Nghiên cứu tỷ lệ mắc hội chứngbệnh parkinson, tai nạn thương tích và giải pháp phòng ngừa ở người cao tuổi tại một số quận của thành phố hà nội (tt0

28 167 1
Nghiên cứu tỷ lệ mắc hội chứngbệnh parkinson, tai nạn thương tích và giải pháp phòng ngừa ở người cao tuổi tại một số quận của thành phố hà nội (tt0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN VĂN CHUNG PHAN VĂN BÁU NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MẮC HỘI CHỨNG/BỆNH PARKINSON, TAI NẠN THƯƠNG TÍCH GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ QUẬN CỦA THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành : Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế Mã số : 62 72 01 64 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Nội – 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN YHỌC VIỆN QUÂN Y Hướng dẫn khoa học: GS.TS Anh Tuấn PGS.TS Lương Thuý HiềnPGS.TS.Nguyễn Tùng Linh PGS.TS.Phạm Huy Tuấn Kiệt Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Minh SơnGS.TS H Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn ChươngPGS.TS.inh Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Văn Minh PGS.TS Phạm Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường Họp Học viện Quân y vào hồi: tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia ngày Thư viện Học viện Quân y Thư viện Sở Y tế Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Parkinson bệnh hay gặp bệnh rối loạn thối hóa mạn tính hệ thần kinh trung ương Bệnh thường gặp người cao tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson cộng đồng Châu Âu 100/100.000 dân, Hoa Kỳ 120/100.000 dân Việt Nam, cơng trình nghiên cứu dịch tễ học hội chứng/bệnh Parkinson; nghiên cứu quận Nội năm 2006 cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson 57/100.000 dân Dự báo tuổi thọ người ngày tăng, tỷ lệ mắc bệnh Parkinson tăng theo Người mắc hội chứng/bệnh Parkinson bị ảnh hưởng lớn đến lao động sinh hoạt hàng ngày; đồng thời hay bị tai nạn thương tích, té ngã gây chấn thương sọ não, gãy tay, gãy chân Cho đến nay, việc điều trị bệnh Parkinson gặp nhiều khó khăn Đề tài luận án: “Nghiên cứu tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson, tai nạn thương tích giải pháp phòng ngừa người cao tuổi số quận thành phố Nội ” với mục tiêu: 1) Xác định tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson người cao tuổi số quận Nội, năm 2010 2) Xác định tỷ lệ tai nạn thương tích ngã người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson số yếu tố liên quan, năm 2010 3) Đánh giá hiệu bước đầu số giải pháp chăm sóc sức khoẻ, dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson hai phường quận Hoàng Mai, Nội (2011-2013) NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Ý nghĩa khoa học đề tài: Đã mô tả tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson người cao tuổi qua khám sàng lọc khám lâm sàng quận Nội năm 2010; Xác định tỷ lệ tai nạn thương tích số yếu tố liên quan người mắc hội chứng/bệnh Parkinson; Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp chăm sóc sức khoẻ, dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson phường can thiêp (2011-2013) để đưa so sánh với kết nghiên cứu tương tự nước nước Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nghiên cứu rõ, y tế tuyến xã/phường quan tâm đào tạo, tập huấn nâng cao lực chuyên môn quản lý, chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi, biện pháp dự phòng tai nạn thương tích hỗ trợ chun mơn kỹ thuật để hướng dẫn phòng tránh tai nạn thương tích, phục hồi chức cho người mắc hội chứng/bệnh Parkinson cộng đồng trạm y tế xã/phường hồn tồn có khả thực tốt chương trình phòng chống tai nạn thương tích cho người cao tuổi gia đình cộng đồng Kết nghiên cứu sở để áp dụng giải pháp can thiệp xã/phường khác địa bàn thành phố Nội Điểm đề tài: Ngoài kết nghiên cứu thực trạng đạt được, nghiên cứu can thiệp khẳng định hiệu số giải pháp can thiệp dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson cộng đồng Đồng thời giúp cung cấp sở cho việc định dựa vào chứng CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 126 trang không kể tài liệu tham khảo phụ lục, có 45 bảng, biểu đồ Đặt vấn đề trang Tổng quan: 37 trang; đối tượng phương pháp nghiên cứu: 23 trang; kết nghiên cứu: 35 trang; bàn luận: 26 trang; kết luận: trang kiến nghị trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm lâm sàng phân loại hội chứng/bệnh Parkinson 1.1.1 Một số khái niệm liên quan - Bệnh Parkinson bệnh lý thối hóa, nguồn gốc chưa rõ, đặc trưng q trình thối hóa tuần tiến nơron dopaminergic thể nhạt-liềm đen gây cân sinh hóa chức hệ thống ngoại tháp - Hội chứng Parkinson hội chứng gồm triệu chứng run, giảm vận động cứng nguyên nhân khác Bệnh Parkinson hội chứng Parkinson thối hóa não - Tai nạn thương tích (TNTT) tai nạn xảy mà để lại cho thể vết thương tạm thời vĩnh viễn - TNTT ngã trường hợp tai nạn gây thương tích mà nguyên nhân bị ngã, rơi từ cao xuống ngã mặt 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng/bệnh Parkinson Bệnh Parkinson biểu ba triệu chứng là: (1) Run nghỉ; (2) Tăng trương lực cơ; (3) Giảm vận động Từ ba triệu chứng gây nên triệu chứng thứ phát rối loạn tư (đi lao đầu trước, nét mặt tượng…), rối loạn giọng nói, chữ viết Các triệu chứng kèm theo có: Trầm cảm, ảo giác; Rối loạn thần kinh thực vật: tăng tiết, giãn mạch ngoại vi, táo bón… 1.1.3 Phân loại hội chứng/bệnh Parkinson Fahn S phân chia hội chứng Parkinson thành nhóm: (1) Hội chứng Parkinson ngun phát; (2) Hội chứng Parkinson thối hóa đa hệ; (3) Hội chứng Parkinson di truyền; (4) Hội chứng Parkinson thứ phát (mắc phải, triệu chứng) Hauser R cs phân loại hội chứng Parkinson 1.2 Tình hình lưu hành, số yếu tố liên quan đến hội chứng/bệnh Parkinson 1.2.1 Tình hình lưu hành hội chứng/bệnh Parkinson 1.2.1.1.Tình hình lưu hành hội chứng/bệnh Parkinson Thế giới - Châu Âu, Châu Mỹ: Anh (1955-1961), tỷ lệ bệnh phát trung bình hàng năm 12,5/100.000 dân; Pháp (1993), tỷ lệ mắc bệnh Parkinson toàn từ 84 - 187/100.000 người tỷ lệ phát dao động từ 15 - 24/100.000 người; Tây Ban Nha (2004), tỷ lệ lưu hành bệnh Parkinson người 65 tuổi 1,5%; Italia (2003), tỷ lệ hành bệnh Parkinson 1,5/100 người hội chứng Parkinson 2,2/100 người Mỹ (2004), tỷ lệ lưu hành bệnh Parkinson 329,3/100.000 dân; Colombia (2004), tỷ lệ lưu hành Parkinson: 470/100.000 dân - Chấu Á: Tại Bắc Kinh (Trung Quốc) nă 2003, tỷ lệ lưu hành hội chứng/bệnh Parkinson người có độ tuổi 55 tuổi 1,91% Nhật Bản (2002), tỷ lệ lưu hành bệnh Parkinson 61,3/100.000 người nam 91,0/100.000 người nữ; Singapore (2004), tỷ lệ lưu hành bệnh Parkinson người 50 tuổi cộng đồng người (Trung Quốc, Malaysia Ấn Độ) 0,30%; Hàn Quốc (2003), tỷ lệ lưu hành bệnh/hội chứng Parkinson 19/100000 người 1.2.1.2 Tình hình lưu hành hội chứng/bệnh Parkinson Việt Nam Qua kết tổng điều tra dân số cho thấy, dân số người cao tuổi tăng dần, chiếm tỷ lệ so với tổng dân số 7,1% (năm 1979); 7,2% (1989); 8,2% (1999); 9,2% (2009) 10,94% (2016) Dự báo người cao tuổi nước tăng từ 9,2% dân số năm 2009 (7,92 triệu), lên 17% dân số năm 2029 (16,14 triệu); đến năm 2039 tỷ lệ 20,49% Tỷ lệ người cao tuổi tăng đồng nghĩa tăng tỷ lệ người mắc hội chứng/bệnh Parkinson cộng đồng Do vậy, việc điều tra dịch tễ học, tìm hiểu biện pháp điều trị dự phòng cho người bệnh Parkinson nhiệm vụ ngành y tế 1.2.2 Một số yếu tố liên quan đến hội chứng/bệnh Parkinson Cho đến bệnh Parkinson nguyên phát coi chưa rõ nguyên nhân, Đức Hinh nêu giả thiết bệnh Parkinson như: Phần lớn trường hợp không rõ, thường hướng tới nguyên nhân virus, tự miễn, lão hóa; di truyền; môi trường số yếu tố khác 1.3 Tình hình tai nạn thương tích nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 1.3.1 Tình hình tai nạn thương tích người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 1.3.1.1 Trên giới Rất nghiên cứu cơng bố số liệu tỷ lệ tai nạn thương tích tỷ lệ tai nạn thương tích ngã người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson Hàng năm có 1/3 số ngươì độ tuổi 65 trở lên bị TNTT ngã, NCT, ngã nguyên nhân dẫn đến tử vong chấn thương Trong số trường hợp ngã có 20 - 30% tai nạn thương tích mức độ trung bình nặng gãy xương đùi chấn thương sọ não dẫn đến giảm vận động tàn tật, làm tăng nguy tử vong Những người 75 tuổi bị ngã lần thường phải chăm sóc kéo dài nhiều năm tốn Phần lớn trường hợp tai nạn ngã (1/2 đến 2/3) xảy gia đình Do đó, cần phải quan tâm đến chăm sóc người cao tuổi đề phòng tai nạn thương tích gia đình 1.3.1.2 Tại Việt Nam Cho đến thời điểm bắt đầu nghiên cứu đề tài luận án (2010) đến (2017), chưa có đề tài cơng bố kết nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson cộng đồng Theo điều tra dân số 1/4/2009, dân số nước 85,8 triệu người, riêng Nội triệu người Tỷ lệ NCT nước ước tính khoảng 9,6 triệu người (Hà Nội khoảng 672.000 người) Như thời điểm này, Việt Nam có khoảng 90.000 người mắc bệnh Parkinson, Nội có khoảng 6.700 người mắc bệnh/hội chứng Parkinson Tình hình tai nạn thương tích nước ta diễn biến phức tạp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh viện Trung bình hàng năm có khoảng 900.000 trường hợp mắc tai nạn thương tích Trong có 30 nghìn người tử vong, chiếm 11 – 12% tổng số tử vong toàn quốc Nguyên nhân hàng đầu nạn thương tích tai nạn giao thơng, đuối nước, ngã… Trong số tai nạn ngã người cao tuổi đóng góp số lượng tỷ lệ khơng nhỏ có người cao tuổi mắc hội chứng/bênh Parkinson 1.3.2 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson Có nhiều đề tài nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi cộng đồng, nhiên lại có đề tài nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, dự phòng tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson cộng đồng người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, dự phòng tai nạn thương tích cần phải tồn diện tỷ mỷ đối tượng người cao tuổi khác tỉnh chất bệnh lý hội chứng /bệnh làm cho người bệnh giảm vận động, rốu loạn cảm giác, tinh thần, trí tuệ, ngơn ngữ chức khác… 1.4 Các biện pháp phòng tránh TNTT phục hồi chức cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 1.4.1 Các biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 1.4.1.1 Xây dựng gia đình cộng đồng an tồn, phòng tránh tai nạn thương tích 1.4.1.2.Phòng tránh tai nạn ngã 1.4.2 Các phương pháp phục hồi chức cho người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson 1.4.2.1 Các yêu cầu phương pháp phục hồi chức 1.4.2.2 Các tập phục hồi chức CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Người cao tuổi: Những người từ đủ 60 tuổi trở lên hộ gia đình thuộc địa bàn nghiên cứu Người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson khám, chẩn đoán xác định đánh giá triệu chứng bệnh Người thân người cao tuổi: Mỗi người cao tuổi chọn người thân gia đình vào nhóm nghiên cứu, ưu tiên người trực tiếp tham gia nuôi dưỡng, chăm sóc hàng ngày cho người cao tuổi Cán chương trình: Cán y tế trạm y tế phường; cán thuộc Ban Chỉ đạo, cộng tác viên chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng cấp phường 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang xác định tỷ lệ mắc hội chứng/bệnh Parkinson người cao tuổi tỷ lệ tai nạn thương tích, yếu tố liên quan người cao tuổi mắc hội chứng/bệnh Parkinson tiến hành 7/9 quận nội thành Nội gồm: Ba Đình, Hồn Kiếm, Thanh Xn, Cầu Giấy, Tây Hồ, Hoàng Mai Long Biên Dân số quận nghiên cứu 1.559.100 người (Niên giám Thống Kê Nội năm 2010) Nghiên cứu cán y tế trạm y tế phường: cán thuộc Ban Chỉ đạo, cộng tác viên chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng 14 phường thuộc quận Nội Nghiên cứu can thiệp: hai phường Định Cơng n Sở thuộc quận Hồng Mai, Nội 2.1.3.Thời gian nghiên cứu: Trong năm (2010 - 2013) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả ngang có phân tích can thiệp cộng đồng có đánh giá trước - sau 11 Bảng 3.4 Mối liên quan giới tính với hội chứng/bệnh Parkinson Mắc Không OR Giới Cộng p bệnh mắc bệnh (95%CI) Nam 72 10.304 10.376 OR=1,34 >0,05 (0,92 -1,87) Nữ 52 9.745 9.797 Cộng 124 20.049 20.173 NCT nam có nguy mắc hội chứng/bệnh Parkinson cao NCT nữ gấp 1,34 lần, nhiên khác biệt hai tỷ lệ khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.5 Mối liên quan độ tuổi người cao tuổi với hội chứng/bệnh Parkinson Khơng Nhóm Mắc OR mắc Cộng p tuổi bệnh (95%CI) bệnh 65 (+) 106 13.257 13.363 OR=3,02

Ngày đăng: 18/05/2018, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan