Nghiên cứu chọn lọc IN VITRO một số dòng cây hoa cúc chịu mặn (LV02463)

59 328 0
Nghiên cứu chọn lọc IN VITRO một số dòng cây hoa cúc chịu mặn (LV02463)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - PHÙNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC IN VITRO MỘT SỐ DÒNG CÂY HOA CÚC CHỊU MẶN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - PHÙNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC IN VITRO MỘT SỐ DÒNG CÂY HOA CÚC CHỊU MẶN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LA VIỆT HỒNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS La Việt Hồng tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh-Kỹ thuật Nơng nghiệp, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, học viên, sinh viên thực tập Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, khoa Sinh-Kỹ thuật Nông nghiệp trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cung cấp, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật cần thiết cho Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Phùng Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thành viên nhóm nghiên cứu, số liệu kết trình bày luận văn trung thực, đồng ý thành viên nhóm nghiên cứu, không trùng lặp với tác giả khác Mọi giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thông tin sử dụng để trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Phùng Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây hoa cúc 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm thực vật học 1.1.4 Giá trị kinh tế 1.2 Mặn chế chịu mặn 10 1.2.1 Khả chịu mặn 10 1.2.2 Tác động muối tới thực vật 10 1.2.3 Phản ứng chống chịu mặn thực vật 11 1.3 Nguồn mẫu dùng cho nuôi cấy mô hoa cúc 12 1.4 Một số nghiên cứu chọn lọc in vitro Thế giới Việt Nam 12 1.4.1 Một số nghiên cứu chọn lọc in vitro Thế giới 12 1.4.2 Một số nghiên cứu chọn lọc in vitro Việt Nam 14 1.5 Sử dụng ISSR đánh giá đa dạng di truyền…………………….16 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ 17 2.1.3 Môi trường ni cấy chất điều hòa sinh trưởng thực vật 17 2.1.4 Điều kiện nuôi cấy in vitro 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.3.2 Đánh giá số tiêu sinh lý số dòng cúc chịu mặn sau chọn lọc in vitro 21 2.3.3 Phân tích di truyền số dòng hoa cúc chịu mặn chọn lọc in vitro kỹ thuật ISSR 21 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu thống kê 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Hoàn thiện quy trình tái sinh hoa cúc 24 3.1.1 Tái sinh chồi bất định từ mảnh 24 3.1.2 Ra rễ cho chồi cúc Đại đóa in vitro 30 3.2 Chọn lọc in vitro số dòng hoa cúc chịu mặn (NaCl) 32 3.3 Đánh giá số tiêu sinh lý số dòng cúc sau chọn lọc in vitro 35 3.3.1 Xác định chiều cao chồi, số lá/chồi số bị úa vàng 35 3.3.2 Xác định khối lượng tươi, khối lượng khô 37 3.4 Phân tích đa dạng di truyền số dòng cúc kỹ thuật ISSR 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agar Thạch BAP 6-Benzyl amino purin CT Công thức ĐC Đối chứng MS Murashige Skoog, 1962 NAA Napthalene acetic acid Nxb Nhà xuất MT Môi trường ND Nước dừa TN Thí nghiệm mg/l miligram/lit LSD Giới hạn sai khác nhỏ DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Bảng 2.1 Cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng BAP đến tái sinh chồi cúc invitro Trang 18 Bảng 2.2 Cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng BAP nước dừa đến tái sinh chồi cúc invitro 19 Bảng 2.3 Cơng thức thí nghiệm rễ cho chồi cúc invitro 20 Bảng 2.4 Cơng thức thí nghiệm chọn lọc dòng chịu mặn cho chồi cúc invitro 20 Bảng 2.5 Xác định khối lượng tươi, khối lượng khơ 21 số dòng cúc chọn lọc Bảng 2.6 Thành phần đệm chiết Bảng 3.1 Kết tái sinh chồi bất định hoa cúc invitro ảnh hưởng BAP 22 24 Bảng 3.2 Kết tái sinh chồi bất định hoa cúc invitro ảnh hưởng BAP nước dừa 26 Bảng 3.3 Kết rễ cho chồi cúc in vitro 30 10 Bảng 3.4 Kết chọn lọc chồi In vitro số dòng hoa cúc 32 chịu mặn 11 Bảng 3.5 Chiều cao chồi, số chồi số bị úa vàng 35 12 Bảng 3.6 Khối lượng tươi, khối lượng khơ dòng cúc 38 chọn lọc muối 13 Bảng 3.7 Kết phân tích gel phần mềm PyElph 1.4 40 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình 3.1 Hình ảnh tái sinh chồi bất định trực tiếp từ mảnh BAP Trang 25 Hình Hình ảnh tái sinh chồi bất định trực tiếp từ mảnh BAP nước dừa 27 Hình 3.3 Hình ảnh rễ cho chồi cúc invitro 31 Hình 3.4 Hình ảnh chọn lọc invitromột số dòng cúc chịu mặn (NaCl) 34 Hình 3.5 Hình ảnh 16 dòng cúc chọn lọc 34 Hình 3.6 Hình ảnh số mẫu cúc chọn lọc 37 Hình 3.7 Hình ảnh mẫu dòng cúc đem phân tích đa 38 dạng di truyền Hình 3.8 Kết điện di ADN 40 Hình 3.9 Hình ảnh khảo sát đoạn mồi thích hợp 40 10 Hình 3.10 Hình ảnh sản phẩm SP PCR- ISSR với mồi 873 42 11 Hình 3.11 Hình ảnh phả hệ 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, từ năm 1900 đến 2000 thập kỉ tăng trung bình 0,10 C nhiệt độ tăng từ 1,4 – 1,50 C vào năm 2050 từ 2,5 – 2,80 C vào năm 2100 [2] Nhiệt độ tăng gây hạn đất trồng làm tăng nguy xâm nhập mặn Bên cạnh đó, thực trạng nước biển dâng gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng, nước biển xâm nhập qua hệ thống sơng ngòi vào sâu đất liền gây nhiễm mặn tầng đất trồng trọt Hiện nay, Việt Nam có khoảng 01 triệu đất mặn, chủ yếu phân bố đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Nhiễm mặn yếu tố gây stress nghiêm trọng cho trồng, có hoa cúc Ở Việt Nam, hoa cúc loại hoa sử dụng phổ biến Người Việt Nam coi cúc biểu cao, bốn loài thảo mộc xếp vào hàng tứ quý “Tùng, Cúc, Trúc, Mai” “Mai, Lan, Trúc, Cúc” Hoa cúc không ưa chuộng màu sắc, hình dáng mà đặc tính bền lâu loại hoa khác Cây hoa cúc trồng hầu khắp nước Tuy nhiên, tình hình biến đổi khí hậu, nhiều vùng nước chịu ảnh hưởng trực tiếp, đặc biệt tình trạng xâm nhập mặn vào sâu đất liền nên khiến cho nhiều diện tích đất canh tác bị thu hẹp Chính vậy, để canh tác tốt mở rộng diện tích trồng hoa cúc, việc sử dụng giống chịu mặn phương pháp thích hợp tốn so với phương pháp khác cải tạo đất làm đê bao ngăn mặn Trong đó, cơng tác lai tạo chọn giống theo cách truyền thống khó, tốn nhiều thời gian, cơng sức chi phí Phương pháp nuôi cấy mô kết hợp chọn lọc in vitro khắc phục hạn chế trên, giúp chọn lọc dòng cúc có khả chịu mặn Phương pháp ứng dụng nhiều giống lúa, mía, khoai tây…Trên 36 a b c d‟ d 37 e g Hình 3.6 Một số hình ảnh mẫu cúc chọn lọc Ghi chú: a, d - Hình ảnh mẫu cúc cơng thức BM100 đem cấy vào mơi trường MS có bổ sung 100 mM/l muối NaCl (công thức M2) b, c, d‟, e, g - Hình ảnh mẫu cúc cơng thức ĐC đem cấy vào mơi trường MS có bổ sung 100 mM/l muối NaCl (công thức M1) 3.3.2 Xác định khối lượng tươi, khối lượng khô Để xác định khối lượng tươi công thức M1 M2, tiến hành lấy mẫu ra, rửa thạch cân khối lượng tươi, trình làm với 03 lần nhắc lại Để xác định khối lượng khô, đưa mẫu cân khối lượng tươi lên tờ giấy A4, để vào máy sấy, cài đặt 150 phút 600C Sau đó,lấy mẫu ra, đem cân cân phân tích Kết xác định khối lượng tươi, khối lượng khô thể bảng 3.6 38 Bảng 3.6 Khối lượng tươi, khối lượng khô (Sau tuần nuôi cấy) Khối lượng tươi Khối lượng khô (gam) (gam) M1 0,1633b 0,0127b M2 0,5000a 0,0422a LSD0,05 0,24 2,3 Công thức Kết bảng 3.6 cho thấy dòng cúc qua chọn lọc muối (M2) có khối lượng tươi khối lượng khơ lớn dòng cúc chưa qua chọn lọc muối (M1) Chứng tỏ, dòng qua chọn lọc muối sinh trưởng tốt dòng chưa qua chọn lọc muối 3.4 Phân tích đa dạng di truyền số dòng cúc kỹ thuật ISSR Để phân tích đa dạng di truyền số dòng cúc chọn lọc, chúng tơi tiến hành sau: D-1 D-2 D-3 D-4 D-5 D-ĐC Hình 3.7 Hình ảnh dòng cúc đem phân tích đa dạng di truyền 39 Trong đó: D-1, D-2, D-3, D-4, D-5 dòng cúc qua chọn lọc muối D-ĐC dòng cúc chưa qua chọn lọc muối 3.4.1 Tách triết ADN Kết điện di AND dòng cúc chọn lọc muối dòng cúc đối chứng chưa qua chọn lọc muối thể qua hình D-1 D-2 D-3 D-4 D-5 D-ĐC Hình 3.8 Kết điện di AND/gel agarose 0,8% Qua hình 3.8 cho thấy, dòng qua chọn lọc muối (D-1, D-2, D-3, D-4, D-5) có băng ADN sáng, gọn, chứng tỏ ADN đảm bảo cho thí nghiệm 3.4.2 Kết ISSR – PCR Trước hết, tiến hành khảo sát đoạn mồi thích hợp Kết thể hình 3.9: | M1kb ISSR 873 ISSR 866 ISSR 842 ISSR 826 ISSR 57 ISSR 12 ISSR 51 ISSR 50 ISSR 53 ISSR 40 Hình 3.9 Khảo sát đoạn mồi thích hợp để điện di SP PCR - ISSR Kết hình 3.9 cho thấy, đoạn mồi thích hợp để tiến hành điện di SP PCR ISSR ISSR 53, ISSR 57, ISSR 826, ISSR 866 ISSR 873 Khi tiến hành điện di, thu kết rõ sử dụng đoạn mồi ISSR 873 Kết thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân tích gel phần mềm PyElph 1.4 (Ghi chú: có băng sáng 1, khơng có băng sáng 0, băng đậm + + +, băng vừa + +, băng nhạt + ) Cây D-1 D-2 D-3 D-4 D-5 D-ĐC 1+ 1+ 1+ 1+ 0 1+ 1+ 1+ 1+ + + 1+ Băng 41 1+ + + 1+ + 1+ + + 1+ + 1+ + 1+ 1+ 1+ 1+ 1+ 0 1+ + + 1+ + 1+ + + 1+ + + 1+ + 1+ 1+ + 1+ + 1+ 1+ 1+ 1+ Tổng 6 4 Kết bảng 3.7 cho thấy có tổng số băng ghi nhận, trung bình 5,16 băng tính mẫu cúc chọn lọc Số băng đa hình dòng có biến động: Ở dải băng 1: Các dòng D-1, D-2, D-3, D-4 có băng sáng nhạt Riêng dòng D-5 D-ĐC không xuất băng sáng Ở dải băng 2: Các dòng D-2, D-3, D-4, D-ĐC có băng sáng nhạt, dòng D-5 có băng sáng đậm Riêng dòng D-1 không xuất băng sáng Ở dải băng 3: Tất dòng D-1, D-2, D-3, D-4, D-5, D-ĐC có băng sáng Trong dòng D-1, D-3 có băng sáng đậm, dòng D-2, D-4, D-5 có băng sáng vừa Riêng dòng D-ĐC xuất băng sáng nhạt Ở dải băng 4: Các dòng D-1, D-2, D-3, D-4 có băng sáng nhạt Riêng dòng D-5 D-ĐC khơng xuất băng sáng Ở dải băng 5: Tất dòng D-1, D-2, D-3, D-4, D-5, D-ĐC có băng sáng Trong dòng D-1, D-3, D-4 có băng sáng đậm, dòng D-2, D-5, có băng sáng vừa Riêng dòng D-ĐC xuất băng sáng nhạt Ở dải băng 6: Tất dòng D-1, D-2, D-3, D-4, D-5, D-ĐC có băng sáng Trong dòng D-1, D-2 có băng sáng vừa, dòng lại xuất băng sáng nhạt Dựa kết thu thấy việc sử dụng thị ISSR 866 ISSR 873 để phân tích mối quan hệ di truyền 05 dòng cúc chọn lọc 01 dòng cúc đối chứng đa dạng di truyền dòng cúc chọn lọc 42 Như thấy đa hình mẫu cúc chọn lọc thể qua số băng vạch thu nhận sau phân tích ADN ISSR Sự đa hình cao khác biệt mặt di truyền lớn Điều chứng tỏ dòng cúc qua chọn lọc muối có khác biệt mặt di truyền với dòng cúc chưa qua chọn lọc muối D-1 D-2 D-3 D-4 D-5 D-ĐC Hình 3.10 Sản phẩm SP PCR- ISSR với mồi 873 3.4.3 Xây dựng phả hệ Sự biến động di truyền dòng cúc qua chọn lọc muối NaCl thể sơ đồ hình cho thấy dòng cúc chọn lọc có đa dạng mặt di truyền 43 Hình 3.11 Sơ đồ hình thể mối tương quan di truyền 05 mẫu cúc chọn lọc 01 mẫu cúc đối chứng Ghi chú: Mẫu A tương ứng dòng D-1 Mẫu D tương ứng dòng D-4 Mẫu B tương ứng dòng D-2 Mẫu E tương ứng dòng D-5 Mẫu C tương ứng dòng D-3 Mẫu F tương ứng dòng D-ĐC Qua hình 3.11 cho thấy, mẫu chia thành bốn nhóm : Nhóm gồm hai dòng A B, nhóm (dòng D), nhóm gồm hai dòng E F, nhóm (dòng C) Cũng qua hình 3.11 cho thấy, có dòng E (D-5) nhóm với dòng đối chứng (dòng F) Chứng tỏ đa số dòng cúc chọn lọc khác nhóm, điều thể có khác biệt, đa dạng mặt di truyền dòng qua chọn lọc dòng đối chứng 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Môi trường phù hợp để tái sinh nhân nhanh chồi cúc Đại đóa MS, đường saccarozơ 30g/l, agar 7g/l, pH = 5,8, bổ sung 0,5 mg/l BAP (môi trường B0,5) - Môi trường phù hợp cho q trình rễ cúc Đại đóa MS, đường saccarozơ 30g/l, agar 7g/l, pH = 5,8, bổ sung 0,1 mg/l NAA (môi trường N0,1) - Mẫu cúc tái sinh môi trường MS, đường saccarozơ 30g/l, agar 7g/l, pH = 5,8, bổ sung 0,5 mg/l BAP muối NaCl 100 mM/l, số chồi tái sinh 16 - Dòng cúc sau chọn lọc in vitro (M2) có tiêu sinh lý tốt so với dòng đối chứng (M1) - Bằng phân tích đa dạng di truyền ISSR-PCR với mồi 873 cho thấy dòng cúc sau chọn lọc có đa dạng, thuộc nhóm khác Kiến nghị - Sử dụng nhiều thị ISSR để phân tích đa dạng di truyền dòng cúc chọn lọc - Tiếp tục đánh giá ổn định tính chống chịu mặn điều kiện đồng ruộng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đinh Thị Dinh, Bùi Thị Hồng, Đặng Văn Đông, Trịnh Khắc Quang Kết nghiên cứu tuyển chọn khảo nghiệm giống hoa cúc CN076 số 5/2010, trang 70 [2] Nguyễn Văn Đạo (2012) Nghiên cứu biến động đất mặn, đất phèn tỉnh Thái Bình đề xuất hướng sử dụng có hiệu Luận án tiến sĩ KH Nông nghiệp [3] Đặng Văn Đơng, et al., Phòng trừ sâu bệnh số loài hoa phổ biến.2005 [4] Lê Hồng Giang et al., Tạp chí khoa học trường ĐH Cần Thơ, phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 45 (2016): 39-48 [5] Lê Huy Hàm, et al., Kỹ thuật sản xuất số loại hoa 2012, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp [6] Nguyễn Thị Diệu Hương and Dương Tấn Nhựt, Hồn thiện quy trình nhân nhanh giống hoa cúc (Chrysanthemum indicum L) bệnh kĩ thuật ni cấy đỉnh sinh trưởng Tạp chí Sinh học, 2004 26(4): p 45-48 [7] Trần Thị Thu Hiền, et al., Nhân nhanh giống cúc CN97 kỹ thuật ni cấy in vitro Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, 2007: p 30-33 [8] La Việt Hồng, et al., Xây dựng quy trình nhân giống CN01 (Chrysanthemum maximum seriun - 3) kỹ thuật nuôi cấy in vitro Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2014 29: p 28-37 [9] Nguyễn Thị Kim Lý and Nguyễn Xuân Linh, Kết thử nghiệm giống cúc CN20 Tạp chí Nơng nghiệp, Cơng nghiệp thực phẩm, 2004 42: p 846-848 45 46 [10] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, and Ong Xuân Phong Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật 2013: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Văn Mã (2015) Sinh lí chống chịu điều kiện mơi trường bất lợi thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Đức Thành et al., Các kỹ thuật thị ADN nghiên cứu chọn lọc thực vật Tạp chí Sinh học -Viện Cơng nghệ sinh học -Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, 2014 36(3): 265-294 Tài liệu Tiếng Anh [13] Ahmed, H.A., In vitro regeneration and propagation of meristem apices of chrysanthemum Kerteszeti Egyetem Kozlemenyei, 1986 50(18): p 199-214 [14] Anderson, N.O., Reclassification of the genus Chrysanthemum HortScience, 1987 22: p 313 [15] Ben-Jaacov, J and R.W Langhans, Rapid multiplication of chrysanthemum plants by stem tip proliferation HortScience, 1972 7(3): p 289-290 [16] Boase, M.R., R Miller, and S.C Deroles, Chrysanthemum Systematics, Genetics and Breeding Plant Breeding Reviews, 1997 14: p 321-361 [17] Bhattacharya, P., et al., Rapid mass propagation of Chrysanthemum morifolium by callus derived from stem and leaf explants Plant Cell Reports, 1990 9(8): p 439-442 [18] Bhattacharjee, A and Jain M (2013), Homeobox genes as potential candidates for crop improvement under abiotic stressl, in Plant Acclimation to Environmental Stress, Springer, pp 163-176 46 47 [19] Bremer, K and C.J Humphries, Generic monograph of the Asteraceae-Anthemideae Bull Nat Hist Mus London (Bot.), 1993 23: p 771-177 [20] Chakrabarty, D., A.K.A Mandal, and S.K Datta, SFM and light microscopic studies on direct shoot regeneration from ray florets of Chrysanthemum Israel-Journal-of-Plant-Sciences, 2000 48(2): p 105-107 [21] Gao, Y., et al., Shoot regeneration from stem and leaf explants of Dendrathema grandiflorum Journal of Beijing Forestry University, 2001 23(1): p 32-33 [22] Gortzig, C and I Gillow, Varieties, in R.W.Langhans (ed.), Chrysanthemums: amanual of the culture, disease, insects and economics of chrysanthemums 1964, Inc., Ithaca NY: The NewYork State Extension Service Chrysanthemum School with cooperation of the New York State Flower Growers Association p 9-17 [23] Guan, H., R.G Li, and H.M Cao, Cytohistological studies on plantlets derived from the explants of chrysanthemum receptacles Acta Botanica Sinica, 1981 23(5): p 355-358 [24] Gandonou CB, ErrabiiT, Abrini J, Idaomar M, Senhaji NS (2006) Selection of callus cultures of sugarcane (Saccharum sp.) tolerant to NaCl and their response to salt stress Plan cell, Tissue and Organ culture 87, 9-16 [25] Heywood, V.M and C.J Humphries, Anthemideae: systematic review In: V.H Heywood, J.B.Harborne and Turner B.L (eds.), The biology and chemistry of the Compositae, 1977: p 851-898 [26] Horst, R.K., Chrysanthemum, in Ornamental species In: Ammirato P.V, Evans D.A, Sharp W.R and Bajaj Y.P.S.(eds.) Handbook of plant cell culture 1990, McGraw Hill, NewYork p 319-336 47 48 [27] Hoque, M.I and M Fatema, In vitro multiple shoot regeneration in Chrysanthemum morifolium Ramat Plant Tissue Cult, 1995 5(2): p 153162 [28] Hoasain et al, Developpent of NaCl-tolerant line in chrysanthemum morifolium Ramat Through shoot organogenesis of selected callus line Journal of Biotechnology 129 (2007) 658-667 [29] Humphries, C.J., A revision of the macaronesian genus Argyranthemum (Compositae-Anthemideae) Bull British Museum (Natural History) Bot, 1976b 5: p 147-240 [30] Heywood, V.H., Chrysanthemum L , in In: Tutin T.G, Heywood V.H, Burges N.A, Moore D.M, Valentine D.M, Walters S.M, Wedd D.A (eds.) Flora Europaea 1976, Cambridge Univ Press, Cambridge,UK p 168 [31] Khan, M.A., et al., In vitro Plant Regeneration in Chrysanthemum morifolium Ramat Plant tissue Cult, 1994 4(1): p 53-57 [32] Kumari, M and T.M Varghese, Effect of different growth regulators on fresh and dry weightof callus and regeneration in chrysanthemum cultivars Miss Universe and SnowBall Journal of Ornamental Horticulture New Series, 2003 6(3): p 188-194 [33] Mityushkina, T.Y., et al., Regeneration from leaf disks of Chrysanthemum morifolium Ramat Ornamental plant improvement Classical and molecular approaches XVIIIth EUCARPIA symposium, section ornamentals, Tel Aviv, Israel, 5-9 March Acta-Horticulturae, 1995 420: p 112-114 [34] Faisal, S.M and M.S Amin, Rapid Multiplication of Two Chrysanthemum Cultivars Through In vitro Shoot Tip Culture Plant Tissue Cult, 2000 10(2): p 131-136 48 49 [35] Park, S.H., Y.H Kim, and B.R Jeong, High frequency shoot regeneration from leaf explants of some chrysanthemum cultivars A Syposium: Stress and quality in in vitro culture XXVIth International Horticultural Congress, 2002: p 77 [36] Radojevic, L., S Jevremovic, and B Lazic, Stem segment in vitro culture of chrysanthemum as a method for micropropagation Glasnik Sumarskog Fakulteta, Univerzitet u Beogradu, 2000 83: p 111-118 [37] Saleem JJ, Patterson ES, Militello L, et al Exploring barriers and facilitators to the use of computerized clinical reminders J Am Med Inform Assoc 2005;12(4):438-447 [38] Singh, K and J.S Arora, In vitro multiplication of Chrysanthemum morifolium Ramat cv Riot 63-68 Journal-of-OrnamentalHorticulture, 1995 2(1-2): p 63-68 [39] Singh M, Jaiswal U, Jaiswal VS (2003) In vitro selection of NaCltolerant callus line and regeneration of plantlets in a bamboo (Dendrocalamus strictus Nees) In vitro cellular and Developmental Biology-Plant 39, 299233 [40] Soreng, R and F Cope, On the taxonomy of cultivated species of the chrysanthemum genus complex (Anthemideae; Compositae) Baileya, 1991 23 [41] Teixeira da Silva, J., Research review paper: Chrysanthemum: advances in tissue culture, cryopreservation, postharvest technology, genetics and transgenic biotechnology Biotechnol Adv, 2003 21(8): p 715-766 [42] Teixeira Da Silva, J., Organogenesis from chrysanthemum (Dendranthema x grandiflora (Ramat.) Kitamura) petals (disc and ray florets) induced by plant growth regulators Asia-Pacific J Mol Biol Biotechnol, 2014 22(1): p 145-151 49 50 [43] Zhu, J.K 2001 Plant salt tolerance Trends Plant Sci.,6: 66-71 Trên internet [44] http://www.intechopen.com [45].http://www.smith.edu/garden/exhibits/alummumexhibit/mumalums forms.html [46] https://vi.wikipedia.org 50 ... cho tái sinh hoa cúc in vitro 1.4 Một số nghiên cứu chọn lọc in vitro Thế giới Việt Nam 1.4.1 Một số nghiên cứu chọn lọc in vitro Thế giới 1.4.1.1 Nghiên cứu chọn lọc tính chống chịu mặn phương... nghiên cứu - Hồn thiện quy trình tái sinh hoa cúc - Chọn lọc số dòng cúc chịu mặn (NaCl) môi trường in vitro - Đánh giá số tiêu sinh lý phân tích đa dạng di truyền số dòng hoa cúc chịu mặn kỹ... thực hiện: Nghiên cứu chọn lọc in vitro số dòng hoa cúc chịu mặn nhằm chọn lọc dòng cúc chống chịu mặn giống cúc Đại đóa, phục vụ cho cơng tác tạo giống phù hợp với điều kiện đất nhiễm mặn nước

Ngày đăng: 23/05/2018, 12:01