1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu khoa học về kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học

65 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện chính trị hiện nay Học viện chính trị là trung đào tạo và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn quân sự của quân đội. Trong tiến trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, Học viện luôn thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng của nền giáo dục hiện đại: phát huy cao độ tính tích cực, tính chủ động sáng tạo của người học; tiếp thu có chọn lọc lý thuyết các phương pháp dạy học mới… Phương hướng đó đòi hỏi rất cao năng lực tự học với năng lực nghiên cứu của các đối tượng học viên trong Học viện nói chung và đặc biệt là học viên cao học nói riêng. Chính vì vậy, việc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học vừa là yêu cầu khách quan, vừa là điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ ở Học viện chính trị hiện nay.

Trang 1

Kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Họcviện chính trị hiện nay là một đòi hỏi khách quan nhằm xây dựng những phẩmchất và năng lực tư duy và khă năng nghiên cứu khoa học của người cán bộchính trị, những nhà sư phạm trong quân đội có trình độ chuyên môn cao, khảnăng độc lập, sáng tạo, nhạy bén trong tư duy, tính chính xác trong hoạt động,

có kỹ năng sư phạm trong quản lý, chỉ huy, giáo dục bộ đội Những phẩm chất

và năng lực đó trực tiếp quyết định sự hoàn thành nhiệm vụ học tập củangười học viên cao học, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với năng lực tự học

và năng lực nghiên cứu khoa học trong quá trình đào tạo Quá trình đào tạothạc sĩ ở Học viện chính trị không chỉ trang bị những hệ thống kiến thứcchuyên nghành, kỹ năng về nghề nghiệp sư phạm quân sự, mà điều quantrọng là phải tạo cho họ lòng ham muốn hiểu biết, rèn luyện cho họ những kỹnăng tự hoàn thiện bản thân mình

Học viện chính trị là trung đào tạo và nghiên cứu khoa học xã hội vànhân văn quân sự của quân đội Trong tiến trình đổi mới, nâng cao chất lượngđào tạo, Học viện luôn thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp dạy vàhọc theo hướng của nền giáo dục hiện đại: phát huy cao độ tính tích cực, tínhchủ động sáng tạo của người học; tiếp thu có chọn lọc lý thuyết các phươngpháp dạy học mới… Phương hướng đó đòi hỏi rất cao năng lực tự học vớinăng lực nghiên cứu của các đối tượng học viên trong Học viện nói chung vàđặc biệt là học viên cao học nói riêng Chính vì vậy, việc kết hợp tự học vớinghiên cứu khoa học của học viên cao học vừa là yêu cầu khách quan, vừa làđiều kiện nâng cao chất lượng đào tạo thạc sĩ ở Học viện chính trị hiện nay

Thực tế việc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên caohọc ở Học viện chính trị những năm qua tuy đã đạt được những kết quả nhất

Trang 2

định, song còn những hạn chế, bất cập, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu của quátrình đào tạo sau đại học Tình trạng thụ động, thiếu tự giác, chưa tích cực tựhọc hỏi, tự nghiên cứu, tự tích luỹ và còn mang nặng tính tự phát theo nhữngkinh nghiệm tự học, tự nghiên cứu trong quá trình học tập của học viên caohọc Điều đó đã làm hạn chế chất lượng đào tạo thạc sĩ trong Học viện Mặtkhác trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục, đàotạo, đòi hỏi giáo dục, đào tạo chuyển từ chủ yếu trang bị tri thức sang pháttriển toàn diện phẩm chất và năng lực cho người học Trước thực trạng đó đã

thôi thúc nhóm tác giả chúng tôi lựa chọn vấn đề: Kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện chính trị hiện nay” làm đề tài

nghiên cứu

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp cách mạng và xây dựngCNXH luôn được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ tịch HồChí Minh quan tâm sâu sắc Đảng ta khẳng định: Sự nghiệp giáo dục và đàotạo là quốc sách hàng đầu, là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta,điều đó đã được chỉ rõ trong các nghị quyết của đảng qua các kỳ đại hội Đặcbiệt trong các kỳ đại hội gần đây càng được nhấn mạnh, những quan điểm lýluận, nghị quyết, chỉ thị đó là cơ sở định hướng cho quá trình nghiên cứuthực hiện đề tài

Nhằm cụ thể hoá những quan điểm, nghị quyết của Đảng, Bộ giáo dục

và đào tạo đã ban hành nhiều chỉ thị như: Đổi mới phương pháp dạy- học theohướng hoạt động hoá người học, Chiến lược phát triển giáo dục 2010- 2020

Về phía Cục Nhà trường quân đội, BQP có: Tài liệu Hội nghị khoa họcgiáo dục và đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường quân đội

Các công trình khoa học đã in thành sách và một số đề tài luận án tiến sĩ,luận văn thạc sĩ, các bài viết đăng trên tạp chí khoa học trong và ngoài quân độinhư:; “ Xây dựng quy trình làm việc độc lập với sách và tài liệu học tập cho sinh

Trang 3

viên”, Luận án Tiến sĩ giáo dục của Trần Văn Hiếu, Trường đại học Sư phạm HàNội, Hà Nội, 1999; “ Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học củahọc viên Trường sĩ quan Chính trị”, Luận văn thạc sĩ giáo dục của Nguyễn HữuCác, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội, 2000; “ Những vấn đề cơ bảncủa khoa học giáo dục”, Lê Văn Giang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;

“Những giải pháp cơ bản bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên đào tạo sĩquan ở các trường đại học quân sự”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học của Mai VănHoá, Hà nội, 2004…

Những công trình khoa học và những bài viết trên đã nghiên cứu một cáchtoàn diện về quá trình dạy học ở các trường đại học trong và ngoài quân đội, đềcập đến bản chất, nội dung, quy trình, phương pháp đổi mới quá trình dạy vàhọc, phương pháp tự học và nghiên cứu khoa học… Tuy nhiên, về sự kết hợpgiữa tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở học viện chính trịhiện nay thì chưa có một công trình nào đề cập, nghiên cứu một cách hệ thống

Cho nên đề tài nghiên cứu “ Kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị hiện nay” mà chúng tôi lựa chọn không trùng

lặp với các công trình khoa học đã được công bố

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sự

kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học Học viện chínhtrị, đề tài đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kết hợpgiữa tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học, hệ sau đại học ởHọc viện Chính trị hiện nay

Nhiệm vụ:

- Làm rõ một số vấn đề lý luận về sự kết hợp giữa tự học với nghiên

cứu khoa học của học viên đào tạo cao học hệ sau đại học ở Học viện Chínhtrị

Trang 4

- Khảo sát, đánh giá thực trạng về sự kết hợp giữa tự học với nghiên

cứu khoa học và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng

- Đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kết hợp tự

học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị hiệnnay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của

học viên cao học ở Học viện Chính trị hiện nay

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài không đi sâu nghiên cứu vấn đề tự học

và nghiên cứu khoa học nói chung, mà tập trung làm rõ ở phương diện lýluận, thực tiễn của sự kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học ở đối tượng làhọc viên cao học hệ sau đại tại Học viện Chính trị

5 Giả thuyết khoa học

Kết hợp giữa tự học và nghiên cứu khoa học là một trong những vấn đềtrọng yếu để nâng cao chất lượng đào tạo cao học ở học viện chính trị hiện nay.Nếu hiểu được những vấn đề cơ bản về việc kết hợp giữa tự học với nghiên cứukhoa học và đề xuất được một hệ thống biện pháp như : Phát huy vai trò của các

tổ chức ,chủ thể quản lý trong việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng kết hợp tựhọc với nghiên cứu khoa học; Đổi mới được nội dung chương trình, phươngpháp dạy học; Phát huy được vai trò tính tích cự tự giác của các cá nhân đối vớiviệc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học; Bảo đảm được môi trường, hệthống cơ sở vật chất thuận lợi cho việc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa

học thì sẽ nâng cao chất lượng, hiệu quả chất lượng kết hợp tự học với

nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của Họcviện Chính trị trong giai đoạn hiện nay

6 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

Trang 5

- Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận dạy học Mác- xít, các

quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về giáo dục- đào tạo và nhữngnghị quyết, chỉ thị của Học viện Chính trị về đào tạo tạo sau đại học

- Đề tài dựa trên cơ sở thực tiễn đào tạo cao học ở Học viện những

năm qua và thực tiễn việc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học

viên cao học tại Học viện Chính trị hiện nay

- Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ

nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời sử dụng tổng hợp các phương pháp: phântích- tổng hợp, lôgíc - lịch sử, so sánh và tổng kết thực tiễn, quan sát, khảo sát, điều tra, toạ đàm, phỏng vấn, trao đổi và phương pháp chuyên gia để làm

rõ góc độ nghiên cứu của đề tài

7 Những đóng góp mới của đề tài

- Làm rõ hơn cơ sở lý luận về sự kết hợp tự học với nghiên cứu khoa

học của học viên cao học ở Học viện Chính trị hiện nay

- Đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lựơng kết hợp

tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học tại Học viện chính trịhiện nay

8 kết cấu của đề tài

Gồm: Phần mở đầu, 2 chương 4 tiết, kết luận, danh mục tài liệutham khảo và phụ lục

Trang 6

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KẾT HỢP TỰ HỌC VỚI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC

Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 1.1 Quan niệm về kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị.

1.1.1 Tự học và nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị quân sự.

* Tự học và tự học của học viên cao học ở học viện chính trị:

- Tự học:

Trong GD – ĐT dạy và học có mối quan hệ biện chứng, tác động qualại với nhau, trong đó người dạy giữ vai trò hết sức quan trọng trong việctruyền thụ nội dung kiến thức và phương pháp học tập cho người học; đề xuấtyêu cầu nhiệm vụ học tập; chỉ đạo, tổ chức, điều khiển người học thực hiệntốt các yêu cầu, nhiệm vụ học tập; nắm thông tin ngược một cách thườngxuyên thông qua các hình thức, phương pháp dạy học và các sản phẩm củangười học; tiếp tục đề xuất những yêu cầu, nhiệm vụ học tập mới trên cơ sở

xử lý các thông tin ngược; phân tích đánh giá kết quả học tập và giảng dạy.Dưới tác động sư phạm của người dạy, người học là khách thể, tiếp thu mộtcách có ý thức những tác động đó, để tiến hành hoạt động nhận thức củamình Song quá trình nhận thức là một quá trình phản ánh thế giới khách quanvào trong đầu óc mỗi người một cách chủ động, sáng tạo, người học là chủthể nhận thức, tự giác, tích cực, độc lập, tiến hành các hoạt động nhận thứccủa mình, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Người học phải: tự ý thứccác yêu cầu, nhiệm vụ học tập một cách đầy đủ chính xác; phát hiện các mâuthuẫn nhận thức và tự lực giải quyết nó, dưới sự chỉ đạo của người dạy; tựphát hiện những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình học tập của bản thânthụng qua các sản phẩm học tập của mình; tự đề xuất những yêu cầu học tập

Trang 7

mới đối với bản thân trên cơ sở xử lý các thông tin ngược bên trong; tự phântích, tự đánh giá kết quả học tập Từ sự phân tích vai trò và những hành động

cơ bản của người dạy và người học như trên, chúng ta càng thấy sự gắn bótương hỗ giữa hai mặt hoạt động này, trong đó người học có vai trò hết sứcquan trọng trong việc tự học, tự nghiên cứu của mình

Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cáchchọn nhập và xử lý thụng tin lấy từ môi trường xung quanh Dạy là việc giúpcho người học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và hỡnh thànhhoặc biến đổi những tình cảm, thái độ Đó là quan niệm tổng quát về dạy vàhọc theo cách tiếp cận thông tin, từ đó người dạy có vai trò giúp cho ngườihọc chọn, nhập và xử lý thông tin để biến thành tri thức chứ không phải lànguồn truyền thông tin cho người học Việc học phụ thuộc vào mối quan hệgiảng viên – học viên, vai trò của giảng viên và học viên biến động qua mốiquan hệ này Một mặt, giảng viên có thể đơn thuần là người truyền đạt kiếnthức; sinh viên hoàn toàn phụ thuộc vào điều mà người giảng bài nói hoặclàm, họ là “người tiếp nhận” hơn là “người học” Mặt khác, giảng viên có thểđóng vai trò hướng dẫn, hoặc người tạo điều kiện thuận lợi, sinh viên đượcgiúp đỡ để chủ động lập kế họach học tập của mình

Trong giai đoạn hiện nay với việc đổi mới nội dung, phương pháp GD– ĐT, lấy người học làm trung tâm, người dạy chỉ đóng vai trò là người hướngdẫn và tổ chức cho học viên tự mình chủ động tiếp cận với giáo trình tài liệu,

vì vậy việc tự học, tự tìm kiếm tri thức của người học lại càng có vai trò quyếtđịnh trong nâng cao chất lượng GD – ĐT

Xuất phát từ lý luận về nhận thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, dưới ánhsáng lý luận đó, việc lĩnh hội các kiến thức, kỹ xảo được xem là một quá trìnhphản ánh thế giới khách quan vào trong ý thức của người học Đó là quá trìnhvận động của tư duy, là sự giải quyết mâu thuẫn nội tại, từ chỗ chưa hiểu biếtđến chỗ hiểu biết, từ chỗ hiểu biết chưa đầy đủ chưa chính xác đến đầy đủ và

Trang 8

chính xác hơn, từ chỗ chưa có kỹ năng đến có kỹ năng giải quyết những vấn

đề thực tiễn đặt ra Sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong ý thức củacon người không phải là một hành động tức thời, giản đơn, thụ động, máymóc mà là một quá trình phức tạp của sự hoạt động tích cực sáng tạo Về cơbản, hoạt động học tập diễn ra theo quy luật nhận thức chung, mà tự học nằmtrong quá trình học tập Quá trình nhận thức của người học về cơ bản đượcquy định bởi quy luật nhận thức chung, quy luật đó được Lênin khái quát “Từtrực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn

…” Điều đó có nghĩa là quá trình đi từ nhận thức cảm tính đến lý tính vàquay trở về thực tiễn Người học thu thập các tài liệu cảm tính từ những tácđộng của người dạy và phương tiện trực quan dạy học Trên cơ sở các tài liệucảm tính đó, người học sử dụng các thao tác tư duy để xử lý chế biến, nghiềnngẫm thông tin học tập, gạt bỏ những cái vụn vặt, ngẫu nhiên bên ngoài, nắmlấy cái bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng, nghĩa là nắm được cái kháiniệm, định nghĩa, quy luật Và cuối cùng học tập là sự vận dụng các kiếnthức, kỹ xảo, kỹ năng đó tiếp thu được vào giải quyết các nhiệm vụ lý luận vàthực tiễn đặt ra Trong quá trình học tập, người học không những chỉ lĩnh hộicác kiến thức đó được khoa học khám phá mà còn tìm ra những tri thức mới

Vỡ vậy hoạt động nhận thức của người học được diễn ra trong điều kiện: cóngười dạy chỉ đạo, có tài liệu, các phương tiện kỹ thuật dạy học, khả năng tựhọc của cá nhân người học, trong đó khả năng tự học của người học là mộttrong những yếu tố quan trọng trong quá trình nhận thức

Trong các giáo trình, tài liệu, cú nhiều tác giả đó đưa ra các định nghĩakhác nhau về tự học, sau đây là một số định nghĩa cơ bản:

Nhà tâm lý học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức – có nghĩa là tựhọc Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trongthực tiễn hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinhnghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô hình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biến

Trang 9

tri thức của loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng , kỹ xảo củachủ thể.

Trong cuốn “Học tập hợp lí” R.Retke chủ biên, coi “Tự học là việchoàn thành các nhiệm vụ khác không nằm trong các lần tổ chức giảng dạy” -Theo tác giả Lê Khánh Bằng: thì tự học (self learning) là tự mình suy nghĩ, sửdụng các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vựckhoa học nhất định

Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sư Hà Thị Đức trong cuốn

“Lý luận dạy học đại học” thì “Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơbản ở đại học Đó là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệthống tri thức và kỹ năng do chính người học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ởngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình và sách giáo khoa đã được quiđịnh

Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải là công việc tự giác củamỗi người do nhận thức được đúng vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹkiến thức cho bản thân, cho chất lượng công việc mình đảm nhiệm, cho sựtiến bộ của xã hội”

Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học – là tự mình độngnão, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổnghợp ) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất củamình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tínhtrung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì,nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuậnlợi vv ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnhvực đó thành sở hữu của mình”2

Từ những quan điểm về tự học nêu trên, có thể đi đến định nghĩa về tự

học như sau: Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập

Trang 10

tự chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được mục đích nhất định.

Như vậy tự học là hình thức học tập độc lập của người học nhằm lĩnhhội, củng cố và vận dụng các kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng Tự học có nhữngđặc điểm nổi bật sau đây: Là một hình thức tổ chức dạy học mang tính chất cánhân; người học tự tổ chức quá trình nhận thức của mình, thể hiện tính tựgiác, tích cực độc lập, sáng tạo của bản thân; người dạy giữ vai trò chỉ đạo,định hướng, song không trực tiếp can thiệp vào quá trình tự lĩnh hội của ngườihọc; tự học giúp cho người học củng cố, mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, kháiquát hóa kiến thức, rèn luyện kỹ xảo, tư duy độc lập, sáng tạo, vận dụng vàogiải quyết các nhiệm vụ thực tiễn

- Tự học của học viên cao học ở HVCT:

Trong giáo dục đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học nói chung và cán

bộ nghiên cứu khoa học ở Học viện Chính trị nói riêng phần lớn thời gian vàkhối lượng kiến thức học tập, nâng cao tay nghề của người cán bộ chính trịtập trung vào các môn khoa học xã hội và nhân văn Việc học tập, lĩnh hộikiến thức các môn khoa học xã hội và nhân văn có vai trò ý nghĩa hết sứcquan trọng, là tiền đề để cho người cán bộ chính trị có thế giới quan, phươngpháp luận khoa học trong việc nhận thức, đánh giá thực tiễn Các môn khoahọc xã hội và nhân văn rất đa dạng như: triết học, kinh tế - chính trị học, chủnghĩa xã hội khoa học, lịch sử, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, văn học, nghệthuật, tâm lý giáo dục học, lôgic học … có thể nói rằng các môn khoa học xãhội và nhân văn là hệ thống những tri thức về xã hội và về con người Nếutách bạch ra thì khoa học xã hội nghiên cứu về xã hội, còn khoa học nhân vănnghiên cứu về con người Có những khoa học nghiên cứu xã hội như mộtchính thể phát triển qua thời gian: đó là sử học (cổ, trung, cận, hiện đại) vànhững khoa liên quan như khảo cổ học, dân tộc học Có những khoa họcnghiên cứu xã hội như một cấu trúc gồm nhiều yếu tố hợp thành (cơ sở hạ

Trang 11

tầng và kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội và ý thức xã hội) cũng như nhữngmặt khác nhau của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, luật pháp, đạo đức, tôngiáo, văn học, nghệ thuật tâm lí đó là khoa học xã hội hiểu theo nghĩa hẹp.Nếu lấy con người làm đối tượng nghiên cứu, coi con người, tính người làtrung tâm như hàm nghĩa của khái niệm khoa học nhân văn thì chưa đủ, bởicon người là chủ thể của ý thức, của tư duy Vì vậy khoa học nhân văn còngồm cả những khoa học triết học, trong đó có triết học (nghiên cứu về thế giớiquan, về lí luận nhận thức), lôgic học (nghiên cứu về tư duy trừu tượng) …

Từ vấn đề trên ta thấy việc tự học của học viên cao học ở học việnchính trị chính là tự học các môn khoa học xã hội và nhân văn Là hoạt độngnhận thức, có mục đích của cá nhân, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụngcác năng lực trí tuệ để chiếm lĩnh các tri thức về xã hội và con người, biến cáclĩnh vực đó trở thành sở hữu của mình Tự học các môn khoa học xã hội vànhân văn là việc tiếp thu một cách có tổ chức các tri thức về xã hội và conngười, dựa vào công tác tự học một cách có hệ thống

Trong quá trình tự học các môn khoa học xã hội và nhân văn thì chấtlượng giữ vai trò quyết định Chất lượng là một khái niệm rất trừu tượng, đachiều, đa nghĩa, được xem từ nhiều bình diện khác nhau, đây là một thuật ngữđược sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội Triết học Mác-Lênin chỉ rõ: mọi

sự vật, hiện tượng của hoạt động xã hội bao giờ cũng là sự thống nhất giữachất và lượng Mọi quan hệ qua lại giữa chất và lượng của sự vật, hiện tượngquy định sự tồn tại, phát triển của chính bản thân sự vật Quan niệm chung

nhất theo từ điển Tiếng việt “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc” Nghĩa là khi phân tích đánh giá bất kỳmột sự vật, hiện tượng nào hay hoạt động của cá nhân hoặc tập thể đều phảigắn với yếu tố, thuộc tính quy định sự tồn tại, phát triển tạo nên giá trị đíchthực của hiện tượng, hoạt động đó, không được tuyệt đối hoá hoặc tách rờicác yếu tố, thuộc tính Mỗi sự vật, hiện tượng hoạt động cụ thể, đòi hỏi phải

Trang 12

có phương pháp xem xét, đánh giá cụ thể, không thể áp dụng một phươngpháp chung cho mọi sự vật, hiện tượng; đặc biệt là đối với con người và hoạtđộng thực tiễn của con người trong lĩnh vực hoạt động xã hội Vì vậy Đánhgiá chất lượng người ta căn cứ vào giá trị, giá trị xã hội và do xã hội quy định.

Biểu hiện tập trung chất lượng tự học là ở nhân cách của người họcviên; tức là mức độ chuyển biến nhận thức, sự tích luỹ thêm kinh nghiệm thựctiễn của mỗi học viên trong học tập, rèn luyện phù hợp với chức trách, nhiệm

vụ được giao Trên bình diện chung nhất có thể hiểu chất lượng tự học cácmôn khoa học xã hội và nhân văn là hiệu quả chuyển biến nhận thức của cánhân người học trong quá trình tự giác, tự động não, suy nghĩ, sử dụng cácnăng lực trí tuệ để chiếm lĩnh các tri thức về xã hội và con người

* Nghiên cứu khoa học:

- Nghiên cứu khoa học nói chung

Hiện nay trong các tài liệu nghiên cứu, có rất nhiều quan niệm vềnghiên cứu khoa học Theo Nguyễn Trọng Hoàng: “NCKH là hoạt động nhậnthức có đặc trưng tạo ra giá trị nhận thức mới trước đó chưa ai biết để giảiquyết những mâu thuẫn giữa một bên là những điều chưa ai biết mới nảy sinh

và một bên là những điều kiện hiểu biết đã có Những giá trị nhận thức mới

đó sẽ giúp loài người đi sâu vào bản chất, quy luật của thế giới và do đó nângcao năng lực nhận thức, cải tạo thế giới của loài người và năng lực tập thể của

xã hội Nghiên cứu khoa học có tác dụng bổ sung, hoàn chỉnh và phát triểnkhoa học” [5]

Theo Vũ Cao Đàm: “Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hộihướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc chưa pháthiện ra bản chất của sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc làsáng tạo ra”[9]

Theo PGS.TS Phạm Viết Vượng “Nghiên cứu khoa học là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch, được tổ chức chặt chẽ của các nhà khoa học

Trang 13

nhằm khám phá ra bản chất và quy luật của thế giới khách quan và vận dụng chúng vào việc cải tạo thế giới” [17]

Nghiên cứu khoa học là hoạt động tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới có giá trị mới về nhận thức hoặc phương pháp Nghiên cứu khoa học

là quá trình nhận thức hướng vào Đó là quá trình khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng; phát hiện quy luật vận động vốn có của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội Nhằm phát triển nhận thức khoa học

về thế giới Nghiên cứu khoa học là hoạt động trí tuệ sáng tạo góp phần cải tạo hiện thực Đó là hoạt động vận dụng quy luật để sáng tạo các giải pháp tácđộng tích cực vào sự vật, hiện tượng

Có thể thấy tất cả các quan điểm trên đều thống nhất ở chỗ xem nghiên cứu khoa học là quá trình hoạt động có mục đích tìm tòi phát hiện những điều

mà nhân loại chưa biết về bản chất, quy luật, cơ chế, phương pháp, quy trình, phương thức tồn tại và phát triển của các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy

Từ những quan niệm trên chúng tôi cho rằng: “Nghiên cứu khoa học là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan”

- Nghiên cứu khoa học với các môn khoa học xã hội và nhân

Các môn khoa học xã hội và nhân văn bao gồm: triết học, kinh tế chínhtrị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, tâm lý học, giáo dục học, pháp luật, vănhọc, nghệ thuật… nghiên cứu sự vận động, biến đổi và phát triển của tựnhiên, xã hội và con người, vì vậy việc tự học các môn khoa học này cónhững đặc điểm riêng, Hơn thế nữa khi học các môn khoa học này là nền tảngcho các môn khoa học khác và tạo một thế giới quan, cách nhìn nhận vấn đềcủa bản thân một cách khách quan hơn

Trang 14

Về đặc điểm các môn khoa học xã hội và nhân văn xét một cách tổngthể nó mang tính phổ biến, bởi lẽ khoa học xã hội và nhân văn là khoa họcnghiên cứu về xã hội, con người và cộng đồng người Xưa nay, phàm làm bất

kỳ việc gì thì cũng phải động chạm đến những hiểu biết về xã hội, con người

và cộng đồng người, cho nên kiến thức khoa học xã hội và nhân văn hiện hữu

ở khắp mọi nơi và cần đến ở khắp mọi nơi Trong phạm vi một quốc gia, mộtcông trình nghiên cứu khoa học tự nhiên và công nghệ thì giỏi lắm cũng chỉ

có vài trăm người đọc (in được vài trăm bản) còn một công trình nghiên cứukhoa học xã hội và nhân văn thường có tới vài nghìn, thậm chí vài vạn ngườiđọc Vì vậy việc tiếp cận những môn này không phải là chuyện khó khăn, việc

tự học và tự nghiên cứu các môn này có sự khó, dễ khác nhau tùy thuộc vào

sự tiếp cận và khả năng của từng người

Nghiên cứu các môn khoa học xã hội và nhân văn liên quan mật thiếtđến lĩnh vực chính trị xã hội, đạo đức nhân cách, tư tưởng, văn hóa của dântộc cho nên đây là một lĩnh vực rất quan trọng Chúng ta đều biết, những sailầm về kinh tế, kỹ thuật để lại hậu quả lớn, nhưng vẫn có thể khắc phục đượctrong một thời gian nhất định Thế nhưng những sai lầm thuộc về lĩnh vựcchính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục… sẽ để lại hậu quả vô cùng nghiêmtrọng và lâu dài, có khi mất đến hàng chục, hàng trăm năm mới khắc phụcđược

Trong thực tiễn, bất cứ công việc nào, bất cứ ngành nghề nào cũng nhưbất cứ môn học nào cũng đều có độ khó, dễ riêng của nó, tuỳ theo cách cảmnhận, cách tiếp thu và lòng đam mê của mỗi người mà những cái đó trở nên

dễ đối với người này cũng như sẽ trở nên khó đối với người khác Khi nghiêncứu các môn khoa học xã hội và nhân văn cũng vậy, đều là những môn họcđòi hỏi người học phải chịu khó đọc nhiều tài liệu, nghiên cứu, tìm hiểu vànắm vững bản chất vấn đề, bởi vì học các môn này khá trừu tượng, nhiềuthuật ngữ khó, có tính lý luận, tính khái quát cao; luôn quan hệ mật thiết với

Trang 15

thực tiễn xã hội; luôn có sự thống nhất cao giữa tính khoa học và tính tưtưởng; luôn mang tính chiến đấu… khi nghiên cứu nếu người học không cóphương pháp tự học kết hợp với tự nghiên cứu tốt và không biết cách tiếp cậnthì sẽ khiến cho người học bị ngập vào trong các khái niệm, phạm trù, quyluật… vì vậy người học phải tự tìm cho mình phương pháp nghiên cứu cácmôn này một cách hiệu quả nhất

Với những đặc điểm riêng như trên vì thế để học tốt các môn khoa học

xã hội và nhân văn nói riêng và các môn học khác nói chung thì trước hếttinh thần tự học, tự nghiên cứu, miệt mài, chăm chỉ là rất quan trọng Trướckhi lên lớp người học tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu trước, ghi và đánh dấunhững nội dung khó hiểu hoặc vướng mắc để trên lớp cùng trao đổi với bạn

bè hoặc giảng viên Trên lớp tập trung chú ý nghe giảng tranh thủ ghi tốc kýnhững nội dung, các ví dụ, dẫn chứng của giảng viên để làm cơ sở cho việcnghiên cứu, trao đổi, thảo luận Sau mỗi buổi học, luôn chủ động trao đổinhững nội dung còn vướng mắc với giảng viên, hoặc bạn bè, tranh thủ tìmhiểu, tham khảo những kiến thức trên thư viện, lên mạng Internet tìm thêm tàiliệu để đào sâu nghiên cứu, mở rộng các vấn đề mà bài giảng đề cập kết hợpvới tài liệu, sách giáo khoa trong giờ tự học Đối với các môn khoa học xãhội và nhân văn, nếu biết tự học tập kết hợp chặt chẽ với tự nghiên cứu thì aicũng có thể học giỏi

Nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở HVCT:

Hoạt động nghiên cứu khoa học ở môi trường Học viện Chính trị là mộtmôi trường đặc biệt được tổ chức một cách chặt chẽ, kỷ luật nghiêm Cùngvới quá trình học tập nghiên cứu khoa học là quá trình rèn luyện chấp hànhcác điều lệnh, điều lệ, kỷ luật của Quân đội Tuy nhiên hoạt động học tập vànghiên cứu khoa học luôn là nhiệm vụ trung tâm, được quan tâm đặc biệt Vớimột môi trường có đầy đủ các yếu tố cần thiết để nghiên cứu khoa học vàđược sự quan tâm của Đảng ủy, Ban giám đốc học viện, cùng với các cơ quan

Trang 16

chức năng đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thần tích cực, chủ động, nhu cầu tìm tòi,sáng tạo, phát huy năng lực trách nhiệm của từng các nhân, tập thể khoa học.Tạo bầu không khí lành mạnh, tinh thần hỗ trợ, hợp tác giúp đỡ lẫn nhautrong nghiên cứu khoa học Học viện Chính trị nói chung và Hệ sau Đại họcnói riêng đã xây dựng những thiết chế, cơ chế, chính sách, hành lang pháp lýthuận lợi và điều kiện vật chất, tinh thần phong phú để bảo đảm, khích lệ họcviên trong nghiên cứu khoa họcvà của các đối tượng học viên khác trong Họcviện.

1.1.2 Quan niệm sự kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị

Từ những vấn đề nghiên cứu ở trên, chúng ta có thể quan niệm:

Kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị là hoạt động khoa học trong đó người học tích cực, chủ động, sáng tạo gắn các nội dung, chương trình tự học của mình với hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm lĩnh hội, củng cố, chiếm lĩnh tri thức khoa học và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm đã tích luỹ vào giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đất nước, quân đội đặt ra; phát triển phẩm chất, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực tư duy lý luận của mình, góp phần nâng cao chất lượng học tập, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo thạc sỹ của Học viện và quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

* Cơ sở của sự kết hợp:

+ Xuất phát từ mối quan hệ giữa tự học với nghiên cứu khoa học.

Tự học và nghiên cứu khoa học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,chúng làm tiền đề và bổ sung cho nhau, cùng hướng tới việc nâng cao chấtlượng giáo dục đào tạo và khả năng vận dụng lý luận vào giải quyết nhữngvấn đề mà thực tiễn đang đòi hỏi Tự học sẽ giúp cho người học củng cố, tíchluỹ kiến thức và biến kiến thức đã học ở trên lớp, ở trong sách vở, ở ngoàicuộc sống trở thành kiến thức của chính mình Đây là những tài liệu cảm tính,

Trang 17

là cơ sở để người học nghiên cứu khoa học Mặt khác, bản thân quá trình họcsau đại học đã mang tính chất nghiên cứu, vì vậy quá trình tự học của họcviên cao học vừa là quá trình nghiên cứu, vừa là quá trình trực tiếp phục vụcho quá trình nghiên cứu khoa học Với sự tác động trở lại, nghiên cứu khoahọc sẽ giúp cho người học rà soát, kiểm tra và ôn lại những kiến thức đã đượctiếp nhận trước đó, bằng các thao tác của tư duy để sâu chuỗi, khái quát hoá

và nâng lên thành những luận điểm chân thực để soi sáng, đúc rút chân lý Vìvậy, đối với học viên cao học, xét ở góc độ nhận thức biện chứng thì tự học vànghiên cứu khoa học vừa nằm trong một quá trình nhận thức vừa là sự vậndụng những tri thức đã tiếp thu được vào trong hoạt động thực tiễn Hai quátrình này đan xen, hoà quyện vào nhau, hỗ trợ cho nhau cùng hướng tới nângcao chất lượng học tập của người học

+ Xuất phát từ tính chất, nội dung, chương trình đào tạo cao học

Tính chất của đào tạo cao học: là học mang tính chất nghiên cứu.

Nội dung đào tạo của đối tượng học viên cao học: Học viên cao học

phải học theo từng chuyên đề, giáo viên lên lớp không mang tính tái hiện lạikiến thức đã được trang bị ở các cấp học trước đó mà đi sâu vào những vấn đềtrọng tâm, đồng thời quá trình dạy cũng là quá trình trang bị cho người họcmột phương pháp nghiên cứu.Trong nội dung các môn học, nhất là với cácmôn học chuyên ngành, học viên cao học phải tiếp cận và nghiên cứu các tácphẩm kinh điển nên với nội dung học tập như vậy buộc người học phải làmquen và thích ứng với quá trình kết hợp giữa tự học với nghiên cứu khoa học

Chương trình đào tạo cao học:

Về thời gian: Được xây dựng chặt chẽ phân phối hợp lý với chươngtrình đào tạo

Về khối lượng kiến thức: khối kiến thức cơ sở, khối kiến thức chuyên

ngành, khố kiến thức mở rộng, làm luận văn tốt nghiệp, ra trường

Trang 18

Với tính chất, nội dung, chương trình như trên đã đặt ra cho học viên cao học phải kết hợp giữa tự học với nghiên cứu khoa học.

+ Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường.

Mục tiêu đào tạo của nhà trường: Đào tạo từ cử nhân thành những thạc

sỹ phù hợp với những chuyên ngành học, những cán bộ chính trị có kiến thứcchuyên sâu về từng lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, sau khi ra trường

về các nhà trường và đơn vị làm nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học,khi có điều kiện có thể trở về Học viện tiếp tục học tập và nghiên cứu ở bậchọc cao hơn ( nghiên cứu sinh), đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội và đấtnước

Yêu cầu đào tạo của nhà trường: Phải có bản lĩnh chính trị vững vàng,

phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành, có khả năngnghiên cứu độc lập, có khả năng phân tích, đánh giá vấn đề…

* Đặc điểm sự kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị:

+ Được diễn ra trong môi trường đào tạo và nghiên cứu khoa học

Môi trường đào tạo :

Học viện Chính trị là trung tâm đào tạo cán bộ chính trị và giáo viêngiảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn của quân đội; nơi tập trungmột khối lượng học viên đông với phong trào học tập sôi nổi, rộng khắp ở các

Hệ, lớp quản lý học viên Điều này tạo ta không khí và phong trào học tập chocác đối tượng học viên các khoá, trong đó có đối tượng học viên cao học ở Hệsau đại học Để có kết quả học tập tốt, ngoài thời gian lên lớp, đòi hỏi họcviên phải chủ động, tự giác tổ chức và thực hiện kế hoạch tự học của mình đạtkết quả tốt Mặt khác, trong quy trình đào tạo của nhà trường, quỹ thời giandành cho tự học tương đối nhiều, lại được tổ chức tương đối chặt chẽ nêncũng tạo ra không khí và ý thức tự học tốt cho học viên cao học ở Hệ sau đạihọc

Trang 19

Môi trường nghiên cứu khoa học: Học viện Chính trị là trung tâmnghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn lớn của quân đội và của đất nước;nơi tập trung nhiều nhà sư phạm, nhà khoa học có kiến thức sâu rộng và bềdày kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học; nơi có phong tràonghiên cứu khoa học được duy trì thường xuyên, có chất lượng và chiều sâu.Học viện Chính trị vừa có chức năng đào tạo vừa có chức năng nghiên cứukhoa học, đây cũng là hai nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng và quân đội giao chonhà trường Vì thế, môi trường đào tạo và môi trường nghiên cứu khoa học ởHVCT gắn bó chặt chẽ, thống nhất với nhau, đan xen, hoà vào nhau trong quátrình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Học viện.

Hệ sau đại học là nơi quản lý đối tượng học viên cao học và nghiên cứusinh Vì vậy, đây là môi trường gần, trực tiếp, tạo điều kiện rất tốt cho họcviên cao học kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học

+ Có điều kiện vật chất, trang bị, phương tiện phục vụ, đảm bảo cho

quá trình tự học và nghiên cứu khoa học

Trong những năm gần đây, Học viện chính trị đã đầu tư xây dựng,nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, cùng các phương tiện bảo đảm chohoạt động giáo dục và đào tạo nói chung trong đó có bảo đảm cho đào tạo sauđại học nói riêng Hiện nay học viện đã bảo đảm cho học viên sau đại học cóđiều kiện ăn ở sinh hoạt thuận tiện, tạo điều kiện cho học viên học tập vànghiên cứu khoa học được tốt Đặc biệt học viện đã có hệ thống giảng đường,thư viện, tài liệu tư liệu đáp ứng nhu cầu tài liệu sách tham khảo cho hoạtđộng tự học và nghiên cứu của các đối tượng học viên trong đó có học viêncao học Hệ thống thư viện nhà trường ngoài thư viện trung tâm dành cho cácđối tượng thì Hệ sau Đại học cũng được bố trí một phòng thư viện riêng cócác bộ sách kinh điển, các loại tạp chí, sách tham khảo, các luận văn,luận áncủa các khóa cùng các công trình sản phẩm nghiên cứu khoa học của học viênđược trưng bày và phục vụ học viên tới đọc và nghiên cứu

Trang 20

Cùng với việc thu thập khai thác thông tin từ hệ thống thư viện của nhàtrường, học viên cao học còn sử dụng tương đối thành thạo các phương tiệnthông tin hiện đại như khai thác trên mạng thông tin nội bộ của học viện, sửdụng máy vi tinh của cá nhân để thực hiện đề tài, lưu trữ thông tin tài liệuphục vụ cho quá trình học tập nghiên cứu

Có thể nói, tuy về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện bảođảm cho đào tạo cao học, cũng như phục vụ quá trình thực hiện kết hợp tựhọc với nghiên cứu khoa học của học viên cao học còn có những hạn chế nhấtđịnh song đã đáp ứng được yêu cầu dạy học sau đại học hiện nay của họcviện, bảo đảm phục vụ tốt quá trình tự học tập và nghiên cứu khoa học củahọc viên cao học Đây vừa là đặc điểm vừa là điều kiện thuận lợi để học viêncao học thực hiện kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học, nâng cao chấtlượng đào tạo cao học của học viện trong điều kiện hiện nay

+ Đối tượng học viên cao học tại Học viện vừa có những đặc điểm

chung của xu hướng nghề nghiệp, nhưng cũng mang những đặc điểm riêng đadạng, nhiều vẻ khác nhau

Mặt bằng trình độ: đã qua cử nhân với chuyên ngành đào tạo phù

hợp, có kiến thức tương đối sâu sắc về chuyên ngành đào tạo, có khả năngđáp ứng yêu cầu đào tạo ở bậc học sau đại học, có khả năng nhất định để thựchiện kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học ở bậc học sau đại học Tuynhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau nên mặt bằngtrình độ ở các học viên cũng khác nhau

Xu hướng nghề nghiệp: phần lớn học viên cao học ở Học viện Chính trị

là những người đã và sẽ là giáo viên ở các nhà trường trong toàn quân đượctuyển chọn về học Quá trình giảng dạy, công tác ở các nhà trường đã giúp họtích luỹ được lượng kiến thức nhất định Vì vậy, bản thân họ đã có khả năng

và xu hướng rõ rệt trong quá trình đào tạo cao học tại trường Đây là điều kiện

Trang 21

thuận lợi và khả năng để họ thực hiện sự kết hợp giữa tự học với nghiên cứukhoa học trong thời gian được đào tạo cao học.

Sự tác động của ngoại cảnh: sự kết hợp tự học với nghiên cứu khoa

học là đòi hỏi khách quan với bậc học sau đại học Song, đây là một đòi hỏicao và hoàn toàn không dễ với tất cả học viên cao học Không phải người nào

cứ trở thành học viên cao học là có thể thực hiện được một cách hiệu quả sựkết hợp này Ngay cả những người đã qua bậc học cao học, có bằng thạc sỹ thìvấn đề nghiên cứu khoa học của họ cũng không phải đã đơn giản và có hiệuquả cao Bên cạnh đó, hầu hết học viên cao học tại Học viện đều đã có giađình riêng, điều kiện cuộc sống còn nhiều khó khăn, một số người đi học cốtgiải quyết vấn đề quân hàm, hoặc muốn có chút học vị để thuận lợi cho việccất nhắc, bổ nhiệm sau này Những đặc điểm trên đã chi phối, ảnh hưởngkhông nhỏ tới chất lượng đào tạo nói chung, trong đó có chất lượng sự kếthợp tự học với nghiên cứu khoa học trong thời gian học tập

+ Vừa mang tính độc lập, chủ động, sáng tạo của người học vừa có sự

hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức của các cơ quan, đơn vị có liên quan

Mang tính độc lập, chủ động, sáng tạo của người học: Trong quá trình

học tập, mỗi học viên tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, phảinắm vững những cơ sở của nghề nghiệp tương lai và có tiềm năng vươn lênthích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn xã hội đặt ra.Muốn vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên không chỉ phải có nănglực nhận thức thông thường mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tínhchất nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức

độ cao Điều đó có nghĩa là, dưới vai trò chủ đạo của thầy, học viên khôngnhận thức một cách máy móc chân lý có sẵn mà còn đào sâu hoặc mở rộngkiến thức Mặt khác, trong quá trình học tập, học viên đã bắt đầu thực sựtham gia hoạt động tìm kiếm chân lý mới Đó là hoạt động tập dượt nghiêncứu khoa học được tiến hành ở các mức độ từ thấp đến cao tuỳ theo yêu cầu

Trang 22

của chương trình Hoạt động nghiên cứu khoa học này giúp học viên từngbước tập vận dụng những tri thức khoa học, phương pháp luận khoa học,những phẩm chất, tác phong của nhà nghiên cứu nhằm góp phần giải quyếtmột cách khoa học những vấn đề do thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệpđặt ra.

Sự hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức của các cơ quan, đơn vị: Vấn đề tự học

và nghiên cứu khoa học luôn được các cấp ủy Đảng, nhất là tổ chức Đảng ở

cơ quan , đơn vị quản lý quan tâm lãnh đạo Các hoạt động này được lãnh đạođịnh hướng nội dung, lĩnh vực hoạt động nghiên cứu và được các cấp ủyĐảng cụ thể hóa bằng các chị thị mệnh lệnh, kế hoạch phân công giao nhiệm

vụ cụ thể cho từng tổ chức từng cá nhân Lấy kết quả tự học, với tự nghiêncứu khoa học là một nội dung đánh giá kết mức độ hoàn thành nhiệm vụ củatừng cá nhân, từng tổ chức Đảng

* Nội dung kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao

Trang 23

hoạch tác phẩm, làm bài tập hay viết tiểu luận theo một chủ đề nhất định cóđịnh hướng Chính trong quá trình viết thu hoạch, tiểu luận đã đòi hỏi một sựkết hợp giữa tự học với nghiên cứu khoa học Quá trình thu hoạch, tiểu luậnhọc viên đã phát triển được tư duy khoa học Từ các tiếp cận theo từng đặcđiểm từng môn học, đến các kỹ năng nghiên cứu khoa học cần thiết, cácphương pháp để giải quyết vấn đề có cơ sở khoa học và thực tiễn Trong giaiđoạn này học viên phải phát huy được tính tích cực tự giác trong độc lậpnhận thức vận dụng lý luận và một số kinh nghiệm tự học vào viết thu hoạchtiểu luận để nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học

+ Kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học trong giai đoạn làm luận

văn tốt nghiệp

Đây là giai đoạn mà người học viên đã tích lũy cho mình được mộtkhối lượng kiến thức nhất định Và là giai đoạn hướng việc vận dụng các trithức đã được tiếp thu để mở rộng phạm vi tiếp cận thông tin mới Vì vậy tựhọc kết hợp với nghiên cứu khoa học của học viên trong giai đoạn này ở mứccao hơn Trong giai đoạn này học viên phải xác định được tên đề tài, xâydựng đề cương nghiên cứu, chuẩn bị các loại tài liệu Giai đoạn này là sự độclập nghiên cứu của học viên vì vậy khả năng kết hợp giữa tự học với nghiêncứu khoa học càng tốt bao nhiêu thì chất lượng nghiên cứu luận văn càng tốtbấy nhiêu Và trong giai đoạn này việc kêt hợp giữa tự học với nghiên cứukhoa học thể hiện ở quá trình vừa làm luận văn vừa viết báo khoa học liênquan đến đề tài nghiên cứu

Trong các giai đoạn trên, việc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa họcđược diễn ra trong suốt cả quá trình, trong từng môn học, từng bài học, từng giaiđoạn làm luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, tuỳ theo tính chất công việc mà sự kếthợp đó được biểu hiện một cách khác nhau

* Hình thức kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học

ở Học viện Chính trị: Học tập trên lớp, viết thu hoạch, tiểu luận, tham gia hội

Trang 24

thảo, viết bài đăng báo, tham gia các đề tài, các công trình khoa học, biênsoạn giáo trình, tài liệu, làm luận văn tốt nghiệp ra trường

Một là, kết quả nhận thức về việc kết hợp giữa tự học và nghiên cứukhoa học nội dung các môn khoa học xã hội và nhân văn, đây là tiêu chí rấtquan trọng bởi vì trong quá trình tự học kết hợp với nghiên cứu khoa học cácmôn khoa học xã hội và nhân văn biểu hiện của kết quả nhận thức nội dungcác môn khoa học xã hội và nhân văn thông qua việc người học đó xác địnhđược tầm quan trọng của các môn khoa học xã hội và nhân văn hay chưa, đónắm vững bản chất, nội dung vấn đề, nội dung bài học đến đâu, biết liên hệ,vận dụng, lý luận vào thực tiễn như thế nào, thực hành nghiên cứu khoa hoc

ra làm sao… thông qua những kết quả đó mà đánh giá được chất lượng tự họckết hợp với nghiên cứu khoa học các môn khoa học xã hội và nhân văn củangười học

Hai là, Nhận thức, trách nhiệm của người học về kết hợp tự hợp vớinghiên cứu khoa học Người học cần xác định rõ nghiệm vụ của mình trong quátrình học tập từ đó đối với từng môn học cụ thể phải có cách thức tiếp cận vàphân bố thời gian hợp lý Việc nhận thức và trách nhiệm của người học về kếthợp tự hợp với nghiên cứu khoa học sẽ được đánh giá bằng kết quả học tập

Trang 25

thông qua kiểm tra, thi kết thúc môn và quá trình bảo vệ luận văn cũng nhưtham gia nghiên cứu các đề tài khoa học Trong quá trình tự học kết hợp vớinghiên cứu khoa học của học viên đào tạo sau đại học ở Học viện Chính trị,

để biết được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân đến đâu, thì kết quảkiểm tra đánh giá của giảng viên phản ánh thực chất chất lượng học tập vànghiên cứu khoa học của người học

Ba là, phương pháp, tác phong tự học, nghiên cứu khoa học và tác phongkết hợp tự học với nghiên cứu khoa học Sự tập trong mọi thời gian có thể vớimột kế hoạch tự học cụ thể kết hợp vào đó là sự nghiêm túc, cẩn thận chịu khótìm tòi trong nghiên cứu khoa học sẽ là cơ sở là động lực để người học nâng caokhả năng logic nhận thức của mình Từ đó hiệu quả của quá trình học tập nghiêncứu tại môi trường Học viện Chính trị sẽ được nâng cao

Bốn là, Chất lượng, Hiệu quả mang lại tự việc kết hợp tự học với nghiêncứu khoa học của người học trong thực tiễn

Thông qua hoạt động thực tiễn học tập và nghiên cứu khoa học ở đơn

vị Chúng ta biết rằng chất lượng tự học và nghiên cứu khoa học của học viênđào tạo sau Đại học ở Học viện Chính trị có tốt hay không được đánh giábằng rất nhiều tiêu chí trong đó có hoạt động thực tiễn ở đơn vị, đặc biệt làhoạt động nghiên cứu khoa học là một tiêu chí quan trọng, thông qua hoạtđộng này có thể đánh giá được việc vận dụng những kiến thức khoa học xãhội và nhân văn vào trong thực tiễn hoạt động nghiên cứu của người học đếnđâu, từ đó đánh giá được chất lượng tự học và nghiên cứu khoa học các mônkhoa học xã hội và nhân văn của học viên đào tạo sau Đại học ở Học việnChính trị

1.2 Thực trạng kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học

viên cao học ở Học viện Chính trị và nguyên nhân của thực trạng đó.

1.2.1 Những kết quả đạt được của việc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị.

Trang 26

Xuất phát từ đặc điểm đối tượng đào tạo sau Đại học ở Học viện Chínhtrị là những sĩ quan có kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động quân sự, đượctuyển chọn hoặc qua tuyển sinh có chất lượng đầu vào khá tốt, có nhận thứcchính trị cao vì vậy đa phần học viên đào tạo sau Đại học ở Học viện Chínhtrị đã nhận thức tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu khoa học tại trường, cóđộng cơ phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhà khoa học.

Trong quá trình học tập học viên đào tạo sau Đại học ở Học viện Chínhtrị đã cơ bản có nhận thức tốt về vị trí, vai trò của việc tự học, tự nghiên cứu;thấy được việc tự học, tự nghiên cứu là hình thức đòi hỏi tính độc lập cao, đặcbiệt là đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn, qua đó giúp bản thâncủng cố, mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa kiến thức, đồng thời người học bướcđầu cũng đã rèn luyện được kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư duy độc lập, sángtạo, vận dụng và giải quyết được những vấn đề thực tiễn đặt ra một cách khoahọc Đã chủ động tìm hiểu những đặc điểm, yêu cầu của môn học nắm đượcnhững thuận lợi, khó khăn trong quá trình học tập, qua đó rút ra những biệnpháp khắc phục khó khăn, lập kế hoạch học tập và chuẩn bị đầy đủ về vậtchất, tâm lí, thể lực cho quá trình học tập và nghiên cứu khoa học Việc xâydựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu của cá nhân cơ bản đã có tính khoa học

và đã được triển khai thực hiện khá nghiêm túc, phát huy vai trò chủ thể tronghoạt động nhận thức, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo

Học viên bước đầu đã biết độc lập tiếp xúc tài liệu trước khi nghe giảng

và xử lý thông tin sau khi nghe giảng viên giảng bài Đã tự giác, nỗ lực tựhọc, tự rèn, xây dựng động cơ học tập, rèn luyện đúng đắn, nắm vững mụctiêu, yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, tích cực, chủ động, tìm tòi, lựachọn cho mình một phương pháp học tập hợp lý, thường xuyên rút kinhnghiệm, cải tiến phương pháp tự học của mình cho phù hợp với từng mônhọc

Trang 27

Đa số học viên đã tận dụng được thời gian trong việc tự học, chịu khótìm tòi, nghiên cứu giáo trình, tài liệu, trên thư viện cũng như trên mạnginternet Theo kết quả điều tra đối với học viên đào tạo sau Đại học: Tronggiờ tự học, đồng chí có nghiên cứu giáo trình, tài liệu trên thư viện hay trêncác website không? có 80% trả lời thường xuyên, 18% thỉnh thoảng, 2% ítkhi, 0% chưa khi nào Với kết quả này cho thấy việc tự nghiên cứu giáo trình,tài liệu của học viên rất tích cực, tự giác

Phần đông học viên đã nắm được những kiến thức cơ bản về chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật của Nhà nước và các kiến thứckhoa học xã hội và nhân văn; biết liên hệ, vận dụng có hiệu quả những kiếnthức đã được học vào thực tiễn và công tác của mình Tỷ lệ học viên đạt kếtquả học tập khá cao Qua khảo sát thực tế kết quả kiểm tra, thi kết thúc cácmôn khoa học xã hội và nhân văn thì có 100% đạt yêu cầu, trong đó có 50% -60% khá giỏi

Trong giáo dục, đào tạo luôn được Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện,các cơ quan chức năng, các khoa giảng viên đặc biệt quan tâm đến việc đổimới toàn diện về nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, trong đó chútrọng bồi dưỡng quá trình tự học, tự rèn luyện của học viên Thường xuyênquán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo cho học viên Xây dựng động cơ, thái độ,trách nhiệm, ý thức tự giác học tập, rèn luyện, khắc phục khó khăn, đoàn kếtgiúp đỡ lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ Tích cực bồi dưỡng phương pháp,kinh nghiệm học tập,nghiên cứu khoa học, tập bài, luyện tập và thường xuyênrút kinh nghiệm về phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đánh giá tinh thần,thái độ, trách nhiệm học tập của người học một cách khách quan, do đó đa sốhọc viên có thái độ học tập đúng đắn, xây dựng ý trí quyết tâm cao, tích cựchọc tập, rèn luyện, tổ chức mạn đàm, thảo luận tìm ra những phương pháp họctập và nghiên cứu khoa học thích hợp hiệu quả với từng môn học Học viên đãnắm được kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức vào trong quá trình

Trang 28

học tập, công tác nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ theo mục tiêu yêu cầu đàotạo đề ra.

Bước đầu đã phát huy được tính độc lập, tự chủ của học viên, chú ý đếnviệc hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính dân chủ côngkhai trong quá trình dạy học, tạo điều kiện để học viên tự điều chỉnh để nângcao chất lượng học tập, rèn luyện thái độ và phương pháp học tập, tự nghiêncứu một cách sáng tạo

Việc quản lý, duy trì kỷ luật kết hợp với quản lý chất lượng tự học kếthợp với nghiên cứu khoa học của học viên ở Học viện Chính trị đã làm choquá trình đào tạo trở lên khép kín từ khâu trang bị kiến thức đến khâu tổ chứccuộc sống Hệ thống nơi ăn, ở tập trung tuân theo chế độ, điều lệnh, điều lệcủa Quân Đội, có hệ thống chỉ huy, hệ thống Đảng, các tổ chức quần chúng đãgiúp cho việc quản lý chặt chẽ không chỉ chất lượng tự học mà cả chất lượnghoạt động nghiên cứu khoa học Cũng thông qua đó mà làm cho mọi học viêntrong một tập thể có cùng chung nhiều ý tưởng, có sự gắn bó, đoàn kết vớinhau trên tình yêu thương đồng chí, đồng đội, luôn có tinh thần giúp đỡ nhaucùng tiến bộ trong học tập, qua đây tạo ra được môi trường giáo dục tốt, tạo rakhông khí thi đua sôi nổi giữa các cá nhân với nhau trong việc tự học nắm bắtkiến thức

Hệ thống chỉ huy các cấp trong Học Viện Chính trị được tổ chức mộtcách khá chặt chẽ, đã nắm bắt, định hướng một cách kịp thời tư tưởng, hànhđộng của học viên, duy trì nghiêm túc các chế độ trong ngày, đảm bảo chohọc viên có thể phát huy khả năng của cá nhân trong việc tự học, tự nghiêncứu của mình, đã quản lý tốt thời gian, chất lượng học tập của học viên trongcác giờ tự ôn, tạo điều kiện thuận lợi nhất môi trường học tập cho học viên

Vì vậy chất lượng tự học, tự nghiên cứu của học viên được nâng cao

Cán bộ , chỉ huy Hệ đã có quy chế hàng tuần, hàng tháng tổ chức sinhhoạt khoa học để trao đổi kinh nghiệm trong nghiên cứu Cùng với đó tổ chức

Trang 29

bồi dưỡng, giúp đỡ cho học viên về phương pháp tự học, hàng tháng đã cónhững buổi sinh hoạt chuyên đề nâng cao chất lượng tự học kết hợp vớinghiên cứu khoa học cho học viên, việc tổ chức rút kinh nghiệm học tập thángcho từng lớp đã dần đi vào nề nếp Kết quả cho thấy qua việc bồi dưỡng, giúp

đỡ của cán bộ quản lý phần đông học viên đã dần hình thành được kỹ năngtiếp cận kiến thức, có những phương pháp học tập phù hợp với khả năng củamình

1.2.2 Những hạn chế của việc kết hợp tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện Chính trị.

Học viên vào học cơ bản là bước đầu tiếp cận đến các vấn đề nghiêncứu khoa học vì vậy mà cách học và cách tiếp cận một vấn đề đôi khi chưakhoa học, trong khi học có khi chỉ căn cứ vào nguồn tài liệu là sách giáo khoa

ít tham khảo tài liệu có liên quan, chọn nội dung học để đối phó với thi cử,học thuộc lòng ít suy nghĩ, đặt lại vấn đề Tất cả cách tự học và nghiên cứukhông khoa học trên dẫn tới hậu quả là kiến thức không vững bền và điềuquan trọng là không rèn cho người học sự suy luận, tính lôgic về nội dungkiến thức

Việc nắm kiến thức các môn khoa học xã hội và nhân văn, nhất là hiểubản chất, khả năng phân tích khái quát, tổng hợp vấn đề… ở học viên cònchưa cao; khả năng liên hệ, vận dụng, gắn nội dung lý luận với thực tiễn vànghề nghiệp của một số học viên còn hạn chế Đặc biệt, vẫn còn tồn tại một

số học viên lười học, lười rèn luyện

Thực trạng chất lượng tự học kết hợp với nghiên cứu các môn khoa học

xã hội và nhân văn cuả học viên chưa cao đó là học viên chưa tận dụng hếtthời gian trong giờ tự học cũng như trong thời gian nhàn rỗi, chưa lập được kếhoạch tự học một cách khoa học Mặt khác đặc điểm của các môn khoa học xãhội và nhân văn là phải đọc nhiều, nghiên cứu nhiều tài liệu, giành nhiều thờigian tự học nhưng người học còn chủ quan, ít đào sâu suy nghĩ Kết quả điều

Trang 30

tra cho thấy: Trong những ngày nghỉ giờ nghỉ đồng chí có thường hay tựnghiên cứu các môn khoa học xã hội và nhân văn không? có 50% trả lời ítkhi, 25% thỉnh thoảng, 20% thường xuyên, 5% chưa khi nào Kết quả này chothấy, tuy học viên đã có ý thức tự giác trong việc đầu tư thời gian cho tự học

và nghiên cứu nhưng việc tận dụng thời gian cho việc kết hợp giữa tự học vànghiên cứu khoa học chưa cao

Học viên chưa có phương pháp học phù hợp, chịu ảnh hưởng củaphương pháp học truyền thống là “học thuộc lòng”; chưa có thái độ và tâm líhọc tập đúng đắn nên không tích cực tham gia vào bài giảng của giáo viên,chưa đào sâu nghiên cứu tài liệu theo yêu cầu của giảng viên đưa ra; chưa cóthói quen hoặc lười làm việc, đóng góp vào bài giảng của giảng viên Quađiều tra: học viên có thường xuyên phát biểu đóng góp ý kiến, xây dựng bàitrong giờ học các môn khoa học xã hội và nhân văn không? Kết quả 20%thường xuyên, 32% thỉnh thoảng, 40% ít khi, 8% chưa khi nào Trong quátrình học, phần lớn học viên còn lệ thuộc vào bài giảng của giảng viên, chưatích cực nghiên cứu giáo trình, tài liệu Do đó trong giờ thảo luận và thựchành học viên ít tranh luận làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn đặt ra, hoặc ýkiến tranh luận chưa sâu, cách lập luận giải quyết vấn đề chưa chặt chẽ, thiếutính lôgic khoa học

Trong quá trình đào tạo, phần lớn học viên thường ở vị trí khách thể,thụ động tiếp thu kiến thức và tìm cách tái hiện những điều giảng viên đãgiảng trên lớp Cách thức học tập này đã trở thành một thói quen của không íthọc viên Thực trạng trên dẫn đến học viên nắm thực chất vấn đề còn hạn chế,chưa chịu khó đào sâu suy nghĩ, tiếp thu kiến thức thụ động, thường rậpkhuôn một chiều theo thầy và chấp nhận những giải pháp quen thuộc

1.2.3 Nguyên nhân của điểm mạnh và hạn chế từ thực trạng kết hợp

tự học với nghiên cứu khoa học của học viên cao học ở Học viện.

* Nguyên nhân điểm mạnh:

Trang 31

Một là, trong quá trình GD–ĐT được sự quan tâm thường xuyên củaĐảng ủy, ban giám đốc Học viện, sự chỉ đạo, hướng dẫn của các phòng, khoagiáo viên đã quan tâm đến việc đổi mới toàn diện về nội dung chương trình,phương pháp giáo dục, trong đó chú trọng bồi dưỡng để nâng cao chất lượng

tự học, tự nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện của học viên

Hai là, đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm trong quản lý học viên,

có trình độ, năng lực công tác tốt, duy trì nghiêm các chế độ, có sự kiểm tra,đôn đốc, nhắc nhở và bồi dưỡng học viên nâng cao chất lượng tự học, xâydựng được môi trường học tập, rèn luyện tốt đảm bảo được tính định hướngtrong quá trình học tập, rèn luyện của học viên

Ba là, học viên cơ bản đã nhận thức đầy đủ và sâu sắc vị trí, vai trò củaviệc tự học kết hợp với nghiên cứu các môn khoa học xã hội và nhân văn, đã

có tính tự giác trong tự học, tự rèn, xây dựng động cơ học tập, rèn luyện đúngđắn, trau dồi kiến thức về mọi mặt đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nhiệm vụ, chứctrách của người cán bộ nghiên cứu khoa học

Nguyên nhân điểm yếu:

Có thể nhận định, việc chất lượng tự học kết hợp với nghiên cứu khoahọc các môn khoa học xã hội và nhân văn vẫn còn những bất cập nêu trên làdo:

Thứ nhất: Nhận thức của học viên chưa sâu sắc về việc kết hợp giữa tựhọc với nghiên cứu khoa học Tính tự giác tích cực chưa cao cùng với đó là kỹnăng tự học kết hợp với nghiên cứu khoa học còn hạn chế Phương pháp họctập của học viên tuy có nhiều tiến bộ, song nhìn chung chưa đáp ứng được yêucầu đề ra Học viên cơ bản là những sĩ quan đã được đào tạo cơ bản, đã có trình

độ nhận thức nhất định đó là điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, tuynhiên việc nắm bắt về phương nghiên cứu khoa học còn mới mẻ chua có nhiềukinh nghiệm

Trang 32

Thứ hai: Công tác quản lý học viên trong giờ tự học cũng còn nhữngbất cập, sự kiểm tra của cán bộ quản lý có lúc chưa được thường xuyên.

Ba là: Tác động mặt trái của kinh tế thị trường và các tệ nạn xã hội đãdẫn đến một số học viên có nhận thức chưa đúng về vị trí, vai trò của việc họctập và nghiên cứu khoa học các môn khoa học xã hội và nhân văn, tư tưởngngại học và vi phạm kỷ luật trong học tập, thi cử là điều khó tránh khỏi

Bốn là: Trong những năm gần đây, số lượng môn học tăng, trong khi đóđội ngũ giảng viên lại thiếu, cường độ giảng dạy lớn Thời gian qua mặc dùnhà trường cũng đã có sự đổi mới về phương pháp học tập theo phương phápmới, đã có nhiều hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học như dạy họcnhóm, xêmina… tuy nhiên trong quá trình thực tế còn tồn tại nhiều bất cập.Một bộ phận giảng viên có phần e ngại khi đổi mới, tìm kiếm phương phápgiảng dạy theo hướng hiện đại

Xuất phát từ cơ sở lý luận việc nâng cao chất lượng tự học kết hợp với

sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tự học kết hợp với nghiên cứu khoa học;xuất phát từ thực trạng chất lượng tự học kết hợp với nghiên cứu khoa họccủa học viên đào tạo sau đại học ở Học viện chính trị hiện nay, vì vậy yêucầu phải nâng cao chất lượng tự học các môn khoa học xã hội và nhân văn

Ngày đăng: 20/05/2018, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w