Quyền tự do ngôn luận

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 8 Ki II (Trang 37)

III. Hoạt động dạy và học: 1 ổn định tổ chức: ( 1’)

Quyền tự do ngôn luận

I. Mục tiêu bài dạy :

Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận

Kỹ năng : Học sinh hiểu , sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Giáo dục : Nâng cao ý thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh.

Phân biệt đợc thế nào là tự do nguôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.

II.Phơng tiện - tài liệu :

GV: - SGK, su tầm một số câu chuyện liên quan tới việc sử dụng quyền tự do ngôn luận, lợi dụng quyền tự do phục vụ mục đích xấu.

- Hiến pháp 1992, Luật báo chí HS: - Học bài cũ + chuẩn bị bài mới

III. Hoạt động dạy và học : 1. ổn định tổ chức : ( 1’) 1. ổn định tổ chức : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)

Những hành vi nào sau đây thể hiện quyền khiếu nại ,tố cáo?

Hành vi Khiếu nại Tố cáo - Phát hiện ngời đành cắp xe máy

- Cảnh sát giao thông mãi lộ ngời đi đờng. - Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma tuý.

- Ông A xây nhà trái phép làm hỏng nhà ông T

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài mới : ( 1 ).

GV:Đọc điều 69 Hiến pháp năm 1992"Công dân có quyền tự do ngôn luận,tự do báo chí,có quyền đợc thông tin,có quyền hội họp,lập hội,biểu tình theo quy định của pháp luật".Trong các quyền ấy ,quyền tự do ngôn luậnlà quyền thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân,thể hiện tính tích cực của công dân.Nắm vững quyền tự do ngôn luận sẽ sử dụng tốt những quyền nói trên.Để hiểu rõ bản chất và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.Chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 1 : Hớng dẫn phần ĐVĐ

GV : Cho HS thảo luận nhóm Mỗi tổ 1 tình huống .

a.HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trờng ,lớp.

b.Tổ dân phố họp ,bàn vềcông tác trật tự an ninh địa phơng.

c.Gửi đơn kiện lên toà àn đòi quyền thừa kế.

d.Góp ý vào dự thảo pháp luật và Hiến pháp.

GV : Trong các việc làm đó. Việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?.

Vấn đề nào đúng ? vì sao ? Vấn đề nào sai ? Vì sao? HS:Các tổ thảo luận trả lời GV:Nhận xét ,giải đáp

?Vì sao phơng án c không phải là quyền tự do ngôn luận mà là quyền khiếu nại?

?Thế nào là ngôn luận?

Ngôn luận có nghĩa dùng lời nói(ngôn)để diễn đạt công khai ý kiến ,suy nghĩ của mình... nhằm bàn một vấn đề(luận)

- Tự do ngôn luậnlà tự do phát biểu ý kiến bàn bạc công việc chung.

GV:Chuyển ý

Hoạt động 2: Nội dung bài học

GV: Theo em từ phần ĐVĐ em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?

GV: Theo em công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận đó ntn? ( bằng cách nào ta thực hiện đợc quyền đó). 10' 15’ I. Đặt vấn đề : a, b, d - đúng c. – sai

II.Nội dung bài học

1. Quyền tự do ngôn luận

là quyền của công dân đợc tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung của đất nớc- XH. 2. Công dân có quyền tự do ngôn luận Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí , đợc thông tin theo quy

GV: Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận ta phải chú ý đến điều gì?

GV: Nhà nớc ta thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân nhằm mục đích gì?

V:- Th bạn đọc - ý kiến nhân dân - Diễn đàn nhân dân - Trả lời bạn nghe đài - Hộp th truyền hình - ý kiến ngời xây dựng...

GV: Công dân có đợc phép lợi dụng quyền đó của pháp luật cho phép phục vụ lợi ích riêng không?

GV: Công dân cố tình làm sai thì sẽ bị pháp luật xử lý không?

( Họp tổ, lớp, hộp th góp ý hội PHHS..) GV:Củng cố phần này bằng BT trắc nghiệm

Em cho biết ý kiến đúng về:

a- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải theo pháp luật.

b- Phải có trình độn văn hoá mới sử dụng quyền tự do ngôn luận có hiệu quả.

định của pháp luật. +Sử dụng:

- Cuộc họp ở cơ sở ( dân, lớp, trờng) - Phát triển thông tin ( báo chí)

- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng

- Góp ý kiến vào dự thảo luật

+Khi sử dụng : Tuân theo quy định của pháp luật, phát huy tính tích cực,quyền làm chủ của nhân dân để góp phần xây dựng và quản lý Nhà n- ớc.

3. Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, báo chí phát huy đúng vai trò của mình.

c- HS THCS cũng có quyền tự do ngôn luận

Hoạt động 3: Bài tập

GV: HS đọc yêu cầu bài tập 1 ( Tr 54) HS giải thích vì sao?

GV: HS đọc yêu cầu bài tập 2 ( Tr 54) Tìm các phơng án thực hiện quyền đó ?

GV: HS đọc yêu cầu bài tập 3. ( Tr 54)

Lập kế hoạch lớp – trờng em sẽ thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân bằng cách nào?

9'

III. Bài tập :

Bài tập 1: Trắc nghiệm

Tình huống thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân

Đúng : b, d Bài tập 2:

- Trực tiếp phát biểu tại cuộc họp lấy ý kiến của công dân vào dự thảo luật. - Viết th đóng góp ý kiến tới cơ quan soạn thảo pháp luật.

Bài tập 3:

- ý kiến bạn nghe đài

- ý kiến bạn xem truyền hình - Báo với đời sống

Bài tập 4:

- Họp lớp thống nhất chỉ tiêu thi đua - Họp BCH Liên đội thống nhất kế hoạch

- Họp cha mẹ HS thống nhất KH năm học …

4.Củng cố : ( 3’) - GV khái quát toàn bài

Tục ngữ:Ăn không nói có

Nói có sách mách có chứng....

5. HDVN ( 1’)

- Học bài cũ - Làm tiếp bài tập - Xem bài sau

Ngày dạy: 19/3/2009

Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

I. Mục tiêu bài dạy :

Kiến thức : HS nhận biết đợc Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nớc: Hiểu đợc vị trí vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nắm đợc nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.

Công dân phải làm gì để tham gia phòng chống TNXH.

Kỹ năng : HS có nếp sống và thói quen “ Sống làm việc theo Hiến pháp – pháp luật”

Giáo dục : Hình thành trong học sinh ý thức “ Sống làm việc theo Hiến pháp –

pháp luật”

II.Phơng tiện - tài liệu :

GV: - SGK, sơ đồ cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy Nhà nớc. - Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Quốc hội, chính phủ

- GD chuyên môn ( GD pháp luật chuyên nghiệp 2000) HS: - Học bài cũ + chuẩn bị bài mới .

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 8 Ki II (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w