1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

10 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI DẠY: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức trọng tâm - Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực ngữ âm chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ - Những yêu cầu sử dụng hay để đạt hiệu giao tiếp cao Kĩ - Sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực ngôn ngữ - Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo phương thức chuyển đổi, theo phép tu từ - Phát hiện, phân tích sửa lỗi phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản, phong cách ngơn ngữ… Tư tưởng, thực tế Có ý thức tôn trọng quy tắc, chuẩn mực chung tiếng Việt Đồng thời, giữ gìn phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc, sáng tạo phát triển giàu đẹp tiếng mẹ đẻ II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp thơng báo, giải thích - Phương pháp đàm thoại, gợi mở Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; - Giáo án cá nhân, giáo án điện tử; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng, máy chiếu III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu: Không kiểm tra Giảng bài mới: (42 phút) * Giới thiệu bài: (2 phút) Hằng ngày, sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp, bày tỏ tình cảm với nhau, sử dụng Tiếng Việt tất lĩnh vưc đời sống như: kinh tế, trị, ngoại giao có em tự hỏi tiếng Việt mà em sử dụng có khơng, hay chưa Ở tiết học ngày hôm nay, cô em tìm hiểu yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt làm để sử dụng tiếng Việt hay, hiệu *Tiến trình dạy: ( 40phút) Thời lượng 20 phút Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt - GV hỏi: Em hiểu chuẩn mực? Chuẩn mực tiếng Việt gì? - GV nhận xét, bổ sung: + Chuẩn mực coi mẫu mực thời điểm, hoàn cảnh xã hội định; để ta dựa cào để đánh giá khác + Chuẩn mực tiếng Việt toàn phương tiện ngôn ngữ tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách tiếng Việt quy tắc sử dụng chúng xã hội ta thừa nhận, coi đúng, mẫu mực Về ngữ âm và chữ viết - GV yêu cầu: Hãy đọc câu ví dụ mục (a), phát lỗi chữ viết (chính tả) chữa lại cho - GV mở rộng: Liệt kê số lỗi tả mà học sinh thường gặp: + Phụ âm đầu: l/n, tr/ch, s/x, d/gi/v… + Vần: ui/uôi, oi/ôi/ơi, iu/iêu/êu, ai/ay/ây, im/iêm/êm/em, ip/iêp/êp … + Âm cuối: t/c, n/ng… + Thanh điệu: hỏi/ngã Trong HS miền Trung hay mắc phải lỗi phụ âm cuối - GV yêu cầu: Đọc phân tích khác biệt từ phát âm theo giọng địa Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt - HS suy nghĩ, trả lời - HS làm việc cá nhân trả lời Nội dung bài học I Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt Về ngữ âm chữ viết a Ví dụ - Ví dụ a: + Giặc  giặt: Nói viết sai phụ âm cuối + Dáo  ráo: Nói viết sai phụ âm đầu + Lẽ  lẻ, đỗi  đổi: Nói viết sai điệu - HS lắng nghe ghi nhớ lỗi sai để tránh mắc phải - HS đọc đoạn hội thoại trả lời - Ví dụ b: + Dưng mờ  mà + Giời  trời phương so với từ tương ứng ngơn ngữ tồn dân đoạn hội thoại b - GV mở rộng: Khái quát vai trò từ địa phương nhắc nhở HS sử dụng từ địa phương cách mực, hiệu - GV hỏi: Làm nói, viết tiếng Vệt chuẩn mực mặt ngữ âm chữ viết? - HS lắng nghe - HS trả lời 2.Về từ ngữ: - GV yêu cầu: Hãy phát chữa lỗi từ ngữ ví dụ a - GV nhận xét, bổ sung + Câu 1: Chót lọt: (khơng có nghĩa) Trót lọt: (Làm việc gì) qua tất bước khó khăn, khơng bị cản lại, mắc lại Chót: điểm giới hạn cuối cùng, kết thúc trình + Câu 2: Truyền tụng : (từ Hán Việt) có nghĩa truyền miệng rộng rãi, mang sắc thái ca ngợi Truyền thụ : truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người khác Truyền đạt : làm cho người khác nắm để chấp hành + Câu 3: dùng chết + bệnh truyền nhiễm (HS tự tìm hiểu, GV khơng phân tích) - HS làm việc theo cặp trả lời + Bẩu  bảo + Mờ  mà b Kết luận: - Về mặt ngữ âm: cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt - Về mặt chữ viết: viết theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung Về từ ngữ a Ví dụ - Ví dụ a: + Câu 1: Chót lọt  Chót Dùng từ sai cấu tạo + Câu 4: bệnh nhân điều trị (đúng) bệnh nhân pha chế (sai) - HS làm việc cá + Câu 2: Truyền tụng Truyền thụ truyền đạt Câu có nhầm lẫn nghĩa từ Hán Việt, từ gần âm, từ gần nghĩa (hiểu sai nghĩa từ) + Câu 3:…mắc chết bệnh truyền nhiễm… mắc chết bệnh truyền nhiễm Câu sai kết hợp từ + Câu 4: …khoa dược tích cực pha chế, điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt …khoa dược tích cực điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt pha chế Câu sai lỗi kết hợp từ - Ví dụ b: + Các câu 2, 3, - GV yêu cầu: Hãy phát chữa lỗi từ ngữ ví dụ b - GV nhận xét bổ sung: + Câu 1: Yếu điểm (từ Hán Việt): điểm chính, điểm quan trọng Điểm yếu (từ Việt) = nhược điểm (từ Hán Việt): điểm thiếu sót, yếu + Câu 5: Linh động: chủ động, có cách xử lí mềm dẻo, khơng máy móc, cứng nhắc, có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tế Sinh động: đầy sức sống, với nhiều dạng nhiều vẻ khác - GV hỏi: Sử dụng từ ngữ cho chuẩn mực? Về ngữ pháp - GV yêu cầu: Hãy phát chữa lỗi ngữ pháp câu ví dụ a - GV nhận xét và giải thích thêm: + Câu 1: Có thể sửa theo cách: Cách 1: Bỏ từ qua Cách 2: Thay từ dấu phẩy Cách 3: Thay từ cho dấu phẩy + Câu 2: (HS tự tìm hiểu, GV khơng phân tích) Có thể sửa lại: Cách 1: Đó lòng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích tiếp bước Cách 2: Lòng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích tiếp bước động lực cho chúng em phấn đấu - GV yêu cầu: Cho HS nhà tự tìm hiểu Câu sửa lại: Có ngơi nhà người ta làm cho, bà sống hạnh phúc nhân trả lời + Dùng từ chưa chuẩn câu 5: + Câu 1: Yếu điểm  điểm yếu nhược điểm + Câu 5: Linh động sinh động Các câu sai sử dụng từ không nghĩa - HS trả lời - HS làm việc theo cặp trả lời - HS trả lời b Kết luận: Để sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực từ ngữ cần dùng từ ngữ với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp chúng tiếng Việt Về ngữ pháp a Ví dụ - Ví dụ a: + Câu 1: Câu văn sai không phân định rõ ràng thành phần trạng ngữ chủ ngữ Sửa lại: Viết lại câu có phân định rõ trạng ngữ chủ ngữ + Câu 2: Đây cụm danh từ phát triển dài, chưa đủ thành phần Sửa lại: Tạo câu có đầy đủ hai thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ - Ví dụ b: + Câu 2, 3, 4: + Câu 1: sai không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ  Sửa: Viết lại câu, phân định rõ Hoặc Có ngơi nhà, bà sống hạnh phúc - GV yêu cầu: Phân tích lỗi đoạn văn chữa lại Đoạn văn mẫu: Thúy Kiều Thúy Vân gái ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm ấm mái nhà, có nét xinh đẹp tuyệt vời Thúy Kiều tài sắc vẹn tồn, sống hòa thuận hạnh phúc với cha mẹ Vẻ đẹp nàng hoa phải ghen, liễu phải hờn Còn Vân có nét đoan trang, thùy mị Về tài, Thúy Kiều hẳn Thúy Vân Thế đời nàng lại nhiều cay đắng - GV hỏi: Về mặt ngữ pháp phải đảm bảo yêu cầu nào? - HS thảo luận theo bàn trả lời - HS trả lời Về phong cách ngôn ngữ - thành phần phụ đầu câu chủ ngữ Ví dụ c: + Đoạn văn lủng củng khơng có tính thống xếp câu lộn xộn thiếu liên kết logic mặt ý nghĩa + Sắp xếp lại câu, vế câu thay đổi số từ ngữ để ý đoạn văn mạch lạc phát triển theo trình tự hợp lí b Kết luận: Về ngữ pháp: - Cần cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt - Diễn đạt quan hệ ý nghĩa - Sử dụng dấu câu - Các câu đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống Về phong cách ngôn ngữ - HS lắng nghe - GV nhắc lại kiến thức cu: Trong tiếng Việt có phong cách chức năng: + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Phong cách ngơn ngữ báo chí + Phong cách ngơn ngữ luận + Phong cách ngơn ngữ khoa học + Phong cách ngơn ngữ hành - GV u cầu: Hãy phân tích chữa lại từ dùng khơng phù hợp với phong cách ngơn ngữ ví dụ a - GV nhận xét, bổ sung: + Hoàng hôn: sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật, không phù hợp vói câu văn hành + Hết sức là: mang tính ngữ thường dùng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ngày không phù hợp với văn nghị luận - HS trả lời a Ví dụ - Ví dụ a: + Hồng  Buổi chiều chiều + Hết sức  Rất vô - HS trả lời - Ví dụ b: - GV yêu cầu: Hãy nhận xét từ ngữ thuộc ngơn ngữ nói phong cách ngơn ngữ sinh hoạt mục 4b Các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: + Các từ xưng hô: bẩm, cụ, + Thành ngữ: trời tru đất diệt, thước cắm dùi khơng có + Các từ ngữ mang sắc thái ngữ: sinh ra, có dám có gan, quả, làng nước, chả làm nên ăn => Các từ ngữ khơng thể dùng đơn đề nghị, dù mục đích lời nói Chí Phèo khẩn cầu (giống mục đích đơn đề nghị) Đơn đề nghị thuộc văn hành nên phải dùng từ cách diễn đạt khác lời nói ngày b Kết luận Cần phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, với phong cách chức ngôn ngữ - HS trả lời 15 phút - GV hỏi: Khi nói viết cần ý phong cách ngôn ngữ? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu sử dụng tiếng Việt hay, đạt hiệu giao tiếp cao - GV hỏi: Các từ đứng, quỳ câu tục ngữ sử dụng theo nghĩa nào? Tác dụng tạo hình biểu cảm chúng sao? - GV mở rộng: So với câu Sống vinh chết nhục câu tục ngữ giàu tính hình tượng biểu cảm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu sử dụng tiếng Việt hay, đạt hiệu giao tiếp cao - HS trả lời II Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao Ví dụ - HS lắng nghe - Sống quỳ: sống quỵ luỵ, hèn nhát a Ví dụ 1: - Chết đứng: chết hiên ngang, cao đẹp  Từ đứng quỳ câu tục ngữ sử dụng theo phép ẩn dụ, dùng theo nghĩa chuyển Mang lại tính hình tượng giá trị biểu cảm cao b Ví dụ 2: - HS trả lời - GV yêu cầu: Hãy phân tích hiệu biểu đạt việc dùng ẩn dụ, so sánh ví dụ - GV nhận xét, bổ sung: Hai cụm từ nơi xanh máy điều hòa cách gọi cối, mang giá trị tạo hình, biểu cảm hơn, giàu tính cụ thể, tạo cảm xúc thẩm mĩ Tác giả hình tượng hóa biểu đạt để khẳng định cối mang lại lợi ích cho người, góp phần bảo vệ sống - GV yêu cầu: Hãy phân tích giá trị nghệ thuật phép điệp, phép đối, nhịp điệu đoạn văn ví dụ - GV nhận xét, bổ sung: + Phép đối: Có/Khơng có + Phép điệp: Ai có, súng, gươm, dùng + Nhịp điệu: nhanh, mạnh, dứt khoát - HS theo dõi - HS làm việc cá nhân trả lời - HS lắng nghe - GV hỏi : Muốn sử dụng hay, đạt hiệu - HS trả lời giao tiếp cao ta phải làm nào? phút - GV liên hệ thực tế sử dụng ngôn ngữ HS, hướng đến cách sử dụng ngôn ngữ hay, hiệu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải bài tập SGK Bài tập 1: Gọi HS, yêu cầu đọc làm tập Hoạt động 3: Giải bài tập SGK - HS làm việc cá nhân trả lời - HS làm việc cá nhân trả lời Bài tập 2: Gọi HS, yêu cầu đọc làm tập Hình ảnh nơi xanh máy điều hồ khí hậu dùng để biểu thị cối câu văn vừa có tính cụ thể, vừa tạo cảm xúc thẩm mĩ c Ví dụ 3: Việc sử dụng phép điệp, phép đối nhịp điệu đem đến tác dụng: - Nhấn mạnh tâm đánh địch vũ khí có tay - Tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn vang dội, tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe Kết luận Cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo phương thức quy tắc chung, phép tu từ để lời nói, câu văn có tính nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao Bài tập 1: Từ ngữ đúng: bàng hồng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ Bài tập 2: Phân tích tính xác tính biểu cảm từ : -Từ lớp : Phân biệt người theo - HS nhà làm Bài tập 3: Cho HS nhà làm tuổi tác, hệ, khơng có nét nghĩa xấu, phù hợp với câu văn Còn từ hạng mang nét nghĩa xấu, phân biệt người theo phẩm chất tốt, xấu, không phù hợp với câu văn - Từ phải mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng bức, nặng nề, không phù hợp với sắc thái ý nghĩa nhẹ nhàng, vinh hạnh việc Đi gặp vị cách mạng đàn anh Còn từ có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hp hn Bi 3: - Đoạn văn nói tình cảm ngời bình dân ca dao Các câu 2, 3, chuẩn mực - Nhng đoạn văn cũn có nhiều lỗi cần lu ý: + Nội dung không quán: Câu đầu nói tình yêu nam nữ, câu lại nói tình cảm khác, không liên kết nội dung với câu chủ đề đầu đoạn + Quan hệ thay từ họ câu câu cha rõ không hợp lý + Câu sai cú pháp + Một số từ ngữ diễn đạt cha rõ ràng Có thể sửa lại nh sau: Trong ca dao Việt Nam số lợng viết tình yêu nam nữ nhiều nhất, nhng có nhiều thể tình cảm khác Nhũng ngời ca dao yêu gia đình, Bai 4: Cho HS nhà làm - HS nhà làm Bài tập 5: Cho HS nhà làm - HS v nh lm bi yêu tổ ấm sinh sống, yêu nơi chôn cắt rốn Họ yêu ngời làng, ngời nớc, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc xóm, làng Tình yêu nồng nhiệt đằm thắm sâu sắc Bài 4: - So sánh câu văn với câu văn đợc diễn đạt bình thờng: Chị Sứ yêu quờ hơng, nơi chị đợc sinh v lớn lên - Câu văn giàu tính biểu cảm nhờ tác giả dùng quán ngữ tình thái (biết bao nhiêu), dùng từ miêu tả âm gợi cảm (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên) - Câu văn giàu tính hình tợng nhờ tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ độc đáo (quả trái sai thắm hồng da dẻ chị) Bài 5: HS làm nhà Củng cố kiến thức: (1 phút) YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIẾT Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt Sử dụng hay, đạt hiệu giao tiếp cao Về ngữ âm, chữ viết Về từ ngữ Về ngữ pháp Về phong cách ngôn ngữ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo theo phương thức chuyển hố, phép tu từ Dặn dò học sinh, bài tập nhà: (1 phút) - Học sinh cần nắm vững yêu cầu ngữ âm, chữ viết, ngữ pháp phong cách ngôn ngữ việc sử dụng tiếng Việt - Cần kết hợp sử dụng tiếng Việt cho hay, đạt hiệu cao - Về làm tập lại sách giáo khoa - Chuẩn bị Hồi trống cổ thành + Tìm hiểu sơ lược La Quán Trung tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa + Mang theo tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa (nếu có) + Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG ... oi/ôi/ơi, iu/iêu/êu, ai/ay/ây, im/iêm/êm/em, ip/iêp/êp … + Âm cuối: t/c, n/ng… + Thanh điệu: hỏi/ngã Trong HS miền Trung hay mắc phải lỗi phụ âm cuối - GV yêu cầu: Đọc phân tích khác biệt từ phát âm... nghệ thuật đạt hiệu giao tiếp cao Bài tập 1: Từ ngữ đúng: bàng hồng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ Bài tập 2: Phân tích tính xác tính... nghĩa) Trót lọt: (Làm việc gì) qua tất bước khó khăn, khơng bị cản lại, mắc lại Chót: điểm giới hạn cuối cùng, kết thúc trình + Câu 2: Truyền tụng : (từ Hán Việt) có nghĩa truyền miệng rộng rãi, mang

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w