1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước trong quản lí môi trường nước ở đô thị

44 844 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

Nước là tài sản chung của nhân loại, là một trong bốn nhân tố tạo nên môi trường, nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự sống của con người và sinh thực vật

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU .3 B. PHẦN NỘI DUNG .5 Chương I: Vai trò của nhà nước trong quản môi trường nước đô thị 1.QLNN về môi trường nước đô thị 5 1.1.Quản môi trường nước đô thị .5 . 1.2.Quản nhà nước về môi trường nước đô thị 6 1.3.Chức năng, nội dung của QLNN về môi trường nước đô thị .6 2.Những công cụ quản môi trường nước đô thị 8 2.1.Công cụ kinh tế 8 2.2.Công cụ pháp 13 2.3.Công cụ kĩ thuật .17 2.4.Công cụ giáo dục và truyền thông .21 3.Tính tất yếu khách quan của QLNN về môi trường nước đô thị 23 ChươngII:Thực trạng môi trường nước đô thị & nguyên nhân 1.Thực trạng .26 1.1.Cấp nước 26 1.2.Úng ngập đô thị .28 1.3.Nước thải .30 2.Nguyên nhân .31 2.1.Nguyên nhân ô nhiễm từ nguồn nước thải 31 2.2.Nguyên nhân tình trạng úng ngập 34 ChươngIII: Giải pháp của nhà nước trong QLMT nước đô thị 1.Sử dụng các công cụ quản vào quản môi trường nước đô thị .36 1.1.Sử dụng công cụ pháp .36 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.Sử dụng công cụ kĩ thuật trong quản môi trường nước 36 1.3.Sử dụng công cụ kinh tế .37 1.4.Sử dụng công cụ giáo dục và truyền thông 38 2.Kiến nghị với cơ quan nhà nước 39 2.1.Về vấn đề xử nước thải đô thị .39 2.2.Về vấn đề giải quyết úng ngập .40 2.3.Về vấn đề cung cấp nước sạch .40 2.4. Về vấn đề xử lý vi phạm nguồn nước đô thị 40 C. PHẦN KẾT LUẬN .42 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 2 LỜI MỞ ĐẦU Nước là tài sản chung của nhân loại, là một trong bốn nhân tố tạo nên môi trường, nó có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự sống của con người và sinh thực vật. Không có nước thì sự sống của muôn loại trên hành tinh không thể tồn tại được. Con người khai thác từ nguồn tự nhiên và sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như phục vụ ăn uống, sinh hoạt của chính con người, nước dùng cho sản xuất công nghiệp, cho sản xuất nông nghiệp và cho rất nhiều hình thức dịch vụ khác…Nước sử dụng cho những mục đích trên lại thải vào chính nguồn nước nơi mà con người đã khai thác cho mục đích sử dụng của mình. Tất cả những hoạt động đó do thiếu quản hay hiểu biết đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước nhiều nơi đã trở nên trầm trọng. Nướcvai trò quan trọng đối với sự sống nhưng nước không phải là vô tận. Khoảng 97% khối lượng nước trên bề mặt trái đất là nước mặn chỉ có một phần nhỏ lượng nước ngọt phục vụ cho nhu cầu của con người. Nguồn nước ngọt vốn đã hạn chế đối với nhu cầu ngày càng gia tăng của con người vậy mà tại nhiều khu vực kể cả nước mặt lẫn nước ngầm đang bị ô nhiễm nghiêm trọng: như nước thải không được xử từ các nhà máy, xí nghiệp, từ các loại dịch vụ và các khu đô thị…vào các nguồn nước nhận. Đã có rất nhiều ví dụ về sự ô nhiễm nước tại một số khu vực và thành phố lớn đặc biệt là các khu đô thị và khu công nghiệp lớn như Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Đông… Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gây áp lực rất lớn đến môi trường đô thị, bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường nước. Việt Nam bảo vệ tài nguyên nước và tránh sự ô nhiễm các khu đô thị gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng là vấn đề được nhà nước và xã hội quan tâm rất nhiều. Tình trạng úng ngập đô thị sau mỗi trận mưa lớn và cung cấp nước sạch, nước thải chưa qua xử đã thật sự là vấn đề nan giải cần giải quyết. Đã có rất nhiều chính sách, biện pháp được áp dụng nhằm bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm nguồn nước của nhà nước ta, song vì để giải quyết vấn đề phức tạp này đòi hỏi phải có sự quản thật chặt chẽ của nhà nước phối hợp với ý thức bảo vệ môi trường nước của toàn dân, nó đòi hỏi một thời gian khá dài và nguồn lực rất lớn…nên hiện nay vấn đề về môi trường nước vẫn còn tồn tại và nhiều bất cập. Để góp phần nghiên cứu các giải pháp của nhà nước trong việc giải quyết các vần đề về môi trường nước đô thị hiện nay tôi đã lựa chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp của nhà nước trong việc giải quyết vấn đề môi trường nước đô thị hiện nay’’. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là: Thứ nhất, tìm hiểu về vai trò của nhà nước trong quản môi trường nước đô thị . Thứ hai, các công cụ quản môi trường nước áp dụng vào quản môi trường nước các khu đô thị. Thứ ba, thực trạng môi trường nước các khu đô thị hiện nay và nguyên nhân của tình trạng đó. Thứ tư, các giải pháp của nhà nước để giải quyết vấn đề môi trường nước đô thị. Thứ năm, kiến nghị với cơ quan nhà nước về công tác quản môi trường nước đô thị hiện nay. CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận ( : 6.280.688 Trong quá trình tìm hiểu về đề tài tôi đã nhận được sự hướng dẫn của T.S Phạm Vũ Thắng và góp phần cho Đề án của tôi hoàn thiện hơn, tôi xin gửi lời cảm ơn đến T.S Phạm Vũ Thắng! 6 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận ( : 6.280.688 PHẦN NỘI DUNG Chương I VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÔ THỊ 1.Quản nhà nước về môi trường 1.1. Quản môi trường nước Quảnmôi trường nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường nước các khu đô thị nhằm đảm bảo đời sống kinh tế - xã hội cho đời sống dân cư đô thị và phát triển kinh tế gắn liền với phát triển bền vững 1 . Xét về đối tượng của quản môi trường nước: Thực chất của quản môi trường nướcquản các hoạt động phát triển, thường xuyên diễn ra lien quan đến môi trường nước và có tác động tích cực và tiêu cực đến trạng thái ổn định của nó. Nhưng hoạt động phát triển không tự thân chúng tiến hành mà đều do con người với những mục đích, lợi ích khác nhau thực hiện. Bởi thế quản môi trường nước chính là quản hành vi cá nhân, tập thể con người trong hoạt động sản xuất, tiêu thụ, sinh hoạt,v.v…, là điều tiết các lợi ích sao cho hài hoà trên nguyên tắc ưu tiên lợi ích quốc gia, của toàn xã hội . Mục tiêu quản môi trường là ba mục tiêu cơ bản sau : Một là, phải khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường nước phát sinh trong hoạt đống sống của con người. Hai là, phát triển kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và được tuyên bố Johannesburg, Nam Phi về phát triển bền vững (9/2002) tái khẳng định. 1 Giáo trình kinh tế và quản môi trường – NXB Thống kê- PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Tr338 7 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận ( : 6.280.688 Ba là, xây dựng các công cụ có hiệu lực quản môi trường nước các khu đô thị. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng đồng dân cư. 2 1.2. Quản nhà nước về môi trường nước đô thị Quảnnhà nước về môi trường nước đô thịquảnnhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các bịên pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế, kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường nước và phát triển bền vững kinh tế - xã hội đô thị. Như vậy, chúng ta thấy rằng Quản nhà nước về môi trường nước xét về bản chất khác với những hình thức quản khác như: Quản môi trường nước do các tổ chức phi chính phủ đảm nhiệm; Quản môi trường nước dựa trên cơ sở cộng đồng; quản môi trường nước có tính chất tự nguyện… Hình thức quản nhà nước về môi trường nước chủ yếu là điều hành và kiểm soát. 3 1.3.Chức năng, nội dung của quản nhà nước về môi trường nước các khu thị Theo từng giai đoạn, quảnnhà nước về môi trường nước có các chức năng chính sau đây: Thứ nhất, chức năng hoạch định chính sách và chiến lược bảo vệ môi trường nước, cung cấp nước, thoát nước : là chức năng quan trọng nhất, nhằm định ra mục tiêu, chính sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường nước. Thứ hai, chức năng tổ chức: nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hoá, các phần tử cấu thành môi trường nước để góp phần vào hệ thống định hướng cho các mục tiêu mong muốn trước mắt và lâu dài. 2 Giáo trình quản môi trường bằng công cụ kinh tế - NXB Lao động- Trần Thanh Lâm. Tr 21 3 Giáo trình kinh tế và quản môi trường – NXB Thống kê- PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Tr 342 8 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận ( : 6.280.688 Thứ ba, chức năng điều khiển: nhằm phối hợp hoạt động chung của nhóm, của phân hệ trong việc giải quyết vấn đề liên quan đến môi trường nước. Thứ tư, chức năng kiểm tra: nhằm phát hiện kịp thời những sai sót trong quá tình hoạt động và các cơ hội đột biến liên quan đến môi trường nước các khu đô thị. Đây là chức năng quan trọng nhất của cá nhân người lãnh đạo, chủ thể quản môi trường nước. Thứ năm, chức năng điều chỉnh: nhằm sửa chữa những sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt động phát triển, tận dụng các cơ hội để thúc đẩy, bảo đảm cho hệ thống cung cấp nước, thoát nước, xử nước thải… hoạt động phát triển một cách bình thường 4 . Nội dung quảnnhà nước về bảo vệ môi trường nước bao gồm những nội dung cơ bản sau: Thứ nhất: Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ, các hệ thống tiêu chuẩn về môi trường nước Thứ hai: Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái, sự cố môi trường nước, xây dựng,quản lý các công trình bảo vệ môi trường nước. Thứ ba: Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thông quan trắc, định kì đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường nước Thứ tư: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nước của các dự án và các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Thứ năm: Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường nước Thứ sáu: Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các tranh chấp, xử lý các vi phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường nước các khu đô thị. 4 Giáo trình quản môi trường bằng công cụ kinh tế - NXB Lao động- Trần Thanh Lâm. Tr 26 9 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận ( : 6.280.688 Thứ bảy: Đào tạo cán bộ về khoa học và quảnmôi trường nước, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về môi trường nước. Thứ tám: Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cấp nước và thoát nước. 2. Những công cụ quản môi trường nước đô thị Công cụ quản môi trường nước là các phương thức hay biện pháp hành động thực hiện công tác quản môi trường nước của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Công cụ quản môi trường nước rất đa dạng, mỗi công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau 5 . Có thể phân loại công cụ quản môi trường nước theo chức năng hoặc theo bản chất của công cụ. Phân loại theo bản chất của công cụ ta có các loại công cụ sau: 2.1.Công cụ kinh tế Trước tiên, chúng ta nên hiểu về khái niệm công cụ kinh tế trong quản môi trường: Công cụ kinh tế là các công cụ chính sách được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động kinh tế của các cá nhân và tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường nước 6 . Các công cụ kinh tế trong quản môi trường là: Phí/ lệ phí môi trường, thuế môi trường, giấy phép môt trường, hệ thống đặt cọc hoàn trả, kí quỹ môi trường Công cụ kinh tế trong quảnmôi trường nước được cụ thể hoá bằng hệ thống lệ phí ô nhiễm nước. Các lệ phí ô nhiễm này là công cụ quan trọng, bổ sung cho các công cụ pháp lí, kiểm soát ô nhiễm trực tiếp, nhằm khuyến khích những người gây ô nhiễm môi trường nước giảm bớt lượng xả thải ô 5 Giáo trình quản môi trường bằng công cụ kinh tế - NXB Lao động- Trần Thanh Lâm. Tr 52 6 Giáo trình kinh tế và quản môi trường – NXB Thống kê- PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Tr 422 10 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận ( : 6.280.688 nhiễm. Áp dụng phổ biến hiện nay là hai loại phí mà các nước khác đã sử dụng là phí xả thải nước và phí người sử dụng 2.1.1.Phí xả thải nước : Phí xả nước thải là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên về xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế. Trung Quốc, theo quy định của nhà nước, tất cả các xí nghiệp hoặc bất kì cơ sở nào xả chất ô nhiễm vào môi trường nước đều phải trả phí thải nước. Phí này là phí mua quyền sử dụng môi trường tiếp nhận các chất ô nhiễm xả thải. Phí xả thải nước được xác định trên số lượng, nồng độ và tính chất của các chất ô nhiễm trong nước thải. Đối với trường hợp các chất thải của nguồn thải vượt qúa tiêu chuẩn môi trường cho phép thì các cơ sở sản xuất còn phải trả thêm các phí nước thải bổ sung, đồng thời phaỉ có trách nhiệm trong một thời hạn nhất định phải áp dụng biện pháp kiểm tra và xử ô nhiễm cho đạt tiêu chuẩn môi trường. Tiền thu phí này được tách một phần nhỏ để chi phí cho công tác quản môi trường, số còn lại sẽ nộp vào qũy môi trường, dùng để hỗ trợ, cho vay nhẹ lãi và khuyến khích các cơ sở đầu tư vào thiết bị xử ô nhiễm môi trường. Các phí người sử dụng : Lệ phí sử dụng nguồn nước là khoản thu bắt buộc đối với cá nhân, tổ chức các khu đô thị được hưởng một lợi ích hoặc được sử dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp. Đối với các nguồn xả thải nước gây ô nhiễm môi trường từ các hộ gia đình và các cơ sở sản xuất nhỏ thì rất khó xác định lượng xả thải chất ô nhiễm của các hộ, các cống nước thải của mỗi hộ. Chúng ta nên học tập cách tính phí của Thuỵ Điển: loại phí này được chia làm hai phần: Phần phí cố định, tính đồng đều cho các hộ và phần phí thay đổi, liên quan đến mức tiêu dùng nước của mỗi hộ. Loại phí này còn có tác dụng khuyến khích các hộ gia đình, cũng 11 [...]... thuật quản môi trường nước đô thị Các công cụ kỹ thuật quản môi trường nước đô thị thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường nước đô thị, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường nước đô thị Công cụ kĩ thuật có thể bao gồm các đánh giá môi trường nước đô thị, kiểm toán môi trường nước đô thị, các hệ thống quan trắc môi trường. .. bản của quy hoạch, kế hoạch hoá bảo vệ môi trường nước đô thị là: Điều tra cơ bản về chất lượng môi trường nước đô thị, trữ lượng tài nguyên, thu thập số liệu để làm cơ sở cho việc lập quy hoạch Bảo vệ môi trường nước đô thị là làm sao phải duy trì được môi trường nước cơ bản, nhằm tạo điều kiện tái tạo môi trường nước đô thị, phát huy đặc điểm tự điều chỉnh của hệ thống môi trường nước đô thị. .. trên cơ sở đó, Chính phủ đã xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường nước quốc gia theo từng giai đoạn phát triển của đất nước Trên cơ sở chiến lược bảo vệ môi trường, các cơ quan quản nhà nước về tài nguyên và môi trường nước đô thị tiến hành nhiệm vụ cụ thể sau đây: 2.2.4.Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường nước đô thị Nhà nước thực hiện chính sách xã hội hoá bảo vệ môi trường nước đô thị bằng... hại của môi trường nước, kêu gọi toàn dân tham gia các chương trình hành động như: chương trình thi viết về các giải pháp bảo vệ môi trường nước đô thị 3.Tính tất yếu khách quan của quản nhà nước về môi trường nước đô thị 10 Mọi quốc gia trên thế giới đều phải thực hiện sự quản nhà nước về môi trường nước vì các do sau: Thứ nhất, tầm quan trọng của tài nguyên nước vì nó là yếu tố của môi. .. Giáo dục môi trường nước đô thị bao gồm, những nội dung chủ yếu : - Đưa giáo dục môi trường nước đô thị vào trường học - Cung cấp thông tin cho những người có quyền ra quyết định - Đào tạo chuyên gia về môi trường nước đô thị Truyền thông môi trường nước đô thị là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường nước đô thị then... trường nước đô thị ) và luật về các thành phần của môi trường nước đô thị Quy định là những văn bản dưới luật nhằm cụ thể hoá hoặc hướng dẫn thực hiện các nội dung của luật liên quan đến môi trường nước đô thị Chế định là các quy định về chế độ, thể chế tổ chức quản bảo vệ môi trường nước đô thị Chẳng hạn quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan Bộ, Sở tài nguyên và môi trường. .. nguyên thiên nhiên và thành phần môi trường nước đô thị thuộc sở hữu nhà nước, như vậy nhà nước không thể giao cho đối tượng nào khác để chịu trách nhiệm chính về quản môi trường nước đô thị, trách nhiệm đó phải thuộc về nhà nước nước ta, nguồn nước mặt và nước ngầm đang càng ngày bị ô nhiễm và cạn kiệt, nhiều đô thị và khu công nghiệp bị ô nhiễm do nguồn nước thải, chất thải…Việc gia tăng... pháp luật về quản nhà nước về môi trường nước đô thị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong bảo vệ môi trường nước đô thị và phát triển tài nguyên Đây là công cụ hay biện pháp mang tính pháp do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động phát triển của cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng, các ngành ,các cấp, các địa phương sao cho phù hợp với mục đích bảo vệ môi trường nước đô thị, đảm bảo... bảo vệ môi trường khu vực và quốc tế Vì vậy, nhà nước phải có trách nhiệm thay mặt nhân dân ta thực hiện các cam kết đó quản lí, bảo vệ môi trường nước đô thị trên địa bàn cả nước 27 CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận (: 6.280.688 Chương II THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN 1.Thực trạng về môi trường nước đô thị nước. .. úng ngập trong mùa mưa năm nay Lý do: Ảnh hưởng từ việc nâng cao cốt nền các khu đô thị mới.14 1.3 .Nước thải Sự tập trung công nghiệp và đô thị hoá cao độ gây tác động lớn đối với môi trường nước đô thị , trong đó môi trường nước Các dòng xả nước thải gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm, gây ô nhiễm đất Nước thải là nước sau khi đã sử dụng và được đào thải vào các nguồn tiếp nhận nước thải

Ngày đăng: 15/04/2013, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w