Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 8 Ki II (Trang 31)

III. Hoạt động dạy và học: 1 ổn định tổ chức: ( 1’)

bPhát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật

2. Đối t ợng:

a.Các quyêt định. việc làm cho rằng trái pháp luật, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình.

b. Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nớc, công dân, cơ quan, tổ chức. ích nhà nớc, công dân, cơ quan, tổ chức.

3. Cơ sở:

a. Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.

b. Quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân ngời bị xâm hại. xâm hại.

4. Mục đích:

a. Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của ngời bị xâm hại. xâm hại.

b Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật phạm pháp luật .Đáp án Khiếu nại Tố cáo Ngời thực hiện(ai?) 1b 1a Đối tợng(Về vấn đề gì?) 2a 2b Cơ sở (Vì sao?) 3b 3a Mục đích (Để làm gì?) 4a 4b

GV:Kẻ bảng gợi ý câu hỏi để HS trả lời ?- Ai là ngời thực hiện

?- Thực hiện vấn đề gì? ?- Vì sao

- Để làm gì?

- Dời hình thức nào?

GV:chốt lại nội dung bài học 1,2 GV: giải thích thêm

Quyết định kỷ luật: là quyết định bằng văn bản

của ngời đứng đầu quan, tổ chức để áp dụng một trong những hình thức kỷ luật là khiến trách, cảnh cáo, hạ bậc lơng, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. (Khoản 12-Điều 2-Luật khiếu nại tố cáo)

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền: là cơ

quan hành chính nhà nớc, ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nớc.

?Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai quyền này?

Khiếu nại Tố cáo Khác nhau Ngời nại là ng-

ời trực tiếp bị hại - Là mọi công dân- Mục đích:Ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của nhà n- ớc,tổ chức cơ quan và công dân

Giống nhau Đều là những quyền cơ bản của công dân đợc quy định tronghiến pháp

- Là công cụ để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp

- Là phơng tiện để công dân tham gia quản lí nhà nớc và xã hội

GV: Vì sao Hiến pháp nớc ta quy định công dân có

quyền khiếu nại, tố cáo? 1

II. Nội dung bài học

1. Quyền khiếu nại là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức. Ngời khiếu nại có thể đến thực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

2. Quyền tố cáo là quyền của công dân, báo cho cơ quan Nhà nớc, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về những vụ việc vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân ng… ời tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật…

GV: Công dân đợc quyền khiếu nại, tố cáo cần chú ý đến vấn đề gì?

GV:Cho HS đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 74 (Hiến pháp 1992):

Công dân có quyền khiếu nại tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào. Việc khiếu nại tố cáo, phải đợc cơ quan nhà nớc xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải đợc kịp thời xử lí nghiêm minh. Ngời bị thiệt hại có quyền đợc bồi thờng về vật chất và phục hồi danh dự.

Nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác.

?Trách nhiệm của cơ quan giải quyết khiếu nại tố cáo ntn?

?Trách nhiệm của ngời giả quyết khiếu nại và tố cáo?

Hoạt động 3: Bài tập

GV: HS đọc bài tập 1 – yêu cầu bài tập 1? GV:Đa bảng phụ

HS: Lên bảng đánh dấu , giải thích GV: Nhận xét

GV: HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Đa ra đáp án đúng

GV: Đọc yêu cầu bài tập 3

0 '

9

3. ý nghĩa ,tầm quan trọng

của quyền khiếu nại tố cáo

Quyền khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân đợc ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật. Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng.

4. Trách nhiệm của nhà n-

ớc ,công dân

Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời khác.

III. Bài tập :

Bài tập 1:

- Ngăn chặn việc lấy tiền của các bạn trong lớp …

- Khuyên T tránh xa bọn chúng …

Bài tập 2 :

GV: So sánh khác nhau của khiếu nại, tố cáo, mục đích của nó?

Em hãy chọn ý kiến đúng nói về trách nhiệm của công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo:

A. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật. B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân. C. Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo. D. Khách quan trung thực khi làm việc. E. Lợi dụng để vu khống, trả thù.

G. Cùng với ngời lớn phòng chống tệ nạn xã hội. H. Ngăn ngừa tội ác.

I. Biết rõ kẻ phạm tội mà không tố cáo sợ bị trả thù.

9

khiếu nại vì ông Ân chỉ là hàng xóm không có quyền . Bài tập 3 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a là ý kiến đúng

b. là cha đúng vì thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là góp phần quản lý Nhà nớc và XH.

Bài tập 4: + Giống :

-Đều là quyền lợi chính trị của công dân

- Công cụ để bảo vệ lợi ích của công dân

- Phơng tiện để công dân tham gia quản lý Nhà nớc. + Khác :

- Mục đích khiếu nại : Khôi phục quyền lợi hợp pháp của ngời khiếu nại bị xâm phạm - Mục đích tố cáo : Phát giác, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.

IV. Củng cố HDVN – ( 4’)

4.Củng cố : ( 3’)

- GV khái quát toàn bài

5. HDVN ( 1’)

- Học bài → Ôn tập kiến thức → kiểm tra 45 phút.

Ngày dạy 1/3/2010

Kiểm tra 45 phút

I. Mục tiêu bài dạy :

Kiến thức : - Qua giờ làm bài đánh giá đợc kỹ năng tiếp thu kiến thức của học sinh về những vấn đề đã đợc học.

- Trên cơ sở đó giáo viên biết đợc điểm yếu của học sinh P2, kỹ năng, kiến thức để bổ sung cho HS phân yếu, thiếu đó.

Kỹ năng : Khả năng diễn đạt, tình hình kiến thức của học sinh về các vấn đề đã đợc học.

Giáo dục : HS ý thức độc lập suy nghĩ khi làm bài II.Phơng tiện - tài liệu :

GV: - Ra đề - đáp án HS: - Học bài

III. Hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : ( 1’) 1. ổn định tổ chức : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( o')

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài mới : ( 1 ).

Hoạt động của GV HSTG Nội dung

Hoạt động1:(2') Phát đề cho HS GV: Phát đề cho HS B ớc 1 : Phát đề cho HS: Đề bài : Câu 1: ( 3 điểm )

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? Vì sao? a. Ngời mắc tệ nạn là ngời lao động.

b. Thấy ngời buôn bán ma tuý cứ lờ đi c. Dũng thử ma tuý một lần không sao ? d. Tuyệt đối không quan hệ với ngời nghiện đ. Tích cực lao động để tránh xa TNXH. e. TNXH là con đờng dẫn đến tội ác ,

Câu 2: (2 điểm)

Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân?

Câu 3: ( 3 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động2:(38') HS làm bài

( GV giải đáp thắc mắc – nếu có)

GV :Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc HS làm bài

Hoạt động3:(1') Thu bài

GV : Thu bài

ngời khác

- Tìm 3 việc làm cha biết tôn trọng quyền sử hữu ?

Câu 4 : ( 2 điểm)

Học sinh làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại.

B

ớc 2 : Học sinh làm bài B

ớc 3: Thu bài của học sinh

Đáp án chấm Câu 1: ( 3 điểm)

- Mỗi ý xác định đúng → trả lời vì sao đạt 0,5 điểm

Đồng ý với ý kiến: đ,e

Không đồng ý với ý kiến: a,b,c,d

Câu 2: ( 2 điểm )

Quyền sở hữu của công dân +Chiếm hữu

+ Sử dụng + Định đoạt

Câu 3: ( 3 điểm )

Mỗi việc làm đúng 0,5 điểm cho từng ý

Câu 4: ( 2 điểm )

HS Kể đợc hai việc làm của mình 4.Củng cố : ( 1’)

Nhận xét giờ làm bài của học sinh.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 8 Ki II (Trang 31)