Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến mạnh mẽ, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đang phát triển mang lại những lợi ích kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người. Bên cạnh sự tăng trưởng nền kinh tế thì sự gia tăng dân số là một vấn đề cũng không kém phần quan trọng trong bộ mặt phát triển của nước ta. Năm 2010 dân số nước ta là 86,93 triệu người, trong đó 30,2% (26,22 triệu người) dân số sống ở thành thị và 69,8% (60,7 triệu người) dân số sống ở nông thôn 1. Tính đến tháng 102017 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc, dân số hiện tại của Việt Nam là 95.802.477 người. Trong đó 34,70 % dân số sống ở thành thị (33.243.460 người) và 65,30% dân số sống ở nông thôn (62.559.017 người) 2. Việc gia tăng nhanh dân số thành thị là do quá trình di cư và đô thị hóa với tốc độ khá nhanh, biến nhiều vùng nông thôn trở thành những khu đô thị mới. Điều này không chỉ thể hiện ở chất lượng sống mà còn gây ra nhiều khó khăn trong quản lý chất lượng môi trường đô thị, khi mà tỉ số người gia tăng tỉ lệ thuận với lượng rác thải sinh ra. Chất thải sinh hoạt như một phần tất yếu của cuộc sống mà con người phải đối mặt. Theo Báo cáo môi trường quốc gia 5 năm 1 lần – Chất thải, tính đến năm 2015 tổng khối lượng chất thải đô thị phát sinh vào khoảng 8.700 8.900 tấnngày, chất thải sinh hoạt trung bình từ 6.200 6.700 tấnngày. Lượng chất thải sinh hoạt ở TP. HCM khoảng 7.081 tấnngày. Ước tính tỷ lệ gia tăng khoảng 8 10%năm 3. Hiện nay con số này tăng lên đáng kể, cụ thể là tổng lượng chất thải sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 28.400 tấnngày, trong đó tỷ lệ chất thải hữu cơ chiếm tỉ lệ khoảng 54 77%, chất thải có thể tái chế chiếm khoảng 818% 4. Việc quản lý và xử lý chất thải đô thị ở nước ta còn hạn chế, lạc hậu, chủ yếu là chôn lấp. Đó là nguyên nhân gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường. Thủ Đức là một quận điển hình của TP. HCM trong việc áp dụng phương pháp và công nghệ hiện đại để quản lý công tác thu gom chất thải sinh hoạt. Với vị trí địa lý thuận lợi, Thủ Đức có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế xã hội, nhưng kéo theo đólà sự gia tăng dân số cơ học nhanh. Tỷ lệ tăng tự nhiên ở mức thấp đang có xu hướng giảm dần còn khoảng 0,67% trong khi đó, tỷ lệ tăng dân số cơ học của quận trong những năm qua khá cao, tăng 6,35% so với năm 2008 5. Nguyên nhân chính là do sự bùng phát các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn đã làm phát sinh nhiều vấn đề nan giải, nhất là vấn đề ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều loại rác thải sinh hoạt. Bình Thọ là một phường ở trung tâm của quận Thủ Đức đang ngày phát triển hoàn thiện hơn và vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt cũng đang được phường chú trọng quan tâm đến. Thành phần chất thải sinh hoạt trên địa bàn phường chiếm tỷ lệ cao. Chất thải hữu cơ (thực phẩm thừa, rau quả,...) chiếm 77,4 81,4%. Thành phần rác có thể tái sử dụng như giấy, thủy tinh, kim loại,... chiếm 16,1 16,6% 6. Các thành phần khác như sành, sứ, chất khó phân hủy chiếm tỷ lệ không đáng kể. Thu gom chất thải trong đô thị là một vấn đề khó khăn và phức tạp vì chất thải phát sinh từ mọi nhà, khu công nghiệp, khu thương mại,… Do đó, việc vạch tuyến thu gom đang là vấn đề cần giải quyết để đảm bảo cho việc thu gom, vận chuyển được đảm bảo hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường. Việc ra đời và phát triển khoa học bản đồ, hệ thống thông tin địa lý Geographic Information System (GIS) đã giúp cập nhật, phân tích, tổng hợp, quản lý và truy cập thông tin một cách dễ dàng, nhanh chóng. Để từ đó, có cái nhìn tổng thể cũng như nhận biết nhanh, rõ ràng, chính xác những thay đổi của đối tượng theo không gian và thời gian, hỗ trợ các nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn hiệu quả. Nhận thấy được những lợi ích và tính khả thi của công cụ GIS mang lại, nên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Ứng dụng công cụ hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý công tác chất thải sinh hoạt trên địa bàn phường Bình Thọ, quận Thủ Đức”
Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ỨNG DỤNG CÔNG CỤ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝCHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG BÌNH THỌ, QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN VŨ HOÀNG PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: Châu Ngọc Huyền Linh 2009140267 Phạm Thanh Nhàn 2009140119 Nguyễn Thị Huỳnh Như 2009140126 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương Trường ĐH Cơng nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Khoa CNSH & KTMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN oOo TP.HCM, ngày tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên) SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như i Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương Trường ĐH Cơng nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Khoa CNSH & KTMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN oOo TP.HCM, ngày tháng năm 2017 Giảng viên phản biện (Ký tên) SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như ii Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Công nghệ Sinh học Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, chúng em tiến hành thực Đồ án Chuyên ngành Chúng em xin chân thành cảm ơn anh chị bên Phòng Tài nguyên Môi trường quận Thủ Đức, anh chị cán UBND phường Bình Thọ cung cấp tài liệu giúp đỡ nhóm chúng em hồn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Khoa Cơng nghệ Sinh học Kỹ thuật Mơi trường tận tình giúp đỡ, giảng dạy truyền đạt kiến thức hướng dẫn chúng em thực báo cáo, không chỉnh sửa báo cáo đơn mà thầy giúp chúng em mài giũa thân cách tốt để sau chúng em bỡ ngỡ trước điều mà chúng em chưa nghĩ đến Mặc dù chúng em có nhiều cố gắng để hồn thiện báo cáo nhiệt tình, lực thân Tuy nhiên, sai sót q trình viết báo cáo điều không tránh khỏi, chúng em mong nhận đóng góp quý báu từ quý thầy, cô bạn Cuối lời chúng em kính chúc q thầy, ln dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công việc sống Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày… tháng… năm 2017 Nhóm sinh viên thực Châu Ngọc Huyền Linh Phạm Thanh Nhàn Nguyễn Thị Huỳnh Như SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như iii Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương LỜI CAM ĐOAN Chúng em cam đoan báo cáo Đồ án Chuyên ngành chúng em thực Các số liệu thu thập kết phân tích báo cáo trung thực, không chép từ đề tài nghiên cứu khoa học TP.HCM, ngày… tháng… năm 2017 Nhóm sinh viên thực Châu Ngọc Huyền Linh Phạm Thanh Nhàn Nguyễn Thị Huỳnh Như SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như iv Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC BẢNG IX DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT X MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi đề tài Ý nghĩa đề tài Các bước nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG BÌNH THỌ, QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM 1.1 Tổng quan phường Bình Thọ, quận Thủ Đức 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan chất thải sinh hoạt 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguồn gốc, thành phần 1.2.3 Tính chất 11 1.2.4 Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến người môi trường 16 1.3 Hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt phường Bình Thọ, quận Thủ Đức 21 1.3.1 Quá trình thu gom, phân loại 21 1.3.2 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển 23 1.3.3 Bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt 24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2 Phương pháp điều tra vấn 26 2.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 26 2.4 Phương pháp số hóa đồ 27 SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như v Đồ án chuyên ngành 2.5 GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương Tổng quan hệ thống GIS 27 2.5.1 Khái niệm GIS 27 2.5.2 Thành phần 31 2.5.3 Chức 34 2.5.4 Ứng dụng GIS 36 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG BÌNH THỌ, QUẬN THỦ ĐỨC, TP HCM 37 3.1 Xây dựng sở liệu (CSDL) 37 3.1.1 Xây dựng phiếu khảo sát 37 3.1.2 Thống kê phiếu khảo sát 37 3.1.3 Xây dựng sở liệu 38 3.2 Xây dựng đồ hành chính, khối lượng rác phát sinh, điểm hẹn, hệ thống quản lý thu gom chất thải sinh hoạt 46 3.2.1 Dạng điểm 46 3.2.2 Dạng đường 47 3.2.3 Dạng vùng 47 3.3 Xây dựng đồ quản lý chất thải sinh hoạt 48 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý 49 3.4.1 Đề xuất vị trí đặt thùng rác cơng cộng 50 3.4.2 Đề xuất lộ trình thu gom theo đề xuất thùng rác cơng cộng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như vi Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phường Bình Thọ, quận Thủ Đức[7] Hình 1.2 Sơng Sài Gòn- Đồng Nai[9] Hình 1.3 Biểu đồ dân số từ năm 2012 - 2016 (người/năm) Hình 1.4 Cơ sở khám bệnh tư nhân Hình 1.5 Trạm y tế phường Hình 1.6 Lượng rác trung bình người/năm[10] Hình 1.7 Biểu đồ khối lượng rác phường Bình Thọ tăng qua năm 2012 – 2016 (kg/ngày) [11] Hình 1.8 Thùng rác công cộng Hình 1.9 Rác phân hủy bốc mùi hôi [17] 17 Hình 1.10 Ơ nhiễm mơi trường đất[18] 18 Hình 1.11 Ơ nhiễm mơi trường nước[19] 19 Hình 1.12 Đốt rác gây ô nhiễm không khí[20] 20 Hình 1.13 Bãi chơn lấp Đa Phước[21] 22 Hình 1.14 Rác đựng vào túi nilong trước thu gom 23 Hình 1.15 Khu vực rác thu gom 23 Hình 2.1 Thành phần GIS[22] 32 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ “phần cứng GIS”[23] 32 Hình 2.3 Các chức GIS[24] 34 Hình 3.1 Dữ liệu phường Bình Thọ (Ranh-phuong-region.shp) 39 Hình 3.2 Dữ liệu đường giao thông (Duong_gt.shp) 41 Hình 3.3 Dữ liệu khu vui chơi, giải trí (Khu giai tri.shp) 41 Hình 3.4 Dữ liệu chợ (Cho.shp) 42 Hình 3.5 Dữ liệu điểm đặt thùng rác (Thung rac cong cong.shp) 43 Hình 3.6 Dữ liệu trạm y tế (Tram y te_phong kham.shp) 44 Hình 3.7 Dữ liệu trường học (Truong hoc.shp) 45 Hình 3.8 Dữ liệu điểm hẹn (Diem hen.shp) 46 Hình 3.9 Bản đồ thể theo dạng điểm 46 Hình 3.10 Bản đồ thể theo dạng đường 47 SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như vii Đồ án chun ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Hình 3.11 Bản đổ thể theo dạng vùng 47 Hình 3.12 Bản đồ trạng quản lý chất thải sinh hoạt phường Bình Thọ 48 Hình 3.13 Bản đồ vị trí đặt thùng rác phường Bình Thọ 49 Hình 3.14 Bản đồ đề xuất bố trí thùng rác 50 Hình 3.15 Bản đồ đề xuất lộ trình thu gom theo đề xuất 51 SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như viii Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc thành phần chất thải loại chất thải 11 Bảng 1.2 Khối lượng riêng thành phần chất thải 13 Bảng 1.3 Độ ẩm thành phần chất thải sinh hoạt 14 Bảng 1.4 Thành phần số chất khí rác thải 21 Bảng 1.5 Khối lượng rác trạm trung chuyển điểm hẹn 25 Bảng 3.1 Số lượng hộ gia đình điều tra, khảo sát 37 Bảng 3.2 Thời gian thu gom khu phố 38 Bảng 3.3 Bảng liệu hành 39 Bảng 3.4 Bảng liệu giao thông 40 Bảng 3.5 Bảng liệu khu vui chơi khu vực phường Bình Thọ 41 Bảng 3.6 Bảng liệu chợ phường Bình Thọ 42 Bảng 3.7 Bảng liệu điểm đặt thùng rác cơng cộng phường Bình Thọ 42 Bảng 3.8 Bảng liệu trạm y tế, phòng khám tư nhân khu vực phường Bình Thọ 43 Bảng 3.9 Bảng liệu trường học khu vực phường Bình Thọ 44 Bảng 3.10 Bảng liệu điểm hẹn phường 45 SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như ix Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Hình 3.7 Dữ liệu trường học (Truong hoc.shp) Lớp liệu vị trí điểm hẹn, trạm trung chuyển: Lớp đồ họa: diemhen.shp Loại đối tượng: điểm Tên bảng: Attributes of Diem hen.shp Bảng 3.10 Bảng liệu điểm hẹn phường Tên field Loại Chiều dài Mục tin Shape Point ID Number Ten String 50 Tên điểm hẹn Toa_do X Number 16 Tọa độ X Toa_do Y Number 16 Tọa độ Y Number 16 Khối lượng rác (tấn/ngày) KLR_Ngay (tan/ngay) Mô tả mục tin kí hiệu: ID: mã điểm hẹn Ten: tên điểm hẹn Dia_chi: địa điểm hẹn Toa_do X: tọa độ điểm hẹn theo trục X Toa_do Y: tọa độ điểm hẹn theo trục Y KLR_Ngay (tan/ngay): khối lượng rác phát sinh từ điểm hẹn SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 45 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Hình 3.8 Dữ liệu điểm hẹn (Diem hen.shp) 3.2 Xây dựng đồ hành chính, khối lượng rác phát sinh, điểm hẹn, hệ thống quản lý thu gom chất thải sinh hoạt 3.2.1 Dạng điểm Các điểm thể đồ bao gồm: + Các trường học (Truong hoc.shp): Trung học Lương Thế Vinh, mầm non Mai Anh, Cao đẳng Xây dựng số 2,… + Điểm hẹn: Diem hen.shp + Chợ (Cho.shp): chợ Bắc Ninh + Khu giải trí (Khu giai tri.shp): sân vui chơi khu phố + Các phòng khám, trạm y tế (Tram y te_ phong kham.shp): trạm y tế phường Bình Thọ, phòng khám bác sĩ Trần Thị Hồng,… + Thùng rác công cộng (Thung rac cong cong.shp): 39 Thống Nhất, khu phố Hình 3.9 Bản đồ thể theo dạng điểm SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 46 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương 3.2.2 Dạng đường Dạng đường thể đồ bao gồm: + Đường giao thơng (Duong_gt.shp, Duong gt_polyline.shp): Dân Chủ, Đồn Kết + Các hẻm: Hem nhanh_polyline.shp, Hem chinh_polyline.shp Hình 3.10 Bản đồ thể theo dạng đường 3.2.3 Dạng vùng Dạng vùng thể đồ bao gồm: + Khu phố: Khu pho.shp (Khu 1, Khu 2, Khu 3, Khu 4) Hình 3.11 Bản đổ thể theo dạng vùng SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 47 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương 3.3 Xây dựng đồ quản lý chất thải sinh hoạt Hình 3.12 Bản đồ trạng quản lý chất thải sinh hoạt phường Bình Thọ Vị trí đặt thùng rác phường Bình Thọ Hiện phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, TP HCM có 12 thùng rác phân bố chủ yếu khu phố khu phố Các thùng rác cơng cộng có dung tích 80L SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 48 Đồ án chun ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Hình 3.13 Bản đồ vị trí đặt thùng rác phường Bình Thọ 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý Sự phân bố thùng rác cơng cộng phường Bình Thọ chưa thật hợp lý Các thùng rác đặt chủ yếu tuyến đường Võ Văn Ngân, Đặng Văn Bi Đồn Kết Việc gây khó khăn cho người dân đường bỏ rác người thu gom khoảng cách xa Ngoài tuyến đường Võ Văn Ngân, Đặng Văn Bi Đồn Kết cần phân bố thêm thùng rác cơng cộng đoạn đường Dân Chủ Thống Nhất trường học, trạm xe buýt, công ty, Các thùng rác nên đặt nơi đông người dân sinh sống để tạo thói quen cho người bỏ rác nơi quy định thuận tiện cho công việc thu gom nhanh chóng Trước đặt rác đầu ngõ, gia đình nên phân loại rác trước mang giúp trình thu gom công nhân dễ dàng, đồng thời tiết kiệm chi phí xử lý SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 49 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương 3.4.1 Đề xuất vị trí đặt thùng rác cơng cộng Do phân bố thùng rác công cộng phường chưa hợp lý nên chúng tơi có đề xuất thêm 15 vị trí đặt thùng rác Hình 3.14 Bản đồ đề xuất bố trí thùng rác 3.4.2 Đề xuất lộ trình thu gom theo đề xuất thùng rác cơng cộng Từ đề xuất thêm vị trí điểm đặt thùng rác cơng cộng mới, chúng tơi có xây dựng lộ trình thu gom phù hợp với điểm đặt Lộ trình thu gom đường Võ Văn Ngân Nguyễn Văn Ba Thống Nhất Nguyễn Khuyến Đoàn Kết Đặng Văn Bi Dân Chủ Đường số Đường số Đường số Đường số Đặng Văn Bi Võ Văn Ngân SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 50 Đồ án chun ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Hình 3.15 Bản đồ đề xuất lộ trình thu gom theo đề xuất SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 51 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua q trình tìm hiểu hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh công cụ hệ thống thông tin địa lý, có nhìn khái qt vị trí điểm, đường vùng phường Đặc biệt, thấy vị trí điểm đặt thùng rác khơng hợp lý điều kiện thực tiễn địa bàn Dẫn đến việc thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó gây lãng phí tài sản thời gian Đồng thời chúng tơi đề xuất vị trí điểm đặt thùng rác công cộng, xây dựng lộ trình thu gom phù hợp với điểm đặt ra, góp phần làm giảm tối đa rủi ro môi trường sức khỏe người Kiến nghị Cần phổ biến hỗ trợ cho việc ứng dụng công nghệ GIS quản lý công tác thu gom chất thải vấn đề có liên quan đến tài ngun mơi trường nói chung cơng tác quản lý rác nói riêng Đẩy mạnh hoạt động, sách khía cạnh xã hội vấn đề quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt, đồng thời kết hợp hoạt động với biện pháp vạch tuyến máy tính kết có khả áp dụng vào thực tế SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 52 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ trạng giao thơng hẻm phường Bình Thọ năm 2017 Báo cáo Tình hình Quản lý nhà nước địa giới hành tháng đầu năm 2017 Báo cáo Tổng kết năm 2012 2013 cơng an phường Bình Thọ Nghị định 155/2016/CP Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Sở tài nguyên Môi trường tổ chức Trần Vĩnh Phước (chủ biên), GIS đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai_ Trường Đại học Nơng Lâm, TP.HCM [1] xemtailieu.com [2] danso.org [3] www.tinmoitruong.vn [4] ecc-hcm.gov.vn [5]docs.fumee.vn/dan-so-lao-dong-viec-lam-o-quan-thu-duc-thanh-pho-ho-chi-minhtrong-thoi-ki-cong-nghiep-ho [6]123doc.org/document/3956978-quan-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-tren-dia-ban-quanthu-duc.htm [7] Bản đồ phường Bình Thọ [8] www.thuduc.hochiminhcity.gov.vn/dia-ly-dia-hinh [9] dungdothi.files.wordpress.com/ [10] moitruong.com.vn/moi-truong-sos/nhung-con-so-ve-rac-thai [11] Báo cáo rác thải phòng tài nguyên môi trường quận Thủ Đức [12] www.envischool.vn [13] www.slideshare.net [14] nhietlanh.vn/xac-dinh-do-am-phuong-phap-say-kho-tcvn-18672001/ [15] https://moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ [16] www.yeumoitruong.vn [17] www.baotainguyenmoitruong.vn SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 53 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương [18] https://voer.edu.vn/m/o-nhiem-dat [19] dantri.com.vn/o-nhiem-nguon-nuoc [20] moitruongviet.edu.vn [21] www.vnwaste.com [22] https://text.123doc.org [23] www.ditagis.hcmut.edu.vn [24] slideshare.net SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 54 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về thu gom rác thải sinh hoạt Phiếu số:… Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà đánh dấu X vào ô mà ông/bà cho Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên : Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Địa chỉ: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Số nhân hộ gia đình ơng/bà: Số điện thoại liên hệ (nếu có): … II.NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Gia đình ơng/bà có ký hợp đồng với tổ thu gom/cơng ty thu gom rác thải sinh hoạt khơng? Có Không Khác: .… Câu 2: Ước lượng ngày gia đình ơng/ bà thải kg rác sinh hoạt ? Số kg rác: Kg/ ngày Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng/ bà? Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) Thành phần khác: … SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 55 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Câu 4: Ơng/bà có sẵn lòng chi trả phí để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hay khơng? Có Khơng Câu 5: Mức phí ơng/bà sẵn lòng chi trả là: 20000đ/tháng 30000đ/tháng Kiến nghị: Câu 6: Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt tổ thu gom nào? ngày/ lần ngày/ lần tuần/ lần Không thu gom Khác: Câu 7: Thời gian lấy rác tổ thu gom từ hộ gia đình? 6h-9h 9h-12h 15h-18h Thời gian khác Câu 8: Theo ông/bà tần suất thời gian thu gom có hợp lý khơng? Hợp lý Chưa hợp lý Ý kiến khác: Câu 9: Đối với ngày lễ, tết có nhân viên thu gom rác khơng, thu nào? Thu gom trước ngày lễ Thu gom sau ngày lễ Ý kiến khác: SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 56 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương Câu 10: Ơng/bà có hài lòng với hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa điểm nơi sinh sống hay khơng ? Có Không Câu 11: Theo ông/bà việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường hay chưa? Đã đảm bảo Chưa đảm bảo Kiến nghị:………………………………………………………………… Câu 12: Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình ơng/bà nào? Đổ rác nơi tập kết Chôn lấp Vứt thải trực tiếp môi trường Đốt toàn Khác: Câu 13: Theo ơng/bà nhiễm rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng? Có Khơng Nếu ”Có” bệnh ơng/bà cho rác thải sinh hoạt gây nên thời gian gần khu vực sinh sống Các bệnh da (viêm da, ngứa, rộp da, bệnh da,…) Bệnh đường tiêu hóa (ngộ độc thực phẩm, thương hàn, tả, viêm gan A, lỵ, bại liệt, giun sán…) Bệnh đường hô hấp (viêm phổi, ung thư phổi,…) Bệnh khác: .… Câu 14: Theo ơng/bà điểm tập kết rác có ảnh hưởng đến việc lại, mỹ quan sức khỏe người dân hay không? SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 57 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Phương Có Khơng Câu 15: Ơng/bà có cảm nhận mơi trường xung quanh nơi sống? Sạch (mơi trường lành) Bình thường (mơi trường chấp nhận được) Ơ nhiễm (có mùi khó chịu, nước có màu đen, ) Ý kiến khác: Câu 16: Theo ơng/bà có thiết phải quản lý rác thải sinh hoạt hay không? Cần thiết Khơng cần thiết Câu 17: Ơng/bà nói chuyện với cán môi trường kiểm tra rác thải sinh hoạt địa phương nào? Thường xuyên (trên lần) Ít (ít lần) Chưa Câu 18: Theo ông/bà để làm cho môi trường tốt phải người thực hiện? Người dân Cơ quan quản lý môi trường địa phương Ủy ban nhân dân quận (huyện) Ủy ban nhân dân phường (xã) Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 19: Những hoạt động sau ông/bà quan tâm đến? chương trình bảo vệ mơi trường phương tiện thông tin chiến dịch tuyên truyền vệ sinh môi trường cộng đồng chiến dịch phân loại rác nhà có hướng dẫn thông tin, hướng dẫn bảo vệ môi trường từ quan chức cách khác Câu 20: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ông/bà có kiến nghị, giải pháp nào? SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 58 Đồ án chuyên ngành GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Phương Thủ Đức, ngày tháng 10 năm 2017 Người trả lời phiếu Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm Thanh Nhàn_Nguyễn Thị Huỳnh Như 59 ... thống GIS 27 2.5.1 Khái niệm GIS 27 2.5.2 Thành phần 31 2.5.3 Chức 34 2.5.4 Ứng dụng GIS 36 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GIS VÀO CÔNG TÁC QUẢN... hỗ trợ nhà quản lý đưa định đắn hiệu Nhận thấy lợi ích tính khả thi cơng cụ GIS mang lại, nên nhóm chúng em định chọn đề tài Ứng dụng công cụ hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý công tác... hoạt địa bàn phường Bình Thọ, quận Thủ Đức Mục tiêu đề tài Ứng dụng công cụ GIS vào công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn phường Bình Thọ, quận Thủ Đức SVTH: Châu Ngọc Huyền Linh_Phạm