Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Chính vì vậy ngay từ thời kỳ cổ xưa người ta đã thấy sự cần thiết muốn duy trì và pháp triển đời sống của mình thì phải tiến hành sản xuất những thứ cần thiết như thức ăn, đồ mặc, nhà ở, để phục vụ cho chính những nhu cầu thiết yếu hằng ngày của con người. Bất kỳ nền sản xuất hàng hóa nào, để tiến hành sản xuất sản phẩm bao giờ cũng đòi hỏi có đầy đủ các yếu tố của sản xuất như: Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn. Trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Đối với mỗi doanh nghiệp tài sản cố định là yếu tố cơ bản của vốn kinh doanh, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớt sức lao động vào nâng cao năng suất lao động. Tài sản cố định gắn liền với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của tài sản cố định ngày càng quan trọng Vấn đề không chỉ đơn thuần xét ở khía cạnh sử dụng tài sản cố định mà điều quan trọng là phải bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định hiện có. Doanh nghiệp phảo có chế độ quản lý phù hợp, toàn diện đối với tài sản cố định từ tình hình tăng, giảm cả về số lượng và giá trị đến tình hình sử dụng, hao mòn, khấu hao và sửa chữa tài sản cố định, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển từng bước cải thiện đời sống của người lao động. Hiệu quả quản lý tài sản cố định quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải xây dựng được quy trình quản lý tài sản cố định một cách có khoa học, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán là giúp cho hạch toán tài sản cố định một cách chính xác, mà còn là công việc trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn cả ở tầm vĩ mô và vi mô, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, chống thất thoát tài sản thông qua công cụ đắc lực là kế toán tài chính, cụ thể là kế toán tài sản cố định. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần giao thông Hà Nội, nhận thức được tầm quan trọng của tài sản cố định và những vấn đề xung quanh việc hạch toán tài sản cố định. Em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề:”Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần giao thông Hà Nội” Báo cáo của em ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần : Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp Phần 2:Thực trạng kế toán tài sản cố định trong Công ty cổ phần giao thông Hà Nội Phần 3: Đánh giá thực trạng và các ý kiến hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần giao thông Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Chính vì vậy ngay từ thời kỳ cổ xưa người ta đã thấy sự cần thiết muốn duy trì vàpháp triển đời sống của mình thì phải tiến hành sản xuất những thứ cần thiết nhưthức ăn, đồ mặc, nhà ở, để phục vụ cho chính những nhu cầu thiết yếu hằng ngàycủa con người
Bất kỳ nền sản xuất hàng hóa nào, để tiến hành sản xuất sản phẩm bao giờ cũngđòi hỏi có đầy đủ các yếu tố của sản xuất như: Lao động, tư liệu lao động, đối tượnglao động, vốn Trong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những tư liệu lao độngchủ yếu tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Đối với mỗi doanh nghiệp tài sản cố định là yếu tố cơ bản của vốn kinh doanh,
nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh củadoanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đồng thời là điều kiện cần thiết để giảm bớtsức lao động vào nâng cao năng suất lao động Tài sản cố định gắn liền với doanhnghiệp trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện khoahọc kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của tài sản cố địnhngày càng quan trọng
Vấn đề không chỉ đơn thuần xét ở khía cạnh sử dụng tài sản cố định mà điềuquan trọng là phải bảo toàn, phát triển và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định hiện
có Doanh nghiệp phảo có chế độ quản lý phù hợp, toàn diện đối với tài sản cố định
từ tình hình tăng, giảm cả về số lượng và giá trị đến tình hình sử dụng, hao mòn,khấu hao và sửa chữa tài sản cố định, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm thu hồivốn đầu tư để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ từ đó góp phần thúcđẩy sản xuất phát triển từng bước cải thiện đời sống của người lao động
Hiệu quả quản lý tài sản cố định quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp Vì vậy, cần phải xây dựng được quy trình quản
Trang 2lý tài sản cố định một cách có khoa học, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán làgiúp cho hạch toán tài sản cố định một cách chính xác, mà còn là công việc trọngđiểm của công tác tài chính doanh nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn cả ở tầm vĩ mô và vi
mô, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, chống thất thoát tài sảnthông qua công cụ đắc lực là kế toán tài chính, cụ thể là kế toán tài sản cố định Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần giao thông Hà Nội, nhận thứcđược tầm quan trọng của tài sản cố định và những vấn đề xung quanh việc hạch toán
tài sản cố định Em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề:”Hoàn thiện kế toán tài sản
cố định hữu hình tại Công ty cổ phần giao thông Hà Nội”
Báo cáo của em ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần :
Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
Phần 2:Thực trạng kế toán tài sản cố định trong Công ty cổ phần giao thông Hà Nội
Phần 3: Đánh giá thực trạng và các ý kiến hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần giao thông Hà Nội
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT12
Trang 3PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TRONG DOANH NGHIỆP1.1/Lý luận chung về TSCĐ hữu hình
1.1.1.Khái niệm, điều kiện ghi nhận, đặc điểm và phân loại của TSCĐ hữu hình a.Khái niệm
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về TSCĐ hữu hình nhưng theo quan điểm củanhiều nhà kinh tế học khẳng định tiêu thức nhận biết TSCĐ hữu hình trong mọi quátrình sản xuất và việc xếp loại tài sản nào là TSCĐ hữu hình dựa vào 2 chỉ tiêu đó
là :Tài sản có giá trị lớn và tài sản có thời gian sử dụng lâu dài
Hai chỉ tiêu này do các cơ quan Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền quyđịnh và nó phụ thuộc vào từng quốc gia khác nhau Tuy nhiên sự quy định khácnhau đó chỉ thường xét về mặt giá trị ,còn thời gian sử dụng tương đối giống nhau Chuẩn mực kế toán Mỹ quy định :” TSCĐ hữu hình là những vật chất được sửdụng trong quá trình sản xuất hoặc lưu thông hàng hóa dịch vụ và nó có thời gian sửdụng lâu dài hơn một kỳ kế toán”(kế toán tài chính theo hệ thống kế toán Mỹ- NXBThống kê)
Theo thông tư 203/2009/TT- BTC, TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu có hình tháivật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc một bộ phận gồm nhiều tài sảnliên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thỏa mãn cáctiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh những vẫn giữnguyên hình dạng ban đầu
b Điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình
* Các TSCĐ hữu hình được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thờitất cả bốn(4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:
Trang 4(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó
(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
(c) Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
(d) Có giá trị theo quy định hiện hành
TSCĐ hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản và đóng vai tròquan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, vì vậy, việc xácđịnh một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữu hình hay là một khoản chi phí sảnxuất, kinh doanh trong kỳ sẽ ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải xác định mức độ chắc chắn của việc thu được lợi ích kinh tếtrong tương lai, dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời ghi nhận ban đầu và chịumọi rủi ro liên quan
Những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh hoặcbảo vệ môi trường mặc dù không trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế như các TSCĐkhác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được các lợi íchkinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác Tuy nhiên, các tài sản này chỉ được ghi nhận làTSCĐ hữu hình nếu nguyên giá của chúng và các tài sản có liên quan không vượtquá tổng giá trị có thể thu hồi từ các tài sản đó và các tài sản có liên quan Ví dụ,một nhà máy hóa chất có thể phải lắp đặt các thiết bị và thực hiện quy trình chứa,bảo quản hóa chất mới để tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với việc sảnxuất và lưu trữ hóa chất độc Các tài sản lắp đặt liên quan đi kèm chỉ được hạch toán
là TSCĐ hữu hình nếu không có chúng doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động và bánsản phẩm hóa chất của mình
Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp dụngcác tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trường hợp cụ thể Doanh nghiệp có thểhợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu, như khuôn đúc, công cụ, khuôn dập
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT14
Trang 5và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đó Các phụ tùng và thiết
bị phụ trợ thường được coi là tài sản lưu động và được hạch toán vào chi phí khi sửdụng Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì được xác định là TSCĐ hữu hìnhkhi doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng chúng nhiều hơn một năm Nếu phụtùng và thiết bị bảo trì chỉ được dùng gắn liền với TSCĐ hữu hình và việc sử dụngchúng là không thường xuyên thì chúng được hạch toán là TSCĐ hữu hình riêng biệt
và được khấu hao trong thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình liên quan Trong trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí của tài sản cho các bộphận cấu thành của nó và hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành Trườnghợp này được áp dụng khi từng bộ phận cấu thành tài sản có thời gian sử dụng hữuích khác nhau, hoặc góp phần tạo ra lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp theo nhữngtiêu chuẩn quy định khác nhau nên sử dụng các tỷ lệ và các phương pháp khấu haokhác nhau Ví dụ, một thân máy bay và động cơ của nó cần được hạch toán thành haiTSCĐ hữu hình riêng biệt, có tỷ lệ khấu hao khác nhau, nếu chúng có thời gian sửdụng hữu ích khác nhau
c Đặc điểm của TSCĐ hữu hình
Đặc điểm quan trọng của TSCĐ hữu hình là khi tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh: TSCĐ hữu hình bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch dầntừng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Khác với công cụ dụng cụ lao động nhỏ, TSCĐ hữu hình tham gia nhiều kỳ kinhdoanh nhưng vẫn nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hỏng Chỉ có nhữngtài sản vật chất được sử dụng trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa dịch vụthỏa mãn 4 tiêu chuẩn trên mới được coi là TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình được phân biệt với hàng hóa, ví dụ như doanh nghiệp mua máy vitính để bán thì đó là hàng hóa, nhưng nếu doanh nghiệp mua máy vi tính để sử dụngcho hoạt động của doanh nghiệp thì máy tính đó lại là TSCĐ hữu hình
Trang 6d Phân loại TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo hình thái biểuhiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng Mỗi cách phân loại sẽ đáp ứngnhững nhu cầu quản lý nhất định và có những tác dụng riêng của nó
* Theo hình thái biểu hiện:
TSCĐ hữu hình gồm 6 loại:
-Nhà cửa vật kiến trúc :bao gồm các công trình xây dựng cơ bản như: nhà cửa,vật kiến trúc, hàng rào, các công trình cơ sở hạ tầng như : đường sá, cầu cống,đường sắt
-Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinhdoanh như : máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền thiết bịcông nghệ
-Phương tiện, thiết bị vận tải truyền dẫn: Là các phương tiện dùng để vận chuyểnnhư:các loại đầu máy, ô tô, máy kéo ,máy phát điện
- Thiết bị dụng cụ quản lý:bao gồm dụng cụ đo lường, máy tính, máy điều hòa -Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: bao gồm các cây lâu nămnhư :cà phê, chè, cao su; súc vật nuôi để sản xuất và cho sản phẩm như: bò sữa, bòthịt…
-TSCĐ hữu hình khác: bao gồm những TSCĐ hữu hình chưa phản ánh ở trên như:TSCĐ hữu hình không cần dùng chờ thanh lý, các tác phẩm nghệ thuật, sách chuyênmôn
Phương thức phân loại này có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm vững đượcnhững tư liệu lao động hiện có với giá trị và thời gian sử dụng bao nhiêu, để từ đó cóphương hướng sử dụng TSCĐ hữu hình có hiệu quả
* Theo quyền sở hữu :
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT16
Trang 7-TSCĐ hữu hình tự có: là những TSCĐ hữu hình xây dựng, mua sắm hoặc chế tạobằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằngnguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh.
-TSCĐ hữu hình đi thuê: là những TSCĐ hữu hình mà doanh nghiệp thuê ngoài đểphục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh
Với cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐ hữu hình nào
mà mình hiện có và những TSCĐ nào mà phải đi thuê, để có hướng sử dụng và muasắm thêm để phục vụ cho sản xuất kinh doanh
-TSCĐ hữu hình nhận vốn góp liên doanh
Phân loại này cung cấp được các thông tin về cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ hữuhình, từ đó có phương pháp sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ hữu hình một cáchhiệu quả và hợp lý
* Theo tình hình sử dụng:
-TSCĐ hữu hình đang sử dụng: đó là những TSCĐ hữu hình đang tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay đang sử dụng với mụcđích khác nhau của doanh nghiệp
-TSCĐ hữu hình chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ hữu hình không cần dùnghoặc chưa dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hay không phù hợp với việc sản xuấtkinh doanh, những TSCĐ hữu hình tranh chấp chờ giải quyết Những tài sản này cần
xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư TSCĐ hữu hình mới
Trang 8Phân loại TSCĐ hứu hình theo hình thức trên giúp doanh nghiệp nắm đượcnhững tài sản nào sử dụng tốt, những tài sản nào không sử dụng nữa để có phươnghướng thanh lý thu hồi vốn cho doanh nghiệp.
Mặc dù TSCĐ hữu hình được phân chia thành từng nhóm với những đặc trưngkhác nhau nhưng trong việc hạch toán thì TSCĐ hữu hình phải được theo dõi chi tiếtcho từng tài sản cụ thể và riêng biệt
1.1.2.Đánh giá TSCĐ hữu hình
a Xác định giá trị ban đầu
TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá
Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình trong từng trường hợp
+
Chi phí vận chuyển lắpđặt, chạy thử, phí nhậpkhẩu (nếu có)
-Các khoản chiết khấuthương mại, giảm giáđược hưởng
Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sửdụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận làTSCĐ vô hình
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm,nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoảnchênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vàochi phí theo kỳ thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐhữu hình ( vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “ Chi phí đi vay”
Các khoản chi phí phát sinh, như: Chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuấtchung, chi phí chạy thử và các chi phí khác… nếu không liên quan trực tiếp đến việcmua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được tính vàonguyên giá TSCĐ hữu hình Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt độngđúng như dự tính được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT18
Trang 9Giá trị còn lại
-Giá trị haomòn lũy kế
+ Nguyên giá TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế củaTSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử Trường hợpdoanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyêngiá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng(+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việcđưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong trường hợp trên, mọi khoản lãinội bộ không được tính vào nguyên giá của cac tài sản đó Các chi phí không hợp
lý, như nguyên kiệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụngvượt mức bình thường trong quá trình xây dựng hoặc tự chế không được tính vàonguyên giá TSCĐ hữu hình
+Nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận vốn góp liên doanh, liên kết: gồm giá trịTSCĐ hữu hình do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếucó)
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp phát, được điều chuyển đến:
.Nếu là đơn vị hạch toán độc lập : Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại trên sổsách ở đơn vị cấp( hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) và các chiphí tân trang, chi phí sửa chữa, vận chuyển bốc dỡ lắp đặt, chạy thử mà bên nhận tàisản chi trả trước khi đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng
.Nếu điều chuyển giữa các thành viên hạch toán phụ thuộc : Nguyên giá, giátrị còn lại là số khấu hao lũy kế được ghi trên sổ của đơn vị cấp Các phí tổn trước
Trang 10khi dùng được phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyêngiá TSCĐ hữu hình
+Nguyên giá TSCĐ hữu hình dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữuhình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐhữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem về trao đổi, sau khi điều chỉnhcác khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về
+Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng, được ghi nhận ban đầutheo giá trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầuthì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trựctiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Trong quy định sử dụng nguyên giá TSCĐ không được thay đổi trừ khi:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của nhà nước
-Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ;
-Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữuích ,hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
-Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tàisản so với trước;
-Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõcác căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổsách số khấu hao lũy kế của TSCĐ hữu hình và tiến hành hạch toán theo quy địnhhiện hành
b.Xác định hao mòn TSCĐ hữu hình
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới sự tác động của môi trường tự nhiên vàđiều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn Hao mòn này đượcthể hiện hai dạng:
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT110
Trang 11+ Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị do chúng được sửdụng trong sản xuất hoặc do tác động của yếu tố tự nhiên gây ra, biểu hiện ở chỗhiệu suất của TSCĐ hữu hình giảm dần, cuối cùng bị hư hỏng thanh lý.
+ Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đãsản xuất ra những TSCĐ hữu hình cùng loại có nhiều tính năng với năng suất caohơn với chi phí ít hơn
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình người ta tiến hành trích khấuhao, tức là chọn phương pháp chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình vàochi phí kinh doanh Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giátrị và giá trị sử dụng của TSCĐ hữu hình còn khấu hao là một biện pháp chủ quantrong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ hữu hình
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau Việc lựachọn phương pháp tính khấu hao nào là tùy thuộc vào quy định của nhà nước về chế
độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ vàphù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp.Các phương pháp tínhkhấu hao:
Trang 12+ Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao đều theo thời gian)
Phương pháp này có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất laođộng, tăng số lượng sản phẩm làm ra song việc thu hồi vốn chậm không theo kịp haomòn thực tế
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương phápnày phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
Là TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)
Là các loại máy móc, thiết bị: dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
Trong những năm đầu sử dụng tài sản
12
Trang 13Hệ số điều chỉnh xác định căn cứ vào chu kỳ đổi mới của máy móc, thiết bị Hệ
số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định dưới bảng sau:
Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t≤ 6 năm) 2,0
Nhưng đến cuối năm, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần bằng( hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và
số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằnggiá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
Phương pháp này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựccông nghệ cao, công nghệ mới mà TSCĐ có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏiphải khấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹthuật
+ Phương pháp khấu hao theo sản lượng
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phươngpháp này phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
Trực tiếp liên quan đến sản xuất sản phẩm;
Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế của TSCĐ;
Tỷ lệ KH
Tỷ lệ KH TSCĐ theo đường thẳng x
Hệ số điều chỉnh
Trang 14Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn50% công suất thực tế
Phương pháp này thu hồi vốn nhanh, khắc phục hao mòn vô hình, song đòi hỏi
doanh nghiệp phải tăng ca, tăng năng suất để làm ra nhiều sản phẩm
1.1.3 Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệp
a Yêu cầu kế toán TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp
Trong mọi trường hợp TSCĐ hữu hình phải hạch toán theo nguyên giá, phải theodõi trên cả ba chỉ tiêu đó là: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại để quản lý tốtTSCĐ hữu hình Bên cạnh đó kế toán phải phản ánh đầy đủ chính xác hạch toántổng hợp cũng như chi tiết TSCĐ hữu hình
b Nhiệm vụ kế toán TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp
Để thực hiện tốt chức năng thông tin và kiểm tra của mình, kế toán TSCĐ hữuhình phải quán triệt các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình biến động hiện có, biến độngtăng, giảm của từng loại cũng như tổng TSCĐ hữu hình trong toàn doanhnghiệp và tại bộ phận sả dụng
- Tính toán số khấu hao TSCĐ hữu hình phải trích và phân bổ cho từng đốitượng sử dụng một cách phù hợp, chính xác;
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT1
Mức KH phải trích
Sản lượng hoàn thành trong tháng
quân trên một đơn vị sản lượng
Tổng số KH phải trích trong thời gian sử dụng
Sản lượng tính theo công suất thiết kếTrong đó:
14
Trang 15- Tập hợp đầy đủ, chính xác chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình theo từng côngtrình và kết chuyển kịp thời khi công trình sửa chữa hay cải tạo, nâng cấp hoànthành, bàn giao;
- Theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ hữu hình theo từng đối tượng, từng loại vàtoàn bộ TSCĐ hữu hình ở từng bộ phận và toàn doanh nghiệp; cung cấp thôngtin về hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình;
- Xác định chính xác chi phí và thu nhập về thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữuhình;
- Lập báo cáo kế toán về tình hình trang bị, đầu tư, sử dụng TSCĐ hữu hình
1.2 Kế toán TSCĐ hữu hình theo chế độ kế toán hiện hành
1.2.1/ Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình
a Chứng từ kế toán TSCĐ hữu hình
* Chứng từ kế toán tăng TSCĐ hữu hình
Kế toán TSCĐ tăng bao gồm các chứng từ chủ yếu: biên bản giao nhận TSCĐ;Hóa đơn GTGT, các chứng từ khác có liên quan( phiếu nhập kho, ủy nhiệm chi, …) +Biên bản bàn giao tài sản cố định : Biên bản này sử dụng nhằm xác nhận giao nhậnTSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, nhận vốn góp, nhận biếu, tặng, việntrợ, thuê ngoài….đưa vào sử dụng tài đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao chođơn vị khác theo quyết định của cấp trên, theo hợp đồng góp vốn Biên bản giaonhận là căn cứ để kế toán ghi sổ sổ(thẻ) TSCĐ và các sổ có liên quan khác
+ Hóa đơn GTGT (Mẫu số 01 GTKT-3LL): là loại hóa đơn sử dụng cho các tổ chức,
cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ Hóa đơn do người bán hàng lập khibán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ thu tiền lập làm 3 liên, đặt giấy than viết 1lần ( liên 1: lưu, liên 2: giao khách hàng, liên 3: nội bộ) Mỗi số hóa đơn được lậpcho những hàng hóa, dịch vụ có cùng thuế suất
Trang 16Trên hóa đơn GTGT phải ghi rõ tên, địa chỉ, mã số thuế tổ chức, cá nhân bánhàng và mua hàng, hình thức thanh toán bằng séc, tiền mặt,… và đơn giá bán củatừng loại hàng hóa dịch vụ
* Chứng từ kế toán giảm TSCĐ hữu hình
Kế toán giảm TSCĐ hữu hình bao gồm các chứng từ chủ yếu: Biên bản thanh lý;Hóa đơn GTGT; các chứng từ khác có liên quan ( phiếu thu, …)
+Biên bản thanh lý TSCĐ : biên bản này được dùng để xác nhận việc thanh lýTSCĐ và là căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán Biên bản thanh lý do Ban thanh
lý TSCĐ lập :
Bên cạnh đó chứng từ kế toán TSCĐ hữu hình còn có những chứng từ như:
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04-TSCĐ): Biên bản này dùng để xác nhậnviệc đánh giá lại TSCĐ hữu hình và là căn cứ ghi sổ kế toán cùng các tài liệu liênquan đến số chênh lệch (tăng, giảm )do đánh giá lại TSCĐ hữu hình Biên bản này
do Hội đồng đánh giá TSCĐ lập làm 2 bản, lưu 1 bản tại phòng kế toán để ghi sổ kếtoán, 1 lưu cùng hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ ( mẫu 05- TSCĐ): Biên bản này sử dụng để xác nhận sốlượng, giá trị TSCĐ hiện có, thừa hoặc thiếu so với sổ kế toán Trên cơ sở đó làmcăn cứ ghi sổ kế toán số chênh lệch, quy trách nhiệm vật chất nhằm tăng cường quản
lý TSCĐ hữu hình Biên bản do Ban kiểm kê lập, trong đó phải ghi rõ 3 chỉ tiêu vềTSCĐ: Số lượng, nguyên giá và giá trị còn lại, chi tiết theo từng đối tượng Trênbiên bản kiểm kê phải xác định rõ nguyên nhân gây ra thừa hoặc thiếu TSCĐ, có ýkiến nhận xét và kiến nghị của Ban kiểm kê
b Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại các bộ phận sử dụng
TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp nói chung và các bộ phận sử dụng nóiriêng là một trong những bộ phận quan trọng góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất củadoanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ hữu hình thường xuyên
có những biến động tăng giảm TSCĐ hữu hình Nhưng trong bất kỳ trường hợp nào
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT116
Trang 17thì cũng phải có chứng từ hợp lệ để chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại
bộ phận sử dụng
Từ những chứng từ đó, bộ phận sử dụng ghi vào sổ tài sản của đơn vị Quyển sổnày theo dõi chi tiết từng tài sản của bộ phận sử dụng Mỗi một loại TSCĐ hữu hìnhđược theo dõi trên một sổ hay một số trang sổ và ghi chi tiết đầy đủ các số liệu Sổnày là căn cứ để bộ phận sử dụng xác định được giá trị những tài sản hiện có vàđồng thời cũng là căn cứ để bộ phận kế toán tiến hành hạch toán TSCĐ hữu hình củadoanh nghiệp
c Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại phòng kế toán
Để quản lý tốt TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánh, theodõi đầy đủ chặt chẽ mọi trường hợp biến động Kế toán phảo lưu giữ đầy đủ cácchứng từ, biên bản ( biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình, biên bản đánh giá lạiTSCĐ hữu hình )đều có một bản giữ lại tại phòng kế toán và có chữ ký xét duyệt Hạch toán chi tiết TSCĐ được tiến hành các bước như sau:
-Đánh giá số hiệu cho TSCĐ hữu hình
-Lập thẻ TSCĐ hữu hình hoặc vào sổ chi tiết TSCĐ hữu hình theo từng đốitượng tài sản
+Thẻ TSCĐ hữu hình được lập dựa trên cơ sở hồ sơ kế toán TSCĐ hữu hình Thẻ này nhằm theo dõi chi tiết từng tài sản của doanh nghiệp, tình hình thay đổinguyên giá, giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng tài sản
+ Sổ chi tiết TSCĐ hữu hình là căn cứ đử lập bảng tổng hợp chi tiết cà cungcấp được các thông tin cho người quản lý về tên, đặc điểm, tỷ lệ khấu hao, số khấuhao Mỗi một sổ hay một số trang sổ được mở theo dõi một loại TSCĐ hữu hình Song song với việc hạch toán chi tiết, kế toán tiến hành tổng hợp TSCĐ hữuhình để bảo đảm tính chặt chẽ, chính xác trong hoạt động quản lý TSCĐ hữu hình vàtính thống nhất trong hạch toán
Trang 181.2.2/Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp
có, biến động tăng, giảm trong kỳ
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá( Muasắm, xây dựng, cấp phát…)
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyêngiá( Thanh lý, nhượng bán, điều chuyển…)
Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có
Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 sau đây:
-> Tài khoản 2111” Nhà cửa, vật kiến trúc”
->Tài khoản 2112” Máy móc, thiết bị”
->Tài khoản 2113” Phương tiện, thiết bị vận tải truyền dẫn”
->Tài khoản 2114” Thiết bị, dụng cụ quản lý”
->Tài khoản 2115” Cây lâu năm,súc vật làm việc và cho sản phẩm->Tài khoản 2118” TSCĐ khác”
1.2.2.2 Quy định về kế toán TSCĐ hữu hình trong các trường hợp:
a.Kế toán tổng hợp biến động tăng TSCĐ hữu hình
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT118
Trang 19TSCĐ hữu hình do rất nhiều nguyên nhân như: Mua sắm, xây dựng cơ bản bàngiao, do tự chế…
- Mua sắm TSCĐ hữu hình
BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133(2): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 331,111,112,341…: Tổng giá thanh toán
BT2) Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 414: Ghi giảm quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 3531: Ghi giảm quỹ phúc lợi
Nợ TK 441: ghi giảm nguồn vốn xây dựng cơ bản
Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
Riêng TSCĐ hữu hình mua sắm bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt độngphúc lợi thì kế toán ghi:
BT1) ghi tăng nguyên giá
Nợ TK 211: ghi tăng nguyên giá
Có TK 331,111,112: tổng giá thanh toán
BT2) Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 3531: ghi giảm quỹ phúc lợi
Có TK 3531: ghi tăng quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
- Tăng TSCĐ hữu hình do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
Tập hợp chi phí xây dựng cơ bản
Nợ TK 2412: tập hợp chi phí xây dựng cơ bản thực tế phát sinh
Nợ TK 1332: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 331,341,111,112…
Khi công trình hoàn thành bàn giao
Trang 20Nợ TK 211: ghi tăng nguyên giá
Có TK 2412: kết chuyển chi phí
Đồng thời kết chuyển nguồn như trường hợp mua sắm TSCĐ hữu hình trên
- Tăng do chuyển từ công cụ, dụng cụ:
Nếu công cụ, dụng cụ còn mới, chưa sử dụng:
Nợ TK 211: ghi tăng nguyên giá
Có TK 153: giảm giá thực tế
Nếu công cụ, dụng cụ đã sử dụng:
Nợ TK 211: ghi tăng nguyên giá
Có TK 214: giá trị đã phân bổ
Có TK 242: giá trị còn lại chưa trừ vào chi phí
- Tăng do nhận vốn góp liên doanh liên kết
Nợ TK 211: ghi tăng nguyên giá
Có TK 411: ghi tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá trị vốn góp
- Tăng do đánh giá lại
BT1) phần chênh lệch nguyên giá
- Tăng do phát hiện thừa trong kiểm kê
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ thừa chờ xử lý
Trang 21Có TK 711
- Tăng theo hình thức trao đổi
Khi đem TSCĐ đi trao đổi để lấy về một TSCĐ khác, hai bên phải thống nhấtgiá trao đổi của tài sản
Trong trường hợp giá trao đổi của TSCĐ hữu hình là bằng nhau:
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ đem đi trao đổi
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ nhận về( theo giá trị còn lại của TSCĐ đem
đi trao đổi)
Có TK 211: ghi giảm nguyên giá TSCĐ đem đi trao đổi
Trong trường hợp giá trao đổi không bằng nhau:
BT1) xóa sổ TSCĐ đem đi trao đổi
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Nợ TK 811: giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ đem đi trao đổi
BT2) phản ánh giá trao đổi TSCĐ đem đi
Nợ TK 131: tổng giá thanh toán của TSCĐ hữu hình đem đi
Có TK 711: giá trao đổi theo thỏa thuận
Có TK 3331: thuế GTGT tương ứng
BT3) phản ánh tổng giá thanh toán của TSCĐ hữu hình nhận về
Nợ TK 211: nguyên giá
Nợ TK 133: thuế GTGT của TSCĐ nhận về
Có TK 131: tổng giá thanh toán của TSCĐ hữu hình nhận về
-Sơ đồ 1.1: Kế toán tăng TSCĐ hữu hình được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 22§ång thêi ghi
b Kế toán tổng hợp biến động giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó chủ yếu donhượng bán, thanh lý, trả lại vốn góp cho các thành viên Tùy theo từng trường hợp
cụ thể, kế toán phản ánh vào sổ sách cho phù hợp
- Giảm do thanh lý, nhượng bán
Gi¸ mua, chi phÝ liªn
(NÕu sö dông ngay) quan trùc tiÕp
ChuyÓn tõ c«ng cô, dông cô
NÕu mua TSC§ b»ng quü
®Çu t ph¸t triÓn
Trang 23Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211: nhuyên giá TSCĐ hữu hình
BT2) phản ánh giá nhượng bán, thanh lý
Nợ TK 111,112,131: tổng giá thanh toán
Có TK 711: giá nhượng bán, thanh lý
Có TK 33311: thuế GTGT đầu ra phải nộp
BT3) phản ánh chi phi thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 811: tập hợp chi phí liên quan
Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112,…
- Giảm do góp vốn liên doanh, liên kết
Nợ TK 222,223,228: giá trị vốn góp
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 811: Phần chênh lệch giá trị còn lại và giá trị vốn góp hoặc
Có TK 711: phần chênh lệch giá trị còn lại và giá trị vốn góp
Có TK 211: nguyên giá
- Giảm do trả lại vốn góp các thành viên
Nợ TK 411: số vốn góp đã giao trả theo giá thỏa thuận
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Nợ TK 811 hoặc Có TK 711: phần chênh lệch giá trị còn lại và giá thỏathuận
Trang 24- Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ
Nếu giá trị còn lại nhỏ;
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Nợ TK 627,641,642…: giá trị còn lại
Có TK 211: nguyên giá
Nếu giá trị còn lại lớn;
Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế
Gi¶m TSC§ do thiÕu, mÊt chê xö lý
Gi¶m TSC§ do gãp vèn liªn doanh
Trang 25Tr¶ l¹i vèn gãp liªn doanh
c
Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình
Để theo dõi tình hình hiện có, tăng, giảm khấu hao kế toán sử dụng tài khoản 214– Hao mòn TSCĐ
Tài khoản 214” Hao mòn TSCĐ”: Dùng để theo dõi tình hình hiện có, biếnđộng tăng giảm hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn củaTSCĐ( Nhượng bán, thanh lý…)
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ( trích khấuhao,đánh giá tăng…)
Dư Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
Tài khoản 214 phân tích thành 4 tài khoản cấp 2:
->Tài khoản 2141” Hao mòn TSCĐ hữu hình”
-> Tài khoản 2142” Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chính”
->Tài khoản 2143” Hao mòn TSCĐ vô hình”
->Tài khoản 2147” Hao mòn bất động sản đầu tư”
Định kỳ (tháng, quý ) trích khấu hao phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa các bộ phận có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 6274: Khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất
Nợ TK 6414: Khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng
Nợ TK 6424: Khấu hao TSCĐ của bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 466: Khấu hao TSCĐ của hoạt động dự án
Nợ TK 3533: Khấu hao TSCĐ của hoạt động phúc lợi
Chªnh lªch gi¸ trÞ cßn l¹i lín h¬n gi¸ trÞ vèn gãp ban ®Çu
Trang 26Cú TK 214: Tổng số khấu hao trong kỳ
Cuối năm tài chớnh, khi doanh nghiệp xem xột lại thời gian trớch khấu hao vàphương phỏp khấu hao, nếu cú mức chờnh lệch với số đó khấu hao trong năm cầntiến hành điều chỉnh Nếu mức khấu hao mới cao hơn mức khấu hao đó trớch, sốchờnh lệch tăng được ghi bổ sung vào chi phớ kinh doanh như khi trớch khấu haobỡnh thường Ngược lại, nếu mức khấu hao phải trớch nhỏ hơn số đó trớch, khoảnchờnh lệch giảm được ghi giảm chi phớ kinh doanh bằng bỳt toỏn:
Sản xuất sản phẩm, kinh doanh dịch vụ
Khấu hao TSCĐ dùng cho
Khấu hao TSCĐ dùng cho
Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động
Khấu hao TSCĐ dùng cho
Hoạt động văn hoá, phúc lợi Hoạt động bán hàng
TK 811
Trang 27Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình bị hao mòn và hư hỏng cần phải sửachữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanhnghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch.Tuy theo quy mô, tính chất công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào tài khoảnphù hợp
* Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình là việc sửa chữa lặt vặt, mang tính duy
tu, bảo dưỡng thường xuyên Do khối lượng công việc sửa chữa không nhiều, quy
mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí của
bộ phận sử dụng tài sản đó
- Doanh nghiệp thuê ngoài
Nợ TK 627,641,642: tập hợp chi phí theo từng đối tượng
Nợ TK 1331: thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112,331: tổng số tiền phải trả
- Doanh nghiệp tự làm
Nợ TK 627,641,642
Có TK 111,112,152,334
* Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình
Sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị
hư hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽkhông hoạt động được hoặc hoạt động không bình thường Sau quá trình sửa chữalớn, TSCĐ hữu hình sẽ phục hồi năng lực hoạt động bình thường Chi phí để sửachữa lớn khá cao, thời gian sửa chữa kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hànhtheo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch Khi phát sinh hoạt động sửa chữa lớn TSCĐhữu hình, toàn bộ chi phí sửa chữa lướn được kế toán tập hợp riêng theo từng côngtrình Sau khi việc sửa chữa lớn hoàn thành, tùy theo tính chất công việc, chi phí sửachữa sẽ được coi như một khoản chi phí theo dự toán, tính vào chi phí phải trả (nếu
Trang 28sửa chữa theo kế hoạch) hay tính vào chi phí trả trước (nếu sửa chữa ngoài kếhoạch)
- Tập hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh
Nợ TK 241: Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh
Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: tổng số phải trả thuê ngoài hoặc
Có TK 111,112,334 : sửa chữa lớn tự làm
- Kết chuyển giá trị công trình sửa chữa
Nợ TK 335: giá thành công trình theo kế hoạch hoặc
Nợ TK 242: giá thành công trình ngoài kế hoạch( liên quan 2 năm trở lên hoặc
Nợ TK 627,641,642: giá thành ngoài kế hoạch nhưng liên quan 1 năm
Có TK 2413: giá thành thực tế sửa chữa
* Kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình
Sửa chữa nâng cấp TSCĐ hữu hình là việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ củaTSCĐ hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dụng của TSCĐ như cải tạo, thay thế,xây lắp, trang bị, bổ sung thêm một số bộ phận của tài sản Kế toán sửa chữa nângcấp được tiến hành như kế toán sửa chữa lớn mang tính phục hồi
- Tập hợp chi phí sửa chữa nâng cấp tự làm hay thuê ngoài
Nợ TK 2413 Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh
Nợ TK 133 thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: tổng số tiền phải trả (thuê ngoài)
Có TK 111,112,334 : sửa chữa lớn tự làm
- Khi công trình hoàn thành bàn giao
Nợ TK 211
Có TK 2413
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn như các trường hợp tăng TSCĐ hữu hình
- Sơ đồ 1.4: Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình được thể hiện qua sơ đồ
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT128 TK: 623,627, 641,642
Trang 29
1.3 Các hình thức sổ kế toán TSCĐ
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế,tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quanđến doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán Sổ kế toánTSCĐ hữu hình bao gồm sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp
* Sổ kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình bao gồm:
Chi phÝ söa ch÷a th êng xuyªn tù lµm
Söa ch÷a theo
kÕ ho¹ch
K/C Chi phÝ
SC hoµn thµnh Tæng sè
tiªn ph¶i
thanh to¸n
TK: 133
TÝnh vµo chi phÝ söa ch÷a lín
Trang 30+ Thẻ TSCĐ (Mẫu số S23-DN): Thẻ này dùng theo dõi chi tiết từng TSCĐ củaCông ty tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từngTSCĐ Thẻ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng ký soát xét và giám đốc ký Trongsuốt quá trình sử dụng TSCĐ, thẻ TSCĐ được lưu ở bộ phận kế toán Căn cứ để ghithẻ là các biên bản bàn giao nhận, biên bản đánh giá lại, bảng tính và phân bổ khấuhao, biên bản thanh lý và các tài liệu kỹ thuật có liên quan TSCĐ Thẻ được lập chotừng đối tượng ghi TSCĐ.
+ Sổ TSCĐ ( mẫu số S21-DN): Sổ này dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặtchẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi giảm TSCĐ Mỗimột sổ hoặc một số trang sổ được mở theo dõi cho một loại TSCĐ
Trang 31Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ :
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán (biên bản giao nhận, biên bảnthanh lý, hóa đơn GTGT…) hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đượckiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vàoChứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi
Chứng từ kế toán(Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý…)
Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại
SỔ CÁI ( TK 211,214)
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ TSCĐ hữu hình
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng cân đối số pháp sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 32vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ để lập Chứng từ ghi sổ đượcdùng ghi vào sổ, thẻ TSCĐ
(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng phát sinh Nợ, tổngphát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái (TK 211) Căn cứ vào Sổ Cáilập Bảng cân đối số phát sinh
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (Bảng tổng hợp TSCĐ được lập từ các sổ, thẻ TSCĐ ) được dùng để lập Báo cáo tàichính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải bảo đảm tổng số phát sinh Nợ và tổng số phátsinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau vàbằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và tổng
số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, số dư củatừng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoảntương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
- Hình thức Nhật ký- Chứng từ:
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT132
Trang 33Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- Chứng từ:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán (biên bản giao nhận TSCĐ, biênbản thanh lý, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ…) đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trựctiếp vào các Nhật ký- Chứng từ hoặc bảng kê, số TSCĐ
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tínhchất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảngphân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và Nhật ký-Chứng từ có liên quan
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ(biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý, bảng tính
và phân bổ khấu haoTSCĐ…)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Sổ Cái(TK211,214)
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê
Trang 34Đối với các Nhật ký- Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ TSCĐ thìcăn cứ vào sổ liệu tổng cộng của bảng kê, sổ TSCĐ, cuối tháng chuyển số liệu vàoNhật ký- Chứng từ.
(2) Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ; kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ với các sổ, thẻ TSCĐ, bảng tổng hợpTSCĐ và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- Chứng từ ghi trực tiếp vào sổCái(TK 211)
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ TSCĐ thì được ghi trực tiếp vàocác sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ TSCĐ và căn cứ sổ, thẻTSCĐ để lập các Bảng tổng hợp TSCĐ để đối chiếu với Sổ Cái ( TK 211)
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và bảng kê, bảng tổng hợp TSCĐ được lập Báo cáo tàichính
- Hình thức Nhật ký – Sổ Cái:
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT1
Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại
NHẬT KÝ SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
34
Chứng từ kế toán(biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý, Hóa dơn GTGT….)
Trang 35Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký- Sổ Cái:
(1) Hàng ngày, kế toán căn cú các chứng từ ( biên bản thanh lý, biên bản giaonhận TSCĐ…) hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra vàđược dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có
để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ được ghi trên một dòng ở
cả hai phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập chonhững chứng từ cùng loại ( phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập ) phát sinhnhiều lần trong một ngày hoặc một đến ba ngày
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật
ký-Sổ Cái được dùng để ghi vào sổ, thẻ TSCĐ
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong thángvào sổ Nhật ký- Sổ Cái và các sổ, thẻ TSCĐ, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột
số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái
để ghi vào dòng cột phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và
số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn
cứ vào số dư đầu tháng ( đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dưcuối tháng ( cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký- Sổ Cái
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng( cuối quý) trong sổ Nhật ký- Sổ Cáiphải đảm bảo yêu cầu: Tổng số tiền của cột phát sinh ở phần Nhật ký bằng tổng sốphát sinh Nợ của tất cả các tài khoản bằng tổng số phát sinh Có của các tài khoản;Tổng số dư Nợ các tài khoản bằng tổng số dư Có các tài khoản
Trang 36(4) Các sổ, thẻ TSCĐ cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phátsinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khóa sổcủa các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết”được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tàikhoản trên sổ Nhật ký- Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký- Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ đượckiểm tra, đối chiếu, nếu đúng để lập báo cáo tài chính
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI(TK 211,214)
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Nhật ký
đặc biệt
36
Trang 37Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
(1) Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản phù hợp Nếuđơn vị có mở sổ, thẻ TSCĐ thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ,thẻ TSCĐ
Trường hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từđược dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi sổ các nghiệp vụ phát dinh vào sổ Nhật ký đặc biệtliên quan Định kỳ( cuối tháng) tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng
sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái, sau khi loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, công số liệu trên Sổ Cái lập Bảng cân đối số phát sinh
Sau khi đối chiếu, kiểm tra khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các sổ, thẻ chi tiết)được dùng để lập Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung
- Hình thức trên máy vi tính:
Trang 38Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ theo hình thức trên máy vi tính:
(1)Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, tài khoản Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp( như Sổ Cái TK 211, sổ Nhật ký- Sổ Cái )và các sổ, thẻ TSCĐ
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ khi nào cần thiết) kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT1
Phần mềm kế toán trên máy tính
Báo cáo tài chínhBáo cáo quản trị
38
Trang 39nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cái tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ sách ghi bằngtay
.
.
PHẦN 2
Trang 40THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GIAO THÔNG HÀ NỘI2.1 Tổng quan chung về Công ty cổ phần giao thông Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Theo quyết định QĐ số 389/UB ngày 12 tháng 4 năm 2004 của Ủy ban nhân dânTỉnh Hà Tây thành lập Công ty cổ phần giao thông Hà Tây( tên tiếng anh là:Ha TayTransport Construction joint stock company).Công ty bắt đầu đi vào hoạtđộng.Nhưng từ năm 2008 Hà Tây sáp nhập thành Hà Nội nên tên công ty cũng thayđổi thành Công ty cổ phần giao thông Hà Nội (tên tiếng anh là :Ha Noi TransportConstruction joint stock company ) Với số vốn điều lệ là:65.396.000.000 VNĐ,Vốnpháp định :30.120.000.000 VNĐ .Doanh nghiệp thuộc loại hình công ty cổphần Công ty được thành lập và hoạt động nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu của nềnkinh tế quốc dân về xây dựng phát triển cở sở hạ tầng, xây dựng và làm mới cáccông trình giao thông ,xây dựng các tuyến đường huyết mạch phục vụ cho ngànhgiao thông , xây dựng các công trình dân dụng có quy mô vừa và nhỏ ,các công trìnhthủy lợi.Bên cạnh đó công ty còn sản xuất ra các loại vật liệu chuyên ngành:cấu kiện
bê tông ,cốt thép…và tổ chức vận chuyển kinh doanh vận tải
+ Trình độ văn hóa: 10/10 và tốt nghiệp Đại Học Giao thông Vận Tải
+ Trình độ chuyên môn: Kỹ sư kinh tế Giao thông vận tải
+ Kinh nghiệm quản lý : 12 năm
_ Phó giám đốc :Nguyễn thị Thắm, Lý Văn Dũng
SV: Phạm thị thùy Linh(15) Lớp: K15KT140