1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

151 669 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, ngân hàng, tài chính, vốn, đầu tư, tín dụng, cổ tức, tài chính, cổ phần

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Hoạch định tổ chức thực sách tài quốc gia khâu trọng yếu việc Nhà nước thực vai trò quản lý xã hội điều tiết vĩ mơ kinh tế; đó, quản lý thu Ngân sách nhà nước phận quan trọng sách tài quốc gia Trong điều kiện cấu kinh tế chế quản lý thay đổi hệ tất yếu sách tài nói chung cơng tác quản lý, điều hành hoạt động thu ngân sách nói riêng phải đổi Do vậy, chế quản lý Ngân sách nhà nước cấp quyền địa phương cần cải tiến số mặt định Huyện Bố Trạch, bảy huyện, thành phố tỉnh Quảng Bình, có 28 xã thị trấn với diện tích gần 2.125 km 2, dân số năm 2007 17,65 vạn người Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2002-2007 8.5% Quản lý thu Ngân sách nhà nước điạ bàn, đặc biệt nguồn thu cân đối trọng cải tiến Tuy nhiên, việc quản lý thiếu tập trung, thống nhất; nhiều nguồn lực tài khơng động viên vào Ngân sách Nhà nước; quyền cấp xã số đơn vị có liên quan cịn xem nhẹ cơng tác thu ngân sách coi nhiệm vụ riêng ngành thuế; nguồn thu Ngân sách nhà nước địa bàn hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi, chủ yếu từ nguồn cấp quyền sử dụng đất Việc phát nuôi dưỡng nguồn thu, triển khai giải pháp tăng thu ngân sách, đặc biệt nguồn thu cân đối ngân sách để ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nhiều bất cập cần giải Xuất phát từ đó, vấn đề “Giải pháp tăng thu cân đối ngân sách địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích đề tài 2.1 Mục tiêu chung Dựa sở lý luận thu Ngân sách nhà nước kết phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách địa bàn, đề xuất giải pháp tăng thu cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn NSNN, thu ngân sách cân đối ngân sách làm sở khoa học cho đề tài luận văn; - Phân tích đánh giá thực trạng thu cân đối ngân sách nhà nước địa bàn nghiên cứu thời kỳ 2005 – 2008; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thu ngân sách tăng thu cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời kỳ đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.1.1 Số liệu thứ cấp Được thu thập từ Phịng Tài – kế hoạch huyện, Chi cục thuế huyện, Phịng Thống kê, Phịng Tài ngun – Mơi trường, văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ XX báo cáo tổng kết hàng năm UBND huyện giai đoạn 2005 – 2008 nhằm đánh giá thực trạng nguồn thu cân đối ngân sách địa bàn công tác quản lý thu ngân sách giai đoạn 2005 – 2008 3.1.2 Số liệu sơ cấp Được thu thập từ việc điều tra cán giữ chức vụ chủ chốt 28/30 xã, thị trấn đơn vị cấp huyện có liên quan đến công tác thu ngân sách để đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển nguồn thu Ngồi ra, Luận văn cịn tiến hành thu thập thông tin từ chủ doanh nghiệp trực thuộc Chi cục thuế quản lý thu để so sánh khác biệt đối tượng quản lý Nhà nước đối tượng nộp ngân sách việc đánh giá chất lượng công tác quản lý thu ngân sách Việc thu thập số liệu sơ cấp thực thông qua phiếu điều tra người vấn tự điền thơng tin Nhờ đánh giá vấn đề có tính chất định tính liên quan đến cơng tác thu ngân sách địa bàn 3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Dùng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp hệ thống hóa tài liệu thu thập làm sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách địa bàn nghiên cứu theo tiêu thức (góc độ) khác Các số liệu xử lý, tính tốn máy tính theo phần mềm thống kê thơng dụng 3.3 Phương pháp phân tích - Dùng phương pháp thống kê mô tả để xác định xu hướng biến động nguồn thu cân đối ngân sách nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá công tác thu ngân sách; - Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế thống kê tốn để phân tích, đánh giá kiểm định thực trạng thu cân đối ngân sách sở số liệu thứ cấp sơ cấp tổng hợp 3.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Ngoài phương pháp kể trên, Luận văn thu thập ý kiến chuyên gia nhà quản lý có liên quan đến cơng tác thu ngân sách như: Các cán lãnh đạo cấp huyện cấp xã, cán làm công tác tài lâu năm, Giám đốc doanh nghiệp công ty TNHH trực thuộc Chi cục thuế quản lý thu… để có khoa học cho việc rút kết luận cách xác đáng đề giải pháp tăng nguồn thu cân đối ngân sách địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Giải pháp tăng thu cân đối ngân sách địa bàn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nguồn thu cân đối ngân sách 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng giai đoạn 2005 – 2008 đề xuất giải pháp đến năm 2015 Chương LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH VÀ THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước Có nhiều quan niệm Ngân sách nhà nước Các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển cho rằng: Ngân sách nhà nước văn kiện tài mơ tả khoản thu, chi Chính phủ thiết lập hàng năm Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đại cho Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu chi tiền mặt giai đoạn định Nhà nước [3] Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam (số 01/2002/QH 11 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa 11) định nghĩa: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Bên cạnh khác biệt định nghĩa có số điểm trí sau: - Ngân sách kế hoạch dự toán thu, chi chủ thể định, thường năm – gọi năm tài chính; - Ngân sách nhà nước quốc gia đạo luật quan lập pháp quốc gia ban hành Có thể hình dung khái qt NSNN theo biểu mẫu số Mẫu biểu số 01 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM (Dùng cho Bộ Tài báo cáo Chính phủ) S Nội dung Ước thực Dự tốn So sánh T năm năm kế % T A hành hoạch = 2/1 B A – TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN Thu từ nội địa (không kể thu từ dầu thô) Thu từ dầu thô Thu từ xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại B – TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng C – BỘI CHI NSNN (Tỷ lệ bội chi so GDP) Nguồn bù đắp bội chi NSNN Vay nước Vay nước (Phụ lục số 7– biểu số 01 ban hành kèm theo Thông tư 59/TT – BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 60/2003/NĐ – CP) Nội dung chủ yếu ngân sách thu, chi số, quy mô, tăng giảm số lượng tiền tệ đơn mà cịn phản ánh chủ trương, sách Nhà nước; biểu quan hệ tài cấp quyền (cũng cấp ngân sách); Nhà nước với chủ thể kinh tế khác kinh tế quốc dân trình phân bổ nguồn lực phân phối thu nhập sáng tạo Các trình sản xuất kinh doanh, gắn liền với vận động dòng tiền: dịng tiền thu vào (q trình tạo lập), dịng chi (quá trình sử dụng) ngân sách Nhà nước (quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước) Việc tạo lập sử dụng ngân sách Nhà nước mặt phản ánh mức độ tiền tệ hóa, luật pháp hóa hoạt động Nhà nước, dự tốn thu, chi ngân sách Nhà nước cấp có thẩm quyền thảo luận, định phê chuẩn khuôn khổ pháp luật; mặt khác khoản mục ngân sách Nhà nước cụ thể hóa sách, lựa chọn kinh tế, trị đất nước [3] 1.1.2 Vai trò ngân sách Nhà nước Có thể nhìn nhận vai trị ngân sách Nhà nước hai phương diện: Một là, Nhà nước có nhiều chức năng, nhiệm vụ Để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước cần có lực lượng vật chất định Một Ngân sách nhà nước Đối với quốc gia nào, Ngân sách nhà nước ln có vị trí quan trọng việc đảm bảo nguồn tài cho thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Hai là, Ngân sách công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng tác động vào kinh tế Ngân sách nguồn lực đầu tư quan trọng giúp cho kinh tế phát triển, điều chỉnh cấu kinh tế; thúc đẩy q trình thị hóa, động viên thành viên xã hội tham gia vào q trình phát triển; ngân sách với cơng cụ khác hỗ trợ hình thành đồng yếu tố kinh tế thị trường, đồng thời tham gia khắc phục thất bại kinh tế thị trường, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo đảm tính cơng hiệu kinh tế - xã hội Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng, quốc gia xây dựng hệ thống ngân sách hợp lý, với sách nhằm mục tiêu phân phối sử dụng có hiệu Với vai trị mình, NSNN công cụ Nhà nước để với thị trường tác động tích cực vào kinh tế, tạo động lực khuyến khích thành phần kinh tế phát triển; hạn chế chế quản lý trực tiếp, mệnh lệnh hành chính; mở rộng tăng cường sử dụng tích cực cơng cụ tài tiền tệ, sửa đổi bổ sung sách tài phù hợp với quy luật kinh tế thị trường NSNN cần ưu tiên lựa chọn mục tiêu trung tâm, trọng điểm, đào tạo nhân lực, phát triển nội lực, thu hút, huy động chuyển hóa ngoại lực thành nội lực nhằm phát triển nhanh KTXH Trước đây, nhiều nhà kinh tế học chủ trương xây dựng NS tối thiểu cân bằng, có qui mơ thu chi vừa đủ để trì hệ thống sở hạ tầng; bảo đảm thực chức Nhà nước công quyền, bảo vệ an ninh - quốc phịng, an tồn xã hội Nghĩa NSNN giới hạn tiêu dùng nằm khâu sau phân phối lại kết sản xuất kinh doanh Hiện nay, quan điểm nhiều quốc gia áp dụng NSNN không phân phối lại kết sản xuất kinh doanh mà trước phân phối lại, NSNN tham gia phân phối yếu tố đầu vào trình kinh tế (đầu tư hạ tầng KTXH, ĐTPT nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trường, xúc tiến thương mại…) Với đặc điểm này, NSNN chủ động thúc đẩy kinh tế phát triển Cụ thể: Thứ nhất, NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển Là chủ đầu tư lớn kinh tế, Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển KTXH Ở Việt Nam đa số nước phát triển giới, vốn đầu tư từ nguồn NSNN có vị trí quan trọng, chiếm khoảng từ 22%-30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vì vậy, mặt lượng, quy mơ đầu tư vào kinh tế từ nguồn NSNN đóng vai trị quan trọng việc tăng quy mô đầu tư tồn xã hội Thứ hai, quy mơ thu cấu chi NSNN tác động mạnh mẽ đến quan hệ cung cầu thị trường thơng qua tác động đến kinh tế Với tư cách chủ thể kinh tế lớn kinh tế, Nhà nước chi tiêu nhiều hay tác động trực tiếp đến tổng cầu, đến sức mua thị trường Nếu phận khác tổng cầu không thay đổi, chi tiêu Nhà nước tăng tác động trực tiếp làm gia tăng tổng cầu xã hội Đến lượt nó, gia tăng tổng cầu nhanh gia tăng tổng cung mặt, làm tăng sức mua xã hội, giảm thời gian lưu thông, tăng tốc độ chu chuyển vốn kinh tế, tăng GDP tăng hiệu KTXH; mặt khác, mức dư cầu thị trường chừng mực định làm tăng giá tiêu thụ hàng hóa mức độ vừa phải có tác động điều tiết mức tiêu dùng hợp lý hơn, đồng thời khuyến khích phát triển sản xuất, tăng đầu tư kinh tế Thứ ba, thông qua việc sử dụng NSNN, Nhà nước thực việc điều chỉnh cấu kinh tế, thực cấu lại kinh tế nhằm phát triển bền vững, phù hợp với quy hoạch, không ngừng nâng cao hiệu KTXH Thứ tư, NSNN công cụ kinh tế quan trọng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, kích thích xuất khẩu, bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng Nhà nước sử dụng NS phương tiện vật chất, công cụ tác động vào hoạt động kinh tế đối ngoại theo hướng tranh thủ hội để phát triển Ở điều kiện định, Nhà nước ban hành hệ thống chế sách để thực hiện, đồng thời sử dụng NSNN hỗ trợ trực tiếp gián tiếp nhằm khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, thúc đẩy khuyến khích hoạt động xuất nhập phát triển Thứ năm, NSNN công cụ kinh tế để Nhà nước thực việc điều hành quản lý, kiểm soát kinh tế Vốn NSNN yếu tố nhiều yếu tố đầu vào sản xuất xã hội Vì vậy, để xác định rõ vị trí, vai trò NS kinh tế để đạt mục tiêu sử dụng vốn NS có hiệu địi hỏi phải nắm thực trạng nguồn lực kinh tế Thứ sáu, NSNN trực tiếp ĐTPT nguồn nhân lực, trí lực (giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học ) thực nhiệm vụ phát triển xã hội Trong kinh tế thị trường, để đảm bảo hài hịa lợi ích thành viên tham gia sản xuất lợi ích chung toàn xã hội, việc phân phối nguồn NS ưu tiên thực số sách xã hội, bù đắp khiếm khuyết thị trường, thực công xã hội [1] 1.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm Phân cấp quản lý NS trình Nhà nước trung ương cấp tỉnh phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm định cho cấp quyền địa phương hoạt động quản lý thu, chi NSNN Phân cấp quản lý NSNN xem biện pháp quản lý NSNN Thực chất việc phân cấp quản lý NSNN việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn quản lý hoạt động NSNN cho cấp quyền nhằm làm cho hoạt động NSNN lành mạnh đạt hiệu cao Phân cấp quản lý thu, chi NSNN thực theo nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ Tư tưởng đạo phân cấp quản lý NSNN theo Luật NSNN phân định cụ thể nhiệm vụ thu chi cho NS cấp Trong nội dung phân cấp quản lý thu NSNN: Tập trung đại 10 Model Summary R R Square Adjusted R Std Error Change DurbinSquare of the Statistics Watson Estimate Model R Square F df1 df2 Sig F Change Change Change 614 377 366 60 377 32.711 54 000 861 741 732 39 364 74.669 53 000 932 869 861 28 127 50.248 52 000 2.278 a Predictors: (Constant), Doi tuong nop thue b Predictors: (Constant), Doi tuong nop thue, Quan ly nha nuoc ve cong tac thu c Predictors: (Constant), Doi tuong nop thue, Quan ly nha nuoc ve cong tac thu, Chinh sach cua huyen d Dependent Variable: Danh gia chung ve thu ngan sach Coefficients Unstandardized Standard t Sig Correlati Collinearit Coefficients ized ons y Statistics Coeffici ents Model B Std Beta Zero- Partial Part Tolerance VIF Error order (Constant) 3.143 080 39.425 000 Doi tuong nop thue 460 080 614 5.719 000 614 614 614 1.000 1.000 (Constant) 3.143 052 60.621 000 Doi tuong nop thue 460 052 614 8.794 000 614 770 614 1.000 1.000 Quan ly nha nuoc ve 452 052 604 8.641 000 604 765 604 1.000 1.000 cong tac thu (Constant) 3.143 037 84.200 000 Doi tuong nop thue 460 038 614 12.215 000 614 861 614 1.000 1.000 Quan ly nha nuoc ve 452 038 604 cong tac thu Chinh sach cua 267 038 356 huyen a Dependent Variable: Danh gia chung ve thu ngan sach Model Summary R Model a b c d R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 12.002 000 604 857 604 1.000 1.000 7.089 000 356 701 356 1.000 1.000 Change Statistics R Square Change 377 364 127 DurbinWatson F Change 32.711 74.669 50.248 df1 df2 614 377 366 60 54 861 741 732 39 53 932 869 861 28 52 Predictors: (Constant), Doi tuong nop thue Predictors: (Constant), Doi tuong nop thue, Quan ly nha nuoc ve cong tac thu Predictors: (Constant), Doi tuong nop thue, Quan ly nha nuoc ve cong tac thu, Chinh sach cua huyen Dependent Variable: Danh gia chung ve thu ngan sach Sig F Change 000 000 000 2.278 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất nguồn số liệu sử dụng phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khoa học Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cám ơn đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuấn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ cám ơn sâu sắc tới đơn vị cá nhân giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Hồng Hữu Hịa - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, cô giáo cán công chức Trường Đại học Kinh tế Huế trực tiếp gián tiếp giúp đỡ mặt suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đồng chí Thường trực UBND huyện Bố Trạch, Ban lãnh đạo Chi cục thuế, Phòng Thống kê, Phịng Tài – Kế hoạch tạo điều kiện giúp đỡ công tác, nghiên cứu để tơi có đủ thời gian tham gia hồn thành khố học, thực thành cơng luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn gia đình, người thân bạn bè chia khó khăn, động viên tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Huế, ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Tăng thu ngân sách Nhà nước yêu cầu thực tế nay, nhằm tạo sở cho Nhà nước thực đầy đủ chức mình, đảm bảo nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Trong việc tăng nguồn thu cân đối ngân sách địa bàn cấp huyện có ý nghĩa thời mặt kinh tế lẫn trị, vấn đề “Giải pháp tăng thu cân đối ngân sách địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” chọn làm đề tài Để giải vấn đề đặt ra, Luận văn thực khái quát vấn đề lý luận Ngân sách nhà nước quản lý thu Ngân sách địa bàn huyện làm sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng tổng thể nguồn thu cân đối ngân sách chi tiết 13 khoản thu chủ yếu Trên sở đánh giá thực trạng nguồn thu so với dự toán giao, biến động tình hình thực qua năm để điểm mạnh, điểm yếu công tác quản lý nguồn thu cân đối ngân sách làm rõ nguyên nhân Ngoài đánh giá chất lượng công tác quản lý thu ngân sách sở số liệu điều tra khảo sát xã, thị trấn quan, đơn vị có liên quan đến công tác thu, nộp ngân sách Trên sở lý luận chung NS thu NSNN, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu cân đối ngân sách, rút định hướng giải pháp để tăng nguồn thu cân đối ngân sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Bố Trạch, giúp cho lãnh đạo quyền nhà quản lý cấp huyện có sở lý luận thực tiễn việc đạo ngành tài hoạt động theo định hướng Nhà nước Đồng thời đề xuất sô kiến nghị để thực giải pháp cách có hiệu iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTN-NQD Công thương nghiệp – quốc doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐT Đầu tư ĐTPT Đầu tư phát triển ĐVDTNS Đơn vị dự tốn ngân sách ĐVT Đơn vị tính GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội HCSN Hành nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân Huyện Huyện Bố Trạch KH Kế hoạch KTXH Kinh tế - xã hội NN Nhà nước NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương TTĐB Tiêu thụ đặc biệt Tr.đ Triệu đồng TW Trung ương UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 – 2007 36 Bảng 2.2 Tình hình thực dự tốn thu cân đối ngân sách thu NSNN địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005-2008 39 Bảng 2.3 Tình hình thực thu thuế CTN-NQD so với dự toán giao huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 42 Bảng 2.4 Tình hình thực khoản thu phân chia theo tỷ lệ cấp huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% so với dự toán giao huyện Bố Trạch thời kỳ 2005 - 2008 42 Bảng 2.5 Tình hình thực thu phí lệ phí so với dự tốn giao huyện Bố Trạch thời kỳ 2005 - 2008 43 Bảng 2.6 Tình hình thực thu cấp quyền sử dụng đất huyện Bố Trạch so với dự toán giao thời kỳ 2005 - 2008 45 Bảng 2.7 Tình hình thực thu khác ngân sách huyện Bố Trạch so với dự toán giao giai đoạn 2005 - 2008 45 Bảng 2.8 Thu thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 46 Bảng 2.9 Cơ cấu biến động nguồn thu CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 48 Bảng 2.10 Tổng hợp thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 50 Bảng 2.11 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ cấp huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 .54 Bảng 2.12 Cơ cấu biến động nội khoản thu phân chia theo tỷ lệ huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 55 Bảng 2.13 Thu phí lệ phí cân đối ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 57 Bảng 2.14 Công tác tổ chức cấp quyền sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 59 Bảng 2.15 Thu cấp quyền sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2008 60 Bảng 2.16 Thu khác cân đối ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 62 Bảng 2.17 Đánh giá biến động nguồn thu cân đối ngân sách địa bàn giai đoạn 2005 – 2008 63 Bảng 2.18 Tỷ lệ động viên vào ngân sách tính theo GDP huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 63 ĐVT: % 63 Bảng 2.19 Thông tin chung điều tra đối tượng quản lý công tác thu ngân sách địa bàn huyện bố trạch .70 Bảng 2.20 Đánh giá công tác lập giao dự toán 71 Bảng 2.21 Đánh giá chức giám sát HĐND huyện 72 Bảng: 2.22 Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích .73 v Bảng 2.23 Giá trị trung bình vấn đề hịi 75 Bảng 2.24 Kết phân tích nhân tố 77 Bảng: 2.25 Kết mơ hình hồi quy tương quan theo bước (Step-wise linear regression) 80 Bảng 2.26 Tổng hợp ý kiến đánh giá tỷ lệ phân chia nguồn thu cân đối ngân sách 81 Bảng 2.27 Bảng tổng hợp tồn tại, vướng mắc chủ yếu công tác thu ngân sách địa bàn 82 Bảng 2.28 Kết kiểm định hai phương sai .83 Bảng 2.29 Kết phân tích khác biệt giá trị trung bình vấn đề liên quan đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách 85 Bảng 2.30 Kết thu chi ngân sách địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 89 Bảng 2.31 Giá trị tăng thêm tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 91 Bảng 2.32 Giá trị tăng thêm cấu kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 20052008 (tính theo giá thực tế) 93 vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn .iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng .v Mục lục .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận văn .1 Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH VÀ THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2 Vai trò ngân sách Nhà nước 1.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 10 1.1.3.1 Khái niệm 10 1.1.3.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN: Có ngun tắc .11 1.2 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thu Ngân sách nhà nước 12 1.2.1.1 Khái niệm .12 1.2.1.2 Đặc điểm 12 1.2.2 Cơ chế phân chia nguồn thu NSNN .13 1.2.3 Nội dung hình thức khoản thu NSNN 14 1.2.3.1 Nguồn thu thu nhập ngân sách 14 1.2.3.2 Các hình thức thu NSNN 16 1.2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 19 1.2.4 Phân định nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương .21 1.2.4.1 Nguồn thu từ khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% 21 1.2.4.2 Nguồn thu từ khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% .22 1.2.4.3 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương 22 1.2.5 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp huyện, quận 25 1.2.6 Phân định nhiệm vụ thu ngân sách cấp xã 26 1.3 LẬP VÀ CHẤP HÀNH DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 27 1.3.1 Lập dự toán thu ngân sách Nhà nước 27 1.3.2 Chấp hành ngân sách Nhà nước 28 1.3.2.1 Mục tiêu chấp hành ngân sách Nhà nước 28 1.3.2.2 Nội dung tổ chức chấp hành thu ngân sách Nhà nước 28 1.4 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC 29 vii 1.4.1 Thái Lan 29 1.4.2 Malaysia 30 1.4.3 Trung Quốc 31 1.4.4 Những học kinh nghiệm 32 Chương 34 THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH .34 GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 .34 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.1.1 Vị trí địa lý .34 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 35 2.1.2.1 Dân số lao động 35 2.1.2.2 Tài nguyên khoáng sản 36 2.2 THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2005 – 2008 .39 2.2.1 Tình hình thực dự tốn thu cân đối ngân sách địa bàn .39 2.2.1.1 Thuế CTN – NQD 40 2.2.1.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ ngân sách huyện hưởng 30%, ngân sách xã hưởng 70%, bao gồm khoản thu .42 2.2.1.3 Thu phí lệ phí 43 2.2.1.4 Thu tiền cấp quyền sử dụng đất 44 2.2.1.5 Thu khác ngân sách .45 2.2.2 Thực trạng nguồn thu cân đối ngân sách .46 2.2.2.1 Thu từ thuế CTN – NQD 46 2.2.2.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ ngân sách huyện hưởng 30%, ngân sách xã hưởng 70% .54 2.2.2.3 Thu phí lệ phí 57 2.2.2.4 Thu tiền cấp quyền sử dụng đất 58 2.2.2.5 Thu khác ngân sách .62 2.2.3 Đánh giá chung .62 2.2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân .62 2.2.3.2 Tồn nguyên nhân 65 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH QUA SỐ LIỆU PHỎNG VẤN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 69 2.3.1 Thông tin chung người vấn đơn vị vấn 69 2.3.2 Phân tích kết điều tra đối tượng quản lý công tác thu ngân sách địa bàn huyện Bố Trạch 71 2.3.2.1 Đánh giá cơng tác lập, giao dự tốn chức giám sát HĐND huyện việc thu ngân sách .71 2.3.2.2 Kiểm định số lượng mẩu thích hợp KMO 73 2.3.2.3 Kiểm định độ tin cậy biến số phản ánh chất lượng công tác thu cân đối ngân sách 73 2.3.2.4 Phân tích giá trị trung bình 74 2.3.2.5 Phân tích nhân tố 76 2.3.2.6 Phân tích vấn đề có ảnh hưởng tới chất lượng công tác thu ngân sách 79 2.3.2.7 Đánh giá tỷ lệ phân chia nguồn thu ngân sách cấp .80 viii 2.3.3 Các ý kiến tồn vướng mắc công tác quản lý thu cân đối ngân sách địa bàn huyện 82 2.3.4 Sự khác biệt đối tượng quàn lý thu ngân sách đối tượng nộp ngân sách đánh giá chất lượng công tác quản lý thu ngân sách 83 2.4 TÁC ĐỘNG TĂNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BỐ TRẠCH 88 2.4.1 Góp phần cân đối thu chi ngân sách địa phương 88 2.4.2 Tăng trưởng kinh tế 91 2.4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 92 2.4.4 Đánh giá chung .93 Chương 95 MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH HUYỆN BỐ TRẠCH 95 3.1 MỤC TIÊU CỦA CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ ĐẾN NĂM 2010 CỦA CHÍNH PHỦ .95 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 95 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .95 3.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẾN NĂM 2015 96 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 96 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 97 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 98 3.3.1 Kiên trì thực giải pháp lâu dài đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn để phát triển kinh tế bền vững nhằm tăng nguồn thu từ nội thân kinh tế, giải pháp thực cụ thể cho ngành 99 3.3.1.1 Nông – Lâm – Thủy sản 99 3.3.1.2 Công nghiệp – xây dựng .100 3.3.1.3 Thương mại - du lịch - dịch vụ 101 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước nguồn thu cân đối ngân sách địa bàn, đảm bảo thu đúng, đủ kịp thời, đặc biệt tập trung cho khoản thu chiếm tỷ trọng lớn 102 3.3.2.1 Đối với nguồn thu từ thuế CTN- NQD .102 3.3.2.2 Đối với khoản thu từ đất đai 108 3.3.2.3 Các khoản thu phí lệ phí 109 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện cải tiến công tác tổ chức cán máy quản lý thu thuế 110 3.3.3.1 Về công tác tổ chức, cán 110 3.3.3.2 Củng cố đội thuế xã, thị trấn .111 3.3.4 Giải pháp tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền thuế 112 3.3.5 Giải pháp phối hợp quan thuế với quyền, đồn thể cấp quan đơn vị liên quan địa bàn công tác quản lý thu .114 3.3.6 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực chế độ khen thưởng .116 3.3.7 Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách 117 3.3.8 Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn thu ngân sách 118 PHẦN THỨ BA 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 KẾT LUẬN 119 KIẾN NGHỊ 120 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x ... II Thu ngân sách địa bàn Dự toán Thực Tỷ lệ thực hiện/Dự toán So sánh DT thu cân đối/ DT thu NS địa bàn Thực thu cân đối/ % % thực thu NS địa bàn Nguồn: Chi cục thu? ?? huỵên Bố Trạch Thu cân đối ngân. .. đáng đề giải pháp tăng nguồn thu cân đối ngân sách địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Giải pháp tăng thu cân đối ngân sách địa bàn nghiên... chung Dựa sở lý luận thu Ngân sách nhà nước kết phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách địa bàn, đề xuất giải pháp tăng thu cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2 Mục tiêu cụ

Ngày đăng: 04/08/2013, 21:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 – 2007 được tổng hợp và trình bày tại bảng sau đây: - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
nh hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 – 2007 được tổng hợp và trình bày tại bảng sau đây: (Trang 36)
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 – 2007 Đơn vị tính: ha - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 – 2007 Đơn vị tính: ha (Trang 36)
Bảng 2.3 Tình hình thực hiện thu thuế CTN-NQD so với dự toán được giao của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.3 Tình hình thực hiện thu thuế CTN-NQD so với dự toán được giao của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 42)
Bảng 2.3 Tình hình thực hiện thu thuế CTN-NQD so với dự toán được  giao của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.3 Tình hình thực hiện thu thuế CTN-NQD so với dự toán được giao của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 42)
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện thu phí và lệ phí so với dự toán được giao của huyện Bố Trạch thời  kỳ 2005 - 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.5 Tình hình thực hiện thu phí và lệ phí so với dự toán được giao của huyện Bố Trạch thời kỳ 2005 - 2008 (Trang 43)
Bảng  2.5 Tình hình thực hiện thu phí và lệ phí so với dự toán được giao  của huyện Bố Trạch thời  kỳ 2005 - 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
ng 2.5 Tình hình thực hiện thu phí và lệ phí so với dự toán được giao của huyện Bố Trạch thời kỳ 2005 - 2008 (Trang 43)
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện thu cấp quyền sử dụng đất của huyện Bố Trạch so với dự toán được giao thời kỳ 2005 - 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện thu cấp quyền sử dụng đất của huyện Bố Trạch so với dự toán được giao thời kỳ 2005 - 2008 (Trang 45)
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện thu cấp quyền sử dụng đất của huyện Bố  Trạch so với dự toán được giao thời kỳ 2005 - 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện thu cấp quyền sử dụng đất của huyện Bố Trạch so với dự toán được giao thời kỳ 2005 - 2008 (Trang 45)
Bảng 2.8 Thu thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005– 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.8 Thu thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005– 2008 (Trang 46)
2.2.2. Thực trạng các nguồn thu trong cân đối ngân sách - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
2.2.2. Thực trạng các nguồn thu trong cân đối ngân sách (Trang 46)
Bảng 2.8 Thu thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.8 Thu thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 46)
Bảng 2.9 Cơ cấu và biến động nguồn thu CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005– 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.9 Cơ cấu và biến động nguồn thu CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005– 2008 (Trang 48)
Bảng 2.9 Cơ cấu và biến động nguồn thu CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.9 Cơ cấu và biến động nguồn thu CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 48)
Bảng 2.10 Tổng hợp bộ thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.10 Tổng hợp bộ thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 50)
Bảng 2.10 Tổng hợp bộ thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005  – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.10 Tổng hợp bộ thuế CTN-NQD huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 50)
Bảng 2.11 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ cấp huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.11 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ cấp huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 (Trang 54)
Bảng 2.11 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ cấp huyện hưởng 30%,  cấp xã hưởng 70% trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.11 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ cấp huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 (Trang 54)
Bảng 2.12 Cơ cấu và biến động nội bộ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.12 Cơ cấu và biến động nội bộ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 55)
Bảng 2.12 Cơ cấu và biến động nội bộ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng  70% của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.12 Cơ cấu và biến động nội bộ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ huyện hưởng 30%, cấp xã hưởng 70% của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 55)
Bảng 2.13 Thu phí và lệ phí trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.13 Thu phí và lệ phí trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 57)
Bảng 2.13 Thu phí và lệ phí trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch  giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.13 Thu phí và lệ phí trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 57)
Bảng 2.15 Thu cấp quyền sử dụng đất giai đoạn 2005– 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.15 Thu cấp quyền sử dụng đất giai đoạn 2005– 2008 (Trang 60)
Bảng 2.15 Thu cấp quyền sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.15 Thu cấp quyền sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 60)
Bảng 2.16 Thu khác trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.16 Thu khác trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 62)
Bảng 2.19 Thông tin chung về điều tra đối tượng quản lý công tác thu ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.19 Thông tin chung về điều tra đối tượng quản lý công tác thu ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch (Trang 70)
Bảng 2.19 Thông tin chung về điều tra đối tượng quản lý công tác thu  ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.19 Thông tin chung về điều tra đối tượng quản lý công tác thu ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch (Trang 70)
Bảng 2.21 Đánh giá về chức năng giám sát của HĐND huyện - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.21 Đánh giá về chức năng giám sát của HĐND huyện (Trang 72)
Bảng 2.24 Kết quả phân tích nhân tố - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.24 Kết quả phân tích nhân tố (Trang 77)
1. Thuế thu nhập DN của hộ KD cá thể 27 29 56 48,2 51,8 100,0 2. Thuế tài nguyên thu từ DN và HTX19375633,966,1100,0 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
1. Thuế thu nhập DN của hộ KD cá thể 27 29 56 48,2 51,8 100,0 2. Thuế tài nguyên thu từ DN và HTX19375633,966,1100,0 (Trang 81)
Bảng 2.27 Bảng tổng hợp các tồn tại, vướng mắc chủ yếu trong công tác thu ngân sách trên địa bàn - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.27 Bảng tổng hợp các tồn tại, vướng mắc chủ yếu trong công tác thu ngân sách trên địa bàn (Trang 82)
Bảng 2.27 Bảng tổng hợp các tồn tại, vướng mắc chủ yếu trong công tác  thu ngân sách trên địa bàn - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.27 Bảng tổng hợp các tồn tại, vướng mắc chủ yếu trong công tác thu ngân sách trên địa bàn (Trang 82)
Qua số liệu ở bảng 2.28 kết luận rằng không có sự khác biệt về phương sai trong việc đánh giá các vấn đề giữa đối tượng quản lý thu ngân sách và đối  tượng nộp ngân sách - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
ua số liệu ở bảng 2.28 kết luận rằng không có sự khác biệt về phương sai trong việc đánh giá các vấn đề giữa đối tượng quản lý thu ngân sách và đối tượng nộp ngân sách (Trang 84)
Bảng 2.29 Kết quả phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình đối với các vấn đề liên quan đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.29 Kết quả phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình đối với các vấn đề liên quan đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách (Trang 85)
Bảng 2.29 Kết quả phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình đối với  các vấn đề liên quan đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.29 Kết quả phân tích sự khác biệt về giá trị trung bình đối với các vấn đề liên quan đến chất lượng công tác quản lý thu ngân sách (Trang 85)
Bảng 2.30 Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005– 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.30 Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005– 2008 (Trang 89)
Bảng 2.30 Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.30 Kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2008 (Trang 89)
Bảng 2.31 Giá trị tăng thêm và tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008  - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.31 Giá trị tăng thêm và tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 (Trang 91)
Bảng 2.31 Giá trị tăng thêm và tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm  của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.31 Giá trị tăng thêm và tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 - 2008 (Trang 91)
Bảng 2.32 Giá trị tăng thêm và cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2005-2008 (tính theo giá thực tế). - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.32 Giá trị tăng thêm và cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2005-2008 (tính theo giá thực tế) (Trang 93)
Bảng 2.32 Giá trị tăng thêm và cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn  2005-2008 (tính theo giá thực tế). - Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
Bảng 2.32 Giá trị tăng thêm và cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2005-2008 (tính theo giá thực tế) (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w