Pháp luật về doanh nghiệp xã hội

96 201 0
Pháp luật về doanh nghiệp xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM _ NGUYỄN THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh –Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG ANH SƠN TP Hồ Chí Minh –Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thủy –Mã số học viên :7701240784A, học viên lớp cao học Luật khóa 24 chuyên ngành Luật Kinh Tế, Khoa Luật,trường Đại Học Kinh Tế TP HCM tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Pháp puật doanh nghiệp xã hội” Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học phân công Trong luận văn có sử dụng trích dẫn số ý kiến quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin ghi trích dẫn nguồn cụ thể, kiểm chứng Tơi xin cam đoan số liệu thông tin sử dụng luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Thị Thủy TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu: “Pháp luật doanh nghiệp xã hội” Đóng góp luận văn: Tổng hợp phân tích để đưa tranh tổng quan quy định, sách pháp lý tác động trực tiếp, gián tiếp đến loại hình Doanh nghiệp xã hội góc độ doanh nghiệp hoạt động theo quy định Luật Doanh Nghiệp Việt Nam sở so sánh với quy định pháp luật quốc gia khác; Giải thích nguyên nhân loại hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam chưa phát triển khía cạnh pháp lý để đề xuất giải pháp khuyến khích, thúc đẩy phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam Báo cáo xem xét Doanh nghiệp xã hội góc độ doanh nghiệp hoạt động theo quy định Luật Doanh Nghiệp, không sâu vào việc so sánh, đánh giá loại hình Doanh nghiệp xã hội với tổ chức NGO, tổ chức xã hội khác Kết cấu Luận văn gồm ba chương Chương 1: Khái quát Doanh nghiệp xã hôi Chương 2: Pháp luật doanh nghiệp xã hội Chương 3: Thực trạng kiến nghị cải cách pháp luật để thúc đẩy phát triển loại hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU iv CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 1.1.3 Sự cần thiết phải thành lập điều chỉnh pháp luật loại hình Doanh nghiệp xã hội 1.2 Các quy định pháp luật doanh nghiệp xã hội 1.2.1 Thành lập Doanh nghiệp xã hội 1.2.2 Chuyển đổi thành Doanh nghiệp xã hội 14 1.2.3 Chuyển từ Doanh nghiệp xã hội sang loại hình doanh nghiệp khác 16 1.2.4 Huy động vốn Doanh nghiệp xã hội 17 1.2.5 Sử dụng vốn 20 1.2.6 Mua lại, chuyển nhượng giảm vốn 23 1.2.7 Phân phối lợi nhuận 25 1.2.8 Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp xã hội 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CẢI CÁCH PHÁP LUẬT ĐỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM 29 2.1 Quá trình hình thành phát triển Doanh nghiệp xã hội giới Việt Nam 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Doanh nghiệp xã hội giới 29 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam 33 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp xã hội 34 2.2.1 Môi trường trị pháp lý 34 2.2.2 Môi trường xã hội văn hóa 36 2.2.3 Môi trường thể chế 37 2.3 Thực trạng khó khăn Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 38 2.4 Một số sách pháp luật quốc tế việc hỗ trợ, khuyến khích phát triển doanh nghiệp xã hội 46 2.4.1 Chính sách pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp xã hội nước Anh 46 2.4.2 Chính sách pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Thái Lan 47 2.4.3 Chính sách pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp xã hội Hàn Quốc 49 2.5 Các kiến nghị pháp luật khuyến khích hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 51 2.5.1 Cụ thể hóa quy định pháp luật liên quan đến ưu đãi vốn đầu tư cho doanh nghiệp xã hội 54 2.5.2 Xây dựng quy chế kiểm sốt tài riêng dành cho doanh nghiệp xã hội 55 2.5.3 Quy định cụ thể sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp xã hội 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 –THỦ TỤC, ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP QUỸ XÃ HỘI, QUỸ TỪ THIỆN PHỤ LỤC 02- KHẢO SÁT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC 03-CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI, DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THAM KHẢO TRONG BÀI VIẾT DANH MỤC VIẾT TẮT OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế -Organization for Economic Cooperation and Development TSEO: Văn phòng Doanh nghiệp Xã hội Thái Lan -Thai Social Enterprise Office CIEM: Trung Tâm Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương - Central Institute for Economic Management CSIP: Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng -Centre for Social Initiatives Promotion HTX: Hợp tác xã CEP: Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (Capital, Employment, Poor) NGO: Các tổ chức xã hội phi phủ- Non-governmental organization CIC & CICs: Cơng ty lợi ích cộng đồng -Community Interest Company L3C: Cơng ty lợi nhuận thấp-Low-profit limited liability company CICs Reg 2005 (UK): Community Interest Companies Regulator 2005 , UK MỞ ĐẦU BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Tăng trưởng kinh tế đóng vai trò quan trọng phát triển giảm nghèo Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, thách thức vấn đề xã hội giới trở nên gay gắt cũng lên đe dọa đến ổn định kinh tế, trị xã hội nước , vấn đề: gia tăng dân số, giải việc làm, tham nhũng, tệ nạn xã hội, bất bình đẳng thu nhập, chênh lệch giàu –nghèo, khả tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, bất bình đẳng giới, yếu kém hệ thống an sinh xã hội bảo hiểm, yếu kém thể chế dẫn đến yếu kém điều hành quốc gia những thách thức lớn nước phát triển,v.v…Trách nhiệm giải vấn đề xã hội nhìn chung vẫn trách nhiệm Nhà nước Tuy nhiên, nguồn lực Nhà nước hạn chế việc cung cấp dịch vụ công giải vấn đề xã hội cần thiết phải có tham gia nhiều thành phần xã hội tham gia vào trình giải thách thức này.Doanh nghiệp xã hội những nhân tố tham gia vào q trình giải vấn đề nêu Đóng góp doanh nghiệp xã hội tập trung vào lĩnh vực: cung cấp sản phẩm, dịch vụ mang tính sáng tạo phù hợp với nhu cầu cộng đồng có hồn cảnh đặc biệt (người khuyết tật, người có hiv/aids; tạo hội hòa nhập xã hội thơng qua chương trình đào tạo phù hợp, tạo hội việc làm; đưa giải pháp cho những vấn đề xã hội chưa đầu tư rộng rãi biến đổi khí hậu, lượng thay thế, tái chế Doanh nghiệp xã hội mang lại nhiều lợi ích cho xã hội phục vụ cộng đồng, đặc biệt phục vụ tầng lớp yếu xã hội Doanh nghiệp xã hội những doanh nghiệp bổ trợ cho nhà nước, doanh nghiệp nói chung phát triển kinh tế đất nước Doanh nghiệp xã hội cũng tạo phát triển công giữa trụ cột nhà nước, thị trường xã hội Ngồi ra, doanh nghiệp xã hội phát triển khuyến khích sáng kiến xã hội cũng đóng góp lớn vào việc nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng, xã hội vấn đề xã hội Phương thức để doanh nghiệp xã hội góp phần giải những vấn đề xã hội quan trọng giới, tạo việc làm, tạo những giá trị xã hội.Để vượt qua những thách thức góp phần giải những vấn đề đặt cần có nỗ lực đột phá quy mơ tồn cầu, bao gồm việc nâng cao nhận thức cho đối tượng khác doanh nghiệp xã hội, tạo điều kiện vững để phát triển tăng hội hợp tác giữa doanh nghiệp xã hội giới Việt Nam quốc gia có những điều kiện mơ hình tiêu biểu để phát triển loại hình doanh nghiệp xã hội Nhưng Doanh nghiệp xã hội Việt Nam vẫn chưa phát triển khả kỳ vọng xã hội Kinh tế việt nam vẫn nằm khu vực quốc gia phát triển Việt nam cũng quốc gia phát triển khác phải đối mặt với vấn đề gia tăng dân số, giải việc làm, giảm tỷ lệ đói nghèo phân hóa giàu nghèo giữa khu vực, vấn đề an sinh xã hội khác tình trạng ô nhiễm môi trường, số người nhiễm HIV, vấn đề người khuyết tật, vv Theo thống kê Bộ LĐ-TBXH, nước có 2,31 triệu hộ nghèo (chiếm tỉ lệ 9,79% so với tổng số hộ dân cư toàn quốc) 1,24 triệu hộ cận nghèo (chiếm tỉ lệ 5,27%) theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 “Với 24 triệu người chiếm 28% dân số thuộc diện đối tượng cần hỗ trợ bao gồm hộ nghèo cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người mãn hạn tù, người nhiễm HIV/AIDS, người già neo đơn Đồng thời hàng loạt vấn đề xã hội nẩy sinh chưa giải hết bạo lực xã hội, lối sống không lành mạnh, stress dân đô thị, giáo dục y tế tải bất hợp lý, thực phẩm an tồn, xử lý rác thải, nhiễm khơng khí, tiết kiệm lượng, bảo tồn văn hóa … đồng hành DN với Chính phủ chạm đến vấn đề gốc rễ sâu xa vấn đề xã hội làm cho cộng đồng trở nên nhân văn hơn.”1 Do đó, doanh nghiệp xã hội việt nam có hội lớn để phát triển với nhà nước tham gia vào trình giải vấn đề xã hội Luật Doanh 2014 lần khai sinh khái niệm Doanh nghiệp xã hội hệ thống pháp lý Việt Nam Nhưng đến tháng 12/2015, vẫn chưa có doanh Thanh Lan Nguyễn, "Doanh nghiệp xã hội: Những chồi vườn kinh tế Việt", báo Diễn đàn doanh nghiệp nghiệp thức thừa nhận pháp lý Doanh nghiệp xã hội việc đăng ký chuyển đổi mơ hình hay thành lập Doanh nghiệp xã hội chưa tiến hành thiếu thơng tư hướng dẫn thi hành Nghị định 96/2015/NĐ-CP Điều có nghĩa là, trước đó, Doanh nghiệp xã hội Việt Nam chưa có mơi trường pháp lý tốt để phát triển có sẵn “con giống tốt” “các điều kiện tốt” khác để phát triển Nghị định 96/2015/NĐ-CP tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp xã hội từ việc đăng ký thành lập, kêu gọi vốn, quản lý doanh nghiệp, sách ưu đãi chung sở hạ tầng, ưu đãi thuế, vay vốn tín dụng Mặc dù vậy, hầu hết mọi người chưa hiểu nhận thức rõ doanh nghiệp xã hội sách pháp luật nhiều điểm chưa thật vào thực tiễn Việc đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp xã hội loại hình doanh nghiệp tương đối đơn giản, quan trọng làm Doanh nghiệp xã hội thống đáp ứng quyền lợi cho nhà đầu tư khác họ tham gia vào doanh nghiệp xã hội với mục tiêu khác Điều hành doanh nghiệp với mục tiêu sứ mệnh xã hội phải người có tâm, có tầm, có khả kinh tế để theo đuổi Đây thách thức với cá nhân tham gia điều hành Doanh nghiệp xã hội Có thể thấy, ngoại trừ doanh nghiệp nhà nước có đặc điểm giống với hình thức Doanh nghiệp xã hội Luật, phạm vi hoạt động doanh nghiệp tư nhân hoạt động những doanh nghiệp xã hội chủ yếu tập trung lĩnh vực dịch vụ, sáng tạo đào tạo việc làm, dạy nghề cho người khuyết tật, dịch vụ du lịch, công nghệ thông tin, vv CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật Doanh nghiệp xã hội, hiệu loại hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam nay, tác giả xác định đề tài cần giải hai câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, Doanh nghiệp xã hội khác với doanh nghiệp thông thường vấn đề sách pháp luật thực thi pháp luật hành ảnh hưởng đến phát triển loại hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam? + Có nghị Ban lãnh đạo tổ chức việc tham gia thành lập quỹ; + Có định cử người đại diện tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ - Cơng dân, tổ chức nước ngồi góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam để thành lập quỹ: + Phải chịu trách nhiệm tính hợp pháp tài sản đóng góp; + Cam kết thực nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam mục đích hoạt động quỹ; + Có tài sản đóng góp thành lập quỹ 2.3 Điều kiện Ban sáng lập quỹ có đủ tài sản đóng góp để thành lập quỹ - Ban sáng lập quỹ phải đảm bảo số tài sản đóng góp thành lập quỹ quy đổi tiền đồng Việt Nam (trong đó số tiền dự kiến chuyển vào tài khoản/tài sản quỹ tối thiểu 50% tổng giá trị tài sản quy đổi) Phạm vi hoạt động Công dân, tổ chức Việt Công dân, tổ chức nước ngồi góp với cơng Nam thành lập dân, tổ chức Việt Nam thành lập Toàn quốc 5tỷ liên tỉnh tỷ Cấp tỉnh tỷ tỷ Cấp huyện 100 triệu tỷ Cấp xã 20 triệu 500 triệu - Tài sản đóng góp thành lập quỹ phải chuyển quyền sở hữu cho quỹ thời hạn 45 ngày làm việc kể từ ngày cấp giấy phép thành lập công nhận điều lệ Hồ sơ để thành lập quỹ - Đơn đề nghị thành lập quỹ; - Dự thảo điều lệ quỹ; - Tài liệu chứng minh tài sản góp để thành lập quỹ + Có xác nhận ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản số tiền mà sáng lập đóng góp để thành lập quỹ có đủ tài khoản quỹ; + Đối với những tài sản khác thực việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ - Sơ yếu lý lịch/ phiếu lý lịch tư pháp thành viên sáng lập quỹ: + Điều lệ văn bản quy định chức nhiệm vụ tổ chức; + Nghị ban lãnh đạo tổ chức việc tham gia thành lập quỹ; định cử người đại diện tổ chức tham gia tư cách sáng lập viên thành lập quỹ Cơ quan có thẩm quyền giải hồ sơ thành lập quỹ - Quỹ có phạm vi hoạt động tỉnh + Cơ quan có thẩm quyền định: Chủ tịch UBND câp tỉnh + Cơ quan trực tiếp thực TTHC: Sở nội vụ - Quỹ có phạm vi hoạt động liên tỉnh, toàn quốc, có yếu tố nước + Cơ quan có thẩm quyền định: Bộ trưởng Bộ nội vụ + Cơ quan trực tiếp thực TTHC: Bộ nội vụ Thời hạn giải hồ sơ thành lập quỹ - Chậm nhất 40 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đó: + Sở nội vụ/bộ nội vụ thẩm định 30 ngày + Chủ tịch UBND cấp tỉnh/Bộ trưởng nội vụ cấp giấy phép công nhận 10 ngày - Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ thời hạn 05 ngày làm việc kể từ tiếp nhận hồ sơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có văn bản trả lời nêu rõ lý - Công bố việc thành lập quỹ: Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày cấp giấy phép thành lập công nhận điều lệ quỹ, quỹ phải công bố việc thành lập quỹ liên tiếp 03 (ba) số báo viết báo điện tử ở Trung ương quỹ Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho phép thành lập; báo viết báo điện tử ở địa phương quỹ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cho phép thành lập Căn điều kiện cụ thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép thành lập công nhận điều lệ; Điều kiện để quỹ hoạt động: - Có giấy phép thành lập công nhận điều lệ quan nhà nước có thẩm quyền; - Đã công bố việc thành lập quỹ; - Có văn bản xác nhận ngân hàng nơi quỹ đăng ký mở tài khoản số tiền mà sáng lập viên đóng góp để thành lập quỹ có đủ tài khoản quỹ Đối với tài sản khác, thực việc chuyển quyền sở hữu tài sản cho quỹ; - Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động công nhận thành viên Hội đồng quản lý quỹ Phụ lục 03 - CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI, DOANH NGHIỆP XÃ HỘI THAM KHẢO TRONG BÀI VIẾT Hộp : Tổ chức OECD OECD tên viết tắt Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development), thành lập năm 1961 sở Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC) với 20 thành viên sáng lập gồm nước có kinh tế phát triển giới Mỹ, Canada nước Tây Âu Mục tiêu ban đầu OECD xây dựng kinh tế mạnh nước thành viên, thúc đẩy nâng cao hiệu kinh tế thị trường, mở rộng thương mại tự góp phần phát triển kinh tế nước cơng nghiệp Những năm gần đây, OECD mở rộng phạm vi hoạt động, chia sẻ kết nghiên cứu kinh nghiệm phát triển cho nước phát triển kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trường Hiện OECD có 34 thành viên, hầu hết số quốc gia có thu nhập cao (Nguồn : http://www.mofahcm.gov.vn/vi/) Hộp 2: Grameen Bank Grameen Bank - doanh nghiệp xã hội điển hình Năm 1974, Bangladesh hứng chịu nạn đói tồi tệ Giáo sư kinh tế Muhammad Yunus thực bị ấn tượng mạnh ông sử dụng khoản tiền nhỏ- 27 USD cho 42 hộ dân vay- mà giúp họ làm số sản phẩm bán được, giúp họ tránh nạn đói vòng xốy cho vay nặng lãi thời điểm Năm 1976, ơng thử nghiệm mơ hình tín dụng vi mơ cho làng xung quanh trường Đại học Chittagong đạt thành công rực rỡ Năm 1979, dự án Ngân hàng TW Bangladesh hỗ trợ tiếp tục mở rộng huyện Tangail, thủ đô Dhaka Năm 1983, Ngân hàng Grameen thức thành lập mở rộng quy mơ hoạt động tồn quốc Ngồi hỗ trợ từ phía Chính phủ, ngân hàng nhận nguồn tài trợ từ nhiều tổ chức quỹ đầu tư xã hội quốc tế, Ford Foundation, IFAD, SIDA, WB, OECF Đáng ý, để gây quỹ Grameen Bank phát hành tín phiếu quốc tế có bảo lãnh Chính phủ Bangladesh Tính tới tháng 10/2007, có 7,34 triệu người nghèo vay tiền từ Grameen Bank, 97% số họ phụ nữ Ở thời điểm này, ngân hàng có 2.400 chi nhánh, sử dụng 24.700 nhân viên, hoạt động vươn tới 80.200 làng xã Cho đến nay, tổng số tiền ngân hàng giải ngân lên tới 11,35 tỷ USD, với tỷ lệ trả nợ lên tới 96,6% Grameen Bank trở thành mô hình tài vi mơ hiệu quả, giúp người nghèo tiếp cận vốn với lãi suất thấp mà khơng cần phải có tài sản chấp Sự thành công Grameen Bank nhân rộng 40 nước giới Năm 2006, GS Yunus Grameen Bank trao giải thưởng Nobel hòa bình cho nỗ lực, sáng kiến thành xóa đói giảm nghèo (Nguồn:https://www.britishcouncil.vn/sites/default/files/Doanh nghiệp xã hội-tai-viet-namkhai-niem-boi-canh-chinh-sach.pdf) Hộp :Hợp tác xã Nhân Đạo HTX Nhân Đạo thành lập từ năm 1973, đơn vị có bề dày truyền thống sản xuất, tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật phần lớn người mù Các hoạt động HTX gồm: xoa bóp, bấm huyệt, sản xuất kinh doanh tăm, chổi HTX Nhân Đạo góp phần ổn định sống cho nhiều người khuyết tật chung tay giải vấn đề xã hội với Nhà nước Hộp 4: CSIP Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) CSIP tổ chức NGO Việt Nam thành lập năm 2008 với sứ mệnh đóng góp vào nghiệp xây dựng xã hội cơng bằng, thịnh vượng, bền vững thông qua việc thúc đẩy sáng kiến kinh doanh mang lại tác động xã hội sâu sắc CSIP hỗ trợ trực tiếp cho DNXH giai đoạn khởi sự, đồng thời lôi tham gia quan nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng nhằm thúc đẩy hoạt động DNXH Việt Nam Có thể nói, CSIP tổ chức thức truyền bá xây dựng mơ hình DNXH Việt Nam, biến hoạt động nhỏ, riêng lẻ rời rạc DNXH thành phong trào có tổ chức liên kết phát triển công phát triển xã hội Từ năm 2009, CSIP đối tác triển khai định kỳ hàng năm chương trình hỗ trợ lớn: Khởi nghiệp Cất cánh Cho đến đầu năm 2013, 43 doanh nhân xã hội với 29 dự án doanh nghiệp xã hội tuyển chọn qua quy trình khảo sát đánh giá chặt chẽ để nhận tài trợ hỗ trợ kỹ thuật (đào tạo mô hình DNXH, kỹ quản lý tổ chức, tài chính, tiếp thị) Các DNXH góp phần giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường, đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật, phụ nữ nghèo, HIV/AIDS, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, sức khỏe tâm lý, chăm sóc trẻ em bị bệnh tự kỷ bước đầu có thành đáng ghi nhận Tính riêng kết tác động 19 dự án DNgXH đầu tiên, chương trình giúp giúp cải thiện đời sống trực tiếp cho 17.000 người gián tiếp 200.000 người dân cộng đồng yếu Trong số đó, có sáng kiến mơ hình phát triển xã hội nhân rộng địa phương khác huy động thêm USD cho USD chương trình đầu tư Tháng 3/2012, CSIP hợp tác Cơng ty kiểm tốn Deloitte Việt Nam khai trương Vườn ươm cho DNXH Việt Nam, cung cấp văn phòng sở vật chất ban đầu cho ý tưởng DNXH giai đoạn khởi nghiệp dự án giới trẻ có tiềm trở thành DNXH Nguồn: www.doanhnhanhxahoi.org Hộp 5: Dự án: “Vì Ước mơ xanh cho người khuyết tật” Thời gian: 2006 - 2007 Địa điểm thực hiện: Đà Nẵng Đơn vị thực hiện: Câu lạc Ước mơ xanh Đà Nẵng Dự án đào tạo 25 người khuyết tật có nhu cầu lớp phổ cập tin học lớp đào tạo chuyên nghiệp phục vụ công việc kiếm sống Đa số họ thích tham gia học tập theo học chuyên cần Một số học viên sử dụng kiến thức học để làm việc kiếm sống Dự án giải 06 lao động khuyết tật làm việc sở có thu nhập ổn định Đa số người khuyết tật gắn bó với sở (http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/VIDBroch ureVN.pdf) PHỤ LỤC 02 – KHẢO SÁT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC 0201 THƯ NGỎ Kính thưa anh, chị bạn Với mục đích đánh giá mức độ quan tâm thực trạng phát triển loại hình “Doanh nghiệp xã hội” Việt Nam nhằm thực nghiên cứu “ Pháp luật Doanh nghiệp xã hơi”, mong muốn nhận ý kiến tất người vấn đề liên quan thông qua bảng câu hỏi khảo sát đính kèm Kết khảo sát sử dụng vào mục đích nghiên cứu Người thực khảo sát cam kết bảo mật thông tin cá nhân liên quan người cung cấp Tuy nhiên để đảm bảo tính trung thực, thuyết phục nội dung khảo sát, mong muốn người cung cấp thông tin cá nhân (Họ tên, độ tuổi, lĩnh vực ngành nghề công tác, thông tin liên lạc, ) tham gia khảo sát để làm sở đánh giá phân tích Chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình thời gian quý báu mà người dành để thực câu hỏi khảo sát Người thực khảo sát Nguyễn Thị Thủy Email: nguyenthithuy25031987@gmail.com Điện thoại: 01666.026.333 Lĩnh vực cơng tác: Tài – kế toán Lĩnh vực nghiên cứu : Luật Kinh Tế PHỤ LỤC 0202- PHIẾU KHẢO SÁT Khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Doanh nghiệp xã hội (DNXH) mơ hình kinh doanh phi lợi nhuận, sử dụng người lợi nhuận thu để giúp đỡ vấn đề xã hội hay môi trường DNXH hoạt động hình thức pháp lý doanh nghiệp thông thường (không phải tổ chức từ thiện, tổ chức NGO) thành lập với mục tiêu để giải vấn đề xã hội mà doanh nghiệp theo đuổi, phần lớn lợi nhuận thu dùng để phục vụ mục tiêu xã hội môi trường Theo quy định pháp luật Việt Nam , tiêu chí xác định doanh nghiệp xã hội bao gồm: đăng ký thành lập theo quy định Luật doanh nghiệp 2014; có mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Bạn nghe khái niệm "Doanh nghiệp xã hội" chưa? Đã nghe hiểu rõ loại hình DN Có nghe khơng hiễu rõ loại hình DN Chưa nghe Theo bạn, nên phát triển DNXH vào lĩnh vực xã hội ? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Giáo dục kỹ cho thiếu niên, đào tạo, dạy nghề cho người khuyết tật đối tượng may mắn xã hội Tài vi mơ : Hỗ trợ tài ( cấp vốn nhỏ) cho cá nhân, hộ gia đình thực kế hoạch phát triển kinh tế Nuôi trồng/ làm cầu nối để đưa sản phẩm nông nghiệp từ trang trại đến người tiêu dùng Các dịch vụ cơng ích ( thu gom rác có thu phí, nhà vệ sinh công cộng, bãi giữ xe, ) Các đề xuất khác : Nếu có hội/ dự định thành lập doanh nghiệp, bạn có sẵn sàng thành lập DN theo mơ hình DNXH ? Sẵn sàng Chưa sẵn sàng Không , lựa chọn mô hình DN khác Nếu bạn có ý định thành lập DNXH khó khăn mà bạn mong muốn hỗ trợ gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Chưa hiểu rõ thủ tục thành lập vận hành DNXH Khó khăn vốn hoạt động Chưa có kinh nghiệm quản lý điều hành DN Khó khăn thị trường SP Các khó khăn khác Nếu bạn đã/ làm chủ doanh nghiệp có đặc điểm DNXH miêu tả trên, cho biết khó khăn thực tế mà bạn gặp phải trình hoạt động mog muốn, đề xuất có để cải thiện khó khăn trên? THÔNG TIN NGƯỜI THỰC HIỆN KHẢO SÁT Họ tên : Tuổi : Thông tin liên lạc : - Email: - SĐT: Lĩnh vực- ngành nghề công tác: 12/5/2017 Khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 100 câu trả lời https://docs.google.com/forms/d/1bRiP51RfPJ2FHaLU55NSmjsrZAJo7ybyjm9cJ0DaiSU/viewanalytics 1/11 12/5/2017 Khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Bạn nghe khái niệm "Doanh nghiệp xã hội" chưa? (100 câu trả lời) Đã nghe… 12 (12%) Có nghe… 61 (61%) Chưa từ… 29 (29%) 10 https://docs.google.com/forms/d/1bRiP51RfPJ2FHaLU55NSmjsrZAJo7ybyjm9cJ0DaiSU/viewanalytics 20 30 40 50 60 2/11 12/5/2017 Khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Theo bạn, nên phát triển DNXH vào lĩnh vực xã hội ? (có thể chọn nhiều đáp án) (100 câu trả lời) Y tế c… 71 (71%) Giáo dục… 71 (71%) Tài chín… 28 (28%) Nuôi trồn… 35 (35%) Các dịch… Khác 44 (44%) (2%) 10 https://docs.google.com/forms/d/1bRiP51RfPJ2FHaLU55NSmjsrZAJo7ybyjm9cJ0DaiSU/viewanalytics 20 30 40 50 60 70 3/11 12/5/2017 Khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Nếu có hội/ dự định thành lập doanh nghiệp, bạn có sẵn sàng thành lập DN theo mơ hình DNXH ? (100 câu trả lời) Sẵn sàng Chưa sẵn sàng 42% 12% Không , tơi lựa chọn mơ hình DN khác 46% https://docs.google.com/forms/d/1bRiP51RfPJ2FHaLU55NSmjsrZAJo7ybyjm9cJ0DaiSU/viewanalytics 4/11 12/5/2017 Khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Nếu bạn có ý định thành lập DNXH khó khăn mà bạn mong muốn hỗ trợ gì? (có thể lựa chọn nhiều đáp án) (100 câu trả lời) Chưa hi… 50 (50%) Khó khă… 50 (50%) Chưa có… 51 (51%) Khó khă… Khác 38 (38%) (2%) 10 https://docs.google.com/forms/d/1bRiP51RfPJ2FHaLU55NSmjsrZAJo7ybyjm9cJ0DaiSU/viewanalytics 15 20 25 30 35 40 45 50 5.Nếu bạn đã/ làm chủ doanh nghiệp có đặc điểm DNXH miêu tả trên, cho chúng tơi biết khó khăn thực tế mà bạn gặp phải trình hoạt động mog muốn, đề xuất có để cải thiện khó khăn • Thiếu nguồn nhân lực có chun mơn cho hoạt động Cần hỗ trợ kiến thức để hoạt động luật • Những khó khăn mong muốn hỗ trợ có lẽ khó khăn chung doanh nghiệp xã hội tư nhân thành lập • Khó khăn doanh nghiệp hoạt động mục đích xã hội nên nguời chủ doanh nghiệp phải có kinh tế lợi nhuận phần lớn phục vụ mục đích xh Khó khăn tiếp cận giải thích hoạt động doanh nghiệp cho khách hàng hiểu • Vốn hoạt động ít;chưa có nhiều nhà tài trợ có tâm • Vốn, thị trường tiêu thụ • Tìm kiếm đối tác cộng chung sứ mệnh • Nhân viên Rèn luyện dành cho nhân viên • Khó khăn thị trường thủ tục • Khó khăn việc tìm thị trường cho sản phẩm • Thủ tục rườm rà • Vốn cách thức huy động vốn • Tơi chưa phải doanh nghiệp nên chưa có kinh nghiệm • Thù tục pháp lý vay vốn • Tìm nguồn nhân lực; hiểu biết lĩnh vực hoạt động; quy mô hoạt động dn; có hội thảo; giao lưu học hỏi kinh nghiệm • Cần nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp khác ;có gặp gế với doanh nghiệp nước để học hỏi kinh nghiệm từ họ https://docs.google.com/forms/d/1bRiP51RfPJ2FHaLU55NSmjsrZAJo7ybyjm9cJ0DaiSU/viewanalytics 5/11 ... nghiệp xã hội Việt Nam 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp xã hội. .. NGHIỆP XÃ HỘI VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã. .. điểm mà doanh nghiệp xã hội chưa Luật hóa Việt Nam hầu hết kiến nghị cải cách liên quan đến pháp luật doanh nghiệp xã hôi để định danh doanh nghiệp xã hội pháp luật Việt Nam bổ sung Luật Ngoài

Ngày đăng: 24/05/2018, 00:00

Mục lục

  • 1.Trang Bia -LV Ths-Pháp Luật về Doanh Nghiêp xã hội

  • 2. Lời Cam Đoan- LV Ths -Pháp Luật về Doanh Nghiêp xã hội

  • 3.TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • 4. Phần Nội Dung -LV Ths -Pháp Luật về Doanh Nghiêp xã hội

  • 6. 01 PHỤ LUC 01-Thủ tục, điều kiện thành lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện

  • 6.03 Phụ lục 03-Danh mục các tổ chức

  • 6.021 PHỤ LUC 02-01-PHIẾU KHẢO SÁT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan