế điều kiện KT- XH nhiều khó khăn  Các hoạt động quản lý mơi trường chương trình tập trung xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, xử lý chất thải bệnh viện, xử lý nước thải đô thị hầu hết dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước  Kinh phí đầu tư cho BVMT đô thị chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, phân bổ nguồn lực cho công tác BVMT chưa cân đối [27]  Việc tiếp cận nguồn vốn vay hạn chế [29] ❖ Hoạt động quan trắc nhiều hạn chế  Số lượng trạm quan trắc môi trường tự động liên tục q ít, khơng đủ để đánh giá công bố chất lượng môi trường, dẫn đến việc dự báo xu hướng, diễn biến chất lượng môi trường hạn chế  Vấn đề kinh phí đầu tư cho hoạt động quan trắc môi trường cấp Trung ương địa phương thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Điều làm cho việc theo dõi diễn biến chất lượng môi trường chưa đầy đủ toàn diện  Nhiều trạm quan trắc tự động không đủ thiết bị thay định kỳ, dẫn đến vận hành không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, số liệu không đầy đủ không đảm bảo độ tin cậy [27] ❖ Ý thức người dân  Ở khu vực đô thị phần lớn cộng đồng dân cư có trình độ dân trí cao, nên vấn đề nhận thức công tác BVMT tốt khu vực khác Tuy nhiên, phận khơng nhỏ cộng đồng chưa thực quan tâm đến vấn đề môi trường có hành vi tiêu cực, gây tác động xấu đến môi trường  Hoạt động BVMT cộng đồng nhiều hạn chế, nhiều nơi mang tính hình thức thường không đánh giá mức không ủng hộ rộng rãi, thường  Nhóm 48 Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - xuyên [27]  Sự tham gia cộng đồng hoạt động BVMT hạn chế.Chính vậy, việc nâng cao vai trò huy động tham gia cộng đồng công tác BVMT đô thị cần tiếp tục tăng cường [28] 3.5.2 Trong quản lý môi trường KCN ❖ Vấn đề xử lý nguồn thải chưa triệt để  Tại KCN, chất lượng nước thải sau xử lý tượng vượt tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép trước xả môi trường  Cơng tác giám sát hoạt động cơng trình xử lý nước thải tập trung không cao việc chưa lắp đặt vận hành hệ thống quan trắc tự động  Hiện tượng chất thải công nghiệp đổ lẫn với rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại chưa thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý quy định  Hệ thống xử lý khí thải sở sản xuất KCN hạn chế, sơ sài, có nơi mang tính chất đối phó  Một số doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc, thường xuyên công tác phân loại chất thải rắn [26] ❖ Các vấn đề công tác quản lý  Việc thực ủy quyền cho BQL KCN quản lý môi trường chưa triệt để Do vậy, nảy sinh số vấn đề như: quan cấp phép môi trường quan khác đơn vị kiểm tra; việc thanh, kiểm tra môi trường chồng chéo không hiệu [30]  Chưa có thống hệ thống quản lý môi trường Việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng dẫn đến việc né tránh đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý  Khơng có đủ phương tiện trang thiết bị để thực việc giám sát tất nhà máy KCN, thiếu cán quản lý môi trường KCN  Việc xử phạt trường hợp vi phạm luật bảo vệ mơi trường lỏng lẻo, mức phạt thấp chưa đủ sức để buộc đối tượng vi phạm nỗ lực thực giải  Nhóm 49 Quản lí mơi trường đô thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - pháp bảo vệ môi trường thay đổi hành vi gây ô nhiễm [27] ❖ Hạn chế hệ thống văn Pháp luật  Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường chưa đầy đủ, hồn thiện, thiếu tính đồng bộ: thiếu văn chi tiết hướng dẫn việc thực bảo vệ mơi trường; thiếu sách cụ thể khuyến khích ngành cơng nghiệp mơi trường, xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường; thiếu quy định cụ thể khuyến khích sử dụng sản phẩm dán nhãn sinh thái… [30]  Trong việc thực thi Luật bảo vệ môi trường, xuất chồng chéo chức thẩm quyền quan, ban ngành  Việc ban hành quy định pháp luật mang tính tự phát thụ động  Một số văn quy phạm ban hành trước có nhiều nội dung lỗi thời, khơng phù hợp khơng đáp ứng ngu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải sửa chữa, bổ sung [25] ❖ Ý thức doanh nghiệp công tác MT  Chưa doanh nghiệp tự giác thực hiện, cần tuyên truyền thường xuyên, đồng thời có chế thanh, kiểm tra chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật môi trường  Tình trạng bị động đùn đẩy trách nhiệm thực tế khó chấp nhận.[30] ❖ Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra chưa chặt chẽ  Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm bảo vệ môi trường cấp quyền địa phương nhiều bất cập  Các hành vi vi phạm bảo vệ môi trường thường xử lý xử phạt hành mức xử phạt chưa đủ độ răn đe cần thiết  Việc phải qua nhiều tầng, nấc hành trước vấn đề mơi trường nhận thức giải gây nhiều thiệt hại khơng đáng có, làm lòng tin người dân, tạo ý thức coi thường pháp luật chủ sở sản xuất  Việc tố giác, khiếu nại hành vi gây ô nhiễm môi trường người dân địa phương  Nhóm 50 Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - số nơi không coi trọng  Hệ thống quản lý môi trường thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia có chuyên môn cao lĩnh vực đánh giá thẩm định vấn đề liên quan đến mơi trường.[27]  Nhóm 51 Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN, ĐỔI MỚI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 4.1 Trong quản lý môi trường đô thị ❖ Sử dụng công cụ kinh tế vào môi trường cách hợp lý – Vận dụng công cụ kinh tế dựa nguyên tắc hợp lý để khắc phục ô nhiễm môi trường – Áp dụng sách khuyến khích thuế, trợ cấp cho cơng tác BVMT, khuyến khích áp dụng chế thị trường việc chuyển nhượng, trao đổi quyến phát thải trách nhiệm xử lý – Các giải pháp kinh tế trường hợp thuế trợ cấp phải sử dụng kết hợp mang tính phòng ngừa ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường ❖ Hoạch định chiến lược quản lý cách hợp lý – Những vấn đề phòng ngừa nhiễm thực thông qua kế hoạch sử dụng đất đai hợp lý, chọn địa điểm cơng nghiệp thận trọng, kiểm sốt gắt gao việc phát triển xây dựng, tăng cường trang bị phương tiện thu gom xử lý chất thải – Một thực biện pháp phòng ngừa bắt buộc phải kiểm tra nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo phương tiện thu gom xử lý chất thải sử dụng bảo trì hợp lý – Việc kiểm sốt thường xun mơi trường khơng khí mơi trường nước đất liền biển thực để tiếp cận chương trình kiểm tra ô nhiễm môi trường cách đầy đủ có hiệu – Việc thực nhiều chương trình giáo dục dân chúng tham gia bảo vệ quản lý môi trường nội dung quan trọng chiến lược chung [17] ❖ Xử lý chất thải toàn diện – Hai vấn đề lớn cần trọng quản lý hệ thống thoát nước quản lý chất thải rắn Đó việc cung cấp hệ thống nước tồn diện để thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất; tổ chức hệ thống quản lý chất thải rắn có hiệu – Về quản lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống thu gom rác hoàn thiện hiệu  Nhóm 52 Quản lí mơi trường thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - Dịch vụ thu gom chất thải rắn đô thị đáng tin cậy nhờ áp dụng công nghệ thông tin quản lý dịch vụ Mọi chất thải rắn thu gom xử lý hàng ngày [17] ❖ Ban hành luật lệ giáo dục nghiêm ngặt – Việc ban hành luật đóng vai trò quan trọng việc kiểm sốt nhiễm để bảo vệ môi trường Các biện pháp nêu luật thường xuyên đươc xem xét định kỳ để bổ sung cho chặt chẽ hợp lý – Thực nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết quần chúng môi trường, đồng thời động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ gìn giữ mơi trường – Thường xun làm việc với tổ chức xã hội để thực chiến dịch giáo dục tới tận cộng đồng dân cư, tới cơng chức tư nhân Các chương trình giáo dục môi trường bao gồm từ tiểu học, trung học đến đại học – Thiếu nhi tham gia vào chuyến tham quan bảo vệ thiên nhiên, làm quen với trang thiết bị xử lý tái chế chất thải Các trường học thường tổ chức nhiều triển lãm để tuyên truyền nhận thức môi trường tái chế chất thải [27] 4.2 Trong quản lý môi trường KCN ❖ Điều chỉnh hệ thống sách cơng tác quản lý – Rà soát tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc phân cấp quản lý môi trường theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trách nhiệm trực tiếp công tác bảo vệ môi trường cho BQL KCN – Các BQL phải trao đầy đủ thẩm quyền trách nhiệm liên quan đến bảo vệ môi trường KCN – Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp thực sản xuất hơn, tiết kiệm lượng KCN Nghiên cứu phát triển mơ hình KCN thân thiện với mơi trường, trước hết thí điểm, sau nhân rộng tồn quốc [30] – Bổ sung tiếp tục điều chỉnh hệ thống văn pháp luật mơi trường, hướng dẫn cụ thể, quy định rõ nhiệm vụ cần thực công tác bảo vệ môi trường cho quan quản lý nhà nước; ban hành, cập nhật tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với thực tế  Nhóm 53 Quản lí mơi trường đô thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - – Đối với cơng trình xử lý chất thải doanh nghiệp cần quy định rõ tiêu chuẩn, chế độ vận hành để thống thực hiện, đảm bảo chất lượng cơng trình, nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN, khắc phục tình trạng vận hành khơng thường xun, cơng nghệ chưa phù hợp nay; hướng dẫn quản lý vận hành trạm xử lý nước thải tập trung – Hình thành hệ thống quản lý Mơi trường KCN thống nhất, đồng bộ, phù hợp với hoạt động KCN, tăng cường công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương – KCN cần kiểm sốt nhiễm ứng cứu cố mơi trường, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường gây – Trên sở luật bảo vệ môi trường cần sớm ban hành đồng khung pháp lý bảo vệ môi trường KCN Bố trí cán chuyên trách chăm lo bảo vệ môi trường KCN, doanh nghiệp – Nâng cao lực quản lý kỹ thuật môi trường cho quan liên quan đến KCN để tạo điều kiện cho quan quản lý có đầy đủ nguồn lực thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN [27] ❖ Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt chất lượng mơi trường – Việc tăng cường phối hợp Thanh tra môi trường Cục Cảnh sát môi trường yêu cầu quan trọng, góp phần giải vụ việc nhanh chóng, khẩn trương – Tăng cường sức mạnh răn đe doanh nghiệp có hành vi gây nhiễm mơi trường, tránh tình trạng thủ tục bị cắt khúc, khiến việc xử lý sót, chưa nghiêm minh – Để nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra môi trường, cần trọng số vấn đề tăng cường số lượng cán làm công tác tra, kiểm tra môi trường; nâng cao trình độ, nghiệp vụ cán làm công tác môi trường phù hợp với phát triển – Nguồn kinh phí lấy từ nguồn thuế phí xả thải, thu xử phạt hành vi vi phạm doanh nghiệp; bên cạnh đó, cần tăng cường giáo dục ý thức, trách nhiệm đội ngũ làm công tác kiểm tra, giám sát thẩm định dự án đầu tư, xây dựng, sản xuất [30]  Nhóm 54 Quản lí mơi trường đô thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - ❖ Công tác giáo dục môi trường cho người – Chủ động tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường cho doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN doanh nghiệp thứ cấp để giúp doanh nghiệp ý thức rõ ràng đầy đủ trách nhiệm vấn đề bảo vệ mơi trường ngồi KCN – Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường KCN; khuyến khích xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường – Giáo dục ý thức, trách nhiệm đạo đức mơi trường, nếp sống văn hóa sinh thái tồn đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên – Có sách khen thưởng cụ thể người thực tốt quy định bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường xanh đẹp xử phạt nghiêm khắc người vi phạm nguyên tác bảo vệ môi trường KCN [27]  Nhóm 55 Quản lí mơi trường thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại, kinh nghiệm nước giới, có nhiều ưu điểm bên cạnh nhiều khiếm khuyết cần phải khắc phục Tuy nhiên, kinh nghiệm nước phát triển lĩnh vực QLMT đô thị KCN học quý báu cho Việt Nam việc hoạch định sách, điều hành quản lý xã hội, quản lý môi trường tầm vĩ mô vi mô Môi trường đô thị KCN vấn đề lớn, thể thống nhất, bao gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực liên quan Chính lẽ kinh nghiệm phát triển đảm bảo môi trường bền vững nước giới học quý giá cho nước ta hôm Học tập kinh nghiệm nước trải qua thời kỳ phát triển nước ta điều vô cần thiết, tránh cho sai lầm mà giá phải trả to lớn Để đảm bảo chất lượng môi trường đô thị KCN, đảm bảo phát triển bền vững cần thiết phải học hỏi kinh nghiệm giới để áp dụng điều kiện cụ thể Việt Nam, khắc phục điểm hạn chế mơ hình QLMT đô thị KCN để phát huy tốt kinh nghiệm từ nước trước Vấn đề kinh nghiệm giới mà đề cập không vấn đề kinh nghiệm thực tiễn mà kinh nghiệm sở lý luận để đề chiến lược phát triển Đây tiền đề phát triển, sở hành động thực tiễn việc đảm bảo môi trường theo tiêu chí phát triển bền vững Việt Nam Kiến nghị  Thứ nhất, vận dụng học kinh nghiệm nước Thế giới vào Việt Nam, người làm công tác quản lý môi trường phải nhận thức rằng, Việt Nam nước Thái Lan, Nhật, Singapore, Trung Quốc, Mỹ nước châu Âu có khơng điểm tương đồng có nhiều mặt khác biệt, đặc biệt trình độ phát triển kinh tế văn hóa Chính cần có chọn lựa cách lựa chọn mơ hình quản lý, biện pháp quản lý, phương thức phổ biến cách phù hợp giải pháp gắn với truyền thông, giáo dục hoạt động tình nguyện bảo vệ mơi trường Quản lý nhiễm môi trường Việt Nam cần phải linh hoạt, xét cách thức, quy mơ lộ trình thực thi giải pháp  Nhóm 56 Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng -  Thứ hai, nhận thức phận công chúng chưa cao, hệ thống luật lệ cơng cụ, sách thiếu, chưa đồng hiệu chưa cao Điều thực tế làm suy giảm lực quản lý ô nhiễm môi trường đô thị nước ta Và có chiến lược bảo vệ môi trường đến năm 2010 song từ kinh nghiệm Nhật Bản số nước khác khu vực cho thấy, dường chiến lược cần điều chỉnh sửa đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hướng tới bền vững điều kiện gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Thứ ba, giải pháp nâng cao lực quản lý ô nhiễm môi trường cần phải thực cách đồng với lộ trình phù hợp Cần phải lưu ý rằng, Nhật Bản, Mỹ nước châu Âu trước thời đại, họ nước công nghiệp phát triển ta q trình cơng nghiệp hóa song kinh nghiệm họ vấn đề mang tính tiệm tiến, kế thừa vượt yếu tố thời gian Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác vận dụng Vấn đề đặt cần có tâm trị cao từ nhà hoạch định sách, kết hợp với chương trình truyền thông sâu rộng để nâng cao nhận thức người dân, người sống đô thị cơng tác bảo vệ mơi trường  Nhóm 57 Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khái niệm đặc điểm đô thị, [online], xem tại: < http://luanvanaz.com/khai-niemva-dac-diem-ve-thi.html> [2] Tìm hiểu cấu kinh tế Việt Nam nay, [online], xem tại: [3] Khái niệm Khu công nghiệp, [online], xem tại: < http://luanvanaz.com/khai-niemve-khu-cong-nghiep.html> [4] Giáo trình quản lí môi trường đô thị khu công nghiệp, Th.S Nguyễn Thị Hàng, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM [5] Quá tải dân số, [online], tại: < https://vi.wikipedia.org/wiki/quá_tải_dân_số > [6] Urbanization: An Environmental Force to Be Reckoned With, [onine], xem tại: [7] Bài giảng môn quản lý môi trường, [online], xem tại: [8] Một số vấn đề quy hoạch mơi trường thị giải pháp tích hợp quy hoạch môi trường quy hoạch đô thị, [online], xem tại: [9] Các phương pháp quản lý môi trường đô thị KCN, [online], xem tại: < https://www.slideshare.net/thepooha9/chng-iii-15294003> [10] Bài giảng: Quản lý môi trường khu công nghiệp Cô Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đại học Đà Lạt Khoa Môi trường, [online], xem tại: [11] Quản lý môi trường đô thị - kinh nghiệm Thái Lan, [online], xem tại: [12] Kinh nghiệm từ quy hoạch đô thị giới, [online], xem tại:  Nhóm 58 Quản lí mơi trường thị & cơng nghiệp TS Lê Việt Thắng - [13] Một số kinh nghiệm công tác Quy hoạch, quản lý đô thị Trung Quốc, [online], xem tại: [14] Chuyên đề quản lý bảo vệ môi trường đô thị, [online], xem tại: [15] Một số giải pháp quản lý môi trường đô thị Việt Nam từ kinh nghiệm Nhật Bản, [online], xem tại: [16] Bảo vệ môi trường “kỉ luật thép” Singapore, [online], xem tại: [17] Quản lý môi trường đô thị - học từ Singapore, [online], xem tại: [18] Những nỗ lực bảo vệ môi trường Trung Quốc, [online], xem tại: [19] Quản lý nhà nước môi trường Nhật BẢn gợi ý cho Việt Nam, [online], xem tại: [20] mơ hình phát triển thị đáng học Nhật Bản, [online], xem tại: [21] Kinh nghiệm quốc tế quản lý môi trường gợi ý cho Việt Nam, theo Nguyễn Bình Giang: Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, [online], xem tại: [22] Kinh nghiệm chống ô nhiễm công nghiệp nước Châu Âu, [online], xem tại:  Nhóm 59 Quản lí mơi trường thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng - [23] Tổng quan khu công nghiệp sinh thái, [online], xem tại: [24] Một số kinh nghiệp quản lý môi trường KCN giới Việt Nam, [online], xem tại: [25] Quản lý môi trường khu công nghiệp, [online], xem tại: [26] Kẽ hở quản lý môi trường khu công nghiệp, [online], xem tại: [27] Quản lý môi trường đô thị, [online], xem tại: [28] Những thách thức môi trường đặt cho công tác phát triển đô thị, [online], xem tại: [29] Quản lý môi trường thị Việt Nam nhiều thách thức, [online], xem tại: [30] Thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường KCN – Đôi điều cần bàn, [online], xem tại: [31] Paris - Phát triển bền vững kiến trúc xanh, [online], xem tại:  Nhóm 60 Quản lí mơi trường thị & công nghiệp TS Lê Việt Thắng -  Nhóm 61

Ngày đăng: 06/06/2018, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan