BÀI THU HOẠCH LOP BOI DUONG CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP HANG II

24 681 1
BÀI THU HOẠCH LOP BOI DUONG CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP HANG II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ KHÁI QUÁT KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG THU NHẬN ĐƯỢC TỪ KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II Trong thời đại ngày nay, nhân loại sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, công nghệ; phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức Sự phát triển thời đại mang đến nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội nói chung phát triển giáo dục, đội ngũ giáo viên nói riêng Song bên cạnh đó, đưa đến yêu cầu - yêu cầu ngày cao giáo dục Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đưa mục tiêu: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Để đạt mục tiêu bậc học, giáo viên phải ln cố gắng nỗ lực học tập, rèn luyện, phấn đấu để đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Từ với nhiệm vụ người giáo viên luôn tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, tham gia lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhận thức, kiến thức, lực công tác cho thân Chính thời gian vừa qua tham gia lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II năm 2019 huyện Hạ Hòa Qua q trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo thuộc Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo Cán quản lí giáo dục trường Đại học Hùng Vương giúp em nâng cao nhận thức Khóa bồi dưỡng giúp chúng em có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành Nhà nước; Nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục TH nói riêng; Cập nhật xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh nay; Cập nhật quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo xu hướng học kinh nghiệm quản lý, dạy học nhà trường chủ động phát triển lực cốt lõi người giáo viên I CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐÃ HỌC QUA KHÓA BỒI DƯỠNG Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Chuyện đề 3: Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thông quản trị nhà trường tiểu học Chuyên đề 4: Động lực tạo động lực cho giáo viên Chuyên đề 5: Quản lí hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Chuyên đề 7: Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học Chuyên đề 8: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học Chuyên đề 9: Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học Chuyên đề 10: Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết hợp tác quốc tế II NỘI DUNG CƠ BẢN NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TỪNG CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tại chuyên đề này, em hiểu mục tiêu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với mục tiêu lớn đảm bảo quyền người Việt Nam lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội Xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước dân, nhân dân lập thơng qua chế độ bầu cử dân chủ Bầu cử cách dân chủ Trong xun suốt tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, không dân lập thơng qua bầu cử dân chủ mà nhà nước chịu kiểm tra, giám sát, định đoạt nhân dân Người khẳng định: " Chế độ ta chế độ dân chủ, Chính phủ đầy tớ nhân dân Nhân dân có quyền đơn đốc phê bình Chính phủ.v.v… * Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Một là: Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; - Hai là: Quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát cợ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Ba là: Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ đời sống xã hội; - Bổn là: Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lí Nhà nước cơng dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ cương, kỉ luật; - Năm là: Nhà nước tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà Cộng hồ XHCN Việt Nam kí kết gia nhập; - Sáu là: Đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN, giám sát nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Như vậy, việc đáp ứng yêu cầu, đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung (trong sâu sắc, cụ thể nội dung phù hợp với thực tiễn Việt Nam), xuất phát từ chất chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có nhũng đặc trưng riêng thể rõ nét chất nhà nước pháp quyền XHCN * Biện pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta - Một là: Nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Hai là: Phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân xây dựng nhà nước quản lí xã hội - Ba là: Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - Bốn là: Đổi tổ chức hoạt động nhà nước - Năm là: Đảm hảo vai trò lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam * Quan điểm phát triển giáo dục phổ thông Việt Nam Phát triển GDPT sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoả điều ỉứện kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế’, Quốc hội ban hành Nghị sẻ 88/2014/QH13 đổi chưcmg trình, sách giáo khoa GDPT, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: ‘‘Đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT nhằm tạo chuyển biển bản, toàh diện chất lượng hiệu GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyềnĩhụ líĩến tĩũĩc sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm HS.” + Phát triển GDPT gắn với nhu cầu phát triển đất nước tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; + Phát triển GDPT phù họp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; + Phát triển GDPT tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia HS; + Phát triển GDPT đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vũng phồn vinh * Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam - Quan điểm phát triển GDPT; - Đổi mục tiêu phương thức hoạt động giáo dục; - Đổi cấu trúc GDPT theo hai giai đoạn; Chuyện đề 3: Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thông quản trị nhà trường tiểu học Với chuyên đề Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thơng em biết việc đổi phải bắt đầu là: a Đổi mục tiêu giáo dục Mục tiêu CTGDPT nhấn mạnh việc giúp học sinh vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính , nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; b Đổi chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực CTGDPT xây dựng theo tiếp cân lực,có nghĩa việc xây dựng chương trình yêu cầu cần đạt phẩm chất lực nội dung chương trình phải mang tính tích hợp bên cạnh phân hóa sâu để tạo lực cho học sinh theo cách riêng c Đổi phương pháp dạy học giáo dục PPDH chương trình thể rõ tính kế thừa chủ chương: tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Đổi PPDH giáo dục cần hình thành lực thông qua thực hành, trải nghiệm phong phú sâu sắc d Đổi hoạt động giáo dục: - Tên gọi hoạt động chẳng hạn “hoạt động lên lớp” đổi thành “hoạt động trải nghiệm” - Vị trí vai trò CTGDPT: Tất nội dung giáo dục thực nhà trường đề thông qua hoạt động trải nghiệm - Phát triển chương trình cho phù hợp với đối tượng , hoàn cảnh - Tổ chức hoạt động: Đổi cách tổ chức sinh hoạt cờ sinh hoạt lớp - Đánh giá sử dụng kế đánh giá kết đánh giá hoạt động trải nghiệm sử dụng điều kiện cho việc xét tuyển e Đổi hình thức phương pháp tập huấn - Bên cạnh tập huấn trực tiếp, cần sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng để bồi dưỡng qua mạng - Ngồi việc tập huấn cán cốt cán cần bổ xung mô hình xây dựng trường điển hình đổi - Cần phấn đấu để đội ngũ giáo viên cốt cán khơng phải người nói lại nội dung tập huấn giảng viên mà hạt nhân tổ chức thực tháo gỡ khó khăn q trình triển khai dạyhọc theo chương trình dạy học chương trình SGK trường hay cum trường - Đổi sinh hoạt tổ chun mơn, lấy hình thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Chuyên đề 4: Động lực tạo động lực cho giáo viên Ở chuyên đề này, học viên hiểu khái niệm ban đầu động lực tạo động lực - Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Động lực coi yếu tố bên - yếu tố tâm lý - yếu tố tâm lý nảy sinh từ tác động yếu tố bên Các yếu tố bên tác động đến cá nhân làm nảy sinh yếu tố tâm lý bên thúc đẩy hoạt động Do cách mở rộng, khái niệm động lực không đề cập đến yếu tố bên mà yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động lao động - Tạo động lực trình xây dựng, triển khai sách, sử dụng biện pháp, thủ thuật tác động người quản lí đến người bị quản lí nhằm khơi gợi động lực hoạt động họ Bản chất động lực q trình tác động để kích thích hệ thống động lực người lao động, làm cho động lực kích hoạt chuyển hóa kích thích bên ngồi thành động lực tâm lý bên thúc đẩy cá nhân hoạt động Tạo động lực lao động ý nguyên tắc sau: - Xem xét điều kiện khách quan lao động nghề nghiệp tác động đến tâm lí người - Đảm bảo kết hợp yếu tố vật chất tinh thần - Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp * Đặc điểm lao động sư phạm là: - Là lao động có trí tuệ cao - Lao động có cơng cụ chủ yếu nhân cách người thầy giáo - Lao động có sản phẩm đặc biệt - nhân cách người học - Lao động có tính khoa học tính nghệ thuật Thế kỉ XXI, thời kỳ phát triển công nghệ thông tin Đứng trước thách thức u cầu, đòi hỏi người giáo viên cần có thay đổi : - Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hóa dạy học, thay đổi tính chất quan hệ thầy trò - Yêu cầu sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học đại, cần trang bị thêm kiến thức cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giáo viên - Yêu cầu thắt chặt quan hệ với cha mẹ cộng đồng góp phần nâng cao chất lượng sống - Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường - Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với học sinh cha mẹ học sinh - Đó xu hướng thay đổi nghề nghiệp người giáo viên Từ thách thức người quản lí phải biết tạo động lực cho giáo viên - Theo Maslow nhà tâm lý học người Mỹ nhu cầu gồm: nhu cầu bậc thấp có nhu cầu sinh lí nhu cầu an tồn Nhu cầu bậc cao có nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu hoàn thiện Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên việc quan trọng hàng đầu nhận biết nhu cầu họ Mỗi cá nhân có nhu cầu có tính thúc đẩy thứ bậc khác Biện pháp kích thích có tác dụng phù hợp với nhu cầu cá nhân Trong phương pháp tạo động lực cho giáo viên phương pháp kinh tế phương pháp quan trọng Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công ,tiền thưởng, qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Sự đảm bảo lợi ích cho giáo viên giúp giáo viên toàn tâm toàn ý sáng tạo, trách nhiệm công tác giáo dục Nhưng với mức lương giáo viên thấp so với mức sinh hoạt Và hồn cảnh kinh tế, sống nhiều khó khăn, giáo viên có thời gian đầu tư cơng sức cho giảng dạy, họ phải dành thời gian lo cơm ,áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh… khó hài lòng tâm huyết với công việc Muốn tạo động lực động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy tốt - học tốt" Ngồi phương pháp kinh tế phải làm tốt công tác thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng phải tự nguyện, tự giác, công khai công Ở sở xảy tình trạng danh hiệu thi đua thường định cho cán quản lí tổ trưởng, tổ phó, trưởng đồn thể, điều gây tâm lí khơng phấn đấu giáo viên, cho làm tốt khơng đến lượt Đó công nên để tạo động lực cần xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, an tồn, cởi mở tạo hội thách thức cho giáo viên thể thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi Chuyên đề 5: Quản lí hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học Hoạt động giáo dục trường tiểu học: Điều 28 Luật giáo dục năm 2005 ( bổ sung năm 2009) quy định: Nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính tốn, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu hát múa, âm nhạc, mỹ thuật Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Hoạt động giáo dục trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông: Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục, đào tạo quan điểm đạo “ Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” mang ý nghĩa định, chi phối toàn trình đổi CTGDPT từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, cơng tác kiểm tra đánh giá đến công tác quản lý giáo dục quản lý nhà trường Xu hướng lựa chọn Việt Nam: CTGDPT nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hòa thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có trí thức sáng tạo Vì vậy, qui định tính đặc thù cơng tác quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng Người hiệu trưởng phải nhận thức vị trí quan trọng tính đặc thù hoạt động dạy học để có biện pháp quản lý khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Công tác quản lý hoạt động dạy - học giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lý nhà trường Mục tiêu quản lý chất lượng đào tạo tảng, sở để nhà quản lý xác định mục tiêu quản lý khác hệ thống mục tiêu quản lý nhà trường Quản lý hoạt động dạy - học nhiệm vụ trọng tâm người hiệu trưởng Xuất phát từ vị trí quan trọng hoạt động dạy học, người hiệu trưởng phải dành nhiều thời gian công sức cho công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm ngày nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Hiệu trưởng đạo việc xây dựng kế hoạch chuyên môn nhà trường Kế hoạch chuyên môn kế hoạch phận hệ thống kế hoạch nhà trường, gồm mục tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau, thống với mục tiêu chung hệ thống biện pháp xây dựng trước giai đoạn Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Ở chuyên đề học viên hiểu sâu chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học trước yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Bởi vậy, lực cốt lõi giáo viên cần phải có: - Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học - Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học -Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội - Năng lực dạy học môn học - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội, kĩ sống giá trị sống cho học sinh Tiểu học - Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năng lực giải tình sư phạm - Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi - Năng lực tư vấn tham vấn giáo dục Tiểu học - Năng lực hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng,liên môn - Năng lực chủ nhiệm lớp - Năng lực giao tiếp Qua chuyên đề giúp em có nhìn tổng quan thực trạng lực đội ngũ giáo viên tiểu học Việt Nam Đó số giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp đạt 99% kĩ dạy học nhiều giáo viên chưa đạt mức độ cao Chuyên đề đưa học viên tiếp cận sâu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chuẩn Hiệu trưởng Từ đó, em hiểu thân thiếu lực mức độ để có kế hoạch tự nâng cao lực đề nghị cấp tạo điều kiện nâng cao lực Trên thực trạng lực giáo viên Tiểu học em đề xuất số giải pháp phát triển lực sau: Một là, thay đổi cách đánh giá giáo viên tiểu học, để tạo điều kiện cho giáo viên phát huy lực sáng tạo giáo dục dạy học giáo viên Hai là, Tăng cường hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ, đổi sinh hoạt chuyên môn để cập nhật xu hướng giáo dục Giải khó khăn giáo viên q trình giáo dục học sinh Ba là, khuyến khích giáo viên tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, nâng cao lực ngoại ngữ, tin học để ứng dụng hoạt động nghề nghiệp Bốn là, thường xuyên tổ chức phát triển lực đội ngũ nhà giáo để giáo viên khơng ngừng phát triển hồn thiện chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp 10 Chuyên đề 7: Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học Trước hết, em tiếp cận với khái niệm quan điểm như: Quan niệm người giáo viên hiệu Đó người giáo viên có tri thức khoa học nghiệp vụ sư phạm, biết quan tâm đến học sinh, trọng vào học sinh cần giúp đỡ Mẫu giáo viên hiệu mấu giáo viên giới quan khoa học; có lý tưởng nghề nghiệp; có lòng u trẻ, u nghề có lực phù hợp lực dạy học; lực giáo dục Khái niệm nghiên cứu Mẫu giáo viên tiền chuyên nghiệp Muốn trở thành người giáo viên hiệu điều kiện cần có phẩm chất tiên Những phẩm chất quan trọng như: tình yêu trẻ nhỏ, lực ngôn ngữ; kiến thức chuyên môn, kiến thức giáo dục học Trong chương trình học, học viên tìm hiểu khung lực nghề nghiệp giáo viên số quốc gia Liên minh Châu Âu; Cộng hòa Pháp; Singapore; Philipines; Thái Lan Từ hình thành cho nhu cầu nâng cao lực nghề nghiệp tương lai Vấn đề chương trình học học kinh nghiệm trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam có nội dung như: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Việt Nam so sánh; Kế thừa bổ sung; Khung lực với kết hợp với mơ hình trường tiểu học theo yêu cầu đổi chương trình GDPT; Phác họa mẫu hình giáo viên theo yêu cầu đổi chương trình GDPT Do vậy, cần nói đến vai trò người giáo viên hiệu quả, người GV có tri thức khoa học nghiệp vụ sư phạm, biết quan tâm tới HS, trọng vào HS cần giúp đỡ (HS khiếm khuyết, HS có nguy bị lại lớp, có kĩ khơng đạt chuẩn), biết phát phát triển khiếu HS có khả trội, có khuynh hướng sáng tạo, suy nghĩ độc lập đa chiều Chuyên đề 8: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học Đây vấn đề mà tất nhà trường giáo viên tiểu học quan tâm Trong chuyên đề, em tìm hiểu cách khái quát về: Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo; Khái quát chất lượng giáo dục tiểu học; Nội dung trình độ kiến thức trang bị; Kỹ kỹ xảo thực hành khả vận 11 dụng học sinh; Năng lực nhận thức lực tư học sinh tiểu học; Phẩm chất kĩ xã hội học sinh tiểu học Bên cạnh đấy, em trang bị kĩ có liên quan đến đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học: Đánh giá chất lượng giáo dục; Các loại đánh giá; Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng; Minh chứng đánh giá Những kĩ liên quan đến kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học như: Mục tiêu kiểm định; Đặc trưng kiểm định; Đánh giá (hoạt động tự đánh giá); Đánh giá ngồi; Thơng báo kết quả; Xử lý kết đánh giá Trong phần thực hành tự nghiên cứu, em hình thành nhiều kĩ có liên quan đến chuyên đề như: kĩ viết báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng trường tiểu học; kĩ rà sốt tiêu chí, theo dõi minh chứng tự đánh giá chất lượng trường tiểu học Chuyên đề 9: Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học Đây vấn đề khó ln có tính sáng tạo giáo viên nhà trường tiểu học Khi học xong chuyên đề, em hiểu thêm có kĩ để thực quản lý hoạt động nghiên cứu sư phạm ứng dung cần thiết cho công tác thực tiễn Thơng qua nghiên cứu vai trò vị trí hoạt động nghiên cứu khoa học trường tiểu học, em nhận thấy từ trước đến thân chưa hiểu thật thấu đáo mà làm: sáng kiến kinh nghiệm đem lại lợi ích ? thân nhận thấy, việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có tác động nhiều đến phát triển lực giáo viên Với chu trình từ suy nghĩ đến thử nghiệm kiểm chứng, giúp cho giáo viên phát vấn đề chưa tốt chất lượng dạy học giáo dục từ tư kiểm chứng cách làm thử nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục tiểu học Tuy nhiên, nhiệm vụ nhà trường giáo viên cần tạo lập môi trường nghiên cứu KHSP ứng dụng trường tiểu học như: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu áp dụng tri thức kế hoạch tổ chức thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật trường tiểu học; Việc quản lý hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng trường tiểu học tập trung vào nhiệm vụ sau: Xác định mục tiêu phù hợp xây dựng kế hoạch nghiên cứu KHSP ứng dụng; Tổ chức hoạt động nghiên cứu KHSP ứng dụng 12 trường tiểu học; Đánh giá, khen thưởng triển khai áp dụng kết nghiên cứu nhà trường 10 Chuyên đề 10: Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết hợp tác quốc tế Chuyên đề kết thúc chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học hạng II với thời lượng 20 tiết đem đến hiểu biết kĩ sau khóa học giúp cho học viên nâng cao lực nghề nghiệp tương lai Đối với việc xây dựng văn hóa nhà trường phát triển thương hiệu nhà trường có vai trò quan trọng, có tác động mạnh tới việc nâng cao chất lượng giáo dục Có thể coi văn hóa nhà trường vũ khí giúp tạo dựng đồn kết nhà trường, giúp học sinh nâng cao kĩ sống thích nghi với xã hội, điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh sống, ứng xử hợp lí với sống xung quanh Đó mối quan hệ người với người giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, lãnh đạo với giáo viên Quan hệ người với thiên nhiên Xây dựng trường học thân thiện, môi trường học tập xanh, sạch, đẹp Văn hóa nhà trường tạo dựng ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn Đối với học sinh văn hóa nhà trường có tác động tích cực tạo bầu khơng khí học tập liên tục, học sinh có điều kiện phát huy tính sáng tạo, thể mình, Muốn xây dựng thương hiệu bền vững nhà trường bước sau công tác xây dựng văn hóa nhà trường Khi nhà trường có thương hiệu giúp phụ huynh học sinh tin tưởng hơn, học sinh học môi trường giáo dục hoàn thiện, sở vật chất đầy đủ đáp ứng q trình dạy học Từ thương hiệu giáo viên học sinh, đến cán quản lí phải nỗ lực dạy học thật tốt để giữ gìn phát triển thương hiệu Đối với giáo dục địa phương năm qua thực tốt, thường xuyên, liên tục phong trào " xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" " Thi đua dạy tốt học tốt", phong trào đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên người tổ chức hướng dẫn kết hợp đánh giá, học sinh người chủ động học tập tự đánh giá Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bước đầu xây dựng thương hiệu nhà trường 13 Phần thứ hai THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO Ở ĐƠN VỊ CÔNG TÁC I VÀI NÉT VỀ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Trường xây dựng khu - xã Đại Phạm- huyện Hạ Hòa - Tỉnh Phú Thọ Trường thành lập năm 1951 Trải qua 68 năm xây dựng phát triển trưởng thành Với cố gắng nỗ lực khơng ngừng vượt khó khăn hệ thầy cô giáo em học sinh nhà trường ln đạt thành tích cao cơng tác giảng dạy học tập Nhiều năm liền nhà trường đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến Năm 2016 vừa qua, nhà trường trì giữ vững danh hiệu trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ sau năm Nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đại trà tồn diện, trì nâng cao chất lượng phổ cập GDTH ĐĐT: đạt mức độ Mặc dù nhiều khó khăn sở vật chất nhà trường phấn đấu tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cán bộ, giáo viên, nhân viên Hiện trường có tổng số 14 người Trong có 02 cán quản lí, 11 giáo viên 01 nhân viên Về trình độ: Đại học 11 đồng chí, Cao đẳng 02 đồng chí; trung cấp: 01 đồng chí Chi Đảng có 07 đảng viên, 03 đồng chí có trình độ Trung cấp lý luận trị; 01 đồng chí theo học Học sinh Năm học 2018 - 2019 nhà trường có 10 lớp (285 học sinh) Trong đó: - Khối 1: lớp: 60 học sinh; (DT: 6) - Khối 2: lớp: 58 học sinh; (DT: 3); Khuyết tật: 02 - Khối 3: lớp: 61 học sinh; (DT: 3) - Khối 4: lớp: 61 học sinh; (DT: 1); Khuyết tật: 02 - Khối 5: lớp: 46 học sinh; (DT: 3); Khuyết tật: 02 - Con thương binh; bệnh binh: 01 em - Con gia đình khó khăn: 46 em 14 Những thuận lợi khó khăn a Thuận lợi: - Về sở vật chất, tài điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục: Cơ sở vật chất ổn định, có đủ phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị thiết yếu phục vụ dạy học - Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh: + Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ tuổi, có trách nhiệm; trình độ tay nghề đạt chuẩn đào tạo trở lên, hàng năm có giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện; giáo viên có học sinh giỏi huyện, cấp tỉnh + Học sinh đa số ngoan, có nếp, biết lời cha mẹ, thầy cô, người lớn; số học sinh nhận thức động cơ, mục đích học tập tích cực + Nhà trường ln quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, Phòng Giáo dục Đào tạo Hạ Hồ, phối hợp giúp đỡ lực lượng xã hội, đặc biệt ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh b Khó khăn: - Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, chưa có kinh nghiệm công tác; giáo viên môn thiếu, tỷ lệ giáo viên/ lớp chưa đảm bảo Do nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, đặc biệt việc nâng cao chất lượng học sinh khiếu nhà trường - Tỷ lệ học sinh thuộc hộ nghèo cao (chiếm 16,5%) Một số gia đình chưa chăm lo việc học tập hay gia đình gặp hồn cảnh éo le (mồ cơi cha mẹ, bố mẹ bỏ làm ăn xa) nên thiếu quan tâm đầy đủ gia đình; số học sinh xa trường lại khó khăn ảnh hưởng đến trình học tập em - Học sinh nhỏ nên chưa nhận thức vai trò việc học nên phận HS lười học, ý thức phấn đấu chưa cao II NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CƠNG Trong năm học với nhiệm vụ Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường, thân thực nhiệm vụ sau: Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; Thực nghị Hội đồng trường 15 Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường; Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ định khen thưởng, kỷ luật học sinh; Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; 10 Thực việc bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy theo qui định Điều lệ trường phổ thông 11 Thực quy định đạo đức nhà giáo: Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO Điểm mạnh - Bản thân đào tạo quy, bản; tập huấn nghiệp vụ quản lí qua lớp bồi dưỡng chuyên ngành quản lí giáo dục; ln có ý thức tự học, tự bồi dưởng để nâng cao lực chuyên môn, lực quản lý 16 - Luôn gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tích cực, chủ động, tự giác việc thực nhiệm vụ; trung thực, thẳng thắn tâm huyết với nghề nghiệp; gần gũi, quan tâm, động viên giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ - Luôn tiếp thu, lắng nghe ý kiến tập thể Gần gũi với đồng nghiệp, tạo mối quan hệ thân thiết thành viên quan không tạo khoảng cách, không phân biệt đối xử Tìm hiểu hồn cảnh gia đình, sức khỏe, tâm tư, tình cảm cá nhân Vì lợi ích tập thể, tự giác cơng việc chung để hoàn thành mức độ cao Điểm yếu - Trong thực kế hoạch giáo dục thân nhận thấy bộc lộ tồn là: chưa phát huy ưu cá nhân việc thực nhiệm vụ; việc tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa thật hiệu quả; đặc biệt hoạt động trải nghiệm học sinh trường - Chưa có tầm nhìn xa, rộng việc suy nghĩ đến việc phát triển đa dạng loại hình bồi dưỡng giáo viên cách tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp; xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập - Chưa thực mạnh dạn đổi cơng tác quản lí giáo dục; việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện dạy học áp dụng vào thực tế, hiệu chưa cao Cơ hội - Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi để nước ta tiếp cận với tri thức mới; mơ hình giáo dục quản lý giáo dục đại tranh thủ nguồn lực bên để phát triển giáo dục - Nguồn tài liệu cho học tập vô phong phú Người thầy việc lĩnh hội tri thức Bởi cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức phát triển mạnh làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để đổi bản, toàn diện đồng yếu tố chương trình giáo dục 17 - Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội - Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, kinh tế đất nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng phát triển tương đối ổn định làm cho đời sống nhân có thay đổi tích cực Gia đình thường sinh việc quan tâm, chăm lo đầu tư nhân dân tới việc học tập em tốt nhiều Khi điều kiện kinh tế thay đổi, giáo dục địa phương, nhà trường nhận quan tâm tài trợ nhà hảo tâm, người quê hương, học sinh thành đạt tinh thần vật chất tạo nên động lực lớn thúc đẩy phong trào học tập sôi học sinh trường Nguy - Thực đổi bản, toàn diện GD&ĐT nay, ta nhận thấy rằng: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Trong trình độ tay nghề phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy; tượng gian lận, tiêu cực thi cử; vấn đề vi phạm đạo đức nhà giáo, bạo lực học đường gây xúc dư luận xã hội, gây uy tín, giảm thương hiệu ngành Giáo dục - Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư; phát triển khơng kinh tế, văn hóa địa phương dẫn đến thiếu bình đẳng hội tiếp cận giáo dục khoảng cách chất lượng giáo dục đối tượng học sinh thuộc vùng miền khác - Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển nhanh khoa học kỹ thuật (Thời đại 4.0) khơng có nỗ lực tu dưỡng đạo đức, rèn luyện lối sống, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp giảng dạy có nguy bị tụt hậu, chí bị đào thải 18 Phần thứ ba VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀO THỰC TIỄN I NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN Qua 10 chuyên đề bồi dưỡng, chúng em nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, ngành, các văn quy phạm pháp luật giáo dục Tiểu học, chế độ giáo dục Tiểu học xu đổi giáo dục Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Trách nhiệm người quản lý công tác giáo dục, công tác phối hợp lực lượng xã hội trong nhà trường Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi tồn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học đó.Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên TH hạng II; dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học, … Để chuẩn bị phục vụ cho nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng Để đổi giáo dục, theo phải đổi lĩnh vực là: Tư giáo dục, tổ chức quản lý giáo dục đầu tư giáo dục Vì vấn đề bản, khơng đổi khó tạo nên ổn định phát triển bền vững ngành Các yếu tố hoạt động giáo dục mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, chế hoạt động kiểm tra, đánh giá Cụ thể: Mục tiêu đào tạo đổi từ người khoa bảng sang người lực; nội dung chương trình: Đổi từ lý thuyết từ chương, phân hóa sang tích hợp, phục vụ sống thực tế; phương pháp dạy học: Đổi từ truyền thụ chiều, áp đặt sang tương tác đa chiều, gợi mở, phát huy tính tích 19 cực người học; chế hoạt động: Đổi từ thiết chế dạy học số đông sang dạy học cá thể, từ hệ thống tổ chức lớp học lý thuyết sang thực hành, trải nghiệm; kiểm tra, đánh giá: Đổi từ bị đánh giá sang tự đánh giá, nâng cao vai trò đánh giá giáo viên kết hợp với vai trò tự đánh giá người học gia đình Để thực đổi bản, toàn diện, người đứng đầu nhà trường cần xác định: Về nhận thức: Thống quan điểm đổi giáo dục tất yếu phát triển xã hội, nhu cầu sống trách nhiệm nhà trường Giáo dục muốn đổi thành công, phải đổi bản, toàn diện mà trung tâm đổi quản lý Trong quản lí, trước hết đổi tư duy, phải làm cho tập thể nhà trường đoàn kết, thống ý chí Phải nâng nếp tổ chức kỷ luật đơn vị thành văn hóa đơn vị, xác định hệ thống giá trị đơn vị thành cảm xúc thành viên nhà trường Phải đưa công tác quản lý vào kế hoạch, phải xây dựng kế hoạch đơn vị vừa mang tính tích cực, vừa có tính khả thi Quản lí kế hoạch cách quản lý đại, hiệu phát huy tốt dân chủ đơn vị Chú trọng đặc biệt đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên đơn vị sống ln phát triển, u cầu đổi cao lực có hệ thống đào tạo trước Trên sở mà tích cực học tập, tự giác rèn luyện, nâng cao tinh thần trách nhiệm, mạnh dạn loại bỏ hình thức giáo dục lạc hậu, chậm tiến sáng tạo hiệu giải pháp giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục với học sinh Vai trò Hiệu trưởng: Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn hệ thống quản lí ngành, đến kết học tập học sinh Ví dụ: Hiệu trưởng thích văn nghệ học sinh dễ làm văn nghệ; Hiệu trưởng thích thể thao học sinh thích thể thao; phong cách làm việc Hiệu trưởng ảnh hưởng đến môi trường hoạt động nhà trường Đặc biệt, công đổi thường khơng có mơ hình tiền lệ, điều kiện thường khơng hồn chỉnh từ đầu tư, sở vật chất đến nhân hệ thống pháp lí, nên Hiệu trưởng chim đầu đàn, thuyền trưởng, nhà thiết kế người tổ chức thực hiện, xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng lực lượng, giám sát đánh giá, khen thưởng động viên,… Với vai trò hiệu trưởng nhà trường, em nhận thức bên cạnh đổi giáo dục, đổi nhà trường phải ln ln đổi thân để cống hiến Đây việc làm dễ dàng nếp, hệ thống quản lý chưa kịp đổi mới; thói quen cũ tồn nặng nề, tồn 20 thân người Đổi dễ khơng làm được, có tâm, tích cực học tập biết liên kết lực lượng, biết tôn trọng thành đổi đạt dù bước đầu Hiệu trưởng cần có lực tiếp nhận trình bày, khối lượng thơng tin đến với nhà trường ngày lớn Vấn đề đặt chọn lấy thông tin cho công việc điều hành nhiệm vụ giao cách tốt Khi trình bày triển khai công việc với cộng sự, người Hiệu trưởng phải có lộ trình phù hợp thể am hiểu công việc, cảm thông thực tế để tạo niềm tin, lòng tâm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Hiệu trưởng cần có lực thiết kế chương trình, xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng người định hướng phát triển nhà trường đề kế hoạch thực nhiệm vụ Với mục tiêu sát hợp khả thi; phân công khoa học, hợp lý đồng thời xác định điều kiện thực thích hợp Ngồi ra, Hiệu trưởng có nhiệm vụ tổ chức, điều hành phối hợp lực lượng thực nhiệm vụ Phải biết phát động thúc đẩy hài hòa người tích cực chưa tích cực Yêu cầu thầy, giáo: Qn triệt tơn chỉ, mục đích nhà trường đào tạo người lực, nhân trách nhiệm; sức khỏe, thông minh, tự tin, động biết tôn trọng; chuyên cần, chăm chỉ, trật tự, kỷ luật vệ sinh Giáo viên tự thiết kế dạy phù hợp với nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên biết tổ chức hướng dẫn học sinh thích thú tự học; tự tìm tòi, nghiên cứu, thực hành Môi trường làm việc nhà trường mơi trường đặc trưng nhà giáo, chan hòa, thân thiện, khoa học; đầy ắp tình người; nơi ngự trị lẽ phải, chân thành; giáo viên phải chân thành, lắng nghe chia sẻ với người quản lý II VẬN DỤNG CÁC NỘI DUNG HỌC TẬP VÀO THỰC TIỄN ĐƠN VỊ Từ nhận thức nêu trên, Hiệu trưởng nhà trường em thấy cần phải làm tốt số cơng việc sau: Một là: Gương mẫu chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nơi cư trú quy định khu dân cư, nêu cao ý thức trách nhiệm công tác, đầu công việc, thực kỉ luật lao động, đảm bảo đủ ngày công công 21 Hai là: Tiếp tục học tập, nghiên cứu văn đạo Đảng, Nhà nước ngành sách nói chung có sách lĩnh vực giáo dục Triển khai có hiệu văn đạo cấp đổi bản, tồn diện chương trình giáo dục phổ thông đơn vị Ba là: Tham gia đầy đủ, tích cực vào lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, buổi tập huấn, nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng, đọc tham khảo loại tài liệu giáo dục tiểu học hành tài liệu có liên quan để kịp thời điều chỉnh, cập nhật kiến thức mới, từ nâng cao trình độ trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ Bốn là: Xây dựng tập thể nhà trường đoàn kết; nhà giáo phải nêu cao tinh thần gương mẫu, phấn đấu làm tròn trách nhiệm mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó; kiên đấu tranh nhằm xóa bỏ tượng tiêu cực nhà trường Phấn đấu để hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học lớp đảm bảo chất lượng, hiệu theo quy định ngành Khơng tùy tiện cắt xén chương trình, khơng hạ thấp u cầu đào tạo; khơng có tượng tiêu cực thi cử, kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh Ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trường Tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn liền với vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Đổi lề lối làm việc tác phong công tác đội ngũ cán bộ, giáo viên Mọi cán quản lý, giáo viên nhân viên trường phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân; làm việc với tinh thần nhiệt tình, tận tụy, chí cơng, vơ tư với tinh thần “Tất học sinh thân yêu” Năm là: Thực đổi công tác kế hoạch, nâng cao tính khả thi đảm bảo tính pháp lý kế hoạch Thực công khai, minh bạch đơn vị Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hoạt động chuyên môn Sáu là: Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng thi đua, khen thưởng; cụ thể hóa tiêu chuẩn thi đua sở bám sát nhiệm vụ trị mục tiêu phấn đấu Tổ chức phát động phong trào thi đua, đăng ký, giao ước thi đua, thông qua phong trào thi đua để lựa chọn tập thể, cá nhân tiêu biểu xuất sắc đề nghị khen thưởng, phát động phong trào học tập làm theo điển hình tiên tiến 22 Bảy là: Thực tốt công tác tham mưu với cấp đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngang tầm yêu cầu đổi giáo dục trang thiết bị để phục vụ ứng dụng công nghê thông tin vào giảng dạy nhằm thu hút học sinh tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt nhiệm vụ để cải tiến phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Tám là: Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để tổ chức, cá nhân, phụ huynh học sinh hiểu mục tiêu giáo dục; hiểu khó khăn để chia sẻ trách nhiệm với nhà trường Tăng cường xây dựng mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội để làm tốt công tác giáo dục hệ trẻ, đặc biệt tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục kỹ sống cho học sinh III KẾT LUẬN Qua khóa học thân em nhận thấy cán quản lí, giáo viên Tiểu học có vai trò tầm quan trọng to lớn chất lượng hiệu giáo dục Tiểu học Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên Tiểu học thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Tiểu học theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp biện pháp quan trọng mang lại hiệu thiết thực Để khơng ngừng phát triển nghề nghiệp thân, cán quản lí, giáo viên Tiểu học cần có nhận thức đầy đủ, đắn nội dung chuyên đề bồi dưỡng, nắm vững kĩ có liên quan, đồng thời tích cực vận dụng hiệu kiến thức, kĩ lĩnh hội hoạt động nghề nghiệp thân Hạ Hòa, ngày 09 tháng năm 2019 NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH Nguyễn Xuân Thanh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2003), Nghị số 29-NQ/TW Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2016), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II Bộ Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2009), Thông tư số 30/2009/TT-BG&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ nội vụ (năm 2015), Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BG&ĐT-BNV Bộ Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (năm 2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng 24 ... học tính nghệ thu t Th kỉ XXI, th i kỳ phát triển công nghệ th ng tin Đứng trước th ch th c yêu cầu, đòi hỏi người giáo viên cần có thay đổi : - Chuyển mạnh từ truyền th kiến th c sang tổ chức... liên quan, đồng th i tích cực vận dụng hiệu kiến th c, kĩ lĩnh hội hoạt động nghề nghiệp th n Hạ Hòa, ngày 09 th ng năm 2019 NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH Nguyễn Xuân Thanh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp... đồng thi đua, khen th ởng; cụ th hóa tiêu chuẩn thi đua sở bám sát nhiệm vụ trị mục tiêu phấn đấu Tổ chức phát động phong trào thi đua, đăng ký, giao ước thi đua, th ng qua phong trào thi đua

Ngày đăng: 13/08/2019, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan