Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
227,97 KB
Nội dung
Header Page of 12 đại học quốc gia hà néi Khoa kinh tÕ *** -Phïng ThÞ Lan h-ơng Hoạt động bảo lãnh ngoại th-ơng Ngân hàng Ngoại th-ơng Hà Nội Chuyên ngành Mã số : Kinh tÕ thÕ giíi vµ Quan hƯ kinh tÕ qc tế : 60 31 07 luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Hà Văn Hội Hà Nội -2006 Footer Page of 12 Header Page of 12 Ch-ơng 1: Khái quát chung hoạt động bảo lãnh ngân hàng th-ơng mại 1.1 Tổng quan hoạt động bảo lãnh ngân hàng th-ơng mại 1.1.1 Quá trình phát triển ngân hàng th-ơng mại đời hoạt động bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh phát triển mạnh mẽ, bao trùm lên lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, không phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Hoạt động bảo lãnh phong phú đa dạng nh- bảo lãnh tổ chức quốc tế với n-ớc, bảo lãnh nhà n-ớc ®èi víi doanh nghiƯp XÐt riªng lÜnh vùc ngân hàng, bảo lãnh nghiệp vụ đ-ợc hiểu cam kết ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên đ-ợc bảo lãnh tr-ờng hợp bên đ-ợc bảo lãnh không thực đầy đủ nghĩa vụ thoả thuận với bên nhận bảo lãnh đ-ợc quy định chứng th- bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh cần thiÕt hai bªn ch-a tÝn nhiƯm Uy tÝn lời hứa bên ch-a có đủ độ tin cậy bên Sự xuất bên thứ ba có đủ độ tin cậy hai bên đứng thực bảo lãnh sÏ ®-a hä ®Õn mét ®iĨm chung thèng nhÊt HiƯn việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng phát triển mạnh mẽ doanh số đạt đến mức kỷ lục Sự tăng tr-ởng phần bảo lãnh ngân hàng đ-ợc sử dụng để hỗ trợ cho tất dịch vụ, bao gồm dịch vụ không mang tính tài nh- hợp đồng th-ơng mại, hợp đồng xây dựng dịch vụ mang tính tài nh- thoả -ớc thấu chi, thoả -ớc tham gia liên doanh, tái bảo hiểm cam kết tài khác Footer Page of 12 Header Page of 12 Tuy nhiªn, thùc tiƠn thùc hµnh kinh doanh qc tÕ, vÊn đề thuật ngữ bảo lãnh ngân hàng bá ngá Nh÷ng tõ nh- “ bond” , “ guarantee” , suretyship undertaking đ-ợc dùng lẫn cho với nghĩa bảo lãnh ngân hàng cho ®Õn vÉn ch-a cã mét tho¶ -íc thèng nhÊt quốc tế khẳng định đâu thuật ngữ chuẩn Điều cho thấy tính chất lỏng lẻo việc sử dụng thuật ngữ để khẳng định chất cam kết bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngoại th-ơng Bảo lãnh nói chung đ-ợc NHTM phát hành, ng-ời ta th-ờng gọi bảo lãnh Bank guarantee Tuy nhiên, luật tập quán n-ớc có khác biệt Theo luật dân Việt Nam, bảo lãnh việc ng-ời thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với ng-ời có quyền (gọi ng-ời nhận bảo l·nh hay ng-êi h-ëng thơ) sÏ thùc hiƯn nghÜa vơ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi bên đ-ợc bảo lãnh) hết thời hạn mà ng-ời đ-ợc bảo lãnh không thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc ng-ời đ-ợc bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Bảo lãnh ngân hàng cam kết ngân hàng nhận bảo lãnh với bên yêu cầu bảo lãnh việc thực đầy đủ nghĩa vụ mà bên xin bảo lãnh cam kết Ngân hàng chịu trách nhiệm thực thay cam kết mà bên xin bảo lãnh không thực nghĩa vụ Bảo lãnh ngân hàng th-ờng cho mục đích vay vốn n-ớc d-ới hình thức tín dụng tài (vay vốn tiền) tín dụng th-ơng mại (vay vốn hàng hoá mua chịu trả chậm, ký c-ợc để tham gia đấu thầu, đấu giá thực hợp đồng hay bảo lãnh trả lại tiền đặt cọc) Nh- bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh với mục đích kinh tế cho chủ thể tham gia bảo lãnh Tất nhiên ngân hàng có quyền tham gia bảo lãnh mà ngân hàng đ-ợc luật pháp cho phép có đủ uy tín tiỊm lùc tµi chÝnh Footer Page of 12 Header Page of 12 1.1.2 Mục đích chức bảo lãnh 1.1.2.1 Mục đích bảo lãnh Mục đích hoạt động bảo lãnh nói chung là: Ngăn ngừa hạn chế rủi ro phát sinh quan hƯ kinh tÕ víi c¸c chđ thĨ nỊn kinh tế Trong th-ơng mại quốc tế, rủi ro phát sinh lúc hoạt động kinh doanh ng-ời ta phải hạn chế khả xảy rủi ro Do ch-a biết rõ nhau, nhà xuất yêu cầu nhà nhập phải đ-ợc tổ chức có uy tín, th-ờng ngân hàng đứng bảo lãnh toán, nhà nhập yêu cầu nhà xuất đ-ợc ngân hàng bảo lãnh giao hàng hay thực hợp đồng Bên cạnh đó, việc thực bảo lãnh nhằm mục đích đền bù thiệt hại ph-ơng diện tài cho ng-ời đ-ợc bảo lãnh xảy thiệt hại Thông th-ờng tr-ờng hợp ng-ời xin bảo lãnh không thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết ng-ời thụ h-ởng có quyền yêu cầu toán bảo lãnh Lúc ngân hàng sử dụng số tiền bảo lãnh để bù đắp thiệt hại ph-ơng diện tài cho ng-ời thụ h-ởng 1.1.2.2 Các chức bảo lãnh Thứ nhất: Bảo lãnh ngân hàng mang chức pháp lý Ng-ời bán, ng-ời nhận thầu thông qua th- bảo lãnh thực hợp đồng bảo lãnh đấu thầu thông qua th- bảo lãnh tín dụng ngân hàng mở thừa nhận nghĩa vụ thực hợp đồng Thứ hai: Bảo lãnh ngân hàng mang chức thúc đẩy Ng-ời bán có nghÜa vơ giao hµng, ng-êi mua cã nghÜa vơ toán theo quy định hợp đồng Ngân hàng ®øng b¶o l·nh viƯc thùc hiƯn nghÜa vơ cđa doanh nghiệp Còn việc thực nh- doanh nghiệp phải lo lấy Điều buộc doanh nghiệp phải tính toán cho hiệu có đ-ợc kinh doanh lµ Footer Page of 12 Header Page of 12 cao nhÊt ViƯc thùc hiƯn nghÜa vơ ảnh h-ởng trực tiếp đến quyền lợi ng-ời xin bảo lãnh Vì bảo lãnh có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp thực hợp đồng Thứ ba: Bảo lãnh ngân hàng sử dụng nh- công cụ tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế phát triển Thông qua bảo lãnh mua chịu hàng hoá, doanh nghiệp có đ-ợc máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đảm bảo kịp thời cho sản xuất Bản thân sách bảo lãnh ngân hàng khuyến khích thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn cách tăng c-ờng -u tiên bảo lãnh giảm phí bảo lãnh Nhờ bảo lãnh, doanh nghiệp có đầy đủ uy tín đàm phán vay vốn, dự thầu với n-ớc ngoài, giúp doanh nghiệp yên tâm trình thực hợp ®ång Thø t-: B¶o l·nh mang tÝnh chÊt ®Ịn bï Trong tr-ờng hợp hợp đồng không thực đ-ợc thực không đầy đủ, ng-ời mua, ng-ời bán, ng-ời cho vaysẽ nhận đ-ợc khoản tiền bồi th-ờng thiệt hại phát sinh từ việc hợp đồng không đ-ợc thực 1.1.3 Điều kiện cần thiết để thực bảo lãnh NHTM Để xử lý tốt vấn đề th-ờng gặp giao dịch trình bảo lãnh, ngân hàng cần đáp ứng số điều kiện sau: Thứ nhất, cần phải có nguồn tài vững Đây coi điều kiện quan trọng để đảm bảo cho ngân hàng có khả thực đ-ợc nghiệp vụ bảo lãnh Bởi lẽ, nghiệp vụ bảo lãnh còng gièng nh- rÊt nhiỊu c¸c nghiƯp vơ kh¸c cđa Ngân hàng không tránh khỏi rủi ro toán, Ngân hàng phải sẵn có khoản dự phòng tr-ờng hợp ng-ời đ-ợc bảo lãnh khả toán Hơn thế, nguyên nhân không phần quan trọng có ngân hàng có tiềm lực tài vững chắc, dồi có đủ khả uy tín để đứng bảo lãnh, đặc biệt giao th-¬ng quèc tÕ Footer Page of 12 Header Page of 12 Thø hai, c¸c bé phËn kinh doanh ngân hàng giàu kinh nghiệm linh hoạt Nếu không xây dựng đ-ợc đội ngũ nhân chuyên nghiệp sở vật chất đầy đủ tiện ích, ngân hàng đóng vai trò trung gian chuyển tiếp cho ngân hàng khác quy mô lớn để xử lý Và điều khiến cho khách hàng hao tốn nhiều thời gian khâu toán bï trõ, tèn kÐm h¬n chi phÝ xư lý giao dịch, làm sai lệnh thông tin phát sinh vấn đề v-ớng mắc Các cấp quản lý ngân hàng phải có lực thật sự, hiểu biết cặn kẽ công việc quy trình tác nghiệp, nắm vững luật lệ, tập quán th-ơng mại n-ớc quốc tế, môi tr-ờng kinh doanh, đặc điểm khách hàng có khách hàng tiềm Từ họ có khả định hợp lý đắn, tối -u Thứ ba, quan hệ ngân hàng đại lý rộng lớn, vững Ngoài việc đ-ợc quan có thẩm quyền (Ngân hàng Trung -ơng) cho phép cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế, quy mô kinh doanh ngân hàng tối thiểu phải đạt mức đủ để tạo uy tín kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, tạo điều kiện xác lập mối quan hệ ngân hàng đại lý rộng khắp bền chặt Thứ t-, bảo đảm mối quan hệ t-ơng hỗ chặt chẽ ngân hàng với quan tổ chức cung ứng dịch vụ nh- tổ chức bảo hiểm bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu, cục xúc tiến th-ơng mại Trên sở đó, ngân hàng tận dụng ích lợi từ dịch vụ tổ chức cung cấp nghiệp vụ, đồng thời có biện pháp xác lập cấu trúc dịch vụ ngân hàng cung ứng phù hợp 1.1.4 Các bên tham gia hoạt động bảo lãnh Footer Page of 12 Header Page of 12 Từ khái niệm thấy việc tham gia b¶o l·nh ph¶i cã Ýt nhÊt ba chđ thĨ kinh tế trở lên: - Ng-ời h-ởng bảo lãnh (ng-ời thứ nhất) - Ng-ời yêu cầu bảo lãnh (ng-ời thứ hai) - Ng-êi nhËn b¶o l·nh (ng-êi thø ba) Mèi quan hệ chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh: Thứ nhất: Bảo lãnh đ-ợc phát hàng theo yêu cầu ng-ời h-ởng nhằm bảo đảm quyền lợi họ hợp đồng th-ơng mại Cụ thể ng-ời bán hay ng-ời mua ng-ời h-ởng lợi Thứ hai: Ngân hàng đứng bảo lãnh tức cam kết trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại cho ng-ời h-ởng tr-ờng hợp ng-ời đ-ợc h-ởng bảo lãnh không thực cam kết hợp đồng th-ơng mại Thứ ba: Về hình thức: Bảo lãnh ngân hàng th-ờng th- bảo lãnh, chữ ký chấp nhận hối phiếu, L/C mở nhập hàng trả chậm thực chất cam kết đảm bảo trả tiền cho ng-ời h-ởng Về nội dung: Đó hình thức đảm bảo nợ ngân hàng Việc bảo lãnh đảm bảo cho quyền lợi ng-ời h-ởng cách chắn, bên cạnh thúc đẩy ng-ời xin bảo lãnh thực nghĩa vụ Do bảo lãnh đảm bảo đối nhân (dùng uy tín bảo lãnh) nên bảo lãnh thích hợp với hai đối tác cách xa th-ơng mại quốc tế Ngân hàng bảo lãnh bỏ khoản vốn mà dùng uy tín thu lệ phí cho Đó điều mà ngân hàng bảo lãnh chịu chia sẻ rủi ro với ng-ời h-ởng Trách nhiệm ngân hàng bảo lãnh trách nhiệm tài Đây trách nhiệm không huỷ ngang trả tiền điều khoản th- bảo lãnh đ-ợc tuân thủ Footer Page of 12 Header Page of 12 Ngân hàng chức làm trọng tài phán xử khiếu nại hoàn thiện hợp đồng đền bù vỡ nợ Bản thân th- bảo lãnh quy định ngân hàng có trách nhiệm thực yêu cầu ng-ời h-ởng tr-ớc làm rõ bất đồng trình thực hợp đồng Nếu sau ngân hàng tìm đ-ợc chứng gian lận ng-ời đ-ợc h-ởng ngân hàng có quyền đòi tiền bảo lãnh từ ng-ời h-ởng, việc tách biệt hẳn với việc ngân hàng bảo lãnh cho ng-ời xin bảo lãnh Sơ đồ bảo lãnh: Ng-ời h-ởng bảo lãnh Ng-ời yêu cầu bảo lãnh Ng-ời nhận bảo lãnh 1.2 Hoạt động bảo lãnh ngoại th-ơng Ngân hàng th-ơng mại 1.2.1 Tính tất yếu việc phát triển hoạt động bảo lãnh NHTM Việt Nam Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu doanh nghiƯp xt nhËp khÈu KĨ tõ chun ®ỉi sang kinh tế thị tr-ờng, Việt Nam đạt đ-ợc thành tựu đáng kế nhiều lĩnh vực đặc biệt th-ơng mại quốc tế (TMQT) Tốc độ xuất suốt thập kỷ qua gia tăng mạnh mẽ từ mức 2042 triệu USD năm 1991 lên tới 14308 triệu USD năm 2000 Nguồn thu từ xuất năm qua góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập Việt Nam Tuy nhiên kể từ xảy khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu từ cuối năm 1997, hoạt động xuất nhập Việt Nam có xu h-ớng chững lại thị tr-ờng chiếm tới 70% kim ngạch xuất n-ớc ta Tăng tr-ởng xuất năm 1998 0.91% so với 27.69% năm 1997 Footer Page of 12 Header Page of 12 T×nh trạng phần mức cầu hàng hóa Việt Nam giảm sút đáng kể, bên cạnh khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam mối quan tâm hàng đầu Theo số liệu điều tra trạng phát triển kinh doanh khu vực t- nhân Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng th× cã tíi 86/336 (chiÕm 24.2%) doanh nghiƯp ViƯt Nam có hoạt động xuất cho khả cạnh tranh doanh nghiệp kÐm, chØ cã 32/336 (chiÕm 9.5%) doanh nghiÖp cho r»ng có đủ khả cạnh tranh, số lại cho khả cạnh tranh doanh nghiệp mức trung bình xác định đ-ợc mức độ khả cạnh tranh Khả cạnh tranh kÐm vµ rÊt kÐm chiÕm tû träng lín ngành công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Nói cách khác, khả cạnh tranh d-ờng nh- bộc lộ ngành cần nhiều vốn đòi hỏi công nghệ cao Trong lộ trình tiến tíi héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi tới gần danh tiếng, uy tín nh- quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhá bÐ MỈc dï lÜnh vùc xt nhËp khÈu số l-ợng doanh nghiệp tham gia tăng lên nhanh chóng nh-ng lực hiệu doanh nghiệp hạn chế Theo kết điều tra doanh nghiệp nhập Phòng th-ơng mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2000 có 38% số doanh nghiệp đ-ợc điều tra có số vốn đăng ký 1000 USD, 31% có số vốn đăng ký từ 50 nghìn đến 100 nghìn USD 31% có số vốn đăng ký d-ới 50 nghìn USD Cũng theo số liệu điều tra này, có 7% doanh nghiệp đạt kim ngạch triệu USD, 13% doanh nghiệp đạt kim ngạch từ 500 nghìn đến triệu USD, 51% doanh nghiệp đạt kim ngạch từ 100-500 nghìn USD, lại d-ới 100 nghìn USD năm 1999 Để tối -u hóa hoạt động xuất nhập sử dụng triệt để tiềm kinh tế n-ớc, th-ơng mại Việt nam cần phải đ-ợc tập trung hỗ trợ, làm tốt giai đoạn xúc tiến xuất cấp vĩ mô cấp doanh nghiệp Bên cạnh ®ã, c¸c doanh Footer Page of 12 Header Page 10 of 12 nghiệp cần đ-ợc khuyến khích đổi cấu mặt hàng nâng cao chất l-ợng sản phẩm nhằm tăng lợi cạnh tranh sản phẩm khu vực Nhiệm vụ tr-ớc mắt nh- lâu dài khu vực th-ơng mại Việt Nam củng cố thị tr-ờng cũ, mở rộng thị tr-ờng nâng cao vị sản phẩm Việt Nam thị tr-ờng quốc tế Để làm đ-ợc việc này, bên cạnh sách xuất nhập khẩu, Việt Nam cần có chế bảo lãnh xuất phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế hội nhập với hệ thống th-ơng mại toàn cầu Điều khẳng định vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng việc thúc đẩy mở rộng hoạt động xuất nhập thông qua việc đáp ứng nhu cầu tín dụng nh- vấn đề uy tín cho doanh nghiệp Và hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp, hoạt động bảo lãnh hoạt động tối -u uy tín nhu cầu vốn Mặt khác, n-ớc có kinh tế thị tr-ờng phát triển, luật pháp quy định quan hệ giao dịch tài chính-tiền tệ phải đ-ợc bên thứ ba định chế tài ngân hàng bảo lãnh Do doanh nghiệp Việt Nam tham gia quan hệ th-ơng mại với đối tác n-ớc đòi hỏi phải có tổ chức đầy đủ t- cách pháp lý đứng bảo lãnh theo yêu cầu họ Từ yêu cầu thấy cần thiết phải phát triển hoạt động Việt Nam Footer Page 10 of 12 Header Page 11 of 12 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Mùi, Bảo lãnh ngân hàng th-ơng mại: Thực trạng kiến nghị , Tạp chí ngân hàng số 12 năm 1999 Lê Hồng Tâm, Bàn thêm vai trò chức bảo lãnh ngân hàng , Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2003 Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng Nhà xuất thống kê GS.TS Lê Văn Tề (2004), Nghiệp vụ ngân hàng th-ơng mại - Nhà xuất thống kê Nguyễn Hữu Thân (1991), Ph-ơng pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh - Nhà xuất thông tin Nguyễn Trọng Thùy, Bảo lãnh-Một công cụ dịch vụ tài trợ ngân hàng cần đ-ợc sử dụng hiệu , Tap chí ngân hàng số năm 1999 GS.TS Lê Văn T- (2003), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế- Nhà xuất thống kê Đinh Xuân Trình (2002) Giáo trình toán quốc tế ngoại th-ơng Nhà xuất thống kê TS Nguyễn Văn Tiến (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng Nhà xuất thống kê 10 Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng nhà n-ớc quy chế bảo lãnh ngân hàng 11 Quyết định 386/2001/QĐ-NHNN14 ngày 11/4/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà n-ớc việc sửa đổi số điều quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hàng theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Footer Page 11 of 12 Header Page 12 of 12 12 Quyết định 48/2001/QĐ-HĐQT.NHNT ngày 26/6/2001 Chủ tịch Hội đồng quản trị việc ban hành h-ớng dẫn Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam quy chế bảo lãnh ngân hàng 13 Ngày 11/2/2003, Ngân hàng Nhà n-ớc (NHNN) Việt Nam có Quyết ®Þnh sè 112 sưa ®ỉi mét sè ®iỊu cđa Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283 ngày 25/8/2000 Thống đốc NHNN 14 Báo cáo th-ờng niên năm 2000-2005 Ngân hàng Ngoại th-ơng Hà Nội 15 Tập quán Ngân hàng Tiêu chuẩn Quốc tế (ISBP)- Phòng th-ơng mại Quốc tế 2003 16 UCP 500 - Các Qui tắc thực hành thống nhÊt vỊ tÝn dơng chøng tõ cđa ICC 17 Edward W.Reed Edward Crill (1993), Ngân hàng th-ơng mại Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 18 Frederie S Mish Kim (1994), Tiền tệ ngân hàng thị tr-ờng tài Nhà xuất thống kê Footer Page 12 of 12 ... chung hoạt động bảo lãnh ngân hàng th-ơng mại 1.1 Tổng quan hoạt động bảo lãnh ngân hàng th-ơng mại 1.1.1 Quá trình phát triển ngân hàng th-ơng mại đời hoạt động bảo lãnh Hoạt động bảo lãnh phát... Thống đốc Ngân hàng nhà n-ớc quy chế bảo lãnh ngân hàng 11 Quyết định 386/2001/QĐ-NHNN14 ngày 11/4/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà n-ớc việc sửa đổi số điều quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hàng theo... chức bảo lãnh ngân hàng , Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2003 Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng Nhà xuất thống kê GS.TS Lê Văn Tề (2004), Nghiệp vụ ngân hàng th-ơng mại - Nhà