QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

60 172 0
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất nước về quy mô cũng như tiềm lực kinh tế với vai trò trung tâm hạt nhân, động lực phát triển kinh tế xã hội trong vùng kinh tế phía Nam và Nam bộ. Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế, sản lượng công nghiệp, nguồn thu ngân sách, vốn đầu tư nước ngoài luôn cao của thành phố đã góp phần tích cực vào thành tựu chung của nền kinh tế đất nước. Điều này khẳng định vị trí vai trò đầu tàu của thành phố nhưng đồng thời cũng xuất hiện nguy cơ dẫn tới tốc độ đô thị hóa quá nhanh, tình trạng tập trung dân cư quá mức, cơ sở hạ tầng chưa phát triển đồng bộ với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, quản lý bất cập không theo kịp thực tế, thiếu nhà ở, chất lượng cuộc sống của người dân không cao... Đây là những biểu hiện của việc phát triển chưa mang tính bền vững. TP.HCM, đã và đang có những thay đổi về cảnh quan, các kiến trúc không gian xanh tạo cho con người có cảm giác thân thiện hòa mình vào thiên nhiên ở giữa lòng thành phố đầy khói bụi. Và đây cũng là một nhu cầu cần thiết cho con người khi mà nền kinh tế phát triển cuộc sống cũng phát triển theo thì các vấn đề về môi trường và sức khỏe cũng được con người chú ý tới. Tuy nhiên vẫn có một bộ phận dân cư ở đây chỉ muốn phát triển kinh tế mà không quan tâm đến không gian sinh sống và họ đã chặt phá cây trái phép để xây nhà, khu vực buôn bán, khách sạn,…. Vậy nên vấn đề quản lý cảnh quan đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh là một vấn đề vô cùng cần thiết và cấp bách hiện nay mà TP.HCM cần thực hiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  - TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ KHU ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ SỐ 10 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS Lê Việt Thắng Sinh viên thực MSSV Lớp Nguyễn Thị Thùy Dung 14059831 ĐHQLMT10A Tạ Thị Mỹ Duyên 14035811 ĐHQLMT10A Võ Thùy Giang 14104511 ĐHQLMT10A Nguyễn Thị Minh Tâm 14109521 ĐHQLMT10A Quách Thị Thu 14102971 ĐHQLMT10A Hồ Thị Vi Tố 14074481 ĐHQLMT10A TP.HCM, 13 tháng 11 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  - TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ KHU ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ SỐ 10 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS Lê Việt Thắng Sinh viên thực MSSV Lớp Nguyễn Thị Thùy Dung 14059831 ĐHQLMT10A Tạ Thị Mỹ Duyên 14035811 ĐHQLMT10A Võ Thùy Giang 14104511 ĐHQLMT10A Nguyễn Thị Minh Tâm 14109521 ĐHQLMT10A Quách Thị Thu 14102971 ĐHQLMT10A Hồ Thị Vi Tố 14074481 ĐHQLMT10A TP.HCM, 13 tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC Đề Mục trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Cảnh quan, phân loại cảnh quan 1.1.2 Môi trường cảnh quan đô thị, phân loại cảnh quan đô thị 1.1.3 Kiến trúc cảnh quan đô thị 1.2 VAI TRỊ CỦA CÂY XANH TRONG VIỆC CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 1.2.1 Cây xanh làm giảm nhiễm bẩn mơi trường khơng khí 1.2.2 Cây xanh có tác dụng điều hòa nhiệt độ khơng khí 1.2.3 Cây xanh cản bớt tiếng ồn 1.2.4 Cây xanh góp phần bảo tồn làm tăng đa dạng sinh học cho khu vực 1.2.5 Cản bớt tốc độ gió bão 1.2.6 Ngăn đỡ hạt mưa, bảo vệ môi trường, chống xói mòn đất cơng trình kiến trúc khác 1.2.7 Cây xanh kiến trúc cảnh quan đô thị 10 1.2.8 Các lợi ích khác xanh môi trường đô thị 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG MẢNG XANH VÀ TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 2.1 MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÂY XANH TẠI TP.HCM 12 2.1.1 Không gian sinh trưởng xanh 12 2.1.2 Kích thước 12 2.1.3 Đất trồng 13 2.1.4 Tiểu khí hậu 13 i 2.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 2.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 14 2.2.2 Phân loại theo nhóm đặc điểm thực vật 14 2.2.3 Phân loại theo độ cao 15 2.3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG MẢNG XANH TẠI TP HCM 15 2.4 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN TẠI TP.HCM 17 CHƯƠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20 3.1 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MẢNG XANH ĐÔ THỊ VÀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI TP.HCM 20 3.1.1 Mục đích – yêu cầu quy hoạch phát triển hệ thống mảng xanh kiến trúc cảnh quan đô thị TP.HCM 20 3.1.2 3.2 Quy hoạch trồng số khu vực đô thị TP.HCM 21 QUẢN LÝ HỆ THỐNG MẢNG XANH ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM 29 3.2.1 Ngun lý mơ hình quản lý xanh thị TP.HCM 29 3.2.2 Nguyên tắc quản lý xanh đô thị TP.HCM 29 3.2.3 Kế hoạch phát triển quản lý 30 3.2.4 Công cụ quản lý 32 3.2.5 Tổ chức quản lý nhà nước công viên xanh đô thị TP.HCM34 3.2.6 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước 35 3.3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM 40 3.3.1 Những nguyên tắc chung quản lý môi trường cảnh quan đô thị địa bàn thành phố 40 3.3.2 Công tác quản lý môi trường cảnh quan đô thị 41 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 47 4.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM 47 4.1.1 Công tác quản lý rừng mảng xanh địa bàn thành phố 47 ii 4.1.2 4.2 Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan thành phố 49 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh KĐTM Khu thị QHDT Quy hoạch đô thị QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường TCN Trước công nguyên QĐ-UBND Quyết định - Ủy Ban Nhân Dân KTCQ Kiến trúc cảnh quan THCS Trung học sở GTVT Giao thông vận tải TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên iv DANH MỤC HÌNH Hình Cảnh quan đường phố Thủ Đức, TPHCM Hình Quảng trường Nguyễn Huệ Quận 1, TP HCM Hình Ảnh hưởng khoảng cách vành đai cối suy giảm tiếng ồn DANH MỤC BẢNG Bảng Lượng ước tính hạt kim loại đen đường kính 20 cm, chiều cao m, với độ che tách khỏi bầu khơng khí nhiễm năm Bảng Kết đo nhiệt độ, độ ẩm công viên 23/9, TP.HCM năm 2005 Bảng Sự suy giảm tiếng ồn loại khác cách nguồn tiếng ồn 100m v MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước quy mô tiềm lực kinh tế với vai trò trung tâm hạt nhân, động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế phía Nam Nam Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế, sản lượng công nghiệp, nguồn thu ngân sách, vốn đầu tư nước ngồi ln cao thành phố góp phần tích cực vào thành tựu chung kinh tế đất nước Điều khẳng định vị trí vai trò đầu tàu thành phố đồng thời xuất nguy dẫn tới tốc độ thị hóa q nhanh, tình trạng tập trung dân cư mức, sở hạ tầng chưa phát triển đồng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, quản lý bất cập không theo kịp thực tế, thiếu nhà ở, chất lượng sống người dân không cao Đây biểu việc phát triển chưa mang tính bền vững TP.HCM, có thay đổi cảnh quan, kiến trúc không gian xanh tạo cho người có cảm giác thân thiện hòa vào thiên nhiên lòng thành phố đầy khói bụi Và nhu cầu cần thiết cho người mà kinh tế phát triển sống phát triển theo vấn đề mơi trường sức khỏe người ý tới Tuy nhiên có phận dân cư muốn phát triển kinh tế mà không quan tâm đến không gian sinh sống họ chặt phá trái phép để xây nhà, khu vực buôn bán, khách sạn,… Vậy nên vấn đề quản lý cảnh quan thị thành phố Hồ Chí Minh vấn đề vô cần thiết cấp bách mà TP.HCM cần thực CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Cảnh quan, phân loại cảnh quan Theo từ điển mơi trường cảnh quan khu vực rộng rãi nhìn thấy từ điểm[1].Còn theo quan điểm sinh thái học cảnh quan khu vực khơng đồng cấu thành cụm hệ sinh thái tương tác với nhau, lặp lại khơng gian, với kích thước, hình dáng, quan hệ không gian khác khắp cảnh quan Mỗi cảnh quan có kiểu địa hình, kiểu thảm thực vật, kiểu kiến trúc khác Một cách thức khác mặt sinh thái cảnh quan xem thể khảm đám sinh cảnh mà qua sinh vật di chuyển, cư trú, sinh sản, cuối chết trở với đất ❖ Phân loại cảnh quan Tùy theo lịch sử hình thành mà cảnh quan phân thành cảnh quan thiên nhiên hay cảnh quan nhân tạo: - Cảnh quan thiên nhiên tạo dựng trình hình thành biến đổi tự nhiên, ví dụ như: Vịnh Hạ Long, Ruộng bậc thang (Sa Pa), Bãi dài Phú Quốc, Công viên khủng Long (Canada), Thác Niagara (biên giới Mỹ Canada), Công viên Torres del Paine (Chile), Hồ District (Anh), Ống khói cổ tích (Thổ Nhĩ Kỳ), Rừng Amazon, Dải đại san hô (Úc), - Cảnh quan nhân tạo người cải tạo từ thiên nhiên hay tạo dựng mới, ví dụ như: Tháp Ephen (Pháp), Kim Tự Tháp (Ai Cập), Chùa cột (Việt Nam), nhà thờ Đức Bà (TP.HCM), Vạn lý trường thành (Trung Quốc), Đảo nhân tạo Palm (Dubai), Đường dẫn nước Segovia (Tây Ban Nha), Đường sắt xuyên Siberia (Nga), Cầu Akashi Kaikyo (Nhật Bản), 1.1.2 Môi trường cảnh quan đô thị, phân loại cảnh quan đô thị Môi trường cảnh quan đô thị khung cảnh bao gồm thành phần hệ sinh thái tồn liên kết, xếp tương tác với không gian định độ thị khung cảnh xem xét với quang cảnh chung quanh rộng lớn Hệ sinh thái hệ sinh thái nhân tạo, người tác động vào, cải tạo hoàn toàn tạo dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sống người Theo điều luật Quy hoạch đô thị (QHDT)[2]: Môi trường cảnh quan đô thị không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, vỉa hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị ❖ Phân loại cảnh quan thị Các loại hình cảnh quan đô thị phân làm loại sau: - Cảnh quan đường phố: Bao gồm boulevard - dải không gian xanh rộng bên lề đường phố chính, đường bờ sơng dùng để nghỉ ngơi chốc lát Dải cách ly đường phố khu nhà chứa đựng yếu tố hồn thiện thị vỉa hè, đường, biển báo giao thông, Nguồn: The One Land Hình Cảnh quan đường phố Thủ Đức, TPHCM - Cảnh quan quảng trường: Bao gồm vườn cảnh khơng gian có yếu tố hồn thiện quảng trường giao thông, quảng trường đô thị ❖ Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn Hỗ trợ, phát triển nguồn giống, chủng loại xanh nhằm tạo đa dạng, phong phú hệ thống xanh đô thị, phát triển sở hậu cần vườn ươm phục vụ nhu cầu trồng xanh thành phố Chỉ đạo Chi Cục phát triển lâm nghiệp cung cấp miễn phí giống trồng trường học, khuôn viên quan nhà nước, tuyến đường giao thông nơng thơn, doanh trại qn đội chương trình trồng theo đạo Ủy ban nhân dân thành phố để khuyến khích trường học quan phát triển bổ sung mảng xanh đơn vị ❖ Sở Quy hoạch-Kiến trúc Xác định, kiểm tra việc thực tỷ lệ diện tích đất dành cho công viên xanh đồ án quy hoạch đô thị, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng khu dân cư, khu đô thị mới, khu vực toàn thành phố đảm bảo đất dành cho công viên, xanh tăng lên đạt tiêu chuẩn quy hoạch Hỗ trợ việc thiết kế nhằm bảo đảm đạt yêu cầu mỹ thuật hệ thống công viên xanh đô thị, đặc biệt khu vực trung tâm, cửa ngõ thành phố Nghiên cứu, hướng dẫn giải pháp kiến trúc, xây dựng tạo mảng xanh bờ tường, tầng cơng trình kiến trúc cao tầng ❖ Sở Kế hoạch Đầu tư Nghiên cứu trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành sách ưu đãi cụ thể nhằm khuyến khích xã hội tham gia bảo quản phát triển mảng xanh đô thị ❖ Sở Xây dựng Thực việc cấp phép xây dựng cơng trình theo quy định Điều 20 Bản Quy định văn pháp luật khác ❖ Ủy ban nhân dân quận, huyện Chủ trì, phối hợp với Sở Giao thơng cơng chánh Sở Quy hoạch - Kiến trúc việc lập, thực quản lý quy hoạch công viên, xanh địa bàn Quản lý hệ thống công viên, xanh địa bàn theo phân cấp quản lý Hướng dẫn miễn phí cho tổ chức cá nhân trồng rẻo đất trống, không người chăm sóc địa bàn quản lý chủng lồi, quy cách, kỹ thuật trồng, chăm sóc cây, kỹ thuật trừ sâu bệnh cho xanh 39 Thực việc cấp phép xây dựng cơng trình theo quy định Điều 20 Bản Quy định văn pháp luật khác Quản lý địa bàn, không để tình trạng lấn chiếm sử dụng trái phép vị trí quy hoạch xây dựng cơng viên Thực chức quản lý dự án đầu tư, biện pháp khuyến khích hoạt động chăm sóc bảo quản, phát triển công viên xanh địa bàn quản lý theo thẩm quyền Chỉ đạo Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn hỗ trợ ngành công viên xanh công tác bảo vệ hệ thống công viên xanh địa bàn quản lý Kiểm tra, giám sát tình hình bảo đảm chất lượng hệ thống công viên xanh, việc tuân thủ quy chuẩn tỉ lệ phủ xanh dự án xây dựng thuộc địa bàn quản lý ❖ Ngành Điện lực, Bưu điện Trong q trình thi cơng, xử lý kỹ thuật cơng trình, ngành Điện lực, Bưu điện có trách nhiệm thông báo, phối hợp chặt chẽ với Khu Quản lý giao thông đô thị thành phố Ủy ban nhân dân quận, huyện theo phân cấp quản lý công viên, xanh để bảo đảm kỹ thuật, mỹ thuật an toàn xanh Ngành điện lực phải ưu tiên bố trí nguồn điện cho chiếu sáng, sinh hoạt phục vụ hoạt động công viên QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM 3.3 3.3.1 Những nguyên tắc chung quản lý môi trường cảnh quan đô thị địa bàn thành phố Tất việc xây dựng, sử dụng cơng trình nhà riêng lẻ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phải quản lý đồng không gian, kiến trúc, cảnh quan, bảo đảm hoạt động chức hiệu quả, mỹ quan, an tồn, hài hòa với tổng thể thị xung quanh Các cơng trình dự án phát triển nhà phải xem xét kỹ sở bảo đảm đồng phân bổ quy mô dân số với phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội theo quy chuẩn, tiêu chuẩn (đường giao thơng, cấp nước; trường học, cơng trình cơng cộng, thương mại - dịch vụ) bảo vệ môi trường, cảnh quan, đặc biệt cảnh quan sông, rạch đặc thù Thành phố 40 Những cơng trình hữu xây dựng phù hợp với quy định pháp luật trước ban hành Quy chế phép tồn Khi tiến hành xây dựng cải tạo, sửa chữa có thay đổi kiến trúc mặt ngồi cơng trình, quy mơ diện tích phải tn thủ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy hoạch xây dựng Khuyến khích dự án phát triển thị quy hoạch theo mơ hình thị xanh - sinh thái; cơng trình xây dựng áp dụng kiến trúc xanh công nghệ tiết kiệm lượng Việc xác định nội dung quy hoạch, kiến trúc khu vực thực theo trình tự sau: - Thiết kế đô thị riêng tỷ lệ 1/500 - Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tổng mặt phương án kiến trúc - Quy hoạch phân khu và các quy hoa ̣ch chi tiế t xây dựng đô thi ̣tỷ lê ̣ 1/2000 - Quy hoạch chung khu đô thị - Quy hoạch chung quận, huyện - Quy hoạch chung thành phố 3.3.2 Công tác quản lý môi trường cảnh quan đô thị 3.3.2.1 Đối với khu vực đô thị cũ hữu Bao gồm 13 quận nội thành hữu: Quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Gò Vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú - Phát triển hồn thiện hệ thống cơng viên, xanh trục đường, quảng trường, không gian mở, kết hợp bổ sung chỉnh trang tượng đài, vườn hoa, vòi phun nước Khuyến khích dự án tăng cường khoảng lùi tạo quảng trường, hoa viên không gian cho cộng đồng - Cải tạo, chỉnh trang phát triển quảng trường công cộng, kết nối không gian mở đô thị, đặc biệt kết hợp với quảng trường giao thông, quảng trường ga đường sắt đô thị - Cải tạo chỉnh trang tuyến kênh rạch ô nhiễm, kết hợp khai thác cảnh quan đô thị để phát triển hoạt động dịch vụ, du lịch - Triển khai bước hệ thống trục đường bộ, đặc biệt khu vực trung tâm, kết nối cơng trình văn hóa, cơng cộng, bảo tồn, tuyến đường sắt đô thị, trung tâm thương mại 41 - Cải tạo chỉnh trang hệ thống vỉa hè kết hợp bổ sung tiện ích thị xanh đô thị, bồn hoa, ghế ngồi, thùng rác công cộng, bảng thông tin, nhà vệ sinh công cộng phục vụ cho người dân du khách, đặc biệt người già, trẻ em, người tàn tật 3.3.2.2 Đối với khu vực đô thị Bao gồm quận mới: 2, 7, 9, 12, Bình Tân, Thủ Đức Tạo lập cảnh quan khu vực cửa ngõ đô thị, trục đường lớn, trục đường thị, khu vực đô thị khang trang, đồng bộ, đại hài hòa với mơi trường, cảnh quan khu vực Phát triển hoàn thiện hệ thống công viên theo quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết dự án khu đô thị, xanh trục đường, quảng trường, không gian mở, khuyến khích dự án tăng cường khoảng lùi tạo quảng trường, hoa viên không gian cho cộng đồng Quy hoạch phát triển hệ thống tượng đài, biểu tượng cửa ngõ đô thị, vườn hoa, vòi phun nước để tạo lập khơng gian cơng cộng, đặc trưng dự án, khu vực đô thị Bảo đảm việc thiết kế, thi công hệ thống vỉa hè, tiện ích thị khu vực đô thị phải đại, đồng bộ, có đặc trưng riêng thân thiện mơi trường, đáp ứng tốt cho đối tượng người bộ, đặc biệt người già, trẻ em, người tàn tật Xây dựng hệ thống chiếu sáng, trang trí nghệ thuật cho xanh, tiểu cảnh, tượng đài, kết hợp với hồ phun nước cơng trình kiến trúc đẹp tạo điểm nhấn khu trung tâm Khuyến khích sử dụng hệ thống chiếu sáng theo cơng nghệ tiên tiến, hình thức quảng cáo đại, tiết kiệm lượng, chống ô nhiễm ánh sáng Cấm lấn chiếm hành lang hệ thống kênh rạch, sơng ngòi, vùng ngập nước, khu vực xanh cảnh quan, khu công viên xanh cảnh quan theo quy hoạch duyệt Hạn chế tối đa việc san lấp kênh rạch để phát triển dự án đô thị; khai thác ưu sông nước để tạo lập cảnh quan đô thị 3.3.2.3 Đối với công viên Tổ chức lập quy hoạch cải tạo chỉnh trang phát triển công viên Bảo vệ nghiêm quỹ đất xây dựng công viên xanh theo quy hoạch, dự án 42 Tổ chức khu vui chơi công cộng cho thiếu niên, người lớn tuổi, người khuyết tật khu cơng viên Khuyến khích chăm sóc, bảo vệ, trồng xanh khu công viên, đặc biệt xanh tán lớn, xanh có giá trị mơi trường, bảo tồn cảnh quan, xanh đặc trưng khu vực Khuyến khích tháo bỏ hàng rào hữu, trường hợp đặc biệt bố trí hàng rào thấp thưa thống công viên công cộng, tạo không gian thân thiện cho người dân, đóng góp tích cực vào việc cải thiện cảnh quan đô thị Nghiêm cấm việc xây dựng cơng trình kiến trúc sai quy hoạch, khơng chức năng, chiếm dụng không gian công viên Tăng cường chiếu sáng khu công viên để bảo đảm an ninh mỹ quan đô thị Tăng cường kết nối giao thông khu công viên kết nối tuyến đường bộ, xây dựng cầu vượt cho người băng qua trục giao thơng có lộ giới lớn, kết nối bến xe buýt, đường sắt đô thị 3.3.2.4 Đối với khu vực bảo tồn Tổ chức cảnh quan đô thị xung quanh di tích cho hài hòa tơn tạo giá trị di tích, tạo cảnh quan thị thích hợp với hoạt động người tham quan di tích Bố trí lối vào khu vực đậu xe tương xứng với quy mơ khu di tích Khơng tổ chức loại hình quảng cáo cơng trình kiến trúc bảo tồn Việc thực quảng cáo kết hợp giới thiệu di tích, phục vụ du lịch bên cơng trình phải phép quan quản lý có thẩm quyền hài hòa với di tích 3.3.2.5 Đối với khu vực cơng cộng Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, khu trung tâm công cộng bao gồm loại như: - Khu trung tâm hành - trị - Khu trung tâm dịch vụ đô thị, bao gồm: + Khu trung tâm giáo dục - đào tạo - nghiên cứu + Khu trung tâm văn hóa + Khu trung tâm y tế 43 + Khu trung tâm thể dục thể thao - Khu trung tâm hỗn hợp Các khu vực cần quản lý cảnh quan sau: Tạo lập cảnh quan khu trung tâm công cộng khang trang, đồng bộ, đại, xanh hài hòa với môi trường, cảnh quan khu vực Khuyến khích kết nối khơng gian mở, hạn chế xây dựng hàng rào ngăn cách cơng trình, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận (ngoại trừ khu vực cần bảo vệ an ninh cao) Cấm quảng cáo khu vực trung tâm hành chính, trị, ngoại giao Riêng khu trung tâm dịch vụ đô thị cho phép quảng cáo theo chức hoạt động Bảo vệ nghiêm khu vực xanh cảnh quan Hạn chế tối đa việc san lấp kênh rạch; khai thác ưu sông nước để tạo lập cảnh quan khu vực cơng trình cơng cộng Khuyến khích quy hoạch trồng xanh tán lớn, kết hợp tổ chức quảng trường, vườn hoa, đài phun nước, tượng đài, phù điêu, tiểu cảnh nhỏ khu vực trung tâm cơng cộng Trồng chăm sóc chu đáo xanh đường phố kết hợp xanh quảng trường không gian mở cho cộng đồng để tạo lập đặc trưng khu trung tâm Bảo đảm việc thiết kế vỉa hè, chiếu sáng, xanh bố trí tiện ích thị khu phải đồng bộ, có đặc trưng riêng, đại thân thiện môi trường, đáp ứng tốt cho đối tượng người bộ, đặc biệt người già, trẻ em, người tàn tật 3.3.2.6 Đối với khu đào tạo đại học, cao đẳng Các khu đô thị đại học tập trung cần định hướng trở thành mơ hình tiêu biểu tổ chức cảnh quan thị đồng đại; điển hình giải pháp quy hoạch thiết kế thân thiện môi trường 3.3.2.7 Đối với khu vực kho bãi tập trung Phải bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường cơng trình khu kho bãi tập trung Bãi chứa phế liệu phải rào chắn, có biện pháp xử lý chất độc hại bảo đảm khoảng cách ly Tâ ̣n du ̣ng khoảng lùi cơng trình, sân bãi, hoa viên để trồng xanh, thảm cỏ, gia tăng mảng xanh, giúp cải thiện vi khí hậu, tăng cường cảnh quan môi trường khu kho bãi 3.3.2.8 Đối với khu công nghiệp 44 Phải bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường cơng trình cơng nghiệp Bãi chứa phế liệu phải rào chắn, có biện pháp xử lý chất độc hại bảo đảm khoảng cách ly Tâ ̣n du ̣ng khoảng lùi cơng trình, sân bãi, hoa viên để trồng xanh, thảm cỏ, gia tăng mảng xanh, giúp cải thiện vi khí hậu, tăng cường cảnh quan môi trường công nghiệp 3.3.2.9 Đối với khu vực tơn giáo, tín ngưỡng Các cơng trình tơn giáo cần tổ chức tốt khơng gian quảng trường, sân bãi khn viên cơng trình, kết hợp khoảng trống tầng đáp ứng yêu cầu tập trung sinh hoạt, tổ chức tốt hệ thống giao thơng tiếp cận, nhà để xe, lối hiểm Bảo đảm mật độ xây dựng phù hợp, dành nhiều khoảng trống để tăng cường cảnh quan xung quanh công trình tơn giáo bố trí xanh, thảm cỏ, vườn hoa, tiểu cảnh khoảng lùi xây dựng 3.3.2.10 Đối với khu vực đầu mối hạ tầng kỹ thuật Phải bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường cơng trình đầu mối hạ tầng Bãi chứa phế liệu phải rào chắn, có biện pháp xử lý chất độc hại bảo đảm khoảng cách ly theo quy định Tâ ̣n du ̣ng khoảng lùi cơng trình, sân bãi, hoa viên để trồng xanh, thảm cỏ, gia tăng mảng xanh, giúp cải thiện vi khí hậu, tăng cường cảnh quan, che chắn cơng trình 3.3.2.11 Đối với khu vực ngoại thành Giữ gìn cảnh quan sinh thái tự nhiên, cảnh quan vùng nông nghiệp, nông thôn Hạn chế tối đa việc xây dựng đô thị hóa, cơng trình bám theo trục đường qua vùng nông nghiệp, nông thôn Những khu vực đặc biệt nơng thơn cần có thiết kế thị riêng Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc riêng để bảo đảm giữ gìn phát huy giá trị đặc trưng khu vực tổng thể chung Thành phố Bảo vệ nghiêm hệ thống kênh rạch, ao hồ, sơng ngòi, vùng ngập nước, rừng ngập mặn, khu vực xanh cảnh quan, khu công viên xanh cảnh quan theo quy hoạch duyệt 45 Bảo đảm việc thiết kế không gian công cộng, xanh, chiếu sáng tiện ích thị khu vực thị hóa nơng thơn phải đồng bộ, có đặc trưng riêng, đại thân thiện môi trường 46 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM 4.1.1 Công tác quản lý rừng mảng xanh địa bàn thành phố ❖ Những thành tựu đạt Dưới quan tâm cấp lãnh đạo, sở phân cấp quản lý, việc tổ chức quản lý bảo vệ rừng giao cho đơn vị chủ rừng địa phương quan quản lý chuyên ngành như: Chi cục Phát triển Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm Lâm… nên việc bảo vệ rừng thành phố HCM tốt Việc phối hợp ngành chức quyền địa phương sở nơi có đất rừng đồng bộ, hình thành mạng lưới bảo vệ rừng xuyên suốt đạt hiệu cao Theo Viện Sinh thái rừng Môi trường đơn vị tư vấn thực Phương án kiểm kê rừng thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Kiểm lâm thành phố Hồ Chí Minh chủ trì cho biết năm 2016 triển khai thực kiểm kê phạm vi 16 xã, phường thuộc 01 quận, 03 huyện có rừng ngồi quy hoạch lâm nghiệp với tổng diện tích kiểm kê là: 38.864,45 Trong đó, tổ ng diê ̣n tích rừng tự nhiên là 13.515,94ha, tổ ng diê ̣n tić h rừng trồ ng là 19.481,26ha, tổ ng diê ̣n tích đấ t chưa có rừng là: 2.207,43ha Tổ ng trữ lươ ̣ng rừng là 3.393.496m3, đó trữ lươ ̣ng rừng tự nhiên: 638.602m3, trữ lươ ̣ng rừng trồ ng: 2.754.894m3 Đô ̣ che phủ của rừng toàn thành phố là 17,27% Hiện nay, TP.HCM mở rộng mảng xanh với diện tích 83.000 ha, gồm có: rừng tập trung, xanh đường phố, cơng viên…, đạt bình qn 10 m2 diện tích xanh/người, tăng gấp 10 lần so với năm 2010 Thành phố có bước quan tâm đạo mở rộng mảng xanh quy hoạch phù hợp gắn với bảo vệ mơi trường chống nhiễm khí thải nhà kính biến đổi khí hậu; chống ngập úng mùa mưa, giữ ẩm mùa khô tạo cảnh quan xanh Nhờ đó, 24 quận huyện, 19 quận nội thành tận dụng quỹ đất trồng xanh dải phân cách, xanh ven sông xây dựng công viên mới, cải tạo chỉnh trang mở rộng mảng xanh công viên hữu…Theo thống kê từ năm 2013 đến 2015 bình quân năm quận huyện trồng triệu xanh mở rộng mảng xanh lên 600 ha/năm 47 Đặc biệt quận nội thành như: quận 1,3,4,5,10 thực trồng xanh 30 tuyến đường nội ô, tăng thêm 50.000 m2 xanh thảm xanh dải phân cách , vỉa hè tạo cảnh quan môi trường sống xanh tuyến đường nội ô thành phố Chủ trương đầu tư xây dựng, cải tạo phát triển nhanh hệ thống cơng trình hạ tầng thị hệ thống giao thơng, cấp nước, nước…, tạo khung để đô thị phát triển Tập trung nguồn vốn ODA để đầu tư xây dựng nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đô thị dự án tàu điện ngầm, tuyến giao thông huyết mạch… Mặc dù chưa phủ kín quy hoạch khu vực cần thiết, định hướng phát triển đô thị TP.HCM xác định rõ đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng chung TP.HCM đến 2025 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ❖ Khó khăn hạn chế cơng tác quản lý - Diện tích đất đai thành phố Hồ Chí Minh có giới hạn, mức tăng dân số cộng với q trình thị hóa nhanh, gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ, phát triển diện tích rừng mảng xanh thành phố Việc chồng chéo, rườm rà quy hoạch mảng xanh kiến trúc dẫn đến chậm trễ, khó khăn áp dụng Việc phân cấp quản lý có hạn chế Hiện có số quy hoạch giao cho UBND cấp huyện quản lý, lực, trình độ, lực lượng cấp quyền thiếu yếu Hay việc quản lý cảnh quan đô thị địa bàn huyện chưa có kết nối với hệ thống chung thành phố Thực tế cho thấy TP ban hành định phê duyệt quy hoạch cảnh quan đô thị, thực tế quận, huyện lại không đầu tư, quản lý theo quy hoạch Do phát triển thiếu kiểm sốt, khơng theo quy hoạch nên nhà máy, sở sản xuất nằm xen lẫn với khu dân cư, lấn chiếm đất công viên Nhiều vụ xâm hại xanh, đặc biệt loại cổ thụ đáng lo ngại Nguyên nhân công tác quy hoạch sở hạ tầng chưa đồng bộ, nhiều vỉa hè lề đường bị đào bới thường xuyên làm cho hệ rễ bị ảnh hưởng Hạn chế phát triển xanh, công tác cải tạo hệ thống xanh tuyến đường thực chậm nên việc cải tạo, chỉnh trang xanh, chuẩn bị nguồn thay bị động Việc thi cơng cơng trình vỉa hè chưa thực quan tâm đến biện pháp bảo 48 vệ, giữ gìn xanh Dẫn đến diện tích cổ thụ thành phố giảm dần qua năm Mảng xanh đô thị phát triển chưa tương xứng với tốc độ phát triển TP, quỹ đất dành xây dựng mảng xanh thị hạn chế, có nhiều dự án quy hoạch công viên xanh chậm triển khai thực Điều dẫn đến hệ lụy môi trường như: môi trường bị ô nhiễm, phát thải khí thải tăng, chất lượng khơng khí suy giảm, biến đổi khí hậu,… Một vấn đề yếu quản lí cảnh quan thị TP HCM quy hoạch thị thiếu tầm nhìn, tầm nhìn ngắn, xuất phát từ quy hoạch ban đầu lệch thực tế Khi đó, nhà quy hoạch cứ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thời điểm mà làm, mà không tính đến lúc tình hình kinh tế khó khăn, nhà đầu tư quay lưng rút khỏi dự án Việc đánh giá trạng kinh tế trở nên lỗi thời, tính dự báo chưa phù hợp Trong q trình khảo sát, liệu đầu vào chưa đầy đủ, nhiều thơng tin cần thiết khó tiếp cận quy hoạch động tới nhiều vấn đề nhạy cảm, vấn đề kinh tế – xã hội Các dự báo thiếu tính xác, chưa lường hết tốc độ phát triển dân số, tốc độ phát triển kinh tế, chất lượng môi trường suy giảm tăng nhanh trình thị hóa, chế độ sách liên tục thay đổi Ngoài mối hiểm họa hiệu ứng nhà kính gây ấm lên tồn cầu, tạo nên hình thái thời tiết bất thường làm tan băng cực, nước biển dâng gây biến đổi khí hậu tồn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến đất nước ta nhiều mặt, kể đất rừng mảng xanh đô thị 4.1.2 Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan thành phố Những năm cuối thập niên 80 kỷ trước, với nước, TP HCM bước vào công đổi để phát triển hội nhập với giới - khu vực Với vị trí địa lý - kinh tế thuận lợi, tiềm lao động sáng tạo tầng lớp nhân dân tâm tập thể lãnh đạo, TP HCM nhanh chóng trở thành điểm đến nhà đầu tư ngồi nước Một sóng đầu tư lớn tràn đến TP HCM vào năm 90 với nhiều dự án đầu tư bất động sản tòa nhà cao tầng, khu nhà Dấu ấn thời kỳ nhận thấy qua hình ảnh tòa nhà văn phòng Metropolitan, Diamon Plaza… hay Khu đô thị Phú Mỹ Hưng Khu thị Nam thành phố… 49 Q trình cải tạo phát triển đô thị diễn TP HCM, loại sai lầm mang tính chủ quan mà phải trả giá mặt khách quan phải khẳng định kết đạt to lớn quan trọng TP HCM sau 30 năm đổi thực thay đổi mang tính chiến lược phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Trước biến động lớn tính chất, chức đô thị, quy mô dân số tăng liên tục kéo theo việc mở rộng không gian phát triển tác động mạnh tới mặt kiến trúc cảnh quan đô thị mà lâu in đậm dấu ấn tâm trí người dân thành phố mà du khách gần - xa Khá nhiều ý kiến người dân nhà chuyên môn lo lắng rằng, TP HCM đánh dần “Bản sắc kiến trúc thị” riêng q trình phát triển hội nhập Điều hồn tồn có thời gian lúng túng giải toán cải tạo - phát triển đô thị, khu vực trung tâm hạt nhân - lịch sử thành phố Đó việc cho phép tháo dỡ cơng trình cơng cộng, biệt thự thấp tầng để xây dựng cao ốc văn phòng, khách sạn, chí chung cư cao tầng khu vực trung tâm thay hướng tới khu vực phát triển Thủ Thiêm, Quận - 7… Đứng trước thực tế trên, nhà quản lý nhà nước quy hoạch - kiến trúc TP HCM, phải suy nghĩ, lên ý tưởng thực để mang lại kết tơt Trong thời kỳ mà công tác quản lý nhà nước quy hoạch đô thị lại tập trung vào công tác “phủ kín quy hoạch” với tâm phê duyệt hệ thống đồ án quy hoạch đô thị từ quy hoạch chung xây dựng thành phố đến quy hoạch riêng xây dựng quận - huyện quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Hệ thống đồ án quan trọng việc quản lý phát triển đô thị mà thông tin hệ thống giao thông với lộ giới xác định, chức khu đất, quy mô dân số… lại thiếu vắng thơng tin để kiểm sốt khơng gian phát triển mà có tiêu khó sử dụng tầng cao trung bình Vậy câu hỏi đặt kiểm sốt khơng gian kiến trúc - cảnh quan đô thị Để giải vấn đề trình nghiên cứu phân tích khơng gian kiến trúc cảnh quan đô thị nhà quản lý nhận kiểm sốt khơng gian thị ln “trạng thái hài hòa” phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh 50 tế - xã hội cho phép, bên cạnh vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ xây dựng thời kỳ phát triển ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ 4.2 THỊ TẠI TP.HCM TP.HCM thiện có số lượng xanh đầu người có lẽ thấp giới, TP.HCM cần gia tăng mảng xanh giải pháp đưa mảng xanh lên cao theo chiều thẳng đứng cách trồng leo lên tường, cầu vượt; gia tăng mảng xanh hộ gia đình cách trồng sân thượng, ban công, trước cửa Cải thiện dần tình trạng phân bố mảng xanh khơng đồng địa bàn 12 quận nội thành, đặc biệt gắn kết với chương trình chỉnh trang thị Thành Phố như: cải tạokênh rạch, mở rộng đường sá, xóa bỏ khu dân cư lụp xụp , di dời sở công nghiệp, chợ đầu mối để trồng xanh Chính quyền cần có quy chế bắt buộc chung cư phải có mảng xanh, cơng trình cao vài chục tầng phải có tầng dành riêng làm công viên, khu vui chơi cho trẻ em Mô tự nhiên, trồng xen nhiều lồi với đặc tính nhu cầu ánh sáng khác nhau, phối hợp nhiều kết cấu sử dụng tối đa loài lưu niên để tạo nhiều tiểu cảnh đa dạng mà tiết kiệm cơng chăm sóc tưới nước Tăng cường cơng tác chăm sóc, cải tạo hệ thống xanh hữu, đảm bảo yêu cầu mỹ quan an tòan sinh họat thị Chú trọng cơng tác sửa tán tạo hình, khống chế chiều cao hợp lý, tạo cân đối hài hòa với cơng trình kiến trúc Thay dần loại khơng thích hợp với chủng loại trồng thị, có hình dạng xấu, khơng phát huy tác dụng cải thiện môi trường Luân chuyển, xếp lại đoạn , tuyến xanh có cho chủng loại, đồng kích cỡ Thực chế độ chăm sóc riêng (như bón phân, thay đất, phun thuốc kích thích tăng trưởng.) cho số xanh cá biệt, có tình trạng thẫm mỹ sinh trưởng Nâng cao ý thức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ phát triển hệ thống công viên xanh đô thị thông qua họat động giáo dục, tuyên truyền vận động toàn xã hội tham gia Mặt khác, xử lý nghiêm hành vi xâm hại đến hệ thống xanh đô thị 51 Thực chủ trương xã hội hóa, huy động tổ chức, cá nhân tham gia vào họat động bảo quãn, phát triển hệ thống công viên xanh đô thị nhiều hình thức với sách ưu đãi nhà nước Xây dựng chế quản lý xanh địa bàn thành phố theo hướng phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, phạm vi quản lý sở ngành, Quận- Huyện tránh tình trạng vừa trùng lắp, vừa tản mảng Qua đó, nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác trì phát triển hệ thống cơng viên xanh thành phố Nâng cao lực quản lý, hiệu họat động ngành công viên xanh đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày mạnh mẽ thành phố Tập trung đầu tư sở vất chất, trang thiết bị chuyên ngành sở hậu cần vườn ươm xanh hoa kiểng nhằm phục vụ nhu cầu tăng trưởng số lượng, chủng loại đa dạng hệ thống công viên xanh Thành phố Kiên giải tỏa, di dời cơng trình sử dụng sai mục đích cơng viên, trả lại diện tích mảng xanh công cộng Tháo dỡ hàng rào tạo thông thóang, khơng gian mở cho cơng viên, tạo điều kiện rộng rãi cho nhân dân vào vui chơi, thư giãn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Khánh Ly (2017), “Một số quan điểm quản lý xanh thị”, tạp chí kiến trúc, (02) Trần Quốc Thái (2016), “Thành phố Hồ Chí Minh: Mở rộng mảng xanh nâng cao chất lượng sống cho nhân dân”, Dân tộc miền núi Báo cáo: “Kết quan trắc năm 2015”, cổng thông tin quan trắc môi trường TCVN 9257-2012, Quy chuẩn xanh sử dụng công cộng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế Trương Văn Quảng (2004), quanlymt.blogspot Vương Đức Hải (2016), “Khoa học Trái đất Môi trường” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số (1S),132-139 Jordan Ryan (2003), environmental dictionary Maleki and Hoseini (2011), “Investigation of the effects of leaves, branches and canopies of trees on noise pollution reduction”, Annals of Environmental Science (5), page 13-21 Svensson Eliasson (1997), “Analysis Ecosystem services in urban areas”, Ecological Economics, (29) 10 http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/TP.HCMnhieu-chi-so-khong-khi-vuot-tieu-chuan-cho-phep 11 http://s1.canhquandothi.net/file/downloadfile2/206/1401254.pdf 12 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-199-2004-QDUBND-Quan-ly-cong-vien-va-cay-xanh-do-thi-126128.aspx 13 https://www.quyetdinhpheduyet17/2011hochiminhcity.gov.vn%2FLists%2FVB PL_DB%2FAttachments%2F33%2F20.doc 14 http://congbao.hochiminhcity.gov.vn/cong-bao/van-ban/quyet-dinh/so/52-2013qd-ubnd/ngay/25-11-2013/noi-dung/39580 15 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-29-2014-QDUBND-Quy-che-quan-ly-quy-hoach-kien-truc-do-thi-chung-Ho-Chi-Minh249087.aspx 53 ... BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Cảnh quan, phân loại cảnh quan 1.1.2 Môi trường cảnh quan đô thị, phân loại cảnh quan đô thị ... 40 3.3.2 Công tác quản lý môi trường cảnh quan đô thị 41 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... TP.HCM34 3.2.6 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước 35 3.3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM 40 3.3.1 Những nguyên tắc chung quản lý môi trường cảnh quan đô thị địa bàn thành phố

Ngày đăng: 10/01/2019, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan