Sự phát triển của trường phái quản trị cổ điển.Khái quát về lý thuyết QT kiểu thư lạiĐôi nét về tiểu sử của Max WeberĐặc điểm QT thư lại của Max WeberƯu điểm của lý thuyết quản trị thư lạiNhược điểm của lý thuyết quản trị thư lạiQuản trị thư lại trong nền kinh tế Việt Nam
Trang 4A Nội dung lý thuyết QT thư lại
1 Khái quát về lý thuyết QT kiểu thư lại
2 Đôi nét về tiểu sử của Max Weber
3 Đặc điểm QT thư lại của Max Weber
4 Ưu điểm của lý thuyết quản trị thư lại
5 Nhược điểm của lý thuyết quản trị thư lại
6. Quản trị thư lại trong nền kinh tế Việt Nam
Trang 5Là trường phái QT dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc,
sự phân công lao động rõ ràng và những thủ tục chắc chắn (cứng
Trang 62 Đôi nét về tiểu sử
Max Weber (1864-1920):
• Là một xã hội học người Đức, sống cùng thời với Taylor và
Fayol
• Ông đã có những cống hiến kiệt xuất đối với lý luận tổ chức
quản lý cổ điển phương Tây.
• Các tác phẩm chủ yếu: Lý luận tôn giáo và tinh thần tư bản
chủ nghĩa, Lịch sử kinh tế nói chung, Lý luận về tổ chức kinh
tế xã hội, Những luận văn về xã hội học…
Trang 7Là n hững q
uy đ ịnh c hính th
m
vụ, g iúp thi
ết lập kỉ cươ
ng c
ần th iết c
ho phép tổ chức
đ
ạt đ ượ
c m
ục ti êu
1 Nguyên tắc
•
Là s
ự tuân thủ tr
iệt đ
ể c
ác ng uyê
ch qua
n ch
o
mọi thà
nh v iên trong
tổ c hức V D: đ ánh giá dựa trên
doanh
số bán ra hay tỷ
lệ h oàn
c c
ó t
hể sử dụng , huấn lu
yện công vi
ệc v
à gi
ao cho nhân viên
thự
c hi
ện
một các
h hi
ệu quả hơn
3 Phân công LĐ
3 Đặc điểm QT thư lại của Max Weber
•
Trang 8ai là n gười c
ó quyề
n đưa r
a cá
c q uyết địn
h quan tr ọng tạ
i m
ỗi
cấ
p q uản trị tr ong mộ
t tổ c hức Có
3 kiể u: d
ựa v
ào tr uyề
n thố
ng, uy tín v
à pháp luật
5 Cơ cấu quyền
lực
•
Việ
c tu yển dụng lao độ
ng tr ong
hệ thố
ng q uản t
rị k iể
u thư l
ại đ ược c
c l
âu d
ài c
ủa cả phía nhân
viên cũ
ng như phía
tổ chức
chi
a nhữ
ng m
ục t iêu chu
ng thà
nh nh ững mục tiêu
cụ thể của mỗi
bộ
phận tron
g tổ chứ
c
Do đó, nếu tấ
t c
ả các b
ộ phận đều
hoàn thà
nh m
ục t iêu riêng thì
mục tiê
u chung của
tổ ch
ức
sẽ đư
ợc thự
c hi ện.
3 Đặc điểm QT thư lại của Max Weber
Trang 94 Ưu điểm của lý thuyết QT thư lại
4 Ưu điểm của lý thuyết QT thư lại
Tính ổn định và hiệu quả của tổ
chức
Ưu điểm
Công việc của nhân viên trở nên đơn giản, kết quả công việc được tiêu chuẩn hóa về chất và lượng về mức độ cần thiết để đáp ứng được của tổ chức
Trang 105 Nhược điểm của lý thuyết QT thư lại
Làm chậm tốc độ ra quy định Không quan tâm đến hiệu quả mà tập trung mọi nỗ
lực vào việc mở rộng và bảo
vệ quyền lực
Nhược điểm
Nguyên tắc cứng nhắc làm lãng phí thời gian và tiền bạc, không phù hợp với công nghệ cao cấp dẫn đến bộ máy quan liêu.
Trang 11Việc áp dụng tư tưởng của Max Weber vào các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn chưa
được triệt để.
Như là việc phân công lao động vẫn chưa theo đúng chuyên môn, tình trạng sinh viên ra
trường làm trái nghành, nghề đang còn rất nan giải.
Tình trạng này dẫn đến tình chuyên môn hóa không cao, sự hiểu biết hạn chế về lĩnh vực mình đang làm, thiếu sự tinh thông nghề nghiệp dẫn đến hiệu quả công việc không đạt tối
6 QT thư lại trong nền kinh tế VN
Trang 12Đối với doanh nghiệp Việt Nam để làm cho bộ máy tổ chức của các DN đi theo đúng mục tiêu mà
DN đề ra thì điều tất yếu là phải dùng quyền lực Sự sắp xếp các vị trí trong một tổ chức theo hệ thống quyền lực, có một tuyến chỉ huy rõ ràng đã mang lại những kết quả rất tốt, hiệu quả công
việc cao
Song bên cạnh đó nó vẫn mang tính hình thức, sự lạm dụng chức quyền dẫn đến tính áp đặt không dân chủ, nhân viên chịu nhiều áp lực làm cho những đề xuất, ý kiến hay của họ không
được chấp nhận còn tồn tại nhiều bức xúc, cấp dưới làm việc như một cái máy
6 QT thư lại trong nền kinh tế VN
Trang 13B Nội dung lý thuyết QT khoa học
1 Khái quát về lý thuyết QT khoa học
2 Lý thuyết QT khoa học của F.W.Taylor
3 Lý thuyết QT khoa học của Henry L.Gantt
4 Lý thuyết QT khoa học của Frank & Lilian Gibreth
5 Ưu, nhược điểm của lý thuyết quản trị khoa học
6 Quản trị khoa học trong nền kinh tế Việt Nam
Trang 141 Khái quát về lý thuyết QT khoa học
Trang 15Các đại diện tiêu biểu của lý thuyết quản trị khoa học
• Frederick W Taylor (1856 – 1915)
• Henry L Gantt (1861 – 1919)
• Frank (1868 - 1924) & Lilian Gilbreth (1878 – 1972)
Trang 162 Lý thuyết QT khoa học của F.W.Taylor
2.1 Đôi nét về tiểu sử
• Là “cha đẻ” của trường phái QT theo
KH, là người mở ra “kỉ nguyên vàng” trong
quản trị
• Xuất thân là một công nhân, trải qua
việc vừa học vừa làm tại các nhà máy
Midvale Steel, Simonds Rolling Machine
và Bethlehem Steel
• Ban đầu với vai trò người thợ
Trang 172.2 Nội dung
Theo Taylor, nguyên nhân chính khiến NSLĐ của công nhân thấp, khiến hoạt động quản trị kém hiệu quả là:
Trang 19Những nguyên tắc cơ bản trong học thuyết của Taylor
Trang 20Biện pháp thực hiện
Để thực hiện những nguyên tắc của mình Taylor đã tiến hành:
Cải tạo các quan hệ quản lý
• Nguyên nhân của mâu thuẫn giữa chủ và thợ gồm có: thái độ hờ hững thiếu trách nhiệm
từ cả hai phía chủ và thợ – người quản lý và bị quản lý; nguyên nhân mâu thuẫn về lợi ích giữa người công nhân và ông chủ
• Taylor đưa ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn là: Thay đổi thái độ, tinh thần trách nhiệm của
cả người chủ và người thợ, đồng thời phải thỏa mãn về lợi ích cho cả hai bên
Trang 21 Tiêu chuẩn hóa công việc:
• Là cách thức phân chia công việc thành các công đoạn nhỏ hơn nhằm mục đích địch mức lao động hợp lý về khối lượng công việc và thời gian tiến tới trả lương theo sản phẩm
Chuyên môn hóa lao động:
• Đối với người quản lý: cần được đào tạo thành nhà quản lý chuyên nghiệp
• Đối với người lao động: cần được đào tạo sâu về chuyên môn Trong đó, ông nhấn mạnh tới việc cần phải tìm ra người công nhân giỏi nhất, lấy đó làm căn cứ để định mức lao động và
để làm gương cho những công nhân khác học tập
Trang 22 Sản xuất theo dây chuyền:
• Đây là phương thức sản xuất được Taylor áp dụng triệt để và máy móc trong quản lý nhằm tăng năng suất lao động, tạo sự thành thạo về công việc cho người công nhân
• Tuy nhiên, nhược điểm của nó là gây ra sự ngưng trệ của toàn bộ dây chuyền sản xuất nếu như có một bộ phận xảy ra lỗi, dẫn đến giảm năng suất lao động Và một hệ quả tiêu cực của sản xuất theo dây chuyền là gây hậu quả về tâm lý cho người lao động do phải làm một công việc cứng nhắc, lặp đi lặp lại trong thời gian dài
Trang 23 Quan niệm “con người kinh tế”:
• Taylor chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dụng Mỹ thời bấy giờ Ông có quan niệm phiếm diện về bản chất con người Ông cho rằng con người làm việc chỉ vì mục đích lợi ích kinh
tế nên thường lười biếng, trốn việc và thích làm việc theo kiểu người lính
=> Vì thế cần cho họ vào khuân phép của kỷ luật bằng cách phân chia các công việc một cách hết sức khoa học để chuyên môn hoá các thao tác của người lao động, để họ hoạt động trong một dây chuyền và bị giám sát chặt chẽ, không thể lười biếng.
Trang 24Và ông đưa ra cơ chế thưởng phạt
theo kiểu “cây gậy và củ cà rốt”
• “Cây gậy” là hình phạt nếu công
nhân vi phạm kỷ luật
• “Củ cà rốt” là hình thức khen thưởng
đối với công nhân hoàn thành tốt công
việc và để khuyến khích công nhân làm việc tốt hơn nữa
Theo ông:
• Khi thưởng thì phải hậu để công nhân có động lực làm việc.
•
Trang 25Đó là nhu cầu về sinh lý – nhu cầu thấp nhất của
một con người nói chung và người công nhân nói
riêng Mà không nhìn thấy những nhu cầu cao hơn
và sự tác động của nó đến người công nhân (nhu
cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng
và nhu cầu được khẳng định mình) Điều này đã
được chỉ rõ trong tháp nhu cầu của Maslow:
Tuy nhiên, ông mới chỉ nhìn thấy và làm thỏa mãn
một phần nhu cầu của người công nhân
Trang 26Đánh giá thuyết quản lý theo KH
của Taylor:
Đánh giá thuyết quản lý theo KH
của Taylor:
Ưu điểm:
• Đưa ra phương pháp làm việc tốt nhất, làm việc chuyên môn hóa
• Tuyển dụng và đào tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp, tổ chức lao động khoa học, hợp lý hóa lao động
• Công nhân được kích thích bằng hệ thống lương theo sản phẩm
• Xem quản trị như một nghề và là đối tượng khoa học
Từ đó tăng năng suất lao động và có hiệu quả
Trang 27Đánh giá thuyết quản lý theo KH
của Taylor:
Đánh giá thuyết quản lý theo KH
của Taylor:
Nhược điểm:
• Quan niệm không đầy đủ về tổ chức, về hiệu quả, về năng suất lao động.
• Chưa chú trọng nhu cầu xã hội và nhu cầu tinh thần con người.
• Thiếu dân chủ, coi người lao động như những công cụ “biết nói”, biến con người thành những “robot” cứng nhắc, dẫn đến sức lao động bị khai thác kiệt quệ.
• Chỉ đề cập đến tầm vi mô trong quản trị.
Trang 283 Lý thuyết QT khoa học của Henry L.Gantt
3.1 Đôi nét về tiểu sử
Henry Gantt (1861 – 1919)
• Ông vốn là một kỹ sư chuyên
về hệ thống kiểm soát trong các
nhà máy người Mỹ.
• Ông là trợ lý của F.Taylor khi
cùng làm việc ở Midvale steel Work
Trang 29Khuyến khích công nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt.
Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa ra lý thuyết của mình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến khích vật chất cho người lao động với các biện pháp như
Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa ra lý thuyết của mình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến khích vật chất cho người lao động với các biện pháp như
3.2 Nội dung
Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết quả làm việc của công nhân dưới sự giám sát trực
tiếp của họ nhằm động viên họ trong công việc quản trị.
Trang 30Biện pháp này đã khuyến khích các đốc công quản trị tốt hơn Cũng trên cơ sở này, các phương pháp
QT tiến độ thực hiện mới được đưa vào trong quản trị như phương pháp đường găng và phương pháp
sơ đồ mạng lưới Trong lý thuyết này, khía cạnh lợi ích được chú ý nhiều hơn.
Biện pháp này đã khuyến khích các đốc công quản trị tốt hơn Cũng trên cơ sở này, các phương pháp
QT tiến độ thực hiện mới được đưa vào trong quản trị như phương pháp đường găng và phương pháp
sơ đồ mạng lưới Trong lý thuyết này, khía cạnh lợi ích được chú ý nhiều hơn.
Ông phát triển sơ đồ Gantt mô tả dòng công việc cần để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của công việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch định và thời gian thực sự
Ông phát triển sơ đồ Gantt mô tả dòng công việc cần để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của công việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch định và thời gian thực sự
Ngày nay phương pháp Gantt là một công cụ quan trọng trong quản trị tác nghiệp Gantt cũng đưa ra Ngày nay phương pháp Gantt là một công cụ quan trọng trong quản trị tác nghiệp Gantt cũng đưa ra
Trang 33• Sơ đồ Gantt được phát triển vào năm 1910 Là một dạng biểu đồ thường được sử dụng để quản lý dự án,
là một trong những cách phổ biến và hữu dụng để trình bày các hoạt động được trình bày dựa trên thời gian
• Phía bên trái của biểu đồ là danh sách các hoạt động và dọc theo phía trên là thời gian thích hợp Mỗi hoạt động được biểu thị bằng một thanh dài, phản ảnh ngày bắt đầu, thời gian và ngày kết thúc, điều này cho phép bạn nhìn thấy trong nháy mắt:
+ Tên các hoạt động
+ Thời gian mỗi hoạt động bắt đầu và kết thúc
+ Hoạt động đó sẽ kéo dài trong thời gian bao lâu
+ Các trường hợp chồng chéo về thời gian giữa các h.động
+ Thời gian bắt đầu và kết thúc của cả dự án
+ Nhìn chung, Gantt chart hiển thị cho bạn việc gì cần phải hoàn thành hoạt động và khi nào cần hoàn thành.
Trang 34• Biểu đồ Gantt truyền thống được tạo bằng cách vẽ tay rất công phu, mỗi khi dự án có thay đổi thì biểu
đồ Gantt cũng cần được sửa đổi hoặc vẽ lại Điều này đã tạo nên một hạn chế lớn đối với việc ứng dụng biểu đồ Gantt
• Tuy nhiên với sự ra đời của máy tính và các phần mềm máy tính, biểu đồ Gantt ngày nay có thể được khởi tạo, cập nhật và in ra một cách dễ dàng.
• Hiện tại, người ta sử dụng sơ đồ Gantt chủ yếu để theo dõi tiến độ dự án hoặc công việc
• Biều đồ này còn có thể hiển thị thêm các thông tin về các nhiệm vụ khác nhau hoặc các giai đoạn của
dự án.
• Ví dụ như các nhiệm vụ liên quan đến nhau như thế nào, mỗi công việc đã tiến triển đến đâu, những nguồn lực được sử dụng cho từng nhiệm vụ…
Trang 35Nhận xét thuyết quản trị theo KH của Henry L.Gantt
- Dễ xây dựng và làm cho người đọc dễ nhận biết công việc và thời gian thực hiện của công tác.
- Thấy rõ tổng thời gian thực hiện công việc.
Trang 364 Lý thuyết QT khoa học của Frank & Lilian Gibreth
4.1 Đôi nét về tiểu sử
Frank (1868 - 1924)
Lilian Gilbreth (1878 – 1972)
• Frank là người mở đường cho nguyên tắc
đơn giản hóa trong công việc, phân chia công
việc thành 17 loại thao tác bằng tay khác nhau.
• Sau khi Frank chết bà Lilian Gilbreth đã tiếp tục công việc của chồng và tập trung nhiều vào khía
cạnh con người của khía cạnh công nghệ.
Trang 37• Lillian Gibreth: Người đầu tiên đề cập đến vấn đề tâm lý của người lao động.
- Đảm bảo an toàn lao động
- Số ngày làm việc tiêu chuẩn
- Được nghỉ giải lao, ăn trưa đúng giờ
Trang 38• Công trình nghiên cứu của Lillian ảnh hưởng rất lớn tới Quốc Hội Mỹ trong việc
thiết lập luật lao động của trẻ em và phát triển các quy tắc để bảo vệ người lao
động trong điều kiện thiếu an toàn.
• Nguyên tắc của lý thuyết quản trị là chuyên môn hóa và đơn giản hóa công việc
4.2 Nội dung
Trang 395 Ưu, nhược điểm của lý thuyết QT thư lại
5.1 Ưu điểm
Trang 405.2 Nhược điểm
5 Ưu, nhược điểm của lý thuyết QT thư lại
Trang 416 Quản trị khoa học trong nền kinh tế Việt Nam
• Các doanh nghiệp đã biết tận dụng những ưu điểm của chuyên môn hóa, vận dụng sáng tạo lý thuyết khoa học của Taylor.
• Một ví dụ tiêu biểu cho việc áp dụng thành công lý thuyết quản trị khoa học đó là nghành dệt may Việt Nam.
• Việt Nam đã đứng trong top 10 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới, đang phấn đấu để lọt vào top 5 Ngành dệt may sẽ đầu tư quyết liệt thực hiện 2 mũi đột phá là phát triển nguồn nhân lực và xây dựng vùng nguyên liệu
Trang 426 Quản trị khoa học trong nền kinh tế Việt Nam
• Theo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ngành dệt may sẽ phát triển theo hướng chuyên môn húa, hiện đại húa, nhằm tạo ra bước " nhảy vọt" về chất và lượng sản phẩm
• Chiến lược đưa ra mục tiêu cụ thể là doanh thu toàn ngành đến 2010 đạt 14, 8 tỷ USD, tăng lên
22, 5 tỷ USD vào năm 2015 và 31 tỷ USD vào năm 2020 Giai đoạn 2008-2010, ngành dệt may phấn đấu tăng trưởng sản xuất hằng năm 16-18%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 20% Giai đoạn 2011-2020, tăng trưởng sản xuất hằng năm 12-14%, tăng trưởng xuất khẩu đạt 15%
Trang 43CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE