1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai thu hoach lop boi duong chuan nghe nghiep GV THCS hang 1

20 7,8K 68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 155 KB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG 1, NĂM 2018Đề bàiCâu hỏi: Văn hóa chất lượng là gì? Văn hóa chất lượng đã được hình thành ở tổ bộ môntrường nơi côthầy công tác chưa? Nếu đã hình thành, hãy mô tả quá trình hình thành nó. Nếu chưa hình thành, côthầy có giải pháp gì để hình thành văn hóa chất lượng ở đơn vị mình.Bài làmI) MỞ ĐẦU Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I em đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề như: : Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung . Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.Đó là các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch dạy học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I, thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh. Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp em hiểu sâu hơn về văn hóa chất lượng trong trường học đó là chuyên đề:“ Chuyên đề 10. Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiêu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế ”

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG 1, NĂM 2018 Đề Câu hỏi: Văn hóa chất lượng gì? Văn hóa chất lượng hình thành tổ môn/trường nơi cô/thầy công tác chưa? - Nếu hình thành, mơ tả q trình hình thành - Nếu chưa hình thành, cơ/thầy có giải pháp để hình thành văn hóa chất lượng đơn vị Bài làm I) MỞ ĐẦU Sau tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I em tiếp thu kiến thức bổ ích từ chuyên đề như: : Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp.Đó kiến thức quản lý nhà nước, chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch dạy học THCS, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I, tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh Trong chuyên đề kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ thân giáo viên Một chuyên đề khóa học giúp em hiểu sâu văn hóa chất lượng trường học chuyên đề: “ Chuyên đề 10 Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiêu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế ” NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG I Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Trong đợt học lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp vừa qua học 10 chuyên đề sau : Phần I KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG Chuyên đề Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khái quát quan Nhà nước a) Khái niệm đặc điểm; b) Hệ thống quan Nhà nước máy Nhà nước; c) Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Các quan Nhà nước a) Quốc hội; b) Chủ tịch nước; c) Chính phủ; d) Chính quyền địa phương; đ) Tòa án nhân dân; e) Viện Kiểm sát nhân dân; g) Kiểm toán Nhà nước Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam a) Phương hướng chung; b) Xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Chuyên đề Xu hướng quốc tế đổi GDPT Việt Nam Tổng quan kinh nghiệm quốc tế phát triển GDPT a) Các yếu tố kinh tế xã hội tác động tới phát triển giáo dục; b) Xu hướng đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục; c) Xu đổi quản lý GDPT Giáo dục phổ thông số quốc gia a) Hàn Quốc; b) Trung Quốc; c) Malaysia; d) Liên bang Nga; đ) Phần Lan Đổi GDPT Việt Nam a) Quan điểm phát triển GDPT; b) Đổi mục tiêu phương thức hoạt động giáo dục; c) Đổi cấu trúc giáo dục theo hai giai đoạn; d) Đổi quản lý GDPT; đ) Đổi quản lý trường THCS Chuyên đề Xu hướng đổi quản lý giáo dục phổ thông quản trị nhà trường trung học sở Xu hướng đổi quản lý giáo dục GDPT số quốc gia a) Xu đổi quản lý GDPT quản trị nhà trường số quốc gia; b) Bài học vận dụng trình đổi quản lý GDPT Việt Nam Phát triển nhà trường THCS trước yêu cầu hiên đại hóa đất nước chủ động hội nhập quốc tế a) Một số mơ hình trường phổ thơng giới; b) Mơ hình trường học Việt Nam vận dụng trường THCS; c) Phát triển trường THCS Việt Nam - Bài học kinh nghiệm quốc tế giải pháp Chuyên đề Động lực tạo động lực cho giáo viên THCS Động lực động lực làm việc giáo viên a) Động lực tạo động lực; b) Đặc điểm nghề nghiệp vai trò việc tạo động lực cho giáo viên; Một số lý thuyết tạo động lực làm việc a) Thuyết nhu cầu A.Maslow; b) Thuyết hai yếu tố F Herzberg; c) Thuyết xác lập mục tiêu Edwin A Locke Phương pháp công cụ tạo động lực cho giáo viên THCS a) Nhận diện nhu cầu động lực làm việc giáo viên THCS; b) Phương pháp công cụ tạo động lực cho giáo viên THCS; c) Một số trở ngại việc có động lực tạo động lực giáo viên THCS, liên hệ xử lý tình thực tiễn Phần II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Chuyên đề Xu hướng đổi quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường THCS Dạy học giáo dục số mơ hình nhà trường đầu kỉ XXI a) Dạy học giáo dục mơ hình nhà trường hiệu quả; b) Dạy học giáo dục mơ hình nhà trường cộng đồng; c) Dạy học giáo dục mơ hình nhà trường tích cực; d) Dạy học giáo dục mơ hình nhà trường chìa khóa vàng; đ) Dạy học giáo dục mơ hình trường học Việt Nam Xu hướng đổi quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường THCS a) Hướng tới đổi kế thừa tư lại cách thức quản lý dạy học giáo dục trường THCS; b) Điều chỉnh cấu trúc hoạt động dạy học giáo dục; c) Các nguyên tắc dạy học giáo dục mơ hình trường học mới; d) Tập trung vào dạy học hoạt động giáo dục trải nghiệm; đ) Nhà trường môi trường đạo đức Báo cáo thực tế triển khai đổi quản lý dạy học giáo dục số trường THCS địa phương Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I Khái quát thực trạng đội ngũ giáo viên THCS a) Khái quát thực trạng đội ngũ giáo viên THCS; b) Các yêu cầu đội ngũ giáo viên THCS trước yêu cầu đổi chương trình GDPT; c) Thuận lợi thách thức đội ngũ giáo viên THCS trước yêu cầu đổi chương trình GDPT Phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng I trường THCS a) Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng I trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục; b) Tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng I theo yêu cầu đổi chương trình GDPT; c) Chỉ đạo thực giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng I; d) Kiểm tra thực điều chỉnh kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng I Hợp tác phát triển sử dụng đội ngũ nhà trường THCS triển khai đổi chương trình GDPT a) Hợp tác sử dụng đội ngũ trường THCS; b) Hợp tác bồi dưỡng đội ngũ chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trường THPT triển khai đổi chương trình giáo dục phổ thơng; c) Chỉ đạo hỗ trợ liên kết trường THCS hợp tác phát triển đội ngũ giáo viên quan quản lý giáo dục Chuyên đề Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường THCS Quan niệm người giáo viên hiệu a) Mẫu giáo viên tiền chuyên nghiệp; b) Mẫu giáo viên hiệu quả; c) Khung lực nghề nghiệp giáo viên số quốc gia: Liên minh Châu Âu; Cộng hòa Pháp; Singapore; Philipines; Thái Lan Bài học kinh nghiệm trước yêu cầu đổi GDPT Việt Nam a) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Việt Nam so sánh; b) Kế thừa bổ sung khung lực với kết hợp với mơ hình trường phổ thơng theo u cầu đổi chương trình GDPT; c) Phác họa mẫu hình giáo viên theo yêu cầu đổi chương trình GDPT Phát học sinh khiếu, dạy học bồi dưỡng học sinh giởi, học sinh khiếu trường THCS a) Phát triển toàn diện phát triển khiếu học sinh; b) Một số phương pháp dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường THCS Chuyên đề Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo a) Khái quát chất lượng giáo dục THCS; b) Nội dung trình độ kiến thức trang bị; c) Kỹ năng, kỹ xảo thực hành khả vận dụng học sinh; d) Năng lực nhận thức lực tư học sinh THCS; đ) Phẩm chất nhân cách kĩ xã hội học sinh THCS Đánh giá chất lượng giáo dục a) Các loại đánh giá; b) Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng trường THCS; c) Minh chứng đánh giá Kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS a) Mục tiêu kiểm định; b) Đặc trưng kiểm định; c) Đánh giá (hoạt động tự đánh giá); d) Đánh giá ngồi; đ) Thơng báo kết quả; e) Xử lý kết đánh giá Chuyên đề Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm (KHSP) ứng dụng trường THCS Vai trò vị trí hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng trường THCS a) Tác động hoạt động nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học giáo dục THCS; b) Hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dựng việc nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên THCS Tạo lập môi trường nghiên cứu KHSP ứng dụng trường THCS a) Hướng dẫn học sinh nghiên cứu áp dụng tri thức khoa học tổ chức thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật trường THCS; b) Xây dựng môi trường nghiên cứu KHSP ứng dụng trường THCS Quản lý hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng trường THCS a) Xác định mục tiêu phù hợp xây dựng kế hoạch nghiên cứu KHSP ứng dụng; b) Tổ chức hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng trường THCS; c) Đánh giá, khen thưởng triển khai áp dụng kết nghiên cứu nhà trường Chuyên đề 10 Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế Xây dựng văn hóa nhà trường phát triển thương hiệu trường THCS a) Khái niệm văn hóa nhà trường; b) Cấu trúc văn hóa nhà trường; c) Văn hóa nhà trường xây dựng thương hiệu nhà trường cấp THCS Văn hóa nhà trường đạo đức nghề nghiệp a) Đạo đức nghề nghiệp biểu đạo đức lương tâm nghề nghiệp; b) Hình thành bảo vệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp qua xây dựng văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường phát triển đội ngũ giáo viên THCS a) Các yêu cầu phẩm chất lực nghề nghiệp giáo viên THCS; b) Ni dưỡng văn hóa nhà trường vấn đề phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cho giáo viên học sinh THCS; c) Tạo lập môi trường tập trung vào chất lượng để tạo nên thương hiệu nhà trường THCS Xây dựng văn hóa nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế a) Nhà trường với vấn đề giữ gìn sắc văn hóa, chủ quyền giáo dục chủ động hội nhập quốc tế; b) Nhà trường với giao lưu hợp tác quốc tế Báo cáo thực tiễn cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS II Kết thu hoạch thực tiễn, lý luận chuyên đề Cơ sở lí luận “ Chuyên đề 10 Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiêu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế ” Trong chuyên đề kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ thân giáo viên Một chuyên đề khóa học giúp em hiểu sâu văn hóa chất lượng trường học chuyên đề 10 Với câu hỏi : “Văn hóa chất lượng gì? Văn hóa chất lượng hình thành tổ mơn/trường nơi cơ/thầy cơng tác chưa? - Nếu hình thành, mơ tả q trình hình thành - Nếu chưa hình thành, cơ/thầy có giải pháp để hình thành văn hóa chất lượng đơn vị mình” tơi trả lời sau: Văn hóa chất lượng(VHCL ) sở đào tạo hiểu là: tập hợp thói quen, niềm tin hành vi liên quan đến chất lượng mà thành viên (cán lãnh đạo, giảng viên, nhân viên, HS, SV) chia sẻ; phát triển hoạt động quản lí chất lượng liên tục, thường xuyên, ngắn hạn dài hạn sở đào tạo nhằm tạo “môi trường chất lượng” Mọi thành viên (từ người học đến cán quản lí), tổ chức (từ phòng, ban đến tổ chức đồn thể) biết cơng việc có chất lượng làm theo yêu cầu chất lượng Văn hoá nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Văn hố nhà trường có đầy đủ đặc tính văn hố tổ chức song có đặc trưng riêng Văn hố nhà trường liên quan đến tồn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý bầu khơng khí tâm lý Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Văn hóa chất lượng hình thành trường nơi tơi cơng tác Q trình hình thành thể điều sau: Sự đổi (nhà trường ln ln đặt vị trí đầu tiên) Chấp nhận rủi ro 10 Trao quyền lực Sự tham gia người Tập trung vào kết Tập trung vào người Làm việc nhóm Sự ổn định Hệ thống giá trị cốt lõi trường liên quan đến tôn trọng người thầy với “tôn sư trọng đạo”, nhấn mạnh “tiên học lễ, hậu học văn” Trong bối cảnh XH đại, giá trị cốt lõi VHCL nhà trường coi trọng người, kết hợp đức trị với pháp trị để trì ổn định, hướng tới hài hòa bền vững Bên cạnh ,trường tơi tạo niềm tin với phụ huynh học sinh Niềm tin “là hỗn hợp độc đáo thành phần nhận thức, cảm xúc, ý chí, có sức mạnh tất yếu bên quy định hành vi cá nhân » Có thể nói chất xây dựng văn hóa định hướng tư Tiến trình xây dựng thay đổi VH tổ chức trình để người ta tin nên tư đúng, tốt, sử niềm tin người ta có hành động tương ứng Đồng thời trường tơi có chuẩn mực xử : * Các chuẩn mực hình thức : - Lôgô, biểu tượng - Khẩu hiệu, phương châm làm việc - Kiến trúc cách trí nơi làm việc - Trang phục * Chuẩn mực nội dung : - Sứ mệnh, mục tiêu nhà trường - Quy trình, thủ tục, nề nếp, phong cách làm việc : quy trình, thủ tục, nghi thức chuẩn mực hành động : chẳng hạn trình ký văn bản, thủ tục kiểm định chất lượng, quy trình tổ chức hội họp nghi thức khai trương, khánh thành, kỷ niệm Trong nỗ lực trì nề nếp làm việc khoa 11 học chuyên nghiệp, quy chế làm việc hệ thống quy định, nội quy đóng vai trò quan trọng Mỗi tổ chức nhà trường, dù có ý thức hay vơ thức, hình thành nên phong cách làm việc riêng Cùng người giáo viên với cơng việc dạy học có tập thể giáo viên làm việc tinh thần trách nhiệm, lại có tập thể làm việc mục tiêu, lợi ích trước mắt; có nơi cán giáo viên tận dụng thời gian để làm việc sạy mê, sáng tạo, lại có nơi làm việc kiểu cơng chức hành “sáng cắp đi, tối xách về”; có đội ngũ giáo viên làm việc với tinh thần đồng đội cao, hợp tác chia sẻ, bên cạnh tập thể làm việc ganh đua, cá nhân, “đèn nhà nhà rạng” - Quan hệ giao tiếp ứng xử nội với bên - Cách thức tổ chức cấu phân công nhiệm vụ - Thái độ việc thực thi nhiệm vụ, thái độ mới, thay đổi - Phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo tổ chức hợp phần quan trọng văn hóa tổ chức người lãnh đạo, quản lý hình ảnh, tiếng nói đại diện cho tổ chức Có nhiều phong cách lãnh đạo, nhiên phong cách lãnh đạo dân chủ có nhiều ưu điểm việc phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác thành viên - Mức độ chuyên nghiệp thực thi công việc: Đây số bật phản ánh văn hóa tổ chức - Phương pháp truyền thông: Việc truyền bá, phổ biến thông tin nội tổ chức hay từ tổ chức bên ngược lại dấu hiệu nhận biết quan trọng văn hoá tổ chức nhà trường Trước hết chia sẻ thông tin nội tổ chức có phổ biến rộng khắp tới thành viên, cần cung cấp hay phận cán quản lý tự coi thứ “đặc quyền”, quản lý thông tin khắt khe, không muốn cho người khác biết có nhiều bất lợi cho địa vị Cách thức truyền thơng nét văn hố tổ chức cách thức giao tiếp người – người: ý ý kiến truyền đạt trực tiếp hay gián 12 tiếp, theo hướng chiều độc đoán “truyền lệnh” hay hai chiều dân chủ đối thoại, thông qua phương tiện truyền thống hay đại Những biểu văn hố nhà trường tích cực, lành mạnh trường tất giáo viên đồng lòng thực - Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn nhau; - Mỗi cán bộ, giáo viên biết rõ cơng việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc định dạy học; - Coi trọng người, cổ vũ nỗ lực hồn thành cơng việc cơng nhận thành cơng người; - Nhà trường có chuẩn mực để luôn cải tiến, vươn tới; - Sáng tạo đổi mới; - Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học; Giáo viên khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến hoạt động nhà trường; - Khuyến khích đối thoại hợp tác, làm việc nhóm; - Chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chuyên mơn; - Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm; - Chia sẻ tầm nhìn; - Nhà trường thể quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia giải vấn đề giáo dục Những biểu tiêu cực, không lành mạnh (phi văn hoá) nhà trường hạn chế tối đa, tất giáo viên cố gắng kiểm soát để không xảy như: - Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau; - Sự kiểm soát chặt chẽ đánh quyền tự tự chủ cá nhân; - Quan liêu, nguyên tắc cách máy móc; - Trách mắng học sinh em khơng có tiến bộ; 13 - Thiếu động viên khuyến khích; - Thiếu cởi mở, thiếu tin cậy; - Thiếu hợp tác, thiếu chia sẻ học hỏi lẫn nhau; - Mâu thuẫn xung đột nội khơng giải kịp thời Cuối q trình hình thành văn hóa chất lượng trường tơi chịu ảnh hưởng BGH (hiệu trưởng) nhiều : - BGH trường l người lãnh đạo gương mẫu (luôn gương cho giáo viên, nhân viên, học sinh); - BGH hình thành VHNT thơng qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với CB, GV, HS, PH cộng đồng; - Chú ý đến nhu cầu GV nhu cầu HS; - Hiệu trưởng xác lập chế đánh giá, thi đua khen thưởng (đúng người, việc); - Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng; - Khả biết lắng nghe hiệu trưởng ni dưỡng bầu khơng khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc; Tóm lại quy trình xây dựng phát triển VHCL trường sau : Đánh giá tình hình: mục tiêu chất lượng, nhiệm vụ kết thực nhà trường; Đánh giá lại giá trị VHCL xác định niềm tin mong muốn tương lai; So sánh xác định nhu cầu phát triển VHCL (khoảng cách mục tiêu thực trạng); Xác định lại giá trị VHCL phù hợp với tổ chức; Thực hành động thay đổi Cách thức xây dựng phát triển văn hoá nhà trường Trong nhà trường, văn hóa tồn cách tự nhiên, khách quan Do vậy, nhà trường có văn hóa riêng mình, có điều chất thứ văn hóa gì? giá trị sao? Văn hóa hình thành tự 14 phát kết q trình xây dựng có chủ đích rõ ràng quản lý nhà trường thống nhât tập thể sư phạm? Còn nữa, nhà trường có ý thức rõ điểm mạnh để phát huy điểm chưa mạnh để khắc phục hay không? Phát triển văn hóa nhà trường khơng phải chuyện hai mà cần có bước phù hợp Có nhiều mơ hình nhà nghiên cứu đề xuất Dưới đây, chúng tơi xin đề xuất mơ hình xây dựng văn hóa nhà trường dựa sở mơ hình xây dựng văn hóa tổ chức gồm 11 bước cụ thể hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đề xuất 1) Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển nhà trường tương lai xem yếu tố có ảnh hưởng làm thay đổi chiến lược phát triển tổ chức nhà trường; 2) Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Đây bước Các giá trị cốt lõi phải giá trị không phai nhòa theo thời gian trái tim linh hồn nhà trường; 3) Xây dựng tầm nhìn – tranh lý tưởng tương lai – mà nhà trường vươn tới Đây định hướng để xây dựng văn hóa nhà trường, thâm chí tạo lập văn hóa tường lai cho nhà trường khác hẳn trạng thái tại; 4) Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi Văn hóa thường tiềm ẩn, khó thấy nên việc đánh giá khó khăn, dẽ gây nhầm lẫn chủ thể văn hóa vốn hòa vào văn hóa đương đại, khó nhìn nhận cách khách quan tồn hạn chế mặt trái, mặt tiêu cực cần thay đổi; 5) Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp làm làm để thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường; 6) Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dăt thay đổi phát triển văn hóa nhà trường Lãnh đạo phải thực vai trò người đề xướng, người hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo lại có vai trò hoạch định tầm nhìn, 15 truyền bá cho thành viên nhận thức tầm nhìn đó, có tin tưởng nỗ lực thực hiện; lãnh đạo người coa vai trò xua đám mây ngờ vực, lo âu thành viên tổ chức nhà trường; 7) Soạn thảo kế hoạch, phương án hành động cụ thể, chi tiết tới việc, người, phù hợp với điều kiện thời gian nguồn lực khác để thực thi kế hoạch đó; 8)Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai để người chia sẻ, từ đó, động viên tinh thần, tạo động lực cho đội ngũ cán giáo viên nhà trường có đồng thuận, hiểu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi trách nhiệm việc nỗ lực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa cho nhà trường; 9) Giúp cho người, phận nhận rõ trở ngại thay đổi cách cụ thể, từ đó, động viên, khích lệ cá nhân mạnh dạn từ bỏ thói quen cũ khơng tốt, chấp nhận vất vả để có thay đổi tích cực hơn; 10) Thể chế hóa , mơ hình hóa củng cố, cải thiện liên tục thay đổi văn hóa; coi trọng việc xây dựng động viên người noi theo hình mẫu lý tưởng phù hợp với mơ hình văn hóa nhà trường hướng tới Sự khích lệ kèm theo chế khen thưởng có sức động viên thiết thực cần thiết; 11) Thường xuyên đánh giá văn hóa nhà trường thiết lập chuẩn mực mới, giá trị mang tính thời đại; đặc biệt giá trị học tập không ngừng thay đổi thường xuyên Việc truyền bá giá trị cho thành viên nhà trường cần coi trọng song song với việc trì giá trị, chuẩn mực tốt xây dựng lọc bỏ chuẩn mực, giá trị cũ lỗi thời gây ảnh hưởng tiêu cưc cho tiến trình phát triển văn hóa nhà trường Cách thức phát triển văn hoá nhà trường (Theo kinh nghiệm nhà QLGD Singapo: - Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh trường với CB/GV; 16 - Xây dựng bầu khơng khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; người tôn trọng, coi trọng có hội thể hiện, phát triển khả mình; - Giữ vai trò dẫn dắt (bằng định hướng, chiến lược, mục tiêu), thể uy tín; - Khuyến khích tích cực ủng hộ đổi mới, sáng tạo để giáo viên phát triển tối đa khả họ; - Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn để không ngừng phát triển đội ngũ; - Tạo điều kiện để học sinh có hội thể khả năng/ lực; Khuyến khích tinh thần hợp tác kỹ làm việc nhóm - Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy người nỗ lực làm việc; - Mỗi cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường có mơ tả công việc, rõ trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ; - BGH (HT) thường xuyên trau dồi kỹ giao tiếp; lắng nghe tất người; - Khuyến khích phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục trường làm cho phụ huynh hiểu rõ vai trò họ; - BGH (HT) ln suy nghĩ để học hỏi, để đổi nâng cao uy tín nhà trường 17 PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG I Sơ lược thân: Họ tên: HOÀNG THỊ HOÀI Ngày tháng năm sinh: 22-11-1979 Quê quán: Xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Đơn vị công tác: Trường THCS Hợp Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: ĐHSP Văn II Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân Tôi cố gắng đáp ứng tiêu chuẩn chức danh giáo viên trung học sở hạng I - Mã số V.07.04.10 Cụ thể: Nhiệm vụ a) Tham gia biên tập, biên soạn, phát triển chương trình, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, học sinh trung học sở b) Chủ trì nội dung bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề nhà trường tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện c) Tham gia hướng dẫn, đánh giá, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đồng nghiệp cấp huyện d) Tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở cấp huyện đ) Tham gia ban giám khảo hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện e) Tham gia tổ chức, đánh giá hội thi học sinh trung học sở cấp huyện Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Có tốt nghiệp đại học sư phạm b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin d) Có chứng bồi dưỡng giáo viên trung học sở hạng I Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ 18 a) Chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục trung học sở b) Hướng dẫn đồng nghiệp thực kế hoạch, chương trình giáo dục trung học sở c) Vận dụng sáng tạo đánh giá việc áp dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh trung học sở đồng nghiệp d) Vận dụng linh hoạt kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội nước quốc tế để định hướng nghề nghiệp học sinh trung học sở đ) Tích cực chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh trung học sở e) Có khả vận dụng sáng tạo phổ biến sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng từ cấp huyện trở lên g) Có khả hướng dẫn đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh trung học sở h) Được công nhận chiến sĩ thi đua cấp sở III Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng Trước tham gia khóa dưỡng, tơi nhiều năm đạt GVDG cấp huyện, danh hiệu CSTĐ cấp sở; có nhiều SKKN bậc Về hiệu dạy học cố gắng để đạt hiệu cao IV Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng tiêu chuẩn chức danh giáo viên THCS hạng - Tích lũy, học hỏi kinh nghiệm dạy học để nâng cao hiệu hoạt động dạy học, giáo dục trường THCS Hợp Thành PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Đội ngũ GV lực lượng định chất lượng, hiệu hoạt động giảng dạy giáo dục Sự thành công nhà trường phụ thuộc vào kết làm việc giáo viên nhà trường Giáo viên làm việc tốt họ có mơi trường làm việc có VHCL Trong bối cảnh nay, trước nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến giáo viên tiền lương, áp lực công việc, thái độ xã hội nhận thấy rằng, VHCL trường THCS nước ta thấp Vì vậy, việc tìm kiếm biện pháp xây dựng môi trường làm việc có VHCL cho giáo viên, góp phần hồn thành mục tiêu cải cách giáo dục, xây dựng người 19 - nguồn lực quan trọng xây dựng phát triển đất nước thời kì hội nhập quốc tế quan trọng II KIẾN NGHỊ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An: Tổ chức kịp thời lớp bồi dưỡng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bậc THCS Đối với trường Đại học Vinh: Không Đối với giảng viên hướng dẫn chuyên đề: Trang bị thêm cho viên tài liệu có liên quan đến chuyên đề bồi dưỡng để học viên tham khảo Yên Thành, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Người viết PHẠM VĂN THÀNH 20 ... giáo viên THCS trước yêu cầu đổi chương trình GDPT; c) Thu n lợi thách thức đội ngũ giáo viên THCS trước yêu cầu đổi chương trình GDPT Phát triển đội ngũ giáo viên THCS hạng I trường THCS a) Kế... giáo dục số trường THCS địa phương Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I Khái quát thực trạng đội ngũ giáo viên THCS a) Khái quát thực trạng đội ngũ giáo viên THCS; b) Các yêu... A.Maslow; b) Thuyết hai yếu tố F Herzberg; c) Thuyết xác lập mục tiêu Edwin A Locke Phương pháp công cụ tạo động lực cho giáo viên THCS a) Nhận diện nhu cầu động lực làm việc giáo viên THCS; b) Phương

Ngày đăng: 23/05/2018, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w