1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong 3 Dieu tra chon mau

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 240,72 KB

Nội dung

Chương 3: Điều tra chọn mẫu CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Mục tiêu: Sau học chương này, sinh viên có thể: - So sánh tổng thể chung tổng thể mẫu; - Trình bày sai số điều tra chọn mẫu; - Áp dụng số phương pháp chọn mẫu thống kê 3.1 Khái niệm, ưu nhược điểm phạm vi sử dụng điều tra chọn mẫu 3.1.1 Khái niệm: Điều tra chọn mẫu loại điều tra không toàn bộ, người ta chọn số đơn vị tượng nghiên cứu để điều tra thực tế Các đơn vị chọn theo qui tắc định để đảm bảo tính đại diện, sau dùng kết xác định để nhận thức đánh giá toàn tượng nghiên cứu Ví dụ: Để đánh giá chất lượng (theo tiêu chuẩn cụ thể) loại dây cáp sản xuất nhà máy thiết bị Bưu điện, ta lấy số sản phẩm để xác định cụ thể chất lượng chúng theo tiêu chuẩn đặt Trên sở kết xác định ta kết luận chất lượng toàn loại dây cáp sản xuất kỳ Vì cần điều tra số đơn vị mà kết lại suy cho toàn tổng thể? Về điều quy luật số lớn rằng: Nếu nghiên cứu số tương đối lớn tượng biểu ngẫu nhiên, đặc thù tượng đơn bù trừ triệt tiêu cho nhau, tính qui luật biểu rõ Lý thuyết xác suất chứng minh rằng: Sự sai khác Giáo trình Thống kê Trang 33 Chương 3: Điều tra chọn mẫu số trung bình số lớn đại lượng ngẫu nhiên với kỳ vọng toán đại lượng nhỏ tùy ý 3.1.2 Ưu điểm điều tra chọn mẫu: Để thu thập tài liệu phục vụ cho nghiên cứu toàn tượng, sử dụng điều tra toàn sử dụng điều tra chọn mẫu Cho nên xét ưu điểm điều tra chọn mẫu tức so sánh với điều tra toàn Điều tra chọn mẫu có ưu điểm sau: - Điều tra chọn mẫu thường nhanh nhiều so với điều tra toàn Vì điều tra đơn vị nên công việc chuẩn bị gọn, số lượng tài liệu ghi chép giảm đi, thời gian điều tra, thời gian tổng hợp, phân tích rút ngắn Điều làm cho điều tra chọn mẫu có tính kịp thời cao - Do số đơn vị điều tra ít, số nhân viên điều tra chi phí giảm Vì vậy, điều tra chọn mẫu tiết kiệm nhiều sức người, vật tư tiền - Cũng số đơn vị điều tra ít, mở rộng nội dung điều tra, sâu nghiên cứu nhiều mặt tượng - Tài liệu thu điều tra chọn mẫu có độ xác cao, số nhân viên điều tra cần nên chọn người có kinh nghiệm, có trình độ nghiệp vụ cao, đồng thời việc kiểm tra số liệu tiến hành tỉ mỉ tập trung, giảm sai số ghi chép - Điều tra chọn mẫu không đòi hỏi tổ chức lớn điều tra toàn Một quan nhỏ tiến hành điều tra chọn mẫu Giáo trình Thống kê Trang 34 Chương 3: Điều tra chọn mẫu 3.1.3 Phạm vi sử dụng điều tra chọn mẫu: Do có ưu điểm kể mà thực tế điều tra chọn mẫu sử dụng nhiều với nhiều mục đích khác nhau: - Khi đối tượng nghiên cứu cho phép điều tra toàn điều tra chọn mẫu người ta thường áp dụng điều tra chọn mẫu để có thông tin nhanh tiết kiệm - Trường hợp tiến hành điều tra làm biến dạng phá hủy đơn vị phải áp dụng điều tra chọn mẫu - Trường hợp số đơn vị tượng vô hạn không xác định phải áp dụng điều tra chọn mẫu - Khi muốn so sánh tượng với mà chưa có thông tin cụ thể muốn kiểm định giả thuyết đặt người ta thường dùng điều tra chọn mẫu để thu thập tài liệu - Trong số điều tra toàn bộ, để mở rộng nội dung điều tra đánh giá kết điều tra toàn người ta tiến hành đồng thời điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu điều tra số đơn vị toàn đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu, cần phân biệt hai khái niệm: Tổng thể chung tổng mẫu 3.1.4 Tổng thể chung tổng thể mẫu: - Tổng thể chung tổng thể bao gồm toàn đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu Số đơn vị tổng thể chung thường ký hiệu chữ N Giáo trình Thống kê Trang 35 Chương 3: Điều tra chọn mẫu - Tổng thể mẫu tổng thể bao gồm số đơn vị định chọn để điều tra thực tế Số đơn vị tổng thể mẫu thường ký hiệu chữ n Ví dụ: Trong đợt sản xuất 10.000 bóng đèn điện tử dùng tổng đài người ta chọn 20 bóng để kiểm tra chất lượng sản phẩm Như số đơn vị tổng thể chung N = 10.000 bóng đèn, số đơn vị tổng thể mẫu n = 20 bóng Do điều tra thực tế n đơn vị, kết dùng để nhận thức toàn tổng thể N đơn vị, nên tổng thể mẫu phải đại diện cho tổng thể chung Việc chọn n đơn vị tổng số N đơn vị thực hai kiểu sau: - Chọn ngẫu nhiên: Nghóa chọn mẫu, phải bảo đảm tính chất hoàn toàn khách quan Tất đơn vị tổng thể chung có hội chọn vào mẫu nhau, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người chọn Để đảm bảo tính ngẫu nhiên ta dùng nhiều cách khác nhau: bốc thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên… - Chọn mẫu phi ngẫu nhiên: Nghóa chọn mẫu, người ta dựa vào thông tin biết tổng thể chung hiểu biết người chọn mẫu tổng thể chung để chọn đơn vị mẫu, tạo tổng thể mẫu đại diện cho tổng thể chung Trong trường hợp ta chọn đơn vị trung bình chuyên gia lónh vực nghiên cứu Tổng thể chung tổng thể mẫu có tham số đặc trưng như: Số trung bình, tỷ lệ, phương sai… Giáo trình Thống kê Trang 36 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Nội dung phương pháp chọn mẫu dựa vào hiểu biết tham số θ’ tổng thể mẫu điều tra để suy luận thành tham số θ tổng thể chung Việc làm gọi ước lượng Khi ước lượng, để đảm bảo chất lượng cao phải lựa chọn hàm ước lượng theo tiêu chuẩn: (1) Ước lượng không chệch: Tham số mẫu gọi ước lượng không chệch tham số θ tổng thể chung (đại lượng ngẫu nhiên gốc X) M(θ’’) = M(θ) (2) Ước lượng hiệu quả: Tham số θ ’ mẫu gọi ước lượng hiệu tham số θ tổng thể chung có phương sai nhỏ so với tham số khác xây dựng mẫu (3) Ước lượng vững: Tham số θ ’ mẫu gọi ước lượng vững tham số θ tổng thể chung θ ’ hội tụ theo xác suất đến θ n tiến tới ∞ Tức với ε dương bé tùy ý ta có: limP(|θ ’- θ | < ε) = n -> ∞ Thống kê toán chứng minh rút số kết luận sau: - Vì trung bình mẫu ước lượng không chệch, hiệu vững trung bình tổng thể chung, chưa biết trung bình tổng thể chungcó thể dùng trung bình mẫu để ước lượng - Vì tần suất mẫu f ước lượng không chệch, hiệu quả, vững tần suất tổng thể chung p, chưa biết p dùng f để ước lượng Giáo trình Thống kê Trang 37 Chương 3: Điều tra chọn mẫu - Vì phương sai điều chỉnh mẫu S’ ước lượng không chệch, hiệu vững phương sai chung σ2, chương biết phương sai σ2 dùng S’2 để ước lượng Chú ý rằng, phương sai mẫu S2 phương sai hiệu chỉnh mẫu khác chút hệ số n/(n-1), n lớn khác biệt không đáng kể Trong thực tế phương sai hiệu chỉnh mẫu sử dụng n < 30 3.2 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 3.2.1 Những vấn đề lý luận 3.2.1.1 Chọn hoàn lại không hoàn lại: - Chọn hoàn lại: Tức trước chọn đơn vị thứ k vào mẫu nghiên cứu trả lại tổng thể chung đơn vị thứ (i-1) mà ta nghiên cứu xong (i= >n) Như vậy, số đơn vị tổng thể chung không thay đổi suốt trình lựa chọn Gọi K số khả thiết lập tổng thể mẫu Số khả chọn hoàn lại xác định theo công thức: K = Nn - Chọn không hoàn lại: tức đơn vị chọn để nghiên cứu xếp riêng ra, không trả tổng thể chung nên khả chọn lại Số đơn vị tổng thể chung giảm dần trình chọn đơn vị Trong chọn không hoàn lại, số khả thiết lập tổng thể mẫu tính công thức: K = CnN = N!/[n!(N-n)!] Giáo trình Thống kê Trang 38 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Trong thực tế qui mô tổng thể chung lớn qui mô mẫu chọn chiếm phần nhỏ tổng thể chung phương thức lấy mẫu hoàn lại hay không hoàn lại cho ta kết sai lệch không đáng kể Đặc biệt, qui mô tổng thể chung vô hạn, qui mô mẫu lại hữu hạn không khác biệt hai phương thức lấy mẫu nữa, lúc chọn theo phương thức không hoàn lại mà giả thiết mẫu chọn theo phương thức hoàn lại 3.2.1.2 Chọn mẫu với xác suất không đều: Chọn mẫu với xác suất đảm bảo đơn vị tượng nghiên cứu có hội chọn vào mẫu Tính bình đẳng đơn vị thể việc ước lượng kết kết thu mẫu không phân biệt thuộc đơn vị Phương pháp chọn mẫu với xác suất nói chung không lưu ý đến khác biệt lẫn đơn vị tổng thể Nó thường sử dụng trường hợp: + Các đơn vị tượng tương đối đồng theo tiêu thức nghiên cứu + Không biết trước khác biệt đơn vị Chọn mẫu với xác suất không không cần đảm bảo khả chọn vào mẫu đơn vị phải Các đơn vị chọn theo xác suất tỷ lệ với vai trò đơn vị Xác suất ấn định cho đơn vị khả chọn vào mẫu gọi xác suất bao hàm Con số đóng vai trò trọng số tham gia vào ước lượng tối ưu Trường hợp xác suất bao hàm tỷ lệ với kích thước đơn vị điều tra gọi Giáo trình Thống kê Trang 39 Chương 3: Điều tra chọn mẫu chọn mẫu với xác suất tỷ lệ kích thước Chọn mẫu với xác suất không khó khăn phức tạp cần phải có số liệu tiên nghiệm qui mô, kích thước tượng nghiên cứu 3.2.1.3 Sai số chọn mẫu: Sai số chọn mẫu khác biệt trị số từ điều tra mẫu thu thập với trị số thật tổng thể chung Độ xác độ tin cậy số liệu mẫu chịu ảnh hưởng hai loại sai số khác nhau: sai số lấy mẫu sai số không lấy mẫu Có thể biểu thị công thức tổng quát sau: θ = θ ’+ εM + ε0 Trong đó: θ : Tham số tổng thể chung θ ’: Tham số tổng thể mẫu εM : Sai số lấy mẫu ε0 : Sai số không lấy mẫu Sai số lấy mẫu sai số lấy mẫu gây Trong thực tế có mẫu làm đại diện xác cho tổng thể, người nghiên cứu chọn khoa học cẩn thận Sai số lấy mẫu giảm cách tăng qui mô mẫu, qui mô mẫu tăng qui mô tổng thể chung sai số lấy mẫu biến Sai số không lấy mẫu: sai số xảy việc lấy mẫu Sai số không lấy mẫu xâm nhập vào số liệu mức tinh vi Những sai số xảy nhiều nguyên nhân: − Do đơn vị điều tra trả lời sai hiểu không nội dung, trí nhớ tồi, Giáo trình Thống kê Trang 40 Chương 3: Điều tra chọn mẫu không xác, cố ý khai sai − Do người nghiên cứu vô tình ghi chép sai − Do đo lường sai − Do mã hóa hiệu chỉnh liệu có sai lầm… Ngược lại với sai số lấy mẫu, qui mô mẫu tăng sai số không lấy mẫu tăng theo Chúng ta tính cụ thể sai số không lấy mẫu không loại bỏ hoàn toàn sai số Tuy nhiên, ta giảm cách chuẩn bị kỹ nội dung câu hỏi kiểm tra cách có hệ thống Riêng sai số lấy mẫu chọn ngẫu nhiên, thống kê toán chứng minh cách xác định sai số trung bình chọn mẫu theo công thức: − Khi nhiệm vụ chọn mẫu ước lượng số trung bình tiêu thức đó, sai số trung bình chọn mẫu là: + Trường hợp chọn hoàn lại: Do σ2 nhiều không tính phải lấy phương sai mẫu hiệu chỉnh để thay thếS’2 Ta có công thức: + Trường hợp chọn không hoàn lại: Giáo trình Thống kê Trang 41 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Trong đó: µx: Sai số trung bình chọn mẫu σ2: Phương sai tổng thể chung S2: Phương sai tổng thể mẫu n: Số đơn vị tổng thể mẫu N: Số đơn vị tổng thể chung − Khi nhiệm vụ chọn mẫu để ước lượng tỷ lệ theo tiêu thức đó, sai số trung bình chọn mẫu là: + Trường hợp chọn hoàn lại: Hay: Trường hợp chọn không hoàn lại: Trong đó: p: Tỷ lệ tổng thể chung f: Tỷ lệ tổng thể mẫu Các công thức sai số trung bình chọn mẫu biểu thị trị số trung bình sai số chọn mẫu gặp phải ước lượng Song tiến hành chọn ngẫu nhiên nên sai số trị số xác định trước dấu (+ -) mà phản ánh phạm vi chênh lệch nhiều Giáo trình Thống kê Trang 42 Chương 3: Điều tra chọn mẫu địa bàn tính 95.300 người Như có nghóa điều tra toàn bỏ sót 40 người địa bàn Tỷ lệ bỏ sót : 40/95.260 = 0,00042 Có thể dùng hệ số làm hệ số hiệu chỉnh nhằm hiệu chỉnh lại số liệu điều tra toàn Như vậy, toàn tỉnh số người bị bỏ sót lên tới: 0,00042 x 1.765.200 = 741 người Số dân tỉnh X hiệu chỉnh lại là: 1.765.200 + 741 = 1.765.941 người 3.2.2 Các phương thức tổ chức chọn mẫu Chọn đơn vị mẫu từ tổng thể chung tiến hành theo nhiều cách khác Thống kê thường dùng phương pháp sau: - Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản - Chọn mẫu máy móc (chọn hệ thống) - Chọn mẫu phân loại (phân lớp) - Chọn mẫu khối (mẫu chùm) - Chọn mẫu nhiều bậc a Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Là phương pháp tổ chức chọn mẫu từ tổng thể chung cách ngẫu nhiên không qua xếp Người ta chọn đơn vị cách rút thăm, quay số theo bảng số ngẫu nhiên Mỗi đơn vị tổng thể chung chọn lần (không hoàn lại) chọn nhiều lần (chọn hoàn lại) Giáo trình Thống kê Trang 48 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Khi tính toán sai số trung bình chọn mẫu tính theo công thức trình bày phần Phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản cho kết tốt đơn vị tổng thể chung khác biệt nhiều Nếu tổng thể chung có kết cấu phức tạp chọn theo phương pháp khó đảm bảo tính đại diện Mặt khác, tổng thể lớn có hàng ngàn đơn vị việc lập số rút thăm đặt số hiệu cho đơn vị gặp khó khăn b Chọn mẫu máy móc (chọn hệ thống) Trong chọn máy móc đơn vị lựa chọn từ tổng thể chung theo khoảng cách thời gian, không gian thứ hạng nhau.Từ tổng thể chung N đơn vị, cần chọn n đơn vị mẫu Như khoảng cách chọn mẫu k=N/n Tức cách k đơn vị chọn đơn vị - Chọn mẫu theo hệ thống đường thẳng: Trong số k đơn vị dàn chọn mẫu, chọn ngẫu nhiên đơn vị Đây đơn vị chọn vào mẫu Các đơn vị cách đơn vị khoảng cách k; 2k; 3k;… lấy đến cuối dàn chọn mẫu ta có đủ n đơn vị Chọn mẫu hệ thống xoay vòng: Trong N đơn vị, chọn ngẫu nhiên đơn vị (dùng bảng số ngẫu nhiên rút thăm lấy ngẫu nhiên số nằm khoảng (1, N) Đây đơn vị chọn Các đơn vị cách đơn vị đầu (về phía cuối dàn chọn mẫu) khoảng cách k; 2k; 3k;… Giáo trình Thống kê Trang 49 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Khi đến cuối dàn chọn mẫu chưa có đủ n đơn vị ta quay lại đầu dàn chọn mẫu với qui ước: N+1=1 N+2=2 để tiếp tục lấy cho đủ n đơn vị Chọn mẫu hệ thống có ưu điểm đơn giản, tốn thời gian, đơn vị mẫu trải theo dàn chọn mẫu, nên tính đại diện mẫu cao so với chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Tuy nhiên N/n số nguyên ta phải làm tròn số, đơn vị chọn không dùng xác suất dùng đặc trưng mẫu để ước lượng đặc trưng tổng thể chung bị lệch Mặt khác, chọn mẫu hệ thống làm xuất sai số hệ thống c Chọn mẫu phân tổ: Để thực chọn mẫu phân loại, trước hết cần phân chia tổng thể nghiên cứu thành tổ (nhóm) có độ cao, sau chọn đơn vị đại diện cho tổ theo cách chọn ngẫu nhiên đơn giản hay máy móc Số đơn vị chọn từ tổ tương ứng với tỷ trọng tổ trongtổng thể chung, gọi phân loại theo tỷ lệ, không tương ứng với tỷ trọng - Trường hợp chọn mẫu phân tổ theo tỷ lệ, sai số trung bình chọn mẫu tính sau: Giáo trình Thống kê Trang 50 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Bảng 3.1 Nhiệm vụ ước lượng Chọn hoàn lại Chọn không hoàn lại −− Ước lượng số trung bình −− i σ µx = n µx = −−−−−−−− Ước lượng tỷ lệ p (p −1) µp = n σ i (1−nN/ ) n −−−−−−−− µp = p (1− p )(1−n /N ) n Trong đó: - Trường hợp chọn phân loại không theo tỷ lệ, sai số trung bình chọn mẫu tính theo công thức: Trong đó: µI : Sai số trung bình chọn mẫu tổ NI : Số đơn vị tổ tổng thể chung Phương pháp chọn mẫu phân tổ thường dùng để điều tra tượng kinh tế xã hội phức tạp, bao gồm nhiều loại hình khác Khi phân tổ ta phân chia loại hình, tổ đơn vị tương đối Nếu chọn mẫu phân loại theo tỷ lệ ta lại có mẫu có kết cấu gần giống với kết cấu tổng thể chung nên tính đại biểu cao Muốn cho tính Giáo trình Thống kê Trang 51 Chương 3: Điều tra chọn mẫu đại biểu mẫu cao nữa, người ta rút mẫu tối ưu, tức số đơn vị mẫu chọn tổ tỷ lệ với tỷ trọng tổ chiếm tổng thể mà tương ứng với độ biến thiên tiêu thức tổ d Chọn mẫu khối (mẫu chùm) Chọn mẫu khối phương pháp tổ chức chọn mẫu số đơn vị mẫu rút để điều tra đơn vị lẻ tẻ mà khối (chùm) đơn vị Như vậy, trước hết tổng thể chung phải chia thành khối, sau chọn ngẫu nhiên khối để điều tra Trong chọn mẫu khối, tính xác tài liệu điều tra phụ thuộc vào chênh lệch số trung bình khối Vì vậy, tính sai số trung bình mẫu người ta sử dụng phương sai số trung bình khối để tính Ta có công thức tính sai số trung bình: - Trường hợp ước lượng số trung bình - Trường hợp ước lượng tỷ lệ: Trong đó: R: Toàn khối tổng thể chung r: Số khối chọn để điều tra (mẫu) δ2x = ∑ ( xi – x)2ni /∑ni pr = ∑pini/∑ni ni : số đơn vị khối Giáo trình Thống kê Trang 52 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Chọn mẫu khối có ưu điểm tổ chức gọn nhẹ, giảm chi phí Song số đơn vị chọn tập trung vào số khối nên đưa đến sai số lớn khối có khác biệt nhiều Vậy, để phát huy ưu điểm chọn khối nên sử dụng trường hợp giưã đơn vị khối có khác đáng kể, song khối lại giống chất e Chọn mẫu nhiều cấp: Trong trường hợp đơn vị tổng thể phân tán rộng thiếu thông tin chúng, người ta thường chọn mẫu theo nhiều cấp Khi chọn mẫu nhiều cấp ta có loại đơn vị chọn mẫu cấp khác thường gọi đơn vị chọn mẫu cấp 1, cấp 2… Để chọn mẫu cấp cần có thông tin đơn vị đủ Chẳng hạn, để điều tra mức sống dân cư nước, chọn mẫu theo ba cấp sau: - Đơn vị mẫu cấp 1: Chọn tỉnh, thành phố - Đơn vị mẫu cấp 2: Trong tỉnh, thành phố chọn, chọn số quận huyện - Đơn vị mẫu cấp 3:Trong quận, huyện chọn, chọn số hộ để điều tra Việc chọn mẫu cấp tiến hành theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản, máy móc, hay phân loại Giữa chọn mẫu khối chọn mẫu nhiều cấp chọn mẫu nhiều cấp có nhiều ưu điểm Ta biết khối (chùm) đơn vị Giáo trình Thống kê Trang 53 Chương 3: Điều tra chọn mẫu riêng biệt thường có xu hướng giống gần giống theo tiêu thức nghiên cứu Vì vậy, không cần thiết điều tra hết đơn vị riêng biệt khối mẫu, mà cần điều tra số đơn vị mẫu chọn từ khối mẫu có đủ thông tin cần thiết cho nghiên cứu Như chọn mẫu khối chuyển thành chọn mẫu hai cấp Khi địa bàn nghiên cứu rộng, số đơn vị tổng thể chung lớn, nhiều không xác định tùy đặc điểm tượng cần nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu phân tổ, chọn mẫu khối chọn mẫu nhiều cấp 3.2.3 Điều tra chọn mẫu nhỏ chọn mẫu thời điểm a Điều tra chọn mẫu nhỏ Trong thực tế có nhiều trường hợp điều tra số đơn vị tương đối lớn liên quan đến việc hủy bỏ đơn vị điều tra như: kiểm tra chất lượng đồ hộp,thử độ bền bóng đèn, sợi… Vì vậy, nảy sinh yêu cầu chọn mẫu nhỏ, nghóa tìm hiểu đặc điểm tổng thể chung từ mẫu nhỏ (n < 30) Trong thống kê toán người ta chứng minh chọn mẫu nhỏ, với phương pháp tính toán thích hợp đảm bảo độ xác để suy rộng tài liệu Trong điều tra chọn mẫu nhỏ, sai số trung bình chọn mẫu tính theo công thức: Giáo trình Thống kê Trang 54 Chương 3: Điều tra chọn mẫu Trong đó: µ0 : Sai số trung bình chọn mẫu nhỏ S2: Phương sai mẫu f : Tỷ lệ mẫu Trong chọn mẫu nhỏ, người ta chứng minh tham số mẫu phân phối theo qui luật T-Student, nên tra bảng sử dụng bảng phân phối TStudent d Điều tra chọn mẫu thời điểm Điều tra chọn mẫu thời điểm phương pháp điều tra chọn mẫu đặc biệt, thường dùng sản xuất công nghiệp, bưu điện giao thông vận tải Nội dung phương pháp là: Trong thời điểm định, người ta đăng ký tồn phần tử thuộc trình nghiên cứu, không kể thời gian tồn dài hay ngắn Chọn mẫu thời điểm thường dùng để nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc công nhân thiết bị, sử dụng toa xe chở thư, toa xe ngành vận tải đường sắt… Nói chung, trường hợp mà phần tử trình nghiên cứu cách liên tục, không xuất đồng thời Ví dụ: Khi nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc công nhân phân xưởng, chia thời gian thành hai phần: làm việc ngừng việc Trong ca làm việc, sau khoảng thời gian định lại kiểm tra công nhân lần Mỗi lần kiểm tra, đăng ký tình hình sử dụng Giáo trình Thống kê Trang 55 Chương 3: Điều tra chọn mẫu thời gian làm việc công nhân vào lúc (làm việc hay ngừng việc) không kể thời gian làm việc hay ngừng việc dài hay ngắn Chẳng hạn, phân xưởng có 40 công nhân Cứ cách 30 phút lại kiểm tra lần Trong suốt làm việc ghi lại được: x x 40 = 640 trường hợp Trong 576 trường hợp công nhân làm việc 64 trường hợp ngừng việc Như vậy, tỷ lệ công nhân làm việc là: p = 576 /640 = 0,9 Trong chọn mẫu thời điểm, khái niệm tổng thể chung, tổng thể mẫu thuộc yếu tố thời gian Tổng thể mẫu số quan sát, tổng thể chung toàn thời gian làm việc công nhân Số lượng tổng thể chung coi vô hạn khoảng cách thời điểm điều tra ngắn ngủi Tổng thể mẫu hình thành phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản máy móc Tuy thời điểm chọn lần song tính toán dùng công thức chọn hoàn lại tổng thể chung N không xác định 3.3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên Chọn mẫu phi ngẫu nhiên lựa chọn đơn vị vào mẫu điều tra dựa kinh nghiệm hiểu biết người tổng thể nghiên cứu Chọn mẫu không ngẫu nhiên không hoàn toàn dựa sở toán học chọn mẫu ngẫu nhiên mà chủ yếu đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ phân tích lý luận với thực tiễn xã hội Sự nhận xét chủ quan người tổ chức có Giáo trình Thống kê Trang 56 Chương 3: Điều tra chọn mẫu ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều tra Chính vậy, muốn cho chất lượng tài liệu điều tra tốt phải giải vấn đề sau: 3.3.1 Phải bảo đảm xác đối tượng điều tra Phải phân tổ đối tượng điều tra đơn vị chọn dù có tính đại biểu cao đến có khả đại diện cho phận, loại hình tổng thể phức tạp Nếu tập hợp điển hình nhiều phận điển hình có khả đại diện cho tổng thể phức tạp Mặt khác, việc phân tổ có tác dụng thu hẹp độ biến thiên tiêu thức tổ Nếu phân tổ xác đơn vị tổ không khác nhiều, làm cho việc ước lượng có độ xác cao Đối với tổng thể phức tạp phải phân tổ theo nhiều bước để có tổ chi tiết Ví dụ: Phân tổ phân cấp điều tra mức sống: Trước tiên, toàn quốc phân thành vùng kinh tế Trong vùng lại phân huyện Từ huyện phân hộ gia đình theo ngành nghề Cuối chọn hộ điển hình ngành nghề để điều tra 3.3.2 Vấn đề chọn đơn vị điều tra Trong chọn mẫu phi ngẫu nhiên người ta chọn đơn vị điển hình có khả đại diện cho phận khác tổng thể nghiên cứu Có nhiều cách chọn đơn vị đại diện: - Chọn đơn vị có mức độ tiêu thức gần với số trung bình phận nhất, đồng thời mức độ phổ biến phận Giáo trình Thống kê Trang 57 ... - Điều tra chọn mẫu không đòi hỏi tổ chức lớn điều tra toàn Một quan nhỏ tiến hành điều tra chọn mẫu Giáo trình Thống kê Trang 34 Chương 3: Điều tra chọn mẫu 3. 1 .3 Phạm vi sử dụng điều tra chọn... kê Trang 56 Chương 3: Điều tra chọn mẫu ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều tra Chính vậy, muốn cho chất lượng tài liệu điều tra tốt phải giải vấn đề sau: 3. 3.1 Phải bảo đảm xác đối tượng điều tra. .. điều tra chọn mẫu để thu thập tài liệu - Trong số điều tra toàn bộ, để mở rộng nội dung điều tra đánh giá kết điều tra toàn người ta tiến hành đồng thời điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu điều tra

Ngày đăng: 25/05/2018, 20:42

w