THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG WTO VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM

49 225 0
THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG WTO VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bán phá giá là một hành vi thương mại quốc tế đã xuất hiện từ khá sớm, nó được cho là một trong những hành vi thương mại không công bằng, làm thiệt hại tới hoạt động sản xuất của nước nhập khẩu. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần có một biện pháp phòng vệ nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước của các quốc gia trong các trường hợp bán phá giá. Yêu cầu này đã được Tổ chức thương mại thế giới đáp ứng khi thông qua Hiệp định về chống bán phá giá. WTO là tổ chức được thành lập và hoạt động từ 111995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Với mục tiêu trên, WTO đã đề ra các quy định, các cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm đảm bảo tính công bằng trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia, đảm bảo quyền lợi chính đáng của các bên. Hiệp định về chống bán phá giá được WTO thông qua năm 1994 tại vòng đàm phán Uruguay,và được áp dụng từ ngày 111995 được coi là 1 nỗ lực của WTO để thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, Hiệp định này cho phép các quốc gia thành viên sử dụng các biện pháp tự vệ ,tiêu biểu là Thuế chống bán phá giá để chống lại hành vi bán phá giá. Đối với Việt Nam, trước khi trở thành thành viên của WTO, một số DN Việt Nam đã trở thành nạn nhân của các vụ kiện chống bán phá giá, gây thiệt hại rất lớn đến nền sản xuất trong nước, kim ngạch xuất khẩu với sản phẩm bị kết luận là bán phá giá giảm sút nghiêm trọng, tiêu biểu là ngành xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam. Do đó, tìm hiểu để nắm rõ các quy định của WTO về bán phá giá, từ đó có các biện pháp để phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp là một vấn đề cấp bách. Không những vậy, trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, có nghĩa là Việt Nam hoàn toàn có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá của WTO thì việc nắm vững quy định về chống bán phá giá còn là cơ sở để Việt Nam xây dựng Luật chống bán phá giá phù hợp với quiy định của WTO, qua đó đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp trong nước

Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân ĐỀ TÀI THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG WTO TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM GV hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Họ tên SV: Mè Việt Dũng Mã SV: CQ 490446 Lớp chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế 49A LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính tất yếu Bán phá giá hành vi thương mại quốc tế xuất từ sớm, cho hành vi thương mại không công bằng, làm thiệt hại tới hoạt động sản xuất nước nhập Do vậy, yêu cầu đặt cần có biện pháp phòng vệ nhằm bảo vệ sản xuất nước quốc gia trường hợp bán phá giá Yêu cầu Tổ chức thương mại giới đáp ứng thông qua Hiệp định chống bán phá giá WTO tổ chức thành lập hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại tồn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Với mục tiêu trên, WTO đề quy định, chế giải tranh chấp nhằm đảm bảo tính cơng quan hệ thương mại quốc gia, đảm bảo quyền lợi đáng bên Hiệp định chống bán phá giá WTO thông qua năm 1994 vòng đàm phán Uruguay,và áp dụng từ ngày 1/1/1995 coi nỗ lực WTO để thiết lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, Hiệp định cho phép quốc gia thành viên sử dụng biện pháp tự vệ ,tiêu biểu Thuế chống bán phá giá để chống lại hành vi bán phá giá Đối với Việt Nam, trước trở thành thành viên WTO, số DN Việt Nam trở thành nạn nhân vụ kiện chống bán phá giá, gây thiệt hại lớn đến sản xuất nước, kim ngạch xuất với sản phẩm bị kết luận bán phá giá giảm sút nghiêm trọng, tiêu biểu ngành xuất cá tra, cá basa Việt Nam Do đó, tìm hiểu để nắm rõ quy định WTO bán phá giá, từ có biện pháp để phòng tránh giảm thiểu thiệt hại, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp vấn đề cấp bách Không vậy, bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, có nghĩa Việt Nam hồn tồn áp dụng biện pháp chống bán phá giá WTO việc nắm vững quy định chống bán phá giá sở để Việt Nam xây dựng Luật chống bán phá giá phù hợp với quiy định WTO, qua đảm bảo mơi trường cạnh tranh công cho doanh nghiệp nước Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu Hiệp định chống bán phá giá WTO mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng Nó khơng giúp cho Doanh nghiệp Việt Nam nắm rõ luật pháp quốc tế để vững vàng hội nhập kinh tế giới, giúp doanh nghiệp có biện pháp đối phó kịp thời với vụ kiện chống bán phá tạo sở cho Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ sản xuất nước bối cảnh tính cạnh tranh ngày sâu sắc phức tạp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệp định chống bán phá giá WTO Phạm vi nghiên cứu: Các trường hợp bị kiện bán phá giá Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp phân tích tư liệu sẵn có Mục lục Chương I: Tổng quan mơ hình bán phá giá Pau R.Krugman I Lý thuyết bán phá giá II Mơ hình bán phá giá Chương II Thuế chống bán phá giá WTO I Tổng quan luật chống bán phá giá WTO II Nội dung “Hiệp định chống bán phá giá WTO III Tác động biện pháp chống bán phá giá tới TMQT Chương III: Xu hướng khởi kiện CBPG WTO I Xu hướng khởi kiện theo quốc gia II Xu hướng khởi kiện theo ngành CHương IV: Tác động việc áp thuế CBPG I Tác động bên nguyên đơn II Tác động bên bị đơn Chương V: Việt Nam với vụ kiện chống bán phá giá I Thực trạng vụ kiện chống bán phá Việt Nam có liên quan thời gian gần II Những khó khăn DN Việt Nam trình kháng kiện chống bán phá giá III Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ Chương VI: Biện pháp phòng ngừa vào đối phó với vụ kiện chống bán phá giá I Biện pháp phòng chống II Biện pháp đối phó Bảng chữ viết tắt: ADA: Hiệp định chống bán phá giá (Agrement on Antidumping Practices) DOC: Bộ Thương mại Hoa Kỳ (United States Department of Commerce ) DN: Doanh nghiệp GATT: Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade) Giá TT: Giá thông thường IMF: Quỹ tiền tệ giới (International Monetery Fund) TMQT: Thương mại quốc tế SPTT: Sản phẩm tương tự USITC: Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ ( United State International Trade Commission) WB: Ngân hàng giới ( World bank) WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH BÁN PHÁ GIÁ CỦA PAU KRUGMAN I LÝ THUYẾT VỀ BÁN PHÁ GIÁ Bán phá giá hiểu chung việc hãng bán hàng hóa nước ngồi thấp so với giá bán hàng hóa nước Việc bán phá giá xảy thỏa mãn đồng thời điều kiện là: 1- Ngành công nghiệp phải cạnh tranh khơng hồn hảo, hãng tự định giá thay chấp nhận mức giá thị trường 2- Thị trường phải bị chia cắt, người dân nước dễ dàng mua mặt hàng chủ định dành cho xuất Khi có điều kiện hãng thấy có lợi tiến hành bán phá giá Ví dụ thấy việc bán phá giá chiến lược tối đa hóa lợi nhuận: hãng bán 1000 đơn vị hàng hóa nước với giá 20USD/ sản phẩm 100 đơn vị hàng hóa nước ngồi với mức giá 15USD/1 sản phẩm Hiện hãng bán Ta hình dung hãng kết luận bán thêm hàng hóa thị trường nội địa thu nhiều lợi nhuận xuất thêm nước Tuy nhiên, ta giả sử hãng cần phải giảm giá 0.01 USD thị trường để bán thêm sản phẩm Giả thiết có nghĩa đường cầu sản phẩm thị trường nước co giãn nhiều so với thị trường nước Với giả thiết đó, giảm giá nội địa 0.01 USD, hãng bán thêm đơn vị, đóng góp 19.99 USD vào doanh thu, phí tổn gián tiếp từ việc bán 1000 sản phẩm với giá 19.99USD thay 20USD 10USD Vậy doanh thu biên từ việc bán thêm đơn vị sản phẩm 9.99 USD Mặt khác, giảm mức giá hàng xuất sang thị trường nước trực tiếp làm tăng doanh thu thêm 14.99USD, phí tổn gián tiếp việc bán 100 đơn vị với mức giá 14.99USD thay 15USD 1USD Vậy doanh thu biên tăng thêm 13.99USD Vì thế, trường hợp này, mở rộng xuất sang thị trường nước đem lại lợi nhuận nhiều bán hàng nước, giá xuất thấp giá nước Ví dụ bị đảo ngược giả định hàng bán nước thấp hàng bán nước Tuy nhiên phân biệt giá có lợi cho hàng xuất thường phổ biến Tóm lại, lý thuyết hành vi BPG dựa lý thuyết tối đa hóa lợi nhuận hãng độc quyền sở phân biệt giá cấp I MƠ HÌNH BÁN PHÁ GIÁ Mơ hình bán phá giá Paul R.Krugman giả định ngành cơng nghiệp có hãng nội địa độc quyền Hãng bán thị trường: thị trường nước với đường cầu Ddom thị trường nước với đường cầu Dfor Ở thị trường nước ngoài, ta giả thiết số hàng hãng bán đáp ứng mạnh mức hãng đặt đến mức cực đoan để giả thiết mức giá Pfor hãng bán hàng tùy ý, Pfor đường cầu hàng bán thị trường nước ngồi Hãng tăng lượng hàng xuất mà không cần phải cắt giảm giá, doanh thu biên giá trùng thị trường xuất khẩu, ngược lại, thị trường nước, muốn tăng doanh số hàng bán phải giảm giá Ta giả định thị trường nước thị trường nước ngồi bị chia cắt, định mức giá cho hàng hóa nước cao so với hàng xuất MC chi phí biên với tổng sản lượng mà bán thị trường Mục tiêu sản xuất kinh doanh hãng tối đa hóa lợi nhuận kỳ vọng Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng phải đặt điều kiện MR=MC thị trường Doanh thu biên hàng hóa bán nước xác định đường MRdom Doanh số bán hàng xuất tiến hành mức giá Pfor không đổi, doanh thu biên từ đơn vị hàng hóa xuất Pfor Để làm cho chi phí biên doanh thu biên thị trường cần sản xuất Qdq đơn vị hàng, để bán Qdom đơn vị thị trường nước (Qdq- Qdom) thị trường nước Do đơn vị hàng tăng thêm ln ln bán mức giá Pfor, nên hãng bán tùy ý thị trường nước miễn MR lớn MC Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng gia tăng sản lượng MC=Pfor, xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Qdq Tại đó, MC(Qdq) = Pfor Vì chi phí biên Pfor bán sản phẩm nước điểm mà MRdom = Pfor, xác định sản lượng nước Qdom,phần xuất (Qdq- Qdom) Ở mức sản lượng Qdom, người tiêu dùng nước sẵn sàng mua mức giá Pdom, Pdom cao Pfor, hay hãng tối đa hóa lợi nhuận việc bán nước với giá thấp nước Vì vậy,trên thực tế hành vi bán phá giá Lý để hãng bán phá giá khác biệt phản ứng mức hàng bán với mức giá thị trường nước Điều kiện thường cho phân biệt giá hãng định giá thấp thị trường mà họ cho độ co giãn cầu nhiều Các hãng bán phá giá thấy độ co giãn hàng xuất lớn hàng nội địa Phân tích tập trung vào trường hợp bán phá giá hãng định giá cho hàng xuất thấp nước Trong thực tế trường hợp thông thường phân biệt giá Trong đó, việc định mức giá cao cho hàng xuất lại khơng bị buộc tội, hành vi “ bán giá ngược” CHƯƠNG II : THUẾ CHÔNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO Vấn đề bán phá giá chống bán phá giá có từ sớm quan hệ thương mại quốc tế đến năm 1947, với đời Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT vấn đề đặt chi phối luật quốc tế thông qua Điều VI Hiệp định này.Lúc đầu vấn đề chưa tranh cãi nhiều sau dòng thương mại phát triển ngày nhanh, cạnh tranh ngày gay găt hơn, thành viên GATT đông hơn, chống bán phá giá trở thành vấn đề phức tạp bên quan tâm.Hiệp định cho phép quốc gia thành viên quyền áp đặt thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập kết luận có bán phá giá nhằm loại bỏ tác động việc bán phá giá ngành sản xuất nước nhập Cùng với xu hướng giảm dần tỷ lệ thuế quan kể từ có Hiệp định GATT 1947 việc sử dụng thuế chống bán phá giá tăng lên Điều VI khơng tương thích để quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến việc áp đặt thuế chống bán phá giá Do đó, sau thành viên Hiệp định GATT có bước sửa đổi hoàn thiện khung pháp lý mà tiêu biểu Hiệp định : Hiệp định thực thi chống bán phá giá ( năm 1967) ; Hiệp định Tokyo (1980) Tuy có nhiều sửa đổi phù hợp song Hiệp định sau sửa đổi có nhiều điểm mơ hồ, gây tranh cãi hạn chế việc thực thi Cuối cùng, sau vòng đàm phá Uruguay, với đời Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, bên ký kết hiệp định thực thi Điều VI GATT 1994 thường gọi tên “ Hiệp định chống bán phá giá WTO” (Anti- dumping Agreement_ ADA) Trong khuân khổ viêt em xin đề cập đến quy định chống bán phá giá thông qua hiệp định ADA II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “ HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO" 2.1.Như bán phá giá? Theo tinh thần Điều 2.1, GATT 1994, sản phẩm coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thường Thuế chống bán phá giá sắc thuế mà nước nhập đánh vào mặt hàng nhập bán phá giá nhằm mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập “ Sản phẩm tương tự” quy định điều 2.6 ADA, hiểu sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét bán phá giá, trường hợp khơng có sản phẩm sản phẩm tương tự sản phẩm khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét Việc định sản phẩm “ sản phẩm tương tự” có ý nghĩa quan trọng vụ điều tra chống bán phá giá khơng xác định sản phẩm thuộc phạm vi để phân tích cho thiệt hại mà liên quan đến việc xác định sản phẩm thị trường nội địa nước xuất sử dụng để xác định giá trị thông thường Việc định sản phẩm “sản phẩm tương tự”sẽ liên quan đén việc xác định biên độ phá xác định tình trạng thiệt hại ngành sản xuất nội địa nước nhập Tuy vậy, ADA lại không bao gồm thêm hướng dẫn định nghĩa Điều 2.6 việc xác định “sản phẩm tương tự” Theo thông lệ , nước thành viên thường dựa vào tiêu chí sau để xác định sản phẩm tương tự: - Các đặc tính vật lý hàng hóa; - Mức độ chuyển đổi thương mại sản phẩm; - Các nguyên liệu thô sử dụng sản xuất; - Những phương thức sản xuất công nghệ sản xuất sử dụng trình sản xuất; - Những chức mục tiêu sử dụng cuối hàng hóa; - Phân loại ngành công nghiệp; - Giá cả; - Chất lượng 2.2 Xác định việc bán phá giá 2.2.1 Xác định biên độ phá giá: Biên độ phá giá quan trọng để xác đinh mức thuế chống bán phá giá cho sản phẩm nhập khẩu, thể mức độ bán phá giá sản phẩm Biên độ phá giá xác định theo cơng thức: (Giá thông thường – Giá xuất khẩu) x 100 Biên độ phá giá = Giá xuất Biên độ phá giá phải tính cho nhà sản xuất, xuất liên quan Trên sở biên độ phá giá, quan có thẩm quyền nước nhập tính tốn mức thuế chống phá giá (trong trường hợp không cao biên độ phá giá) cho nhà sản xuất, xuất 2.2.2 Xác định giá thông thường Giá thông thường (giá TT) giá bán sản phẩm sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra (SPTT) thị trường nước xuất Giá thông thường xác định theo cách sau đây: Cách 1:Giá TT xác định theo giá bán SPTT thị trường nước xuất (tại thị trường nội địa nước nơi sản phẩm sản xuất ra) Cách 2: Trong trường hợp khơng có SPTT bán thị trường nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường trường hợp việc bán nước khơng cho phép có so sánh hợp lý điều kiện đặc biệt thị trường lượng bán thị trường nước nước xuất nhỏ (nhỏ 5% so với lượng hàng xem xét bán tới nước nhập khẩu) giá TT xác định mức giá so sánh SPTT xuất sang nước thứ thích hợp Tuy nhiên, việc bán SPTT thị trường nội địa nước xuất bán sang nước thứ với giá thấp chi phí sản xuất tính theo đơn vị sản phẩm cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản trị chi phí chung coi việc bán hàng không theo điều kiện thương mại thông thường khơng xem xét tới q trình xác định giá trị thông thường quan có thẩm quyền xác định việc bán hàng diễn thời gian dài (thường năm khơng có trường hợp tháng) với khối lượng bán đáng kể, mức cung cấp để để láy lại tất chi phí khoảng thời gian hợp lý Cách 3: Giá TT xác định theo trị giá tính tốn (constructed normal value) = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng, hành + Lợi nhuận hợp lý Các chi phí thơng thường tính tốn sở sổ sách ghi chép nhà xuất nhà sản xuất đối tượng điều tra với điều kiện sổ sách ghi chép phù hợp với nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi nước xuất phản ánh cách hợp lý chi phí kèm với việc sản xuất bán hàng hóa xem xét Các quan điều tra xây dựng tỷ lệ khấu hao thích hợp hạn mức cho phép chi tiêu xây dựng chi phí phát triển khác để xác định cách xác chi phí, qua xác định xác giá TT Trong cách thức nêu trên, cách cách thức tính giá TT tiêu chuẩn, ưu tiên xem xét áp dụng trước tất trường hợp Chỉ không đáp ứng điều kiện để sử dụng cách giá TT tính theo cách cách Hiệp định ADA không đưa quy định việc xác định giá TT nước xuất nước có kinh tế phi thị trường (Non-market Economy _ NME), “Luật mẫu chống bán phá giá tỏ chức thương mại giới” có quy định trường hợp Theo quốc gia NME việc xác định Giá TT xác định thông qua nước thứ có kinh tế thị trường với điều kiện sản xuất mặt hàng xem xét tương tự nước xuất Vấn đề nói rõ phần sau liên hệ với Việt Nam, quốc gia chưa công nhận rộng rãi nước có kinh tế thị trường 2.2.3.Xác định giá xuất Giá xuất xác định giá thực tế phải trả trả cho sản phẩm bị điều tra xuất từ nước xuất sang nước điều tra trường hợp khơng có giá xuất quan điều tra, giá xuất không đáng tin cậy có thỏa thuận bồi hồn nhà xuất với nhà nhập giá xuất xác định theo cách: - Giá xuất xây dựng sở giá sản phẩm nhập bán lại lần cho bên mua độc lập; 10 Bảng 6: Các vụ kiện chống bán phá giá VN liên quan ( năm 2009) Thứ Thứ Mặt hàng Nước Ngày Kết cập nhật tự vụ tự khởi khởi kiện theo kiện kiện năm 30 Giầy Braxin 5/1/2009 Rút đơn kiện số lượng hàng nhập thấp 31 Giầy Canada đế giầy cao su 27/2/200 Vụ kiện chấm dứt khơng có thiệt hại liên quan tới bán phá giá (25/9/2009) 31/3/200 Áp thuế chống bán phá giá tạm thời 52.30%- 76.11% (từ 28/10/2009) 32 Túi nhựa Hoa Kỳ PE 33 Đĩa ghi Ấn Độ DVD 34 Máy điều Thổ Nhĩ 25/7/200 Chưa có kết luận hòa Kỳ 5/5/2009 Chưa có kết luận Nguồn: chongbanphagia.vn/beta Năm 2009 thực năm khó khăn với DN xuất Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế giới chưa thoát khỏi khủng hoảng, bên cạnh việc nhận đơn đặt hàng, DN Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức từ biện pháp phòng vệ chống bán phá giá từ nước Đối với hầu hết ngành có sản phẩm bị kiện bán phá giá năm 2009, vụ kiện họ vướng phải, có khơng lúng túng, bất cập trình kháng kiện, đáng kể là: - Khơng DN, hiệp hội khơng có cách hiểu đầy tính chất tác động vụ kiện phòng vệ thương mại nói chung kiện bán phá giá nói riêng, có hành xử tiêu cực không hợp tác, lẩn tránh vụ kiện, khơng đồn kết với hiệp hội, từ gây tác động tiêu cực; - Tại thời điểm vụ kiện xảy ra, DN chưa có chuẩn bị nguồn lực cho việc theo kiện, việc kháng kiện không đạt kết mong muốn Tiêu biểu vụ kiện túi nhựa PE, DN nhiều thời gian cho việc huy động nguồn lực, định thuê luật sư tư vấn muộn, bỏ qua số thủ tục quan trọng; - Một số DN bị khởi kiện, thiếu kinh nghiệm, lại mệt mỏi với việc theo kiện nên buông xuôi bỏ mặc vụ kiện vụ kiện giầy đế giầy Canada; 35 - Đối với thị trường nhỏ, DN đơn vị hỗ trợ ( Hội đồng TRC VCCI) chưa có nhiều thơng tin mạng lưới cộng tác viên pháp luật nên việc tìm luật sư giỏi khó khăn Năm 2009 khép lại với nhiều học kinh nghiệm quý báu DN Việt Nam vụ kiện bán phá giá Các DN học hỏi nhiều từ vụ kiện phòng vệ thương mại, qua bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới II NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH KHÁNG KIỆN CBPG Khó khăn lớn DN Việt Nam việc Việt Nam chưa cơng nhận rộng rãi quốc gia có kinh tế thị trường Hiện có 26 quốc gia giới công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, đối tác quan trọng Việt Nam TMQT Mỹ EU chưa công nhận, riêng Hoa Kỳ, đến năm 2018 cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường Việc bị coi quốc gia có kinh tế phi thị trường (Non-marketed economy NME) khiến cho việc xác định giá thông thường sản phẩm bị điều tra bán phá giá Việt Nam gặp bất lợi Hiện nay, Hiệp định chống bán phá giá WTO chưa có định nghĩa cụ thể thuật ngữ NME việc phán nước NME hay không coi thuộc phạm vi quốc gia Trong luật chống bán phá giá Hoa Kỳ EU khơng có xác, rõ ràng, rành mạch khái niệm NME Một số tiêu chí mà Hoa Kỳ đưa để xác định nước có kinh tế thị trường hay không là: - Mức độ mà đồng tiền nước ngồi chuyển đổi sang đồng tiền nước khác; - Mức độ sở hữu kiểm soát phủ với phương tiện sản xuất; - Mức độ kiểm sốt phủ với phân bổ nguồn lực định giá , sản lượng DN; - Mức độ mà mức tiền cơng lao động nước xác định thương lượng người lao động người quản lý; - Mức độ mà công ty liên doanh dạng đầu tư khác DN từ nước phép hoạt động nước đó; - Các yếu tố thích hợp khác Tóm lại, kinh tế thị trường kinh tế mà nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh DN, nhà nước không giúp DN định giá,quy định sản lượng, bổ nhiệm lãnh đạo 36 Trong trường hợp quốc gia bị kiện bán phá giá khơng cơng nhận có kinh tế thị trường Điều VI GATT 1994 cho việc so sánh giá xuất với giá thị trường nội địa nước xuất khơng phù hợp Qui định thực tế cho phép quan có thẩm quyền nước nhập bỏ qua cách thức tính giá thơng thường tự xác định cách thức tính mà cho hợp lý Thường trường hợp này, quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau kết luận nước xuất có kinh tế phi thị trường, bỏ qua số liệu chi phí, giá nội địa nước xuất chọn nước thứ ba thay (dùng giá bán chi phí sản xuất sản phẩm nước này) để tính Giá thơng thường sản phẩm điều tra Việc sử dụng giá nước thứ ba thay xác định giá thơng thường hàng hóa nhập từ nước có kinh tế phi thị trường thường bất lợi cho nhà sản xuất, xuất liên quan vì: - Giá nước thay khác xa giá nước xuất có điều kiện, hồn cảnh thương mại khác nhau; - Rất nhà sản xuất sản phẩm thông thường nước thứ ba lựa chọn đối thủ cạnh tranh nhà sản xuất nước xuất bị điều tra họ khai báo mức giá khiến kết so sánh giá xuất với giá thông thường (biên độ phá giá) bất lợi cho nhà sản xuất, xuất nước xuất liên quan Như vậy, việc định nước thứ thay làm giảm khả tự vệ DN xuất vụ kiện Về mặt pháp lý, bên Bị đơn có quyền chọn nước thứ thực tế việc khó DN nước thứ có nhiều động để khơng hợp tác gây bất lợi cho bên bị đơn như: Các DN chọn không muốn gặp phiền phức từ thủ tục xác minh sổ sách, chứng từ trình điều tra DN chọn có hội thâm nhập vào thị trường nước khởi kiện bên bị đơn bị kết luận bán phá giá Cũng cần phải nói thêm trình điều tra bán phá giá, quan điều tra nước nhập thường có định bất lợi cho bên bị đơn, đặc biệt quốc gia NME Việt Nam việc tạo lập luận chứng để kết luận có bán phá giá thường dễ dàng so với quốc gia có kinh tế thị trường WTO có quy định DN nước xuất nước NME chứng minh DN hoạt động theo chế thị trường việc xác 37 định giá thông thường giá bán thị trường nước xuất khẩu.Các tiêu chí để xác định ngành công nghiệp hoạt động theo chế thị trường: - Hồn tồn khơng có can thiệp phủ vào việc định giá số lượng sản xuất; - Ngành công nghiệp nhà nước sở hữu; - Tất chi phí đầu vào kể vật chất phi vật chất (trừ phần không đáng kể) tạo thành tổng giá trị hàng hóa phải tốn theo giá thị trường Trên thực tế, việc thành công vụ kiện DN khó khăn việc trả lời câu hỏi quan điều tra phức tạp nhiều so với DN nước coi có kinh tế thị trường Việc lượng câu hỏi nhiều phức tạp nhằm chứng minh DN có hoạt động theo chế thị trường hay khơng Hơn nữa, chế hạch tốn sổ sách chứng từ minh chứng nước NME có nhiều điểm khác so với chuẩn mực quốc tế Một nguyên nhân chủ quan làm cho DN Việt Nam có hội thành cơng vụ kiện bán phá giá, việc DN Việt Nam chưa có thói quen tìm hiểu thơng tin thị trường nước nhập khẩu, chưa tìm hiểu kỹ pháp luật chống bán phá giá chưa có biện pháp phòng tránh hiệu Ngay bị khởi kiện, DN Việt Nam gặp khó khăn việc tìm kiếm chứng chứng minh không bán phá giá hồ sơ sổ sách thường không đầy đủ không với tiêu chuẩn quốc tế Tóm lại, mặt chủ quan, DN Việt Nam chưa có biện pháp mang tính sách biện pháp kỹ thuật hiệu để đối phó với vụ kiện bán phá giá III VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA, CÁ BASA VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.Sơ lược luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia đưa luật chống bán phá giá vào hệ thống pháp luật quốc gia Về bản, có điều luật điều chỉnh hành vi bán phá giá hệ thống pháp luật Hoa kỳ gồm: - Luật chống bán phá gia 1916; - Luật chống bán phá giá 1921; - Luật Thương mại 1974; - Luật Thương mại 1979 Bốn điều luật kết hợp nhuần nhuyễn với Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) dẫn chiếu trình điều tra vụ kiện bán phá giá Cơ quan giải vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ DOC USITC Đơn khởi kiện chống bán phá giá DN sản xuất nội địa Hoa Kỳ gửi đồng thời cho DOC USITC Hai quan đồng thời tiến hành điều tra việc bán phá giá theo hai trình tự có nội dung mục đích khác Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chịu trách nhiệm 38 xác định mức giá bán mức giá hợp lý biên độ phá giá nhà xuất Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) chịu trách nhiệm xác định mức độ thiệt hại Tương tự DOC, USITC linh động việc xác định xem liệu hành vi bán phá giá gây thiệt hại vật chất hay đe dọa đến ngành sản xuất nội địa thông qua nhiều tiêu khác doanh số, lợi nhuận, việc làm… Thủ tục điều tra vụ kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ: giai đoạn: - Giai đoạn 1: Khởi điều tra để áp đặt thuế chống bán phá giá ( thơng thường có thời hạn 20 ngày kể từ USITC DOC nhận đơn khiếu nại); - Giai đoạn 2: Điều tra sơ USITC thiệt hại (thơng thường có thời hạn 45 ngày kể từ nhận đơn khiếu nại); - Giai đoạn 3: Xác định sơ DOC ( thơng thường có thời hạn 140 ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra, trường hợp phức tạp 190 ngày); - Giai đoạn 4: Quyết định cuối DOC ( 215 ngày kể từ ngày điều tra, tối đa 275 ngày với trường hợp phức tạp); - Gai đoạn 5: Quyết định cuối USITC thiệt hại ( 260 ngày kể từ bắt đầu điều tra); - Giai đoạn 6: Lệnh áp đặt thuế chống bán phá giá ( khoảng tuần sau có định cuối USITC) 2.Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ a Nguyên nhân vụ kiện: Theo thống kê, Hoa Kỳ nước đứng đầu số thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam Năm 2001, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ đặt 500 triệu USD, chiếm 50% kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam vào Hoa Kỳ Tuy nhiên, mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam nhập vào Mỹ chiếm 1.7% thị trường tiêu thụ cá da trơn Mỹ Mặt hàng cá tra, cá basa gọi cá da trơn sản xuất đồng sông Cửu Long Đây mặt hàng xuất thủy sản lớn Việt Nam, có mặt gần 100 quốc gia giới Năm 2008 mặt hàng mang lại kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm gần 1/3 tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam Việt Nam bắt đầu xuất cá tra cá basa vào thị trường Hoa kỳ năm 1996 Năm 1998, sản lượng cá phile đông lạnh xuất sang Mỹ đặt 260 đến năm 2000 lên tới 3000 tấn, đến năm 2001 lên tới số kỷ lục 8000 Trước tình hình đó, Hiệp hội chủ trại ni cá nheo Mỹ (CFA) có phản ứng nhằm chống lại sản phẩm cá da trơn từ Việt Nam 39 Biểu đồ : Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cá da trơn sang HK Năm Giá trị Tốc độ tăng (%) 1996 455.880 - 1997 1.369.428 200 1998 4.295.350 214 1999 13.370.882 211 2000 29.667.246 122 2001 38.286.449 29 2002 62.777.855 64 Một số nguyên nhân chủ yếu để Hoa Kỳ khởi kiện chống bán phá giá với cá tra, cá basa Việt Nam gồm : - Từ năm 1999, cá tra, cá basa phile Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ tăng nhanh: Năm 1999 chiếm tỷ trọng 57.56%, năm 2000: 85.41%, năm 2001: 94.68% thị phần nhập cá tra cá basa vào thị trường Hoa Kỳ; - Giá bình quân pao mà nhà nuôi cá catfish nhận giảm từ 75 xen năm 2000 xuống 66 xen năm 2001 50 xen năm 2002 Hiệp hội nhà nuôi cá catfish Mỹ (CFA) lập luận giá bán thấp chi phí sản xuất tới 15 xen - Tổng doanh số cá catfish nội địa bán cho đơn vị chế biến giảm 20% từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001 - Các chủ trại nuôi cá catfish ‘cáo buộc’ sản phẩm cá tra basa nhập từ Việt Nam nguyên nhân gây giảm sút DNVN bán với giá mức giá hợp lý b Tóm tắt diễn biến vụ kiện - Năm 2000: CFA đưa thơng tin xấu, bơi xấu hình ảnh cá tra, cá basa VN - Ngày 5/10/2001, Hạ viện Mỹ thông qua dự luật HR2964 cho phép sử dụng tên “catfish” cho riêng loài cá thuộc họ cá nheo Mỹ Mục đích việc thơng qua dự luật để ngăn chặn việc DN Việt Nam sử dụng tên “catfish” cho loại cá da trơn Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ, chấm dứt chiến tên gọi “ Catfish” với phần thắng nghiêng phía Hoa Kỳ Trước đó,cuộc chiến vể tên gọi 40 Catfish VN Hoa Kỳ đưa luận điểm riêng cho Phía Hoa Kỳ, FCA đưa lập luận rằng: - Cá tra basa Việt Nam catfish Cá catfish nuôi ĐBSMI thuộc họ Ictaluridae Cá tra basa nuôi ĐBSCL thuộc họ Pangassiidae - Những đợt cá nhập từ VN vào Mỹ mang thương hiệu dựa vào chữ “basa” hay “tra” Việc tiêu thụ không thành công Các nhà nhập Mỹ sau chuyển sang dùng nhãn hiệu catfish - Bao bì đóng gói sản phẩm nhập từ VN giống với nhà sản xuất Mỹ; chí nhiều hãng nhập cá Mỹ sử dụng nhãn hiệu "Delta fresh" làm cho người tiêu dùng nhầm tưởng cá nuôi từ Đồng sơng Mississippi Phía VN, VASEP đưa lập luận rằng: - “Catfish” từ tiếng Anh thông dụng hàng trăm loại cá Theo định nghĩa từ điển Webster catfish “bất kỳ loại cá nước có da trơn, có ria gần miệng thuộc Siluriformes” Như rõ ràng cá tra basa Việt Nam catfish - Cơ quản quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho hồn tồn sử dụng tên “basa catfish” cho sản phẩm Việt Nam - Trên tất bao bì sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam ghi rõ dòng chữ tiếng Anh “Product of Vietnam” hay “Made in Vietnam” thực việc ghi đầy đủ tên khoa học lẫn tên thương mại theo quy định FDA - Ngày 28/6/2002, CFA thức đệ đơn lên quan điều tra chống bán phá giá Bộ Thương mại HK, cáo buộc 53 DNVN BPG cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ yêu cầu phủ áp thuế chống bán phá giá 190% trường hợp VN có kinh tế phi thị trường 144% trường hợp Việt Nam có kinh tế thị trường FCA lập luận rằng: Bảng 7: Lập luận FCA việc tính Giá TT theo chi phí sx Nhân tố sản xuất Tỷ lệ sử dụng Giá đầu vào Chi phí đầu vào (USD/pao) (USD/pao) Cá Nguyên liệu 0.53 2.12 Thu hồi phụ phẩm 0.01 (0.03) Chi phí khác 0.41 Chi phí đơn vị ròng 2.50 41 Chi phí cố định Tỳ lệ % so với chi phí đơn vị ròng 20.4% 0.51 Lãi vay + Khấu hao 46.0% 1.15 Lợi nhuận 1.12% 0.03 Giá trị hợp lý 4.19 Như vậy, theo FCA, giá trị hợp lý 4,19 USD/pao, giá xuất 1,44 USD/pao tức Mức độ bán phá giá 190,20% - Ngày 18/7/2002, DOC khởi đầu thủ tục điều tra, bên Nguyên đơn là CFA, bên bị đơn DN chế biến thủy sản Việt Nam, đại diện hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam ( VASEP) VASEP ký hợp đồng với công ty luật White & Case công ty luật lớn thứ Mỹ để tư vấn cho thành viên hội - Ngày 8/11/2002, DOC thông báo định coi Việt Nam kinh tế phi thị trường DOC đưa quốc gia để Việt Nam chọn nước xem nước thứ để xác định biên độ phá giá cá basa gồm: Bangladesh, Ấn Độ, Kenya, Guinea Pakistan - Tháng 12 năm 2002, sau tháng VASEP đại diện cho phủ Việt Nam, có ủng hộ Phòng Thương mại Hoa Kỳ Việt Nam, đấu tranh để DOC thừa nhận Việt Nam có kinh tế thị trường không thành công,Việt Nam thức chọn Bangladesh làm nước thứ có mức GDP bình quân xấp xỉ Việt Nam có điều kiện tự nhiên cho ni cá basa tương tự Việt Nam - Ngày 27/1/2003, DOC đưa phán sơ DN Việt Nambán phá giá đề nghị mức thuế chống bán phá giá với cá tra cá basa từ Việt Nam từ 37.94% đến 63.88% - Ngày 27/2/2003, DOC sửa chữa mức thuế chống bán phá giá với DN Việt Nam Bảng cho biết cụ thể mức thuế chống bán phá giá trước sau sửa đổi: Bảng 8: Mức thuế CBPG trước sau sửa đổi DN xuất cá tra, cá basa VN Tên công ty Mức thuế trước Mức thuế (%) sau sửa chữa (%) Agifish 61.88 31.45 Cataco 41.06 41.06 Vĩnh Hoàn 37.94 37.94 42 Navico 53.96 38.09 Các cơng ty khác có tham gia vụ kiện Các công ty khác không tham gia vụ kiện 49.16 36.76 63.88 63.88 - Từ 17/3/2003 đến 28/3/2003: đoàn tra DOC gồm chuyên viên quan chức chia làm nhóm tiến hành điều tra công ty lớn là: Agifish, Cataco, Navico Vĩnh Hoàn - Tháng 4/2003, Vasep phát hành thơng cáo báo chí chủ động đề xuất giải vụ kiện CFA tuyên bố sẵn sàng thảo luận với Vasep, chưa đồng ý với tất điều kiện cụ thể Vasep đưa - Tháng 5/2003, thỏa thuận đình vụ kiện khơng thành công - Ngày 17/6/2003, DOC thông qua định cuối vụ kiện Vasep dự phiên điều trần trước USITC - Ngày 25/6/2003, Vasep phát hành sách trắng khẳng định VN không bán phá giá cho định USDOC khơng cơng mang tính bảo hộ - Ngày 18/7/2003, USDOC công bố sửa đổi biên phá sau: Bảng 9: Biên phá giá sửa đổi USDOC Tên công ty Mức cũ (%) Mức mới(%) Agifish 44.76 47.05 Cataco 45.55 45.81 Vĩnh Hoàn 36.84 36.84 Navico 52.90 53.68 Các cơng ty khác có tham gia vụ kiện Các công ty khác không tham gia vụ kiện 44.66 45.55 63.88 63.88 - Ngày 23/7/2003, USITC đưa phán sau cá tra, basa VN có nguy hại đến sản xuất catfish Mỹ ấn định mức thuế chống bán phá giá mức nêu Phán USITC có hiệu lực thực thi sau ngày - Ngày 31/8/2005, DOC xem xét lần thuế chống bán phá giá 29 DN Việt Nam xuất cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ, có DN thay đổi thuế, cụ thể: Bảng 10: Mức thuế CBPG xem xét lần USDOC 43 Tên công ty Agifish Thuế suất định cuối (%) 47.05 Thuế suất sau xem xét lại (%) 47.05 Cataco Vinh Hoan Navico 45.81 36.84 53.68 80.88 6.81 53.68 Các cơng ty khác có tham gia vụ kiện Các cơng ty khác không tham gia vụ kiện 45.55 45.55 63.88 63.88 - Ngày 16/6/2009, ITC tuyên bố trì áp thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam đợt rà sốt hồng hôn c Nguyên nhân thất bại DNVN Nguyên nhân khách quan: Bị đối xử không công trình kháng kiện Các định quan điều tra bên phía Hoa Kỳ mang nặng tính áp đặt, thiếu minh bạch khơng cơng Chính phủ Hoa Kỳ, mà đại diện DOC USITC thông qua luật pháp Chống bán phá giá đưa lựa chọn trị tỉnh táo khôn ngoan để bảo hộ cách hợp pháp ngành sản xuất cá da trơn Hoa Kỳ Nhờ ưu cường quốc số giới, Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ thờ ơ, phớt lờ việc xem xét thực tế, kết điều tra, xác minh Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC), phớt lờ dư luận Hoa Kỳ, phớt lờ ý kiến chuyên gia, nhà kinh tế, phớt lờ phản đối DN Việt Nam Một định bất công quan điều tra chống bán phá giá Hoa Kỳ kết luận cho Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường Theo đó, DOC không đưa luận chứng rõ ràng, minh bạch lý Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường, WB IFM cho Việt Nam đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn để coi có kinh tế thị trường Việc coi Việt Nam NME đẩy DN Việt Nam vào hoàn cảnh bất lợi, tạo hội cho Hoa Kỳ áp đặt cách tính tốn biên độ phá họ cho hợp lý, làm giảm khả tự vệ DN Việt Nam Nguyên nhân chủ quan: DN Việt Nam thất bại vụ kiện thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết pháp luật Hoa Kỳ, chưa có chuẩn bị chu đáo đầy đủ nguồn lực cho vụ kiện Hệ thống sổ sách DN VN chưa đáp ứng với yêu cầu quốc tế, chiến lược kinh doanh chưa phù hợp tập trung nhiều vào thị trường, cạnh 44 tranh không lường trước vấn đề nảy sinh Mối liên kết DN với Hiệp hội ngành VASEP với phủ chưa chặt chẽ, nên không tạo sức mạnh đáng kể trình kháng kiện Đây học kinh nghiệm quý báu cho DN Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới d.Hậu việc áp thuế chống bán phá giá với DN Việt Nam Những cố gắng trước Hoa Kỳ việc hạn chế nhập cá da trơn Việt Nam ( cách vịn vào cớ cá da trơn Việt Nam nuôi điều kiện không đảm bảo vệ sinh hay cấm sử dụng tên gọi “catfish” ) làm cho nhiều nông dân Việt Nam thua lỗ chịu thiệt hại nặng nề Mặc dù xuất cá sang Mỹ tăng 10.2% năm 2002 xuất cá da trơn giảm mạnh nhất, tới 65% tháng tháng năm 2002 so với kỳ năm 2001 Phán cuối USITC lần khiến hàng vạn nông dân khu vực đồng sông Cửu Long nghề nghề sinh nhai, kéo theo tác động tới loạt ngành liên quan khác chế biến thủy sản, chế biến thức ăn cung cấp vật liệu nuôi cá…Số liệu thống kê Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang cho thấy số lồng bè cá tra, cá basa đăng ký tính đến năm 2003 3400 lồng, số nông dân nuôi cá bè không 10000 người khoảng 20000 người tham gia cung cấp dịch vụ cho bè cá, tính đến tỉnh lân cận khác, số lên tới khoảng 100.000 người Như vậy, định áp thuế chống bán phá giá ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống thu nhập hàng vạn nông dân ni cá bè Khơng có vậy, định áp thuế khiến cho hàng loạt DN chế biến xuất thủy sản coi thị trường Mỹ thị trường xuất chủ lực lâm vào cảnh khốn đốn.Việc buộc phải giảm sản lượng xuất sang Mỹ khiến DN gặp nhiều khó khăn việc giải việc làm cho hàng vạn công nhân, đời sống người nông dân nghèo chưa tìm đầu cho sản phẩm Việc ngày 16/6/2009, USITC tiếp tục thông qua việc áp thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam làm cho nuôi cá xuất sản phẩm gặp nhiều khó khăn Mặc dù sau nhiều lần xem xét định kỳ, phía Mỹ điều chỉnh giảm thuế chống bán phá giá cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp áp mức thuế 0% thực tế, người nông dân nuôi cá tra, cá basa Việt Nam thời gian qua bị thua lỗ xuất giảm sút tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nhiều hộ bỏ trống ao nuôi Hiệp hội Thủy sản tỉnh Đồng Cửu Long cho hay có lúc diện tích ao ni bị bỏ trống lên tới 40%.Dự đoán năm 2009, sản lượng cá tra toàn vùng Đồng Cửu Long giảm tới 40%, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhà máy chế biến Hiện nay, thủy sản ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng Việt Nam với tổng kim ngạch xuất năm 2008 4,5 tỷ USD Năm doanh nghiệp Việt 45 Nam xuất cá tra, cá ba sa vào thị trường Mỹ 24.179 với kim ngạch 78,5 triệu đô la Mỹ, số khiêm tốn tổng kim ngạch xuất cá tra, cá ba sa 1,45 tỉ đô la Mỹ chịu tác động thuế chống bán phá giá, Mỹ thị trường lớn thứ nhập cá tra cá basa CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ I BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA - Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương,đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam - Dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà sốt theo tình hình sản xuất,xuất 46 ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phòng tránh cần thiết - Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Theo hướng doanh nghiệp cần trọng đến thị trường lớn (Trung Quốc, Nhật Bản ) thị trường (Hàn Quốc, Úc ) thị trường (SNG, Trung Đơng, Nam Phi ) Bên cạnh cần tăng cường khai thác thị trường nội địa thị trường có tiềm phát triển Đây kinh nghiệm ta rút từ vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Mỹ trước - Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp Đó phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh dịch vụ hậu mãi, tiếp thị quảng cáo, áp dụng điều kiện mua bán có lợi cho khách hàng - Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu,về luật thương mại quốc tế,luật chống bán phá giá nước phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết nhằm tránh sơ hở dẫn đến vụ kiện II BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ * Về phía phủ: cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện - Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi vụ kiện để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện - Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện * Về phía hiệp hội ngành hàng: cần phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp - Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước - Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành công để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện - Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả,định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt tổn thất thiếu thông tin 47 * Về phía doanh nghiệp: cần chủ động theo đuổi vụ kiện bị nước kiện bán phá giá - Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp - Tạo mối liên kết với tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lôi kéo đối tượng có quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Như vụ kiện tơm có “Liên minh hành động ngành thương mại công nghiệp tiêu dùng Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội nhà nhập phân phối tơm Mỹ” (ASDA) đứng phía doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bán phá giá Mỹ KẾT LUẬN Luật pháp quốc tế vấn đề bán phá giá chống bán phá giá quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO Đây quy định thiếu tính minh bạch WTO TMQT coi biện pháp bảo hộ hữu hiệu mà nước sử dụng để bảo hộ sản xuất nước bối cảnh cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan trở thành xu hướng tồn cầu Các quốc gia thành viên xây dựng riêng cho Pháp luật chống bán phá giá song không vi phạm nguyên tắc bắt buộc Hiệp định Khi xảy vụ kiện chống bán phá giá, quốc gia chậm phát triển, với cị thương mại yếu, đặc biệt nước khơng coi 48 có kinh tế thị trường gặp nhiều khó khăn việc kháng kiện Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế giới, hàng hóa Việt Nam với lợi từ việc sử dụng nhiều lao động, có khả cạnh tranh giá, thâm nhập ngày sâu vào thị trường giới, kèm với nguy bị kiện chống bán phá giá ngày cao Do đó, vấn đề nghiên cứu luật pháp quốc tế pháp luật chống bán phá giá thị trường nhập quan trọng Để tránh vấp phải vụ kiện chống bán phá giá, nhà nước doanh nghiệp cần có biện pháp phòng ngừa đối phó cách hợp lý Chỉ doanh nghiệp, hiệp hội nhà nước liên kết chặt chẽ với nhau, cung cấp thông tin cần thiết có chiến lược phòng chống hiệu giảm thiểu vụ kiện, giảm thiệt hại mà vụ kiện gây Danh mục tài liệu tham khảo: 1.Đinh Thị Mỹ Loan: Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, NXB Lao động xã hội Đỗ Thanh Thu, Đoàn Thị Hồng Vân, Nguyễn Đơng Phong: Cẩm nang phòng ngừa đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam, NXB Lao động xã hội, năm 2005 Paul R.Krugman, Maurico Obsifeld : Kinh tế học quốc tế_lý thuyết sách, NXB Chính trị quốc gia, năm 1996 Website:www.Chongbanphagia.vn/beta www.Ngoaithuong.vn www.vcci.com.vn 49 ... biện pháp chống bán phá giá tạm thời chống bán phá giá thức Có nhiều biện pháp chống bán phá giá quan trọng công cụ Thuế: Thuế chống bán phá giá tạm thời thuế chống bán phá giá thức Thuế chống bán. .. thuyết bán phá giá II Mơ hình bán phá giá Chương II Thuế chống bán phá giá WTO I Tổng quan luật chống bán phá giá WTO II Nội dung “Hiệp định chống bán phá giá WTO III Tác động biện pháp chống bán phá. .. Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, có nghĩa Việt Nam hồn tồn áp dụng biện pháp chống bán phá giá WTO việc nắm vững quy định chống bán phá giá sở để Việt Nam xây dựng Luật chống bán phá giá

Ngày đăng: 22/05/2018, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan