Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia – cơ quan quản lý chung. Khoản 1 Điều 49 Luật Cạnh tranh 2004 2004 đã quy định “Chính phủ quyết định thành lập và quy định tổ chức, bộ máy” của Cục Quản lý cạnh tranh. Theo Nghị định 062006NĐCP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh và Quyết định số 848QĐBCT của Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh thì : Cục Quản lý cạnh tranh (Vietnam Competition Authority – VCA – Có trụ sở chính tại Hà Nội) là tổ chức thuộc Bộ Công Thương có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiện : Quản lý nhà nước về cạnh tranh (thực thi Luật Cạnh tranh 2004); Quản lý nhà nước về chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (thực thi 03 Pháp lệnh về chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ); Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng); Phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc đối phó với các vụ kiện trong thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ. Cục Quản lý cạnh tranh có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp và từ các nguồn khác theo quy định của Nhà nước.
PHẦN I CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH I – Sự đời nguyên tắc hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh Sự đời Cục Quản lý cạnh tranh Vào thập niên thứ hai trình đổi mới, nhà làm luật Việt Nam đặt nhiệm vụ trọng yếu phải xây dựng đạo Luật Cạnh tranh 2004 mang tầm vóc đạo luật cấu trúc pháp luật thương mại Do đó, sở tiếp thu kinh nghiệm xây dựng Luật Cạnh tranh 2004 nước, Luật Cạnh tranh 2004 Việt Nam ban hành năm 2004 Gắn liền với trình hình thành pháp Luật Cạnh tranh 2004, quan quản lý cạnh tranh Việt Nam đời tinh thần xây dựng bảo vệ thiết chế kinh tế, thúc đẩy, giám sát hoạt động kinh tế để tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Năm 2003, Bộ trưởng Bộ Thương mại thành lập Ban Quản lý cạnh trực thuộc Bộ Thương Mại với nhiệm vụ chủ yếu là: Tham gia soạn thảo Luật Cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn; hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đối phó với vụ kiện chống bán phá giá nước kiện doanh nghiệp xuất Việt Nam Ngày 26/02/2004, để triển khai Nghị định số 29/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại, Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 0235/2004/QĐ-BTM thành lập Cục Quản lý cạnh tranh sở Ban Quản lý cạnh tranh Theo Quyết định số 1808/2004/QĐ-BTM ngày 06/12/2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại Cục Quản lý cạnh tranh quan thuộc Bộ Thương mại có chức giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngày 03/12/2004, kỳ họp thứ khoá XI, Luật cạnh trạnh Quốc hội thơng qua thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2005 Theo quy định Điều 49 Điều 53 Luật Cạnh tranh 2004, Cơ quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy Vì lý đó, ngày 09/1/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Như vậy, hệ thống văn pháp luật Việt Nam quy định Cục Quản lý cạnh tranh bao gồm: a Luật Cạnh tranh 2004 năm 2004 số 27/2004/QH11– Được Quốc Hội ban hành ngày 03/12/2004 thức có hiệu lực ngày 01/07/2005 b Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh – Được ban hành ngày 09/01/2006 thức có hiệu lực ngày 05/02/2006 c Quyết định số 848/QĐ-BCT Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh – Được ban hành ngày 05/02/2013 thức có hiệu lực ngày 05/02/2013 Nguyên tắc hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh a Nguyên tắc độc lập Độc lập yếu tố đảm bảo cho khách quan công Đây coi nguyên tắc cao nhất, có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho quan có cơng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều mà bên đương chờ đợi quan có thẩm quyền Nguyên tắc độc lập biểu cách xử lý định vụ việc cạnh tranh doanh nghiệp với quan có lợi ích gắn bó mật thiết với doanh nghiệp Tính độc lập biểu thơng qua việc bổ nhiệm nhân quan quản lý cạnh tranh b Nguyên tắc minh bạch Yếu tố minh bạch hoạt động quan quyền lực nhà nước yêu cầu tất yếu nhân dân có quyền giám sát quan quản lý nhà nước phạm vi định Minh bạch hoạt động thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh lại đòi hỏi quan trọng xuất phát từ vai trò việc trì trật tự cạnh tranh rõ ràng, lành mạnh Biểu nguyên tắc công khai hoạt động Ý nghĩa nguyên tắc góp phần xây dựng nên hệ thống pháp luật quản lý cạnh tranh minh bạch, khách quan c Nguyên tắc công Môi trường cạnh tranh tồn cạnh tranh khốc liệt, gay gắt Bởi vậy, công hoạt động quan quản lý cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc hình thành trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử công lĩnh vực kinh tế, tạo niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp Thể việc xử lý vụ khiếu kiện doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công thương với doanh nghiệp khác kinh doanh thị trường Hoạt động quan quản lý cạnh tranh nhằm mục đích đảm bảo cho công - điều kiện quan trọng định cho thành công bền vững kinh tế Với sứ mệnh Luật Cạnh tranh hồn tồn đem lại cơng cho người tiêu dùng doanh nghiệp hoạt động thị trường dù mơi trường cạnh tranh có gay gắt đến đâu Khi sử dụng thẩm quyền áp dụng Luật Cạnh tranh mình, Cục Quản lý cạnh tranh cần đáp ứng đòi hỏi trì công cho bên liên quan pháp luật cạnh tranh, đảm bảo công xã hội II – Vị trí chức – Nhiệm vụ quyền hạn Cục Quản lý cạnh tranh Vị trí chức Cục Quản lý cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh quốc gia – quan quản lý chung Khoản Điều 49 Luật Cạnh tranh 2004 2004 quy định “Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy” Cục Quản lý cạnh tranh Theo Nghị định 06/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 848/QĐ-BCT Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh : - Cục Quản lý cạnh tranh (Vietnam Competition Authority – VCA – Có trụ sở Hà Nội) tổ chức thuộc Bộ Cơng Thương có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng thực : Quản lý nhà nước cạnh tranh (thực thi Luật Cạnh tranh 2004); Quản lý nhà nước chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam (thực thi 03 Pháp lệnh chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ); Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng); Phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ - Cục Quản lý cạnh tranh có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật; kinh phí hoạt động ngân sách nhà nước cấp từ nguồn khác theo quy định Nhà nước Nếu vào hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tổ chức máy nhà nước, thấy hệ thống quan hành pháp Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh có vị trí tương đương với Tổng cục thuộc Bộ Theo quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Cơ quan ngang Bộ cấu, tổ chức, máy Bộ có Cục Tổng Cục Tuy nhiên với quan cấp Cục chức năng, nhiệm vụ Bộ trưởng quy định với quan cấp Tổng Cục chức năng, nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ quy định 2 Nhiệm vụ quyền hạn Khoản Điều 49 Luật Cạnh tranh 2004 với Điều Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Điều Quyết định số 848/QĐ-BCT Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Cục Quản lý cạnh tranh, theo đó: Cục Quản lý cạnh tranh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cụ thể lĩnh vực cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh có quyền hạn nghĩa vụ sau: - Thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật; - Tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật; - Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định trình Thủ tướng Chính phủ định; - Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế theo quy định Luật Cạnh tranh 2004 bao gồm kiểm sốt q trình sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp - Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền, quy tắc cạnh tranh hiệp hội, trường hợp miễn trừ Như ta thấy Cục Quản lý cạnh tranh vừa quan điều tra, vừa quan xử lý đồng thời quan hành - Tính chất quan điều tra thể qua nhiệm vụ sau: Điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh; Điều tra hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh - Tính chất quan xử lý thể qua quyền hạn trực tiếp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Tính chất quan hành thể qua nhiệm vụ quyền hạn: kiểm sốt q trình tập trung kinh tế; thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương trình Thủ tướng Chính phủ định; III – Tổ chức cấu Cục Quản lý cạnh tranh Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 848/QĐ-BCT Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh quy định sau: Bộ máy giúp việc Cục trưởng: - Văn phòng Cục; - Phòng Giám sát quản lý cạnh tranh; - Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh; - Phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh; - Phòng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Phòng Kiểm sốt hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; - Phòng Điều tra vụ kiện phòng vệ thương mại doanh nghiệp nước; - Phòng Xử lý vụ kiện phòng vệ thương mại nước ngồi; - Phòng Hợp tác quốc tế; - Văn phòng Đại diện Cục Quản lý cạnh tranh Đà Nẵng; - Văn phòng Đại diện Cục Quản lý cạnh tranh thành phố Hồ Chí Minh Các Văn phòng Đại diện Cục Quản lý cạnh tranh có dấu riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo quy định pháp luật Các tổ chức nghiệp - Trung tâm Thông tin; - Trung tâm Đào tạo điều tra viên Việc thành lập, giải thể đơn vị thuộc Cục Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét định theo đề nghị Cục trưởng SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH LÃNH ĐẠO CỤC (CỤC TRƯỞNG & PHÓ CỤC TRƯỞNG) BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỤC TRƯỞNG CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP THUỘC CỤC Văn phòng Cục Trung tâm Thơng tin Phòng Giám sát quản lý cạnh tranh Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Phòng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phòng Kiểm sốt hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Phòng Điều tra vụ kiện phòng vệ thương mại doanh nghiệp nước Phòng Xử lý vụ kiện phòng vệ thương mại nước ngồi Phòng Hợp tác quốc tế Văn phòng Đại diện Cục Quản lý cạnh tranh Đà Nẵng Văn phòng Đại diện Cục Quản lý cạnh tranh thành phố HCM Trung tâm Đào tạo điều tra viên IV – Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh điều tra viên vụ việc cạnh tranh Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Theo Điều 50 Luật Cạnh tranh 2004 2004 Điều Nghị định 06/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh có hai nhóm nhiệm vụ quyền hạn sau: Thứ nhóm nhiệm vụ, quyền hạn với tư cách người đứng đầu Cục Quản lý cạnh tranh, thứ hai nhóm quyền hạn vơi tư cách chủ thể trực tiếp tiến hành tố tụng cạnh tranh - Với tư cách người đứng đầu Cục Quản lý cạnh tranh: Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm tổ chức, đạo Cục Quản lý cạnh tranh thực nhiệm vụ, quyền hạn quan bao gồm: Thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật; tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp Luật Cạnh tranh 2004 khác theo quy định pháp luật; thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định trình Thủ tướng Chính phủ định; Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế; xây dựng, quản lý hệ thống thơng tin doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền, quy tắc cạnh tranh hiệp hội, trường hợp miễn trừ Cục trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức đơn vị thuộc Cục, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Cục theo phân cấp quản lý Bộ Cục trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cán cấp phòng tương đương thuộc Cục Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng trước pháp luật toàn hoạt động Cục Qua đây, ta thấy vai trò Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh cầu nối Bộ Công Thương Cục Quản lý cạnh tranh, người trực tiếp thực việc truyền đạt chủ trương, sách Bộ lĩnh vực quản lý cạnh tranh tới phòng ban Cục đồng thời người trực tiếp báo cáo chịu trách nhiệm tất hoạt động Cục trước Bộ trưởng Bộ Công Thương - Với tư cách chủ thể trực tiếp tiến hành tố tụng cạnh tranh, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 76 Luật Cạnh tranh 2004 2004, bao gồm: Quyết định phân công điều tra viên điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể; Kiểm tra hoạt động điều tra điều tra viên vụ việc cạnh tranh; Quyết định thay đổi hủy bỏ định trái pháp luật điều tra viên vụ việc cạnh tranh; Quyết định thay đổi điều tra viên vụ việc cạnh tranh; Quyết định trưng cầu giám định; Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành chưa chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng cạnh tranh xử lý; Quyết định điều tra sơ bộ, đình điều tra, điều tra thức vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh; Mời người làm chứng theo yêu cầu bên giai đoạn điều tra; Kí kết luận điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra viên phân cơng trình; Chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh trường hợp vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh; Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh Điều tra viên vụ việc cạnh tranh Theo Điều 51 Luật Cạnh tranh 2004 2004, điều tra viên vụ việc cạnh tranh (sau gọi điều tra viên) chức danh tố tụng cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Điều tra viên có nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể theo định Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh định Điều tra viên lực lượng nòng cốt Cục Quản lý cạnh tranh Vì chất lượng cơng tác điều tra viên có ý nghĩa quan trọng việc ban hành định đắn quan cạnh tranh nên Luật Cạnh tranh 2004 2004 quy định (tại Điều 52) tiêu chuẩn điều tra viên: - Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan; - Có trình độ cử nhân luật cử nhân kinh tế, tài chính; - Có thời gian cơng tác thực tế năm năm thuộc lĩnh vực luật, kinh tế, tài chính; - Được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ điều tra Trong q trình thi hành cơng vụ, điều tra viên có quyền nghĩa vụ quy định Điều 77 Điều 78 Luật Cạnh tranh 2004 2004 Cụ thể: - Quyền điều tra viên tiến hành vụ việc cạnh tranh bao gồm: Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin cần thiết tài liệu có liên quan đến vụ việc cạnh tranh; Yêu cầu bên bị điều tra cung cấp tài liệu, giải trình liên quan đến vụ việc bị điều tra; Kiến nghị Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh trưng cầu giám định; Kiến nghị Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp ngăn chặn hành liên quan đến vụ việc cạnh tranh - Khi tiến hành vụ việc cạnh tranh, điều tra viên có nghĩa vụ sau: Tống đạt định điều tra Cuc trưởng Cục Quản lý cạnh tranh cho bên bị điều tra; Giữ bí mật kinh doanh doanh nghiệp; Bảo quản tài liệu cung cấp; Tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh theo phân công Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh; Làm báo cáo điều tra sau kết thúc điều tra sơ bộ, điều tra thức vụ việc cạnh tranh; Chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn V- Quy trình thủ tục Thủ tục khiếu nại điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Quy trình thủ tục khiếu nại điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh gồm bước sau: Đơn vị chủ trì: Cục Quản lý cạnh tranh Cơ sở pháp lý: Luật Cạnh tranh 2004 2004 Quy trình xử lý: Bước 1: Tiếp nhận Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh phân công xử lý Văn phòng Cục tiếp nhận Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh, vào sổ lưu trình lên Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân cơng) ngày Hồ sơ khiếu nại cạnh tranh bao gồm: a Đơn khiếu nại theo mẫu MĐ-1 MĐ-2 ban hành kèm theo Quyết định số 17/QĐQLCT Cục Quản lý cạnh tranh ngày 04/07/2006; b Chứng hành vi vi phạm Văn phòng Cục nhận lại Hồ sơ sau có ý kiến Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân công) chuyển cho Ban Điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh Ban Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý theo phân công Lãnh đạo Cục Bước 2: Thụ lý Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận Hồ sơ, Cục Quản lý cạnh tranh phải tiến hành kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp Hồ sơ Trường hợp Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh chưa đáp ứng tính đầy đủ hợp pháp theo quy định, Cục Quản lý cạnh tranh thông báo cho bên khiếu nại bổ sung Thời hạn bổ sung Hồ sơ khiếu nại không 30 ngày; trường hợp đặc biệt, Cục Quản lý cạnh tranh gia hạn lần không 15 ngày theo đề nghị bên khiếu nại Sau nhận Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đầy đủ, hợp lệ, Cục Quản lý cạnh tranh phải thông báo cho bên khiếu nại nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh trừ trường hợp bên khiếu nại thuộc trường hợp miễn nộp phần toàn tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh, phí xử lý vụ việc cạnh tranh Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo Cục Quản lý cạnh tranh, bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh Ngoại trừ trường hợp miễn nộp phần tồn tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh, phí xử lý vụ việc cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh sau nhận đươc biên lai nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh Người tiêu dùng có thu nhập thấp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi cấp xã) quan, tổ chức xã hội, nơi người cư trú làm việc, chứng nhận Cục Quản lý cạnh tranh cho miễn nộp phần tồn tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh, phí xử lý vụ việc cạnh tranh Mức tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh: - Ba mươi triệu đồng khiếu nại hành vi hạn chế cạnh tranh; - Ba triệu đồng khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lý cạnh tranh trả lại Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh trường hợp sau đây: a Hết thời hiệu khiếu nại theo quy định khoản Điều 58 Luật Cạnh tranh 2004 2004 (Hai năm kể từ ngày hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh thực hiện); b Vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra Cục Quản lý cạnh tranh; c Bên khiếu nại không sửa đổi, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu Cục Quản lý cạnh tranh thời hạn Bên khiếu nại có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công Thương thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh trả lại Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại, Bộ trưởng Bộ Công Thương phải định sau đây: a Giữ nguyên việc trả lại Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh; b Yêu cầu Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành thụ lý Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh Bước 3: Điều tra vụ việc cạnh tranh Sau Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh thụ lý, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh định điều tra sơ Thời hạn điều tra sơ 30 ngày, kể từ ngày có định điều tra sơ Căn vào kết điều tra sơ kiến nghị điều tra viên, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh định sau đây: a Đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy khơng có hành vi vi phạm quy định Luật Cạnh tranh 2004; b Điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật Cạnh tranh 2004 Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, thời hạn điều tra thức 90 ngày, kể từ ngày có định điều tra; trường hợp cần thiết, thời hạn Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh gia hạn, không 60 ngày Đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh, thời hạn điều tra thức 180 ngày, kể từ ngày có định điều tra; trường hợp cần thiết, thời hạn Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh gia hạn, không hai lần, lần không 60 ngày Việc gia hạn thời hạn điều tra phải điều tra viên thông báo đến tất bên liên quan thời hạn chậm 07 ngày làm việc trước ngày hết hạn điều tra Trong trình tiến hành điều tra, phát vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm, điều tra viên phải kiến nghị với Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh xem xét chuyển hồ sơ đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Bước 4: Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, sau kết thúc điều tra, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh chuyển báo cáo điều tra toàn hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh Sau nhận báo cáo điều tra toàn hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải định sau: a Mở phiên điều trần; b Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c Đình giải vụ việc cạnh tranh Trường hợp Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có yêu cầu điều tra bổ sung văn Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh phải hoàn thành điều tra bổ sung chuyển báo cáo điều tra toàn hồ sơ vụ việc cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận lại hồ sơ, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải ba định nêu Trường hợp Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định mở phiên điều trần, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định xử lý vụ việc cạnh tranh thông qua phiên điều trần Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh phải gửi cho bên liên quan thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày ký Bước 5: Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Trường hợp khơng trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh Trường hợp khơng trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh phải có nội dung sau đây: a Ngày, tháng, năm làm đơn khiếu nại; b Tên, địa bên làm đơn khiếu nại; c Số, ngày, tháng, năm Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại; d Lý việc khiếu nại yêu cầu bên làm đơn khiếu nại; e Chữ ký, dấu (nếu có) bên làm đơn khiếu nại Đơn khiếu nại phải gửi cho quan ban hành định xử lý vụ việc cạnh tranh kèm theo chứng bổ sung (nếu có) chứng minh cho khiếu nại có hợp pháp Sau nhận đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, quan ban hành định xử lý vụ việc cạnh tranh phải kiểm tra tính hợp lệ đơn khiếu nại theo quy định Điều 108 Luật Cạnh tranh 2004 thời hạn 05 ngày làm việc Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, quan thụ lý đơn khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh có trách nhiệm xem xét đơn khiếu nại, chuyển đơn khiếu nại kèm theo toàn hồ sơ vụ việc cạnh tranh kiến nghị đơn khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Công Thương Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại, Hội đồng cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giải khiếu nại theo thẩm quyền; trường hợp đặc biệt phức tạp, thời hạn giải khiếu nại gia hạn, không 30 ngày Khi xem xét, giải khiếu nại Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có quyền sau đây: a Giữ nguyên định xử lý vụ việc cạnh tranh xét thấy việc khiếu nại không đủ cứ; b Sửa phần toàn định xử lý vụ việc cạnh tranh định không pháp luật; c Hủy định xử lý vụ việc cạnh tranh chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh giải lại trường hợp sau đây: - Chứng chưa thu thập xác minh đầy đủ; - Thành phần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không quy định Luật Cạnh tranh có vi phạm nghiêm trọng khác tố tụng cạnh tranh Khi xem xét, giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ trưởng Bộ Công Thương có quyền sau đây: a Giữ nguyên định xử lý vụ việc cạnh tranh xét thấy việc khiếu nại không đủ cứ; b Sửa phần toàn định xử lý vụ việc cạnh tranh định không pháp luật; c Hủy định xử lý vụ việc cạnh tranh yêu cầu Cục Quản lý cạnh tranh giải lại theo thủ tục quy định Luật Cạnh tranh trường hợp chứng chưa thu thập xác minh đầy đủ Quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký Trường hợp không trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Toà án Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền Quy trình thủ tục thơng báo tập trung kinh tế Quy trình thủ tục thơng báo tập trung kinh tế gồm bước sau: Đơn vị chủ trì: Cục Quản lý cạnh tranh Cơ sở pháp lý: Luật Cạnh tranh 2004 Quy trình xử lý: Bước 1: Tiếp nhận Hồ sơ thông báo tập trung kinh tế phân cơng xử lý Văn phòng Cục tiếp nhận Hồ sơ thông báo tập trung kinh tế doanh nghiệp; vào sổ lưu trình Hồ sơ lên Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân cơng) ngày Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế bao gồm: a Văn thông báo việc tập trung kinh tế theo mẫu số MTB-1 ban hành kèm theo Quyết định số 17/QĐ-QLCT Cục Quản lý cạnh tranh ngày 04/07/2006; b Bản hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; c Báo cáo tài hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; d Danh sách đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; e Danh sách loại hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp kinh doanh; f Báo cáo thị phần 02 năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan Văn phòng Cục nhận lại Hồ sơ sau có ý kiến đạo Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân công) chuyển đến Ban Giám sát quản lý cạnh tranh xử lý Bước 2: Thụ lý hồ sơ thông báo tập trung kinh tế Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thơng báo văn cho doanh nghiệp nộp Hồ sơ tính hợp lệ, đầy đủ Hồ sơ; trường hợp Hồ sơ chưa đầy đủ, Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm rõ nội dung cần bổ sung Bước 3: Trả lời thông báo tập trung kinh tế Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận Hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời văn cho doanh nghiệp nộp Hồ sơ Văn trả lời Cục Quản lý cạnh tranh phải xác định tập trung kinh tế thuộc trường hợp sau đây: a Tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm; b Tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Điều 18 Luật Cạnh tranh 2004; lý cấm phải nêu rõ văn trả lời Trường hợp việc tập trung kinh tế có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn trả lời Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh gia hạn, không hai lần, lần không 30 ngày phải thông báo văn cho người nộp Hồ sơ chậm 03 ngày làm việc trước ngày hết hạn trả lời thông báo, nêu rõ lý việc gia hạn Thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Quy trình thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế gồm bước sau: Đơn vị chủ trì: Cục Quản lý cạnh tranh Cơ sở pháp lý: Luật Cạnh tranh 2004 Quy trình thủ tục: Bước 1: Tiếp nhận Hồ sơ hưởng miễn trừ phân cơng xử lý Văn phòng Cục tiếp nhận Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ doanh nghiệp; vào sổ lưu trình Hồ sơ lên Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân công) ngày Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: Đơn theo mẫu MĐ-3 ban hành kèm theo Quyết định số 17/QĐ-QLCT Cục Quản lý cạnh tranh ngày 04/07/2006; Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh Điều lệ hiệp hội trường hợp thoả thuận hạn chế cạnh tranh có tham gia hiệp hội; Báo cáo tài hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; Báo cáo thị phần hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan; Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng trường hợp hưởng miễn trừ quy định Điều 10 Luật Cạnh tranh 2004; Văn uỷ quyền bên tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh cho bên đại diện Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tập trung kinh tế bao gồm: a Đơn theo mẫu MĐ-4 ban hành kèm theo Quyết định số 17/QĐ-QLCT Cục Quản lý cạnh tranh ngày 04/07/2006; b Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; c Báo cáo tài hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; d Báo cáo thị phần hai năm liên tiếp gần doanh nghiêp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan; e Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng trường hợp hưởng miễn trừ theo quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004; f Văn uỷ quyền bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện Lưu ý: Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng điều kiện hưởng miễn trừ quy định khoản Điều 10, khoản Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 phải thực hình thức đề án nghiên cứu khả thi tổ chức khoa học công nghệ, tổ chức nghiên cứu phát triển thành lập theo quy định Luật Khoa học Công nghệ ngày 09 tháng năm 2000 thực đánh giá Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng điều kiện hưởng miễn trừ quy định khoản Điều 19 Luật Cạnh tranh 2004 phải chứng minh việc hay nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng bị phá sản theo quy định Điều 36 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004 Văn phòng Cục nhận lại Hồ sơ sau có ý kiến đạo Cục trưởng (hoặc Phó Cục trưởng phân cơng) chuyển đến Ban Giám sát quản lý cạnh tranh xử lý Bước Thụ lý Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo văn cho bên nộp hồ sơ tính đầy đủ hồ sơ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm rõ nội dung cần bổ sung Bên nộp hồ sơ phải nộp lệ phí thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ 50 triệu đồng Lệ phí thẩm định khơng hồn trả lại cho doanh nghiệp kể trường hợp bên nộp hồ sơ xin rút đề nghị hưởng miễn trừ Bước Quyết định việc hưởng miễn trừ Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, Bộ trưởng Bộ Công Thương định sau đây: a Chấp thuận bên hưởng miễn trừ; b Không chấp thuận bên hưởng miễn trừ Trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn định Bộ trưởng Bộ Công Thương gia hạn, không hai lần, lần không 30 ngày Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ Thủ tướng Chính phủ, thời hạn định chấp thuận không chấp thuận cho hưởng miễn trừ 90 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn định 180 ngày Trường hợp kéo dài thời hạn định, Cục Quản lý cạnh tranh thông báo văn cho bên nộp hồ sơ, chậm 03 ngày làm việc trước ngày hết hạn định nêu rõ lý Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày có định cho hưởng miễn trừ, Cục Quản lý cạnh tranh có trách nhiệm công khai định cho hưởng miễn trừ đồng thời theo hình thức sau: a Niêm yết trụ sở Cục Quản lý cạnh tranh b Công khai phương tiện thông tin đại chúng Doanh nghiệp không đồng ý với định cho hưởng miễn trừ khơng cho hưởng miễn trừ có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo VI – Một số khó khăn bất cập tồn Cục Quản lý cạnh tranh Về ngun tắc độc lập Với mơ hình Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương phát sinh vấn đề khó đảm bảo tính độc lập cho quan mặt tổ chức, thực nhiệm vụ tài Cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương có nghĩa chưa độc lập thành quan riêng, tức phải chịu đạo Chính phủ Bộ Cơng thương Và Cục Quản lý cạnh tranh khó độc lập hồn tồn Hội đồng cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh cần phải đảm bảo tính độc lập Kiến nghị hướng hồn thiện vị trí quan quản lý cạnh tranh nên quy định quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ Về chức Cục Quản lý cạnh tranh Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Chính phủ, Cục Quản lý cạnh tranh quan quản lý nhà nước lĩnh vực: Cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng Phòng vệ thương mại Trong tất nước giới Cơ quan Phòng vệ thương mại Cơ quan Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng quan phụ trách độc lập tính chất cơng việc của chúng Việc quan phụ trách tất lĩnh vực vấn đề bất cập nay, kiến nghị Cục quản lý cạnh tranh khơng nên có chức phòng vệ thương mại mà chuyển cho quan khác để đảm bảo quản lý cạnh tranh hiệu Tình trạng thiếu nguồn nhân lực Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày tháng 01 năm 2006 Chính phủ, Cục Quản lý cạnh tranh quan quản lý nhà nước lĩnh vực: Cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng Phòng vệ thương mại Và theo Báo cáo thường niên 2013 Báo cáo thường niên 2014 Cục Quản lý cạnh tranh vấn đề thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm thực tiễn kiến thức chuyên môn sâu rộng vấn đề nan giải Cục Quy trình xử lý cơng việc tính chất vụ việc gắn kết nhiều, chặt chẽ với lĩnh vực kinh tế, tài chính, đầu tư, lao động Điều này, đòi hỏi phải có đội ngũ cán có trình độ cao, có kiến thức chun mơn sâu thực Cho nên việc quan mà phụ trách tất lĩnh vực lại với nguồn nhân lực hạn chế nói Cục Quản lý cạnh tranh chưa thể đáp ứng với yêu cầu chức nhiệm vụ Bên cạnh đó, để Luật cạnh tranh vào sống phát huy tác dụng, điều quan trọng phải xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp bảo đảm thực thi có hiệu quy định Luật Đội ngũ cán phải có khả làm việc độc lập, động để giải tốt khâu trình điều tra xử lý hành vi vi phạm Luật cạnh tranh vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ, kể từ khâu tiếp nhận thông tin đến tổ chức điều tra, xử lý, giám sát, thực thủ tục giải miễn trừ, giải khiếu nại… Các cơng việc phức tạp, quy mơ lớn, liên quan đến nhiều Bộ/Ngành doanh nghiệp Trong thời gian tới, thị trường nước, tình hình kinh tế - xã hội chuyển biến tích cực khó khăn, thách thức lớn Lộ trình tái cấu kinh tế, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh tiếp tục thực tác động khơng nhỏ tới mơi trường kinh doanh Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn vốn thị trường, hoạt động sáp nhập tập trung kinh tế diễn nhiều hơn, can thiệp nhà nước có xu hướng giảm dần; cạnh tranh gay gắt thị trường, hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày phổ biến tinh vi Ở thị trường ngồi nước, nay, tình hình kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi không đồng nước vùng lãnh thổ chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, tranh chấp thương mại diễn nhiều phức tạp Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc tham gia cam kết quốc tế song phương đa phương với yêu cầu cao hơn, tồn diện đòi hỏi lực quản lý quan quản lý nhà nước phải hiệu hơn, lực cạnh tranh doanh nghiệp phải cao Vì thời gian tới, Cục Quản lý cạnh tranh phải tiếp tục phát triển lực cán tổ chức máy Cục tương xứng với đòi hỏi yêu cầu nhiệm vụ đặt bảo vệ lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng PHẦN II SO SÁNH CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH VÀ HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Điểm giống - Địa vị pháp lý quy định theo Luật Cạnh tranh 2004, nhiệm vụ quyền hạn chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 - Đều Chính phủ định thành lập, tổ chức, cấu hoạt động theo quy định Chính phủ (Theo khoản Điều 49, khoản Điều 53 Luật Cạnh tranh 2004) - Đều quan tiến hành tố tụng cạnh tranh (Theo Điều 74 Luật Cạnh tranh 2004) - Đều có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng theo quy định pháp luật - Đều có trụ sở làm việc thành phố Hà Nội Điểm khác biệt Cục Quản lý cạnh tranh Cơ sở pháp lý Vị trí Bản chất Hội đồng cạnh tranh - Điều 53, 54, 55, 79 Luật - Điều 49, 50, 51, 52, 76, 77, 78 Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2004 - Nghị định số 07/2015/NĐ-CP - Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2015 Chính phủ ngày 09/01/2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền hạn cấu tổ chức của Hội đồng Cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh - Quyết định số 24/2015/QĐ-TTg - Quyết định số 848/QĐ-BCT 30/06/2015 Thủ tướng 05/02/2013 Bộ Công Thương Chính phủ ban hành Quy chế tổ quy định chức năng, nhiệm vụ, chức hoạt động Hội đồng quyền hạn cấu tổ chức Cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh Là quan trực thuộc Bộ Công Thương (Theo Khoản Điều định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013) Vừa quan điều tra, vừa quan xử lý vừa quan hành Là quan tiến hành tố tụng cạnh tranh độc lập, không trực thuộc Bộ Công Thương (Theo Khoản Điều Nghị định số 07/2015/NĐCP ngày 16/01/2015) Vừa quan hành , vừa quan tư pháp Cơ cấu tổ chức Chức Nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực cạnh tranh - Cục trưởng Phó Cục trưởng - Bộ máy giúp việc Cục trưởng - Các tổ chức nghiệp thuộc Cục (Theo Điều 3,4 Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013) Tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật : - Trong lĩnh vực cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; - Trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Trong đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định pháp luật (Theo khoản Điều Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013) -Tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh -Xử lý, đề xuất biện pháp xử lý Từ 11 đến 15 thành viên gồm: -Chủ tịch Phó Chủ tịch (khơng có Phó Chủ tịch) -Các Ủy viên Nhiệm kỳ thành viên năm bổ nhiệm lại - Hội đồng Cạnh tranh có quan thường trực tham mưu, giúp việc Văn phòng Hội đồng Cạnh tranh (Theo Điều Nghị định số 07/2015/NĐ-CP ngày 16/01/2015 Điều Quyết định số 24/2015/QĐ-TTg ngày 30/06/2015) Tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh (Theo khoản Điều Nghị định số 07/2015/NĐ-CP ngày 16/01/2015) -Tổ chức xử lý, giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh ... công xã hội II – Vị trí chức – Nhiệm vụ quyền hạn Cục Quản lý cạnh tranh Vị trí chức Cục Quản lý cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh quốc gia – quan quản lý chung Khoản Điều 49 Luật Cạnh tranh. .. Cơng thương Và Cục Quản lý cạnh tranh khó độc lập hồn tồn Hội đồng cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh cần phải đảm bảo tính độc lập Kiến nghị hướng hồn thiện vị trí quan quản lý cạnh tranh nên quy... dùng PHẦN II SO SÁNH CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH VÀ HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Điểm giống - Địa vị pháp lý quy định theo Luật Cạnh tranh 2004, nhiệm vụ quyền hạn chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 - Đều