1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồ chí minh vận dụng và phát triển một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin về đảng cộng sản

138 646 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận là cơ sở lý luận, nền tảng tư tưởng, kim chỉ năm để đổi mới, chỉnh đến Dang Cong san Việt Nam thật trong sạch, vững mạnh

Trang 1

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

BAO CAO TONG QUAN

DE TAL KHOA HOC CAP BO 2005-2006

HO CHi MINH VAN DUNG VA PHAT TRIEN MOT SO QUAN DIEM

CO BAN CUA CHU NGHIA MAC-LENIN VE DANG CONG SAN

Trang 2

Th.S Nguyễn Thị Phong Lan

CN Kiểu Văn Liệu

CN Nguyễn Thị Thuý Nga

CN Trân Chí Lý

PGS.TS Trần Ngọc Linh

TS Nguyễn Quốc I.uật

TS Dinh Vi Thanh

TS Dang Van Thai

CN Dinh Van Thuy

PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn

PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên

CƠ QUAN CÔNG TÁC

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện CTQG Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà nội

Hoc vién CYQG IIồ Chí Minh

Học viện CTQG IIồ Chí Minh

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Học viện CTQG H6 Chi Minh Dai hoc Thuy loi Ha noi

Bo NN va Phát triển Nông thôn

Ilọc viện CTQG H6 Chi Minh Học viện CTQG Hồ Chí Minh Học viện CTQG IHIồ Chí Minh

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Trang 3

1.1 Sự cần thiết phải xây dựng đảng vô sản ở mỗi nước

1.2 Đảng cộng sản ra đời phải là sự kết hợp giữa lý luận của

chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân

1.3 Đảng cộng sản là đội tiền phong chính trị có bộ máy tổ

chức chặt chẽ, giác ngộ cách mạng và khoa học nhất của

giai cấp công nhân

1.4 Tập trung dân chủ - nguyên tắc tổ chức cơ bản của dáng

1.7 Xây dựng đội ngũ cán bộ dáng viên, làm tốt công tác

phát triển và thanh đảng là nhiệm vụ thường xuyên của đảng

1.8 Phương thức lãnh đạo của đẳng cộng sản

Chương II: Hồ Chí Minh vận dung và phát triển chủ

nghĩa Mác- Lênin trong xây dựng đẳng Cộng sản Việt

Trang 4

của chủ nghĩa Mác - Lênin là vận dụng phát triển lớn nhất

của Hồ Chí Minh

2.2 Kế thừa và bổ xung chủ nghía Mác Lênin về quy luật

ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

2.3 Nhận thức sâu sắc bản chất giai cấp công nhân, phát

triển tính chất quần chúng và tính dân tộc của Đảng Cộng

sản Việt Nam

2.4 Hồ Chí Minh vận dụng phát triển nguyên tắc tập trung

dân chủ

2.5 116 Chi Minh van dung phat triển chủ nghĩa Mác -

Lénin vé tư cách người đảng viên trong xây dựng đạo đức

cách mạng cho cán bộ đảng viên

2.0 Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin

về đoàn kết thống nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam

2.7 Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác -

Lênin về xây dựng tổ chức cơ sở đẳng

2.8 Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển phương thức lãnh

đạo của chủ nghĩa Mác - Lênin trong cách lãnh đạo Đảng

Cộng sản Việt Nam với phong cách làm việc quần chúng

Chương HII: Xây dựng Đẳng hiện nay theo quan điểm

chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

3.1 Nâng cao hơn nữa việc thực hiện nguyên tắc tập trung

dân chủ, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

dat hoa

3.2 Tăng cường đoàn kết thống nhất nội bộ Đảng trong kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 5

6

3.3 Nang cao năng lực lãnh dạo và sức chiến đấu của tổ

chức cơ sở đảng trong thời kỳ đổi mới

3.4, Nang cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đẳng viên trong

thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện dại hoá |

3.5 Đối mới phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt |

Nam trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đanh mục các bài đã xã hội hoá

[Danh mục các tài liệu tham khảo

Trang 6

A MO DAU

Thực hiện quyết dinh sé 50/QD-HVCTOG ngay 23/1/2005 cua Gidm

đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vẻ triển khai đề tài khoa học

cấp bộ 2005, đẻ tài B.05.12 đã hoàn thành 3 mục tiêu đề ra Đề tài dã hoàn thành nội dung trong để cương đúng thời gian trong hợp đồng Chúng tôi xin báo cáo tổng hợp quá trình tổ chức thực hiện và kết quả nghiên cứu khoa học của để tài Triển khai nghiên cứu trong một năm (tháng 2/2005- tháng 2/

2006), đề tài đã hoàn tất các công việc cuối cùng Chúng tôi đã tiến hành các bước nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ sau:

1 Trên cơ sở đề cương dược Hội đồng tư vấn khoa học duyệt, chủ nhiệm dẻ tài cùng với Viện Kinh điển Mác-Lênin đã phân công cán bộ khoa học trong Viện và mời các nhà khoa học ở các cơ quan khác tham gia; xây dựng hệ thống các chuyên đề với định hướng nội dung thco yêu cầu khoa học

Để tài đã ký hợp đồng với từng cán bộ khoa học theo phương thức thuê khoán chuyên môn và mời một số nhà khoa học có kinh nghiệm tham gia ý kiến sửa chữa, hoàn thiện nâng cao chất lượng Nhân đây, đề tài cám ơn những góp ý

quan trọng của GS.TS Iloàng Chí Bảo và GS TS Mạch Quang Thắng:

2 Đề tài rất coi trọng công tác thu thập tư liệu phục vụ nghiên cứu

Nhóm từ liệu đã giúp để tài tập hợp được 7 chuyên để khai thác trực tiếp các

tác phẩm kinh diển của C Mác, Ph Ăngghen, V.T Lênin, Hồ Chí Minh và các

Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dung dang;

3 Đề tài đã tổ chức đi nghiên cứu thực tế tại tính Lào Cai (thắng 6 nam 2005) Trong thời gian đó, đoàn nghiên cứu đã toa đàm với Tỉnh uy Lào Cai,

Thành uy thành phố Lào Cai, Huyện uỷ Bát Sát, Huyện uỷ Sa Pa, Đăng uỷ xã

Quang Kim (Bat SáU, phường Kim Tần thành phố Lào Cai, xã Sapa (SaPa) Kết quả, đẻ tài đã thu hoạch được lŠ bài, trong đó đã có một bài được đăng trên tạp chí Xây dựng Đảng;

4 Trong quá trình triển khai, các cộng tác viên của đề tài đã dưa các kết

quả nghiên cứu phục vụ xã hội Trong số 35 chuyên luận, đến nay đã có 4 bài

Trang 7

dược đăng trên các tạp chí Cộng sản, Xây dựng Đảng, Tư tưởng & Văn hoá

(xem phụ lục)

3 Mục tiêu nghiên cứu:

T1ệ thống hoá, làm rõ một số quan diểm của chủ nghĩa Mác- Lênin với

tính cách là nguồn gốc chủ yếu quá trình hình thành và phát triển tư tưởng 16 Chí Minh về đảng cộng sản;

- Lâm rõ một số nội dụng Hỗ Chí Minh vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin trong xây dựng Đăng Cộng sản Việt Nam;

- Xác định một số phương hướng tiếp tục vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hổ Chí Minh trong xây đựng Đẳng Cộng sản

Việt nam ngang tầm với yêu cầu của công cuộc đối mới đất nước hiện nay

6G Lực lượng nghiên cứu:

Lực lượng nghiên cứu gồm PGS, TS, Th.S, Cử nhân ở Viện Kinh dién Mác Lênih, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đăng, Viện CNXH Khoa

học, Trường Đại học Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

7 Phuong pháp nghiên cứu:

Phương pháp: phân tích, so sánh, tổng hợp

Kỹ thuật nghiên cứu: đọc trực tiếp các tác phẩm của Mác, Angghen,

Lênin, Hồ Chí Minh và Văn kiện Đẳng Cộng sản Việt Nam; khảo sát điều tra

thực tế,

8 Pham vi nghiên cứu:

Đề tài không nghiên cứu toàn bộ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin và tư

tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Do thời gian và khuôn khổ

dé tai, chúng tôi nghiên cứu sự vận dụng và phát triển một số quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách hiện nay Những quan điểm, tư tưởng đó là cơ

sở lý luận cho việc xây dung Dang Cong sản Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn dấu của toàn đẳng, toàn đân và toàn quân, công cuộc dối mới ở nước ta "đã đạt những thành tựu to lớn và có ý

Trang 8

nghĩa lịch sử”, nhưng vẫn chưa ra khỏi tình trạng kém phát triển Đường lối

đổi mới do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VỊ của Đảng khởi xướng đến nay Đăng Cộng sản Việt Nam vẫn khẳng định "tiếp tục đổi mới toàn diện, đồng

bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp”” nhằm dua dat nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Một trong những nhiệm vụ hàng đầu là "phải

kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tang chủ nghĩa

Mác-Luênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”?, luôn luôn đổi mới lý luận phù hợp với

những phát triển mới của thực tiễn Song, "đổi mới không phải xa rời mà là

nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh"? Trong đó biện pháp có ý nghĩa quyết dịnh đến sự

nghiệp cách mạng theo dinh hướng xã hội chủ nghĩa là đối mới và chính đốn

Đăng Cơ sở lý luận của công tác xây dựng đảng trong thời kỳ đổi mới đã dược Đại hội Đại biểu toàn quốc Jần thứ VI của Đảng và thực tiễn hai mươi năm đổi mới khẳng định "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Trong bối cảnh quốc

tế đang có những diễn biến phức tạp, lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, vai trò của Đăng cộng sản nói riêng đang bị bài xích, đả kích từ nhiều phía ở nhiều nơi trên thế giới Đề tài B.05.12 có ý nghĩa cấp bách cả về lý luận và

thực tiền, Nội dụng nghiên cứu của dễ tài gắn liên với quá trình đổi mới và

chính đốn đẳng, với mục đích là làm cho Đảng ta thật trong sạch, vững mạnh

luôn luôn xứng đáng là người lãnh đạo, người day tớ trung thành của nhân dân

Mặc dù đứng trước những diễn biến rất phức tạp đã và đang diễn ra trên thế giới và trong nước, Dảng Cộng sản Việt Nam vẫn khẳng dịnh lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Dị sản của Mac, Angghen, Lénin vé xay dung chính đảng của giai cấp công nhân

vận là những nguyên lý cơ bản soi rọi vào công cuộc đổi mới và chính đốn

đẳng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng "những công thức này bất quá chỉ có thể vạch ra dược những nhiệm vụ chung, nhất định phải biến đổi tuỳ theo tình hình kinh tế và chính trị cụ thể” "Hiện nay thực tiên là tất cả”,

"DCS Viet Nam (2006): Vankién Dai hai dai biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG HN

Trang 9

Hồ Chí Minh là người mácxít lêninnít Người đã trực tiếp sáng lập, tổ chức, lãnh dạo Dáng Cộng sản Việt Nam, đứng dầu nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà liên tục 24 năm Những di sản tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dung Dang Cong san Việt Nam là sự vận dụng, phát triển làm phong phú lý luận về dang và xây dựng dang cộng sản kiểu mới của giai cấp công nhân

Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận là cơ sở lý luận, nền tảng tư tưởng, kim chỉ năm để đổi mới, chỉnh đến

Dang Cong san Việt Nam thật trong sạch, vững mạnh hiện nay, tiếp tục xứng đáng

là đội tiên phong chính trị trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện thắng lợi mục tiêu

xây dựng một nước Việt Nam “độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh”, nhưng, thực tiễn đồi hỏi phải nhận thức đúng, vận dụng phát triển, bổ sung và đổi mới.Sau một năm nỗ lực nghiên cứu của Ban Chủ nhiệm và cộng tác viên, đề tài đã thu được các kết quả chủ yếu sau dây:

1 Kỷ yếu khoa học gồm ba phần với tổng xố 595 trang:

Phan 1:7 chuyên đề trích dẫn Mác, Ăngphen, Lênin và Hồ Chí Minh

về công tác tư tưởng lý luận của đảng; mục tiêu, lý tưởng, nhiệm vụ, bản chất,

vị trí vai trò của đảng cộng sản; nguyên tắc tổ chức, xây dựng đẳng cộng sản; đoàn kết trong đảng; công tác cán bộ, đảng viên; phương thức lãnh dạo của dang cộng sản Nội dung của các chuyên đề trích đản phù hợp với yêu cầu đổi

mới, chỉnh đốn Đảng hiện nay

Phần 2: 13 chuyên luận với 241 trang: Chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh vận dụng những quan diém

chủ nghĩa Mác-Luênin vào công tác tư tưởng lý luận của đăng; Hồ Chí Minh

vận dụng phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đảng cầm quyền;

Hồ Chí Minh van dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về tổ chức bộ máy của

đẳng cộng sản; Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và nguyên tắc tập trung dân chủ; Sự vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác:

Lénin vé doàn kết thống nhất trong đảng cộng sản của Hồ Chí Minh: Sự vận

dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về nguyên tắc sinh hoạt tự phê bình và phê bình

cua H6 Chi Minh; 16 Chi Minh van dung sang tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về tổ

chức cơ sở đảng; Hồ Chí Minh vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin về

vấn đề đảng viên; Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin

Trang 10

về công tác cán bộ Hồ Chí Minh vận dụng phat triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức lãnh đạo của đảng; Hồ Chí Minh vận dụng phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về phong cách làm việc của người lãnh đạo Chất lượng một số chuyên để tốt có thể dưa kết quả nghiên cứu phục

vụ xã hội

Phẩn 3: 15 bài thu hoạch nghiên cứu thực tế với 64 trang: Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác giáo dục chính trị cho cán bộ đảng viên; hiệu quả

từ sự đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng; nâng cao chất lượng tổ

chức cơ sở Đăng ở Lào Cai hiện nay; thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dang viên và tổ chức cơ sở đảng ở tỉnh Lào Cai; phát huy vai trò của

đăng viên hưu trí và đẳng viên sinh hoại theo QĐ/76-Bộ Chính trị tại phường

Kim Tân, thành phố Lào Cai; Lào Cai với luân chuyển tăng cường cán bộ đi

cơ sở; luân chuyển cán bộ cho cơ sở ở Lao Cai một số bài học kính nhiệm;

2 Tổng quan khoa học

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu báo cáo tổng quan có 3 chương: Chương Ì: Một số quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin về xây dựng dang;

Chương 2: [lồ Chí Minh vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam;

Chương 3: Một số định hướng xây dựng Đảng hiện nay theo quan điểm

chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 11

Chương Ï

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ XÂY

DUNG DANG CONG SAN

Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thể kỷ XIX, là kết quả của

quá trình C Mác và Ph.Ăngghen đi sâu nghiên cứu thực tiễn xã hội trong mâu

thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản Điều kiện khách quan và chủ quan về kinh

tế, chính trị, xã hội lúc đó đòi hỏi phải có một lý luận mới thật sự khoa học và cách mạng Chủ nghĩa Mác đã đáp ứng dòi hỏi đó Mac va Angghen da xây

dựng nền móng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học, thực hiện một cuộc

cách mạng triệt để nhất trong lịch sử tư tưởng nhân loại Chủ nghĩa Mác da

làm sáng tỏ lôgíc lịch sử - tự nhiên về mat ly Juan rang “sự thất bại của giai

cấp tư sản và sự thắng lợi của của giai cấp vô sản đều là một tất yếu lịch sử như nhau” Đó là kết quả tất yếu của sự vận động hợp quy luật của dời sống xã hội mà, cốt lõi của nó là sự phát triển lực lượng sản xuất

V.I.Lênin là nhà mácxít trung thành của chủ nghĩa Mác Người đã kế thừa và phát triển học thuyết khoa học và cách mạng của Mác vào hoàn cảnh

cụ thể nước Nga ở thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Lênin, người sáng lập và lãnh

dạo đẳng Bônsêvích Nga, thực hiện thành công Cách mạng Tháng Mười vĩ đại Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Neẹa đã mở ra kỷ nguyên mới,

bước ngoặt lịch sử của phong trào công nhân quốc tế rằng, chủ nghĩa xã hội từ

lý luận da trở thành hiện thực trên một phần rộng lớn của trái đất Thời kỳ

Lênin, chủ nghĩa Mác đã chuyển trọng tâm từ nhiệm vụ rèn luyện vũ khí lý luận - từ tưởng cho giai cấp công nhân trong cuộc dấu tranh giải phóng giải

cấp giải phóng con người, giải phóng xã hội sang nhiệm vụ xây dựng nhà

nước cả kinh tế, tư tưởng, văn hoá xã hội chủ nghĩa, củng cố sức mạnh quốc gia đánh bại kẻ thù xâm lược Với thiên tài đặc biệt, Lênin đã sớm nhìn thấy

sức mạnh của tổ chức đảng dối với cách mạng vô sản Người đã đưa ra luận

điểm nổi tiếng: “Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng,

6

Trang 12

chúng tôi sẽ đảo ngược nước Nga lên”” Trên cơ sở lý luận khoa học và cách

mạng của chủ nghĩa Mác, Lênin đã phát triển Học thuyết về đẳng cộng sản, Nhà nước và cách mạng xã hội chủ nghĩa một cách sâu sắc và toàn diện Những quan diểm của Người dược thể hiện trước hết ở những tác phẩm: Hai xách lược của Đảng Xã hội - Dân chủ trong cách mạng dân chủ, Bàn

về khẩm liệu Hiên bang châu Ấu Nhà nước và Cách mạng, Chủ nghĩa Mác

và khởi nghĩa wũ trang, Cách mạng vô sản và tên phan boi Cauxky, Tha it

mà tốt, Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào công sản, Lênin đã tổng kết thực tiễn và rút ra những kết luận cực kỳ quan trọng làm giầu thêm kho tàng lý

luận vĩ đại của chủ nghĩa Mác về nhiều van dé: Kha nang thắng lợi của chủ

nghĩa xã hội bạn đầu ở một số nước, thậm chí ở một nước riêng lẻ, cách mạng

xã hội chủ nghĩa là sự kết hợp cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản với cuộc đấu

tranh của nông dân và với phong trào giải phóng dân tộc, “Vô sản toàn thể

giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” Học thuyết về đảng cộng sản là bộ

phan hợp thành và chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của

chủ nghĩa Mác - Lênin Dưới dây là một số quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng đảng

1.1 Sự cần thiết phải xây dựng chính đẳng vô sản ở mỗi nước

Đề thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân

ở mỗi nước phải xây dựng được một chính đáng vô sản Năm 1848, Mác va

Anggphen đã viết bản fuyên ngôn của Đáng cộng sản nổi tiếng, Năm 1809

được sự quan tâm trực tiếp của Mác và Ẩngsghen nước Đức đã thành lập Dang

Dân chủ - Xã hội Đức (chính đảng của giai cấp vô sản) Trong suốt hai mươi năm hoạt động nỗ lực và tổng kết thực tiễn ở các nước châu Âu và châu Mỹ,

về đẳng cộng sản, các ông dã rút ra một số vấn đề rất quan trọng:

Phải thành lập một chính đảng vô sản, thoát khỏi sự chỉ phốt, ảnh hưởng của tất cả các chính đẳng cũ Đồng thời để chống lại những hoại động của các

chính đảng đó, phải '“Phực hiện chính sách độc lập khác hẳn chính sách của

` V„L, Lênin (1979): Toản tập, T.6, Nxb Tiến bộ, Matxcova, tr 162

Trang 13

các đảng khác Chính sách đó phải thể hiện điều kiện giải phóng giai cấp công nhân” Muốn cho giai cấp vô sản thoát khỏi sự chỉ phối và ảnh hưởng của các

chính đảng cũ thì biện pháp tốt nhất là ở mỗi nước phải xây dựng một chính

chíng của giai cấp vô sản Tại Hội nghị quốc tế (1871) họp ở Luândon, Mác và

giai cấp khi được tổ chức lại thành một chính đảng độc lập đối với tất cả các dang phái do giai cấp hữu sản lập ra Sự tổ chức ấy của giải cấp công nhân thành chính đảng là cần thiết để đảm bảo thắng lợi của chủ nghĩa xã hội”” Tư

tưởng này có tác dụng rất to lớn đối với việc thúc đẩy công tác xây dựng đẳng

cộng sản ở các nước Tại Đại hội đại biểu ở La Hay (năm 1872), tư tưởng đó

đã được bổ sung vào điều 7 trong Điều lệ của Hội liên hiệp công nhân quốc tế:

Tư tưởng xây dựng chính đảng của giai cấp vô sản độc lập ở các nước trải qua

thực tiên cách mạng của Công xã Pari ngày càng được nhiều tổ chức công

nhân tiếp nhận Bước nhảy vọt có tính lịch sử đó đặt nền móng tư tưởng cho

việc xây dựng chính đảng vô sản tại nhiều nước châu Âu và châu Mỹ vào

những năm 70 đến những năm 80 cua thé ky XX

Ngay từ những ngày đầu của phong trào công nhân quốc tế, Mác và Angghen da kêu gọi “Ilãy thành lập ở khắp các thành phố và làng mạc, các

hội liên hiệp công nhân”Š và nhấn mạnh: “Phải biến mỗi chí bộ của mình

thành trung tâm và hại nhân của các hội liên hiệp công nhân, trong đó lập trường và lợi ích của giai cấp vô sản có thể được dưa ra thảo luận dộc lập với những ảnh hưởng của giai cấp tư sản” Học thuyết của các ông chỉ rõ: tổ chức

đẳng của giai cấp công nhân phải được xây dựng trên cơ sở khoa học nghiêm

túc, theo những quy luật và những nguyên tắc chung của đẳng cộng sản, đồng

thời có chú ý đặc điểm riêng của từng đảng Chủ nghĩa quốc tế vô sản là một

trong những nguyên tắc xây dựng dáng với khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước doàn kết lại”

Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khi rung tâm cách mạng thế giới chuyển dần từ Tây Âu về nước Nga, thì một nhiệm vụ lịch sử mới đặt ra trước

^Œ, Mác và Ph, Ảngghen (1994): T.17, toàn tập, IIN, Ir.388

'C, Mac va Ph Angghen (1994): T.17, toan tap, HN, tr.558

*C Mac va Ph Angghen (1993): đoàn tập, 1.5, HN, tr.609.

Trang 14

những nhà cách mạng giác ngộ chủ nghĩa Mác là phải thành lập một chính đẳng của giai cấp công nhân Nga Vào nửa cuối năm 1898 những người xã hội dan chủ Nga đã tiến hành Đại hội lần thứ Nhất để thành lập Đảng Công nhân

Xã hội - Dân chủ Nga Nhưng ở Đại hội này đã không thông qua dược cương

lĩnh điểu lệ đẳng, do chưa có sự thống nhất về tư tưởng Đại hội đã bau Ban Chấp hành Trung ương, nhưng sau đó hầu hết các uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương déu bi Nga hoang bất và lưu đầy Vì vậy, Dáng chỉ tồn tại dưới dạng các nhóm, các tiểu tổ của những nhà cách mạng hoạt động phân tán Ở khắp nước Nga và ở nước ngoài Thực tế, sau Đại hội lần thứ Nhất, Đảng Công nhân Xã hội - Dân chủ Nga chưa có hình thù về mặt tổ chức, chưa có cương lĩnh, sách lược hoạt động và chưa có hệ tư tưởng thống nhất Nhiệm vụ quan trọng nhất lúc này là phải thành lập “Một chính dang liên hệ chặt chế với quần chúng, có khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công

nhan™

1.2 Đẳng cộng sản ra đời phải là sự kết hợp giữa lý luận của chủ

nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân

“Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”, “Chỉ một đáng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có

kha nang lam tròn vai trò người chiến sỹ tiên phong”!

Chủ nghĩa Mác là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng về xu

hướng phát triển của xã hội loài người; về quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa và

về sự tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản; về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Lênin đã kế thừa, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác

ngày càng hoàn chính, phù hợp với yêu cầu của giai doạn mới Trong quá trình nhận thức, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác, Lênin luôn luôn dau tranh kiên quyết với những tư tưởng phản động, quan điểm sai trái nhằm bảo

vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác, đưa chủ nghĩa Mác vào nước Nga, làm

cho chủ nghĩa Mác thực sự trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho giai

cấp vô sản Nga Chính vận dụng sáng tạo quan điểm tư tưởng của chủ nghĩa

Mác Lênin đã thành lập nên đẳng kiểu mới của giai cấp công nhân

ÐV.1L1enin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ Malxcova, tập 5, tr 10,

"VT Lénin (1979) Toan tap, tap 8, Nxb Vién b6 Matxcova, 1176-477

Trang 15

Ngay từ khi đấu tranh để đưa hệ tư tưởng của Mác - Ăngghen vào nước

Nga, Lênin đã phải đấu tranh chống lại tư tưởng của phái dân tuý Tác phẩm đầu tay của Lênin Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống

những người đân chủ - xứ hội ra sao viết năm 1894 đã vạch trần nguồn pốc bản chất piái cấp của phái đân tuý tự đo chủ nghĩa, đã kiên quyết phê phán the giới quan, tư tưởng của phái dân tuý, nêu lên những quan điểm của mình về

chủ nghĩa duy vật lịch sử Người cũng đã luận chứng sâu sắc sứ mệnh lịch sử

của sial cấp công nhân Nga, dưa ra tư tưởng của liên mình công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo và khẳng định đó là trụ cột của cách mạng dân chủ

Không những dấu tranh chống lại tư tưởng của phái dân tuý tự do mà tiếp đó vào năm 1895, Lênin đã tổ chức hợp nhất các tổ chức mácxít thành Hội liên hiệp công nhân chiến dấu ở Pê-téc-bua, mầm mống tổ chức đầu tiên

của phong trào công nhân Nga, nhưng phái "những người mắc xít hợp pháp” nhân danh tổ chức để chống lại tư tưởng, quan điểm của Mác, Trong khi lý

luận của chủ nghĩa Mác đang được phổ biến rộng rãi ở Nga, những người trí

thức tư sản ngà theo phái dân tuý tự do và lớn tiếng "cổ vũ" trên các báo chí hợp pháp và họ tự xưng là những người "mácxít” Tuy không giám công khai phủ nhận chủ nghĩa Mác, nhưng thực chất chúng từ bỏ, làm trái với chủ nghĩa Mác, đòi tự do phê bình và đồi xét lại chủ nghĩa Mác Năm 1895, khi

Ảngehen qua đời, Béc-xtanh kẻ đứng đầu chủ nghĩa cơ hội quốc tế đã chuyển đảng cách mạng sang đảng cải lượng ở quốc tế H Quan điểm của Béc-xtanh là phủ nhận chủ nghĩa duy vật lịch sử; phủ nhận sự bần cùng ngày càng tăng của

piai cấp công nhân; phủ nhận mâu thuẫn giai cấp ngày càng trầm trọng piữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản; phủ nhận chuyên chính vỏ sản

Lênin đã viết nhiều tác phẩm kiệt xuất để chống lại chủ nghĩa cơ hội và

khang dinh chủ nghĩa Mác là lý luận cách mạng duy nhất của giai cấp công

nhân Lênin nhấc nhở chúng ta rằng, "Khi nói đến đấu tranh chống chủ nghĩa

cơ hội thì không bao giờ được quên đặc điểm của tất cả chủ nghĩa cơ hội hiện

đại trong mọi lĩnh vực là nó mang tính chất không rõ ràng, lờ mờ và không thể hiểu được Do bản chất của mình, phái cơ hội chủ nghĩa bao giờ cũng tránh

đặt các vấn dé một cách rõ ràng và dứt khoát, bao giờ nó cũng tìm con đường

trune dung, quanh co uốn khúc như con rắn nước piữa hai quan điểm đối chọi

10

Trang 16

nhau Nó tìm cách thảo luận với cả quan điểm nay lan quan điểm kia vì nó qui những sự bất đồng ý kiến của mình lại thành những điều sửa đổi nhỏ nhật,

những sự hoài nghĩ, những nguyện vọng thành tâm và vô hại”, Lénin khang

định: "Chỉ có lý luận của chủ nghĩa Mác mới có thể dùng làm ngọn cờ cho phong trào của piai cấp công nhân, Đảng Dân chủ - Xã hội Nga phải thực

hành lý luận đó và phát triển hơn nữa, đồng thời bảo vệ nó "!?,

Dang cong sản lấy chủ nghĩa Mác làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam

cho mọi hoạt động của mình “Không thể có một đáng xã hội chủ nghĩa vững

mạnh nếu không có lý luận cách mạng dể doàn kết tất cả những người xã hội

chủ nghĩa lại, để họ rút ra từ lý luận đó tất cả những tín diều của họ và dem áp dụng lý luận đó vào phương pháp đấu tranh và phương sách hành động của

họ") “Chủ nghĩa Mác là lý luận cách mạng duy nhất của giai cấp vô sản” Bởi lẽ, tư tưởng chủ nghĩa Mác l sự tổng kết trị thức và kính nghiệm lịch sử phát triển của các nước, đặc biệt là kinh nghiệm phong trào công nhân ở các

nước châu Âu Chủ nghĩa Mác là lý luận chân chính đầu tiên biến chủ nghĩa

xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học Chỉ có lý luận khoa học

và cách mạng của chủ nghĩa Mác, đáng vô sản mới làm nổi trách nhiệm cách

mạng giải phóng giai cấp, giải phóng con người và giải phóng xã hội Song chúng ta không thể coi tư tưởng chủ nghĩa Mác như một cái gì đã xong xuôi

và bất khả xâm phạm Trái lại, lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học

mới, mọi người xã hội chủ nghĩa phải phát triển, đổi mới hơn nữa nếu không muốn trở thành lạc hậu với cuộc sống luôn vận động và phát triển “Chúng tôi

nghĩ rằng những người xã hội chủ nghĩa ở Nga, đặc biệt phải tự mình phát

triển lý luận của Mác - Ẩngghen vì lý luận này chỉ dé ra những nguyên lý chỉ đạo chung còn việc áp dụng nguyên lý đó thì, xét riêng từng nơi; ở Anh không,

giống ở Nga, ở Pháp không giống ở Đức và Đức không giống ở Nga”! Lênin

nhấn mạnh rằng trong công tác của mình, các nhà lý luận Nga phải lấy phương pháp quý bấu của chủ nghĩa Mác làm cơ sở nghiên cứu thực tiễn ở

Nga Bản thân tư tưởng lý luận của Mác không phải là một công thức buộc

"WA Lénin (1979): Toda tdp, ap 8, Nxb Tiến bộ Matxcova, tr.476 477,

!ÈVT, Lên (1974): Toàn tấp, TA Nxh Tiến ba, Matxcava 7.222

tẺ V.I Tên (19741: Toàn tấp, 1.4 Nxb Tiên bo Matxcava, 1.69

IV, Lẻnin (1974): Toàn tấp, T.4, Nxb Tiến bộ, Matxcova, tr.232

Trang 17

mọi người phải theo, mà chỉ là kim chỉ nam cho hành dộng, là ngọn cờ cho

phong trào giai cấp công nhân “Những công thức này bất quá chỉ có thể vạch

ra được những nhiệm vụ chung, nhất định phải biến đổi tuỳ theo tình hình kinh tế và chính trị cụ thể” “Hiện nay thực tiễn là tất cả , lý luận trở nên sinh động nhờ thực tiễn, được sửa chữa bằng thực tiễn và phải được kiểm tra lại trong thực tiễn”:

Mac - Angghen cho rằng: "trong tất cả các giai cấp hiện dang dối lập

với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là pial cấp thực sự cách mạng, còn tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của dại

cong nghiép"'*®: 1.ênin là người đầu tiên trong số những người cộng sản Nga đã luận chứng một cách rõ ràng, đầy dủ về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Nga Ở Nga cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa tư bản đã bắt dau phat triển mạnh Tuy vậy, lực lượng nông dân vẫn chiếm số dông Song Lênin đã

nhận rõ rằng, với xu hướng phát triển thì giai cấp công nhân Nga ngày càng

phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, giai cấp công nhân Nga giác

ngộ cách mạng triệt để là lực lượng duy nhất lật đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin nhấn mạnh rằng: "không còn con đường nào khác dể tiến tới chủ nghĩa xã hội, ngoài con đường thông qua phong trào công

nhân”!

Nhưng muốn đấu tranh cách mạng trước hết phải thành lập một chính dáng của giai cấp công nhân rằng, "khi công nhân tập hợp và liên hợp nhau lại dưới sự lãnh đạo của một chính đảng duy nhất, họ sẽ có thể bức chính phủ

phải dầu hàng, sẽ có thể giành dược tự do chính trị cho mình và cho toàn thể

nhân dân Nga"! Ị „ênin đã vạch rõ "nhiệm vụ của phong trào đân chủ - xã hội

Nga là tổ chức ra một Đẳng công nhân cách mạng nhằm mục tiêu trước mất là

I

lạt đổ chế độ chuyên chế và giành tự do chính trị", Trong tác phẩm làm gì,

Lênin kịch liệt phê phán “mọi sự coi nhẹ vai trò của Đăng dân chủ - xã hội, thì

“VoL Lenin (1976): Pode tip 32 Nxh Tiến bộ, Matxcơva tr.2413

"Mac Anpphen (1995): Toàn tấp, tập 4, Nxb Chính trị quốc pửa, Hà Nội, tr.610,

'ˆV,T Tên (1976): Toàn tập, T.32 Nxb Tiến bộ, Matxcdva, (r.365

'8 V11 ¿ni (1976): Toàn tập, T.2, Nxb Tiến bộ, Matxcova r.127

'*® V1 Lênin (1976): Toản tập, 1.4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva tr.345

12

Trang 18

đều có nghĩa - dù người ta muốn hay không muốn là tăng cường ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản đối với công nhân””,

Từ thực tiễn châu Âu (1900), nơi mà giai cấp công nhân ra đời sớm và phong trào công nhân phát triển mạnh, Lênin cho rằng, đảng cộng sản là sản

phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Ông nấn mạnh chỉ có thông qua phong trào công nhân thì mới giải phóng được xã hội, giải phóng dược người lao động, tiến lên chủ nghĩa xã hội “Không còn con

dường nào khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội ngoài con đường thông qua

phong trào công nhân”?! Nhưng muốn đấu tranh cách mạng trước hết phải thành lập chính đảng kiểu mới của giải cấp công nhân Lêênin đã biến quan điểm đó thành sự thật trên đất nước Nga Năm 1903, đảng kiểu mới của giai

cấp vô sản Nga ra đời Tuy nhiên “trong mỗi nước, sự kết hợp ấy lại là sản

phẩm của lịch sử, lại được thực hiện bằng những con đường đặc biệt; tuỳ theo

2

điều kiện không gian và thời gian””? Đó là sự khái quát về quy luật hình thành đẳng cộng sản

1.3 Đảng cộng sản là đội tiên phong chính trị có bộ máy tổ chức

chặt chế, giác ngộ, cách mạng và khoa học nhất của giai cấp công nhân

Để tổ chức lãnh đạo và giáo dục quần chúng thì trước hết đẳng phải là

đội tiên phong cả trong lý luận và thực tiễn, Đảng mang bản chất giai cấp công nhân cách mạng triệt dé nên trước hết đảng phải xứng đáng là đội tiên

phong có tổ chức chặt chế nhất, giác ngộ nhất, cách mạng và khoa học nhất,

“Không dược lẫn lên đảng tức là đội tiên phong của giai cấp công nhân với

toàn bộ giai cấp””

Chính vì lẽ đó, trong tác pham Lam gỉ, một tác phẩm chiếm vị trí quan

trọng trong lịch sử thành lập đảng cách mạng ở Nga, Lênin đã kịch liệt phê

phán phái "kinh tế” và bọn Men-sê-vích ở Nga Vì, chúng sùng bái tính tự phát của phong trào công nhân và quần chúng lao động trong lĩnh vực xây đựng đăng nên chúng xoá nhoà ranh giới giữa đảng và giai cấp; chúng mở

rộng cửa đảng cho gia nhập những phần tử tự do vô tổ chức vào đảng Theo

"V1 Lên (19761: Toàn tập, 1.6 Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1.48,

”V.1Lênin (1976): Toàn tập, T6, tr.365

T* V1 Lênin (1976): Toàn tập, T.8, Nxb Tiến bộ, Matxcova, tr.289,

13

Trang 19

Lénin, dang phải là một tổ chức chặt chẽ, tiên phong về lý luận và thực tiễn

Cơ sở khoa học để dẫn đến dang cộng sản là đội tiên phong thể hiện ở hai

điểm cơ bản, (rước hếi, nó là tổ chức gồm những người ưu tú nhất, giác ngộ

nhất, cách mạng triệt để nhất; ?/#ứ hai, mục dích lý tưởng của nó phải là: "dại

biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào”?! Chủ nghĩa Mác cho rằng: "Về thực

tiên, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên Về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản"*”, Tính tiên phong của dáng giải cấp công nhân Nga thể hiện ở cương lĩnh của đẳng rằng:

“Đăng Dân chủ - Xã hội Nga sẽ đứng đầu tất cả những người đấu tranh vì quyền lợi của nhân dân, vì dân chủ””", Song, “Tự cho mình là đội tiền phong thì không đủ mà còn phải hành động sao cho tất cả mọi người nhận thấy rõ và bắt buộc phải thừa nhận chúng ta dĩ tiền phong mới được””“ Đảng là đội tiên

phong không phải thể hiện trên lời nói, mà phải tiên phong cả lý luận và trong

thực tiền, phải là tấm gương cho toàn bộ phong trào

Ngay từ những ngày đầu thành lập đảng, Lênin đã thấy vai trò quyết

dịnh của tổ chức Đảng cộng sản Năm 1893, Lénin bất tay ngay vào việc xây

dựng tổ chức đảng Song việc xây dựng tổ chức không phải vì người mà đặt ra

bộ máy mà vì nội dung, nhiệm vụ quy dịnh cơ cấu tổ chức đó Lênin chỉ rõ:

"cơ cấu của bất cứ một cơ quan nào cũng do nội dung hoạt động của cơ quan

đó quyết định "

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, tổ chức đảng vững mạnh sẽ quyết định phát triển mọi lĩnh vực đời sống xã hội Trong điều kiện đảng có chính quyền, thời kỳ củng cố và phát triển đất nước, việc xây dựng tổ chức đáng

càng phải chặt chế và phải thường xuyên làm nhiệm vụ thanh đảng Để tăng

cường kỹ luật nghiêm minh, củng cố dang vững mạnh phải kiên trì tiến hành một loạt các nguyên tắc như: tập trung dân chủ; đoàn kết thống nhất trong đăng; kỷ luật đảng; tự phê bình và phê bình nhằm đảm bảo cho đảng tăng

" Mác Angphen (19953: toàn tập, tập 4, Nxb CLUQG, Hà Nội tr.614

° Mác Anaehen (1095): toán tấp, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội tr 015

“VT Lenin (1974): Pode tdp 3.4, Nxb Ticn ba, Matxcova, 11.235

“V1 Lenin (1975): Todn tap, 7.6, Nxb Tién bo, Matxcova, t 107

14

Trang 20

cường sức chiến dấu và sự lãnh dạo sự nghiệp cách mạng của dáng dị đến

thắng lợi

Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác và thực tiên Cách mạng Nga,

lLênin và những đồng chí trung Kiên của Ông khởi thảo các văn kiện và đấu

tranh bảo vệ quan điểm của mình trong Đại hội Đăng Công nhân Xã hội - Dân

chủ Nga lần thứ lai vào tháng 7 năm 1903 Tại Đại hội, cuộc đấu tranh lý

luận trong đáng diễn ra quyết liệt trên nhiều vấn đẻ, đặc biệt là vấn dẻ tổ chức

của dáng giữa phái Bônsêvích do Lênin đại biểu, với phái Mensêvích do Mác-

tốp dại biểu

Trước tiên là vấn để đảng với giai cấp và đáng dược tổ chức theo nguyên tắc nào, Lênin cho rằng: “Đảng, đội tiên phong của giai cấp, phải hết xức có tổ chức” và là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân Do là đội tiên phong của giai cấp nên nó phải hấp thụ vào dảng những phần tử ưu tú nhất của

giai cấp công nhân Tính tiên phong và trình độ tổ chức của đảng cầng cao, thì

cảng là điều kiện quan trọng dể đẳng pấn bó hơn nữa với toàn thể giai cấp

Lénin cho rằng, đội tiên phong ấy là một tổ chức, nhưng phải là một tổ chức

có trình độ cao so với tất cả các tổ chức khác của giai cấp công nhân Những người cơ hội chủ nghĩa tham dự: Đại hội phê phán Lênin về quan niệm này

Họ cho rằng, Lênin đã lẫn lộn khái niệm đẳng và tổ chức Song Lênin đã chi

ra: “anh từ tổ chức thường có hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, thì đanh từ đó có nghĩa là từng dơn vị nhỏ của một tập thể, Theo

nghĩa rộng, thì danh từ đó có nghĩa là tổng số các đơn vị nhỏ ấy hợp lại thành

một chỉnh thể”, Theo quan điểm của Lênin, đảng là một hệ thống tổ chức chặt chế từ trên xuống dưới, từ Trung ương đến các cơ sở

Trên cơ sở quan điểm cơ bản của chủ chủ nghĩa Mác gắn với thực tiên

21 năm (1903 1924) tổ chức, lãnh đạo, Lênin đã bổ sung và xây dựng thành

một hệ thống các quan điểm chính đảng kiểu mới của giải cấp công nhân và

hệ thống nguyên tắc tổ chức bộ máy đáng cộng sản

V121 ênh: Toàn táp, Nxb Tiến bộ, Matxcơva tập 5, tr.15

“WALL Gnin: Toda tap Nxb Tiến bộ Matxcơva: tập 5 tr.14

Trang 21

1.4 Tap trung dân chủ - nguyên tắc tổ chức cơ bản của đẳng cộng sản

Lý luận tập trung dân chủ là một bộ phận cấu thành quan trọng trong Học thuyết về đảng cộng sản của chủ nghĩa Mác-Lênin, là cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho chính đẳng giai cấp công nhân, phát huy dân chủ và sự lãnh

đạo tập trung thống nhất trong đảng Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức

cơ bản của chính đảng kiểu mới Đảng cộng sản lấy nguyên tắc đó làm cơ sở

xây dựng kết cấu tổ chức, nội dung hoạt động, sinh hoạt và phong cách lãnh đạo Chỉ trên cơ sở tính tổ chức cao, lãnh đạo tập trung thống nhất của giai cấp

và đồng minh mới thực hiện được mục tiêu, lý tưởng của dang Song ý chí và

sự thống nhất của đảng chỉ có thể thực hiện được thông qua dân chủ hoá Dưới đây là một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-L,ênin về nguyên tác tập trung dan chu

Thứ nhất, dẳng công sản phải xây dựng trên cơ sở nguyên tắc lập trung đán chủ, Chủ nghĩa Mác cho rằng, chế độ dân chủ trong đảng là một thuộc tính của chính đảng vô sản Nó là điều kiện bao dam quan trọng dể chính dáng giải cấp công nhân tổ chức, đoàn kết, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình

Trong tác phẩm Về lịch xứ của liên mình nhìn người công sản, Angehen chỉ

rõ chính đăng của giai cấp vô sản khi liên kết với nhau hoàn toàn có quyền

viết chữ "dân chủ” lên lá cờ của mình Tư tưởng xây dựng một đảng vô sản trên cơ sở chế độ dân chủ được Mác và Ảngphecn dưa vào Điều lệ đồng nữnh

những người công xển (1847) và các văn kiện của !lôi liên hiệp công nhân

quốc 1é (1864) Doi song trong dang "tất cá phải tiến hành theo chế độ dân

chủ” Mác, Angghen dùng khái niệm chế độ dân chủ bao gồm 5 nội dung chủ yếu: chính đảng của giai cấp vô sản phải vứt bỏ cách làm bè phái, đẳng cấp, tố chức đẳng công sản về tính chất lrioàn toàn là dân chủ, các thành viên trong tổ chức bình đẳng, có nghĩa vụ giúp dỡ nhau trong mọi trường hợp; tronp đáng

tiến hành bầu cử dân chủ, lựa chọn cán bộ lãnh đạo và cơ cấu các cấp từ dưới

lên; dại hội dại biểu của đảng là cơ quan quyền lực cao nhất; quyết sách lớn

của đảng phải dân chủ bàn bạc thảo luận: giám sát dân chủ, đảng viên có thể bãi miễn hay thay đổi đại biểu mã họ lựa chọn Trên cơ sở tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác, xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể phong trào công nhân

16

Trang 22

Nga Lênin đã phát triển khái niệm chế độ dân chủ trong đẳng thành "chế độ tập trung dân chủ” (1903), nhưng thường dùng khái niệm “chế độ tập trung”

Trong bài Bản về cái tổ đẳng, tháng 11/1905, Lênin dùng khái niệm "dân chủ hoá trong dáng”, Thuật ngữ “tập trung dân chủ” được nêu lên đầu tiên với tính

cách là một nguyên tắc tổ chức cơ bản của đẳng ở Hội nghị công nhân đân

chủ xã hội Tammeccpho của những người Bônsêvích (1905) Tháng 3/1906,

trong ÖÖÊ cương sách lược gửi Đại hội dại biểu thống nhất của Đăng Dân chủ

Xã hội Nga, Lênin nhấn mạnh: "Nguyên tắc tập trung dân chủ trong ding 1a

nguyên tắc thống nhất chung hiện nay”, Tháng 11/1906, Đại hội đại biểu lần thứ FV (dại hội thống nhất) Công nhân Dân chủ - Xã hội lần đầu tiên đã thông qua Điều lệ, trong đó quy định: “Tất cả các tổ chức của đảng déu xây dựng

theo chế độ tập trung dân chủ", Đại hội VHI (1919) khẳng định tập trung dân

chủ là nguyên tắc chỉ đạo kết cấu tổ chức của đảng Năm 1920 trong văn kiện chuẩn bị cho Đại hội lần II Quốc tế, điều 13, trong Điều lệ gia nhập quốc tế

cộng sản quy định: "Mọi tổ chức gia nhập Quốc tế Cộng sản cần phải xây

dựng trên nguyên tắc tập trung dân chủ

Thứ hai, một xố nội dung cơ bản về nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ biểu hiện ở một số nội dung chủ yếu sau: l

Thực hiện kỷ luật chặt chẽ, thống nhất trong đảng rằng "thiểu số phục tùng đa

số, cấp dưới phục tùng cấp trên, tổ chức cấp dưới và toàn thể đảng viên của đảng phải chấp hành nghị quyết của đảng, phục tùng sự lãnh đạo của Ban

Chấp hành Trung ương” Ở đây, chủ nghĩa Mác Lênin nhấn mạnh tính tố

chức, tính kỹ luật và tính tư tưởng trong dáng phải thống nhất với nhau “Tính

tổ chức tức là sự thống nhất về hành động", "tính tổ chức mà không có nguyên

tắc tư tưởng là một điều vô nghĩa”, "giai cấp vô sản không chấp nhận sự thống

nhất hành động nếu không có tự do thảo luận, và phê bình"? 2 Nội dung cụ

thể nguyên tắc tập trung dân chủ là : øước Ae? loan thể đảng viên bầu, bãi

miễn các thành viên và cơ quan lãnh đạo các cấp; (ép theo, mọi công việc của

dang đều phải do toàn thể đảng viên giải quyết một cách bình đẳng, trực tiếp hoặc gián tiếp: bơ fà, đại hội đẳng là cơ quan quyền lực cao nhất: bón là, cấp

”V.1L¿nm, Toàn tập, Nxb TH, M 1.14 1980, tr 163,

Trang 23

dưới phải phục tùng quyết nghị của cơ quan đảng cấp trên "Điều cần thiết là tất cả các đảng viên trong đảng khi bầu dại biểu phải phát biểu độc lập với tư

cách cá nhân””", 3 Thực hiện dân chủ trên cơ sở đấu tranh tư tưởng trong đẳng, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng tranh luận là cần thiết cho sự phát triển bình thường của đáng, là tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng cho giai cấp

vô sản, ngăn chặn mọi khuynh hướng sai lệch Lênin chỉ rõ "Không sợ cuộc

tranh luận tư tưởng trong nội bộ””., Song “Tổ chức đảng thống nhất, đồng thời

"mã

lại có sự đấu tranh về tư tưởng trong nội bộ các tổ chức ấy”””

Sau Cách mạng Tháng Mười, Đảng Bônsêvích Nga trở thành dang cam quyền Trong điều kiện lịch sử mới, Đẳng Bônsêvích Nga vừa xây dựng, kiện

toàn tổ chức đảng vừa chống lại cuộc can thiệp vũ trang trên quy mô lớn của chủ nghĩa đế quốc và bọn bạo loạn phản động trong nước Trong hoàn cảnh

chiến tranh khốc liệt, nước Nga xôviết phải thực hiện chính sách cộng sản thời

chién (1918-1920), Dang Bonsévich Nga thực hiện "chế độ tập trung” cao do Trong Điều lệ Đảng cộng sản (b) Nga tuy vẫn phi nguyên tắc tập trung dân

chủ, nhưng trên thực tế, hình thức bộ máy tổ chức đảng dã bị quân sự hoá Đó

là một chế độ tập trung vô điều kiện và một "chế độ mệnh lệnh chiến đấu” Ilình thức tổ chức này có tác dụng quyết định trong việc giành thắng lợi trong

chiến tranh và báo vệ Chính quyền Xôviết, nhưng nó là lực cản đối với việc phát huy quyền dân chủ, sáng tạo của quần chúng trong phát triển lực lượng sản xuất Việc quân sự hoá trong’ đảng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của Đảng cộng sản Bônsêvích Nga Nhận thức rõ điều đó, Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ 9 Đảng cộng sản (b) Nga (9/1920) đã thông qua Nghị

quyết về những nhiệm vụ trước mắt của công tác xây dựng dáng Tháng 3/1921, Đại hội X Đảng cộng sản (b) Nga lại thông qua nghị quyết về sự

thống nhất hoạt động của đảng Trong những bức thư gửi Đại hội và các tác

phẩm Chúng 1a cái tổ Bộ Dân nỷ thanh tra công nông như thể nào, hà ít mà

tới, v.v Lênin đã để xuất một loại quan điểm để xây dựng tổ chức và dân

chủ hoá chống chủ nghĩa tập trung như: ?Hởứ nhát, "Sự tập trung hoá đã phat

Trang 24

triển chủ nghĩa quan liêu và khuynh hướng thoát ly quần chúng; chế độ mệnh

lệnh thường dẫn đến hình thức áp chế Nghi quyết về xây dựng đáng (Đại hội X) cho rằng ”“Iình hình đó đồi hỏi bức thiết phải có hình thức tổ chức mới mà trong tâm là đảm bảo cho toàn thể đẳng viên tích cực thảo luận mọi vấn đề của

dáng, loại trừ mọi chế độ bổ nhiệm; tiến hành phê bình thật sự tự do trong

đảng; thứ hai, nâng cao vị trí và quyền hạn của Ban kiểm tra Trung ương; kết

hợp Bộ Dân uỷ thanh tra công, nông với Ban Kiểm tra Trung ương dể cùng phim sát cơ quan lãnh đạo và lãnh tụ dẳng v.v : thứ ba, đảm bảo tự do tu

tưởng và quyền tranh luận Trong thời kỳ chính sách cộng sản thời chiến, Nghị quyết về sự thống nhất hành động của đảng (Đại hội X) quyết định giải tấn ngay tất cả các nhóm bè phái ai không thi hành quyết định ấy của Đại hội thì nhất định sẽ bị khai trừ lập tức ra khỏi đẳng Lênin giải thích điều đó là do hoàn cảnh tạo nên, thực tế đó là một biện pháp cực đoan Quyết định dó chỉ trong hoàn cảnh nước Nga đứng trước sự khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng

chính trị nghiêm trọng mà tiêu biểu là vụ bình biến của lính thuỷ Crônstát, Trong khi chủ trương cấm hoạt động bè phái trong đảng, Lênin không dòi hỏi những người có quan điểm khác nhau phải từ bỏ quan điểm của mình, không

thủ tiêu quyền bảo lưu quan điểm cá nhân Trái lại, trong Nghị quyết về sự thống nhất của đảng, Lénin đảm bảo cả về mặt tổ chức và cho tranh luận và

dấu tranh giữa những quan điểm khác nhau Đại hội X quyết định xuất bản đều dặn Chuyên xan tranh luận Lênin chỉ ra: những xuất bản phẩm, những

văn tập đặc biệt phải để cho đẳng viên trao đổi ý kiến mội cách cặn kẽ

Chủ nghĩa Mác-Lênin coi vấn đề thực hiện nguyên tắc tập trung dân

chủ là nguyên tắc tổ chức, hoạt động của dang cong san Tap trung hoá là xu

hướng tất yếu của mọi tổ chức 2o đó, chủ nghĩa Mác-L,ênin nhấn mạnh nhiều

hơn là vấn đề dân chủ hoá Thể hiện: ?ứ nhất, chủ nghĩa Mác-LLênin coi vấn

đề dân chủ trong dáng, đặc biệt cho đông đáo đảng viên là hạt nhân của việc thực hiện nền chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa 7 ứ hai, tư tưởng tập trung hoá trong sinh hoạt đảng có quan hệ mật thiết với chống chủ nghĩa quan liêu;

Ba là, dân chủ hoá trong sinh hoạt đảng, mà diểm trọng yếu là phải giám sát,

kiểm tra kiểm soát cơ quan lãnh đạo và lãnh tụ đảng

Trang 25

1.5 Đoàn kết thống nhất trong đảng là quy luật tồn tại và phát triển của đẳng cộng sản

Tổng kết các cuộc cách mạng ở châu Âu, đặc biệt Công xã Pari (1871)

Mác khẳng định: đảng cộng sản phải hành động có tổ chức nhất, thống nhất nhất và độc lập nhất nếu không muốn bị giai cấp tư sản lợi dụng như năm

1848 "Sự thành công của phong trào công nhân trong mỗi nước chỉ có thể được đảm bảo bằng sức mạnh của sự đoàn kết thống nhất”” “Quốc tế cộng sản không thể củng cố vững chắc nếu chủ nghĩa bè nhái không bị tiến trình

lịch sử đập tan””.Cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản chỉ có thể

giành dược thắng lợi khi toàn bộ giai cấp vô sản liên kết lại do đội tiền phong

của nó lãnh đạo Từ năm 1848 đến nửa sau thế kỷ XIX, Mác và Anghen da

kiên trì đấu tranh cho sự đoàn kết thống nhất của cá phong trào công nhân và các đẳng cộng sản Hai ông là những người cộng sản đầu tiên kiên trì và làm hết sức mình đấu tranh trên phương diện lý luân cho đoàn kết thống nhất trong dang và hiện thân của sự đoàn kết đó Coi đoàn kết là chiến lược của cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng giai cấp công nhân, là cái đảm bảo xây dựng chế

độ xã hội mới

Đến thế ký 20, trong chiến lược cách mạng, Lênin đã phát triển quan

điểm của chủ nghĩa Mác về đoàn kết trong đảng ở điều kiện lịch sử mới với khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” Người là hiện thân của khối đoàn kết vô sản quốc tế và các dân tộc nô dịch thời kỳ dế quốc chủ nghĩa Lênin đã để ra các nguyên tắc xây dựng chính đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, trong đó doàn kết thống nhất trong đáng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và sinh hoạt là nhân tố bảo đảm sự sống còn của đáng cộng sản, hại nhân của đoàn kết quốc tế Dưới dấy là một số quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết thống nhất trong đảng: Một là, doàn kết thông nhất trong dáng là bán chất cách mạng của dưng

công sản, Bản chất cách mạng mang tính tất yếu kinh tế ấy do nền đại công, nghiệp mang lại Đây là đặc điểm quan trọng để phân biệt đẳng kiểu mới của

+C, Mác và Ph, Anpephen (1994): Toàn tấp, Nxh CTQG, HN T 16, tr27,

“© Mic va Ph Angghen (1997): Toản tập, Nxb CUQG, HN, T 33 tr.449

20

Trang 26

giai cấp công nhân với các đẳng phi vô sản khác Dang cộng sẵn chỉ có thể tồn tại trên cơ sở đoàn kết thống nhất của giai cap vô sản ngày càng “tăng theo

vấp số nhân”, củng cố và lớn mạnh không ngừng “nhanh chóng bao gồm cả

dân tộc” Với ý nghĩa to lớn đó, kết thúc bản ?nyên ngôn của Đáng công san,

Mác đã kêu gọi “Vô sẵn tất cả các nước doàn kết lại”, Tuy nhiên, đoàn kết

thống nhất trong đáng chỉ có thể là kết quả của sự hoạt động tích cực và tự giác của “những người cộng sản dược huấn luyện”, có ý thức trách nhiệm cao,

sự phấn dấu không mệt mỏi của mọi thành viên trong tổ chức đảng

Hai la, doan kết thống nhất trong đẳng là một nguyên tắc trong xây

chựng (ủng công sản Mắc, Ẩngghen và Lênin đều đề cập rằng, đoàn kết thống nhất trong đảng là một nguyên tắc quan trọng Một dáng chân chính có doàn kết thống nhất vững chắc về chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động mới tạo nên sức mạnh để chiến thắng kẻ thù Chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh: nội bộ đáng đoàn kết thống nhất vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc xây dựng chính đáng cộng sản Để thực hiện đoàn kết thống nhất trong đảng, Lênin đã nhắc nhở: “thiểu số phùng tùng da số, địa phương tuyệt dối

phục tùng Đại hội của Đăng Đó là nguyên tác tổ chức tuyệt đối không thể thiếu, nếu không thừa nhận thì không thể thống nhất dược”

Ba là, doàn kết thống nhất trong dáng là nguồn súc mạnh vô dịch của

Dang công sản Trong tác phẩm Các công liên, đã khẳng định “không có mội

lực lượng nào trên thế giới lại có thể đương đầu nổi với giải cấp công nhân được tổ chức thành một khối” Vì: “Sự thống nhất tư tưởng của giai cấp vô sản

dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác, được củng cố bằng sự thống nhất vật chất của

việc tổ chức tập hợp hàng triệu lao động thành một đạo quân của giai cấp công

nhân”;

Bon la, doan kết thống nhất trong dáng là cơ xở đoàn kết toàn giới cấp

Sự doàn kết toàn giai cấp không thể có dược nếu không có sự doàn kết tronp

dang Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, ở bất kỳ giai đoạn nào, đoàn kết thống

nhất trong đẳng rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn cầm quyền, Bởi vì, khi

Œ, Mắc và Phố Anpehen (19951: Tryền tấp, Nxb CTQG, HN T I.tr.199

“WALD Sain (L979): Fean tap VAL, Nxb Matxcova, 1.207,

V1 Lệnin (1979): Toàn tập, T.8, Nxb Matxcova, tr.490

Trang 27

có chính quyền, đẳng trở thành lực lượng lãnh đạo toàn xã hội, mọi hoạt động của xã hội đều chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp bởi vai trò lãnh dạo của dang

Đoàn kết thống nhất trong đẳng luôn luôn là tấm gương và là hạt nhân để đoàn kết giai cấp, đoàn kết toàn dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ dat nude

Kinh nghiệm của tất cả các cuộc cách mạng trone những thế kỷ qua đã chứng

tỏ một cách hết sức rõ rằng và chắc chắn rằng, “Trong tình hình sự thống nhất

lực lượng và ảnh hưởng của đội tiên phong cách mạng của giai cấp vô sản bị

giảm sút dù chỉ một chút, thì những sự dao động ấy không thể dẫn đến kết quả

nào khác là khôi phục chính quyền của giai cấp tư sản””", Do vậy, ở thời kỳ

chuyên chính vô san, dang nào dung thứ phe nhóm, bè phái trong đảng là mở dường cho chủ nghĩa cơ hội tấn công, phá hoại tổ chức đảng, điều đó sẽ càng

có hại hơn khi nó xảy ra ở nước mà giai cấp vô sản chỉ chiếm một tỉ lệ thấp

trong dân cư Vấn dễ chia rễ nội bộ đảng, chia rễ đảng với quần chúng lại càng nguy hiểm hơn vì nó tự phá hoại sức mạnh của đẳng Lực lượng phân tán thì đường lối, nhiệm vụ chính trị có dúng đến đầu chăng nữa cũng không thể thực hiện được Ilành động chia rẽ bè phái trong đảng là hành động giúp kẻ thù lợi dụng và khoét sâu mâu thuẫn trong dang Lénin coi đó là tội ác lớn

nhất dối với cách mạng

Năm là, một vố nội dung cơ bản của doàn kết thống nhất trong dang Đoàn kết thống nhất trong dáng về chính trị tư Hưởng: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đoàn kết thống nhất trong dang trước hết phải

thống nhất về chính trị tư tưởng Chúng ta không dược quên rằng, "nếu không

CÓ cái cơ sở tư tưởng chung thì không thể có vấn đề thống nhất hành dộng”””

Quá trình củng cố và phát triển đoàn kết thống nhất trong đáng, đồng thời phải

là quá trình đổi mới cương lĩnh, dường lối, nghị quyết, chính sách cua dang,

phù hợp với nguyện vọng của đáng viên và thực tiễn phát triển không ngừng

của phong trào công nhân, nhân dân lao động trong nước và quốc tế Bởi lẽ,

“Cương lĩnh, chủ trương, nghị quyết, chính sách của đáng sẽ dem lại những lời giải đấp hoàn chính có hệ thống và chính xác cho những vấn dé quan trọng

nhất thì da số công nhân giác ngộ đoàn kết có ý chí thống nhất thực hiện

Ð V1 1,¿nnn (1978): Toàn tập, 1.43, Nxb Matxcœva, tr.L15

V1 Tênih (1975); Toàn ráp, T5, Nxb Matxcdva, 0.346

22

Trang 28

3 Sự thống nhất không thể thực những nghị quyết ấy một cách trung thực”

hiện được bằng mệnh lệnh mà phải xây dựng trên cơ sở "tự do thảo luận và

phê bình”” Ðo vậy “chỉ kêu gào thống nhất không thôi thì chưa đủ, mà phải

có một cương lĩnh chính trị, một cương lĩnh hành động dúng””® Đồng thời, phải dấu tranh kiên quyết loại trừ những âm mưu chống đối, kích động nhằm

phân hoá, chia rẽ sự đoàn kết thống nhất nội bộ đảng Sự tồn tại bất kỳ bè phái

nào trong tổ chức đảng cũng là tại hại Bởi lẽ, "sự hoạt động bè phái nhất định

'6 Do vay, ong bat ky tinh

sẽ làm yếu sự đồng tâm hợp lực trong công tác”

huống nào, đảng cộng sản luôn luôn phải đạt tới sự nhất trí cao về đường lối

Đó là cơ sở đảm bảo sự doàn kết nhất trí trong tư tưởng, hành động Đường, lối, chủ trương, nghị quyết, chính sách đúng phù hợp với thực tiễn vận động

của phong trào công nhân là nền tảng chính trị tư tưởng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết thống nhất trong đáng là ngọn cờ tập hợp lực lượng

Doàn kết thống nhất trong dang về tổ chức: Sự thống nhất về cương lĩnh, đường lối chính trị là điều kiện tất yếu đầu tiên, nhưng chưa đủ dé dam

bảo sự đoàn kết thống nhất trong đẳng “ Muốn đạt được sự thống nhất thì

phải có sự thống nhất về tổ chức”, Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức

cơ bản của đảng cộng sản, là cơ sở chỉ đạo kết cấu 16 chức, nội dung hoạt động, sinh hoạt và phong cách lãnh đạo của đẳng cộng sản Chỉ có trên cơ sở

tính tổ chức cao, lãnh đạo tập trung mới có thể thống nhất được lực lượng của

giải cấp công nhân và nhân dân lao động Mặt khác, ý chí và sự thống nhất của đảng chỉ có thể tạo ra thông qua con đường dân chủ trong đảng Những nội dung cơ bản của sự đoàn kết thống nhất trong đẳng của chủ nghĩa Mác

Lenin lA “Dang cong sản phát là một tổ chức chặt chẽ thống nhất từ Trung ương đến địa phương Không có một trung tâm lãnh đạo thống nhất, không có mot co quan trung ương thống nhất thì không thể thống nhất thực sự trong

đảng”®, Các nghị quyết của đại hội “phải có tính chất tối hậu” Mọi đẳng viên

từ đẳng viên thường đến đẳng viên Trung ương, phải tuyệt đối hành động theo

!* V T.Lênin (19803: Toán tập, 24 Nxb Matxcdva, tr 103

PEV,TT,ênin (1970): Toàn tập, T.24, Nxb Matxcava, tr.163

® V1 1⁄£@nïn (1980): Toản tập, 1.21, Nxb Matxcova, tr.327,

'® V.11ênin (1978): Toàn tập T.43, Nxb M, r l0)

Trang 29

Nghị quyết đại hội đăng và phục tùng tổ chức tương đương của đảng Đoàn

kết thống nhất trong dang về chính trị tư tưởng và tổ chức tự thân nó đã không

dung nạp các phe nhóm, nó yêu cầu thiểu số phục tùng đa số, toàn đáng phục

tùng đại hội đảng toàn quốc Tổ chức đảng cấp dưới phải phục tùng tổ chức đảng cấp trên Mọi tổ chức của dang, moi đảng viên không thừa nhận và thực

hiện nguyên tắc tập trung dân chủ thì không thể thống nhất được Để thống

nhất, đẳng cộng sản cần dẩy mạnh phát triển và đấu tranh cho việc thực hiện

dân chủ rộng rãi trong tổ chức của đảng, "Điều này trở nên đặc biệt cần thiết

vì khuynh hướng phản dân chủ đã xuất hiện trong hàng ned đẳng ta”””, Các tổ chic dang phái đoàn kết thống nhất, phải gắn với tự do thảo luận, phê bình và

tự phê bình, lắng nghe ý kiến của nhau Tổ chức đẳng các cấp phải "mở rộng việc tháo luận tự do những vấn dé của dang 9, sự phê bình và sự đánh giá tự do

trên tỉnh thần đồng chí””"

1.6 Tổ chức cơ sở đảng là trung (âm, mắt xích quan trọng và là chỗ dựa vững chắc của đảng cộng sản

Mác và Ăngghen là người đầu tiên nêu những quan điểm về chỉ bộ trong

hệ thống tổ chức của dang cộng sản Trong Liên doàn những người công sản, hai ông đã khẳng định, các chỉ bộ của “Liên đoàn” được thành lập dưới hình

thức “các hội bí mật” trong các hiệp hội công nhân rằng, nếu bị buông lỏng về

mặt tổ chức sẽ dẫn đến cất đút liên lạc với Ban Chấp hành ‘Trung ương và sẽ

làm cho đăng “mất chỗ dựa vững chắc và duy nhất” Điều I1 trong Điều lệ

đồng mình những người công sản đã quy định rằng, đẳng viên phải sinh hoạt trong mot chi bộ và chịu sự quản lý của chỉ bộ Nhiều chỉ bộ hợp thành công

xã, nhiều công xã hợp thành quận

Trong điều kiện chuyển từ hoạt động bí mật sang hoạt động công khai,

Mác và Ăngghen đã phát triển quan điểm của mình, “Phải tổ chức lại Liên

đoàn, mà khâu đặc biệt quan “trọng là biến mỗi chỉ bộ thành trung tâm của các hiệp hội công nhân, là mắt xích quan trọng, là chỗ dựa vững chắc của dang” Chủ nghĩa Mác dã khẳng định chỉ bộ là mất xích quan trọng nhất, là trung tâm

của các Hiệp hội công nhân, là chỗ dựa vững chắc của đẳng cộng sản

"deni (1973):0.6, Nxb Tiến bộ Matxcơ và, tr.176

“beni (1979112 Nxb Tiến bộ Matxcơ và 1r.474

24

Trang 30

Kế thừa và cắn cứ vào hoàn cảnh cụ thể nước Nga, Lênin đã xây dựng

một hệ thống quan điểm về chỉ bộ đẳng trong quá trình xây dựng và lãnh dao

Đăng Bônsêvích Nga Tại Đại hội IH của Đảng Công nhân Dân chủ - Xã hội Nga, Lênin đã đưa ra thuật ngữ “Tổ chức cơ sở đảng” Người viết “Mỗi tố chức đảng cho tới chỉ bộ cơ sở đẳng phải được xác định thành phần và nhất

định phải ổn định liên hệ đều dặn với Trung ương”?! Trong bài Tiến tới thông

nhất, Lênmn nhấn mạnh, những điều kiện khách quan dồi hỏi chỉ bộ công nhân

phải là cơ sở của đẳng Người chỉ ra, việc thành lập các tổ chức đảng trong các

xí nghiệp, nhà máy là “nhiệm vụ đầu tiên, cấp bách của Đảng Công nhân Dân

chủ - Xã hội Nga “Mỗi nhà máy phải là một thành trì”

Cách mạng chuyển giai đoạn, đẳng cộng sản trở thành đẳng cầm quyền,

lãnh tụ chính trị lãnh đạo toàn xã hội, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chỉ bộ phát triển rộng khắp ở các tổ chức kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội Các lổ chức cơ

sở đảng tăng lên về số lượng, phong phú về chức năng, nhiệm vụ và phương thức hoạt động Trong hoàn cảnh lịch sử nước Nga đầu những năm hai mươi của thế kỷ XX, Lênin đã bổ sung phát triển, làm phong phú lý luận và thực

tiễn về tổ chức cơ sở đảng Dưới dây là một số luận điểm cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin về tổ chức cơ sở đẳng :

Một là, tổ chức cơ sở dáng phải là hạt nhân hoạt dong vững chắc ở các

đen vệ cơ sở Sở dĩ tổ chức cơ sở đẳng có vai trò hạt nhân hoạt động vì nó được hình thành trên cơ sở những người lao động tiên tiến nhất: những người lãnh

dạo tổ chức cơ sở dáng là những người sát thực tế, am hiểu quần chúng Lênin

chỉ ra: “Chỉ bộ là điểm tựa cho công tác quần chúng của dáng” “Những chỉ

bộ ấy phải làm công tác tổ chức, cổ động, tuyên truyền tư tưởng của đảng vào

phong trào công nhân và tất cả mọi loại người, mọi tầng lớp quần chúng lao dong”;

Hai là, tổ chức cơ sở dáng phải dược phát triển rộng khắp và hoạt động

thường wuyên Lênin chỉ rõ: “Các chỉ bộ phải chủ động hoạt dộng ở khắp nơi

trong nước, ở trong tất cả và bất kỳ tổ chức hợp pháp và nửa hợp pháp, ở tất cả

OVA Lenin (1979): Toàn tập, Nxb, Tiến bộ Matxcơva, L.10, tr.217,

*È VI, Lênin (1979): Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva t1, tr.447,

25

Trang 31

các nhà máy và công xưởng lớn, Ở trong tất cả các tầng lớp và các nhóm xã hội dân cư"

Ba là, tổ chức cơ sở đẳng là diểm tựa dế tiến hành công tác cố động

tuyên truyền, nâng cao ý thức của quân chúng “Mỗi chỉ bộ và mỗi uy ban công nhân của dáng phải là mội điểm tựa để tiến hành công tác tuyên truyền,

cổ động và tổ chức , phải cố gắng làm cho ý thức của quần chúng hướng về chủ nghĩa xã hội”,

Bon là, tổ chức cơ sở đẳng là nơi củng cố và phát triển, rèn luyện, xàng

lọc ddng viên, quản lý và phân công công tác “Những chỉ bộ phải thông qua

công tác muôn hình muôn vẻ mà rèn luyện mình rèn luyện dang, giai cap,

quần chúng một cách có hệ thống””, Tổ chức cơ sở đảng tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú của giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác Trong Điều lệ Đảng Công nhân Xã hội - Dân chủ Nga, Lénin chi r6: “Yat ca người nào thừa nhận cương lĩnh của đảng và ủng hộ bằng phương tiện vật chất

cũng như tự mình tham gia một trong những tổ chức của đẳng, thì được coi là dang viên của dáng”””, Theo công thức này đảng viên không những có ý thức

tổ chức, kỷ luật nghiêm, thừa nhận cương lĩnh, mà còn phải tham gia tại một

tổ chức cơ sở đăng và chịu sự quản lý, rèn luyên của tổ chức đó Đó là biện

pháp quan trọng để bổ sung lực lượng, cải thiện chất lượng của đảng, là điều kiện quyết định giữ vững vai trò lãnh đạo của đảng Những dáng viên cộng san

không gĩư được vai trò tiên phong do hạn chế trình độ nhận thức, hạn chế năng lực hoạt động thực tiến, không kiên định lập trường về chính trị, thiếu ý

thức tổ chức kỷ luật, tha hoá biến chất, quan liêu tham những, cơ hội đặc quyền đặc lợi thì, biện pháp đặc biệt quan trọng để đảm bảo sức mạnh, năng lực và sức chiến đấu của đăng là phải thường xuyên tiến hành thanh dáng Lénin yéu cau, “Can để ra một số biện pháp nhằm làm cho đảng có thể gạt ra khỏi đẳng một cách đễ đàng hơn những đảng viên nào hoàn toàn không phải

là đảng viên cộng sản”,

“VAL Tênin (1978): Toàn tập, Nàb, Tiến bộ, Matxcơva, 20 tr.,416 417,

“WE Lenin (1979): Doda tdp Nxb, Tien bo, Matxcova, U17, 447

“WA Lênin (1979): Toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva, t.17, 0.447

` VI Lênin (1978): ? sàn tập, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva, U12, tr.1- L8

VI Lênin (1978): Toàn tập †.45 Nxb Tiến bộ Matxcơva, tr.25

26

Trang 32

1.7 Xây dựng đội ngũ cán bộ đẳng viên, làm tốt công tác phát triển

đang và thanh đẳng là nhiệm vụ thường xuyên của đẳng

Cán bộ đảng viên là một trong những nội dung quan trọng của công tác

xây dựng đảng, là một bộ phận quyết định cấu thành tổ chức đẳng Vai trồ lãnh đạo và sức chiến đấu của đảng phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ

đảng viên và công tác phát triển đảng viên Học thuyết về đảng cộng sản

khẳng dịnh rằng, tất yếu phải xây dựng đội ngũ đẳng viên vững mạnh Trong

Tuyên ngôn của Dáng cộng sản (1848), Mác va Angghen đã phác hoa "Về

mặt thực tiễn những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong đẳng

công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến lên”

Trung thành với tư tưởng của chủ nghĩa Mác, trong quá trình chuẩn bị xây dựng chính đẳng kiểu mới của giai cấp công nhân Nga, Lênin dã đấu tranh không khoan nhượng chống lại chủ nghĩa cơ hội, chủ yếu là phái kinh

tế, phái Mecnsêvích, những người đứng đầu Quốc tế II và các đẳng xã hội dân

chủ - Tây Âu Song, nội dung của cuộc đấu tranh điển ra gay gất, quyết Hệt nhất là xác định điều kiện và tiêu chuẩn của người dược kết nạp vào đẳng Bọn

cơ cơ hội chủ nghĩa, dứng đầu là Máctốp, Cauxky cho rằng, tổ chức đảng

như một câu lạc bộ, đảng viên không cần tham gia hoạt động ở trong một tỔ

chức cơ sở đảng Để đập tan tư tưởng vô chính phủ đó, Lênin đưa ra công thức

nối tiếng “Tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh, ủng hộ đáng và tự

mình tham gia vào một tổ chức của đảng, thì được coi là đảng viên của dang" Dang cộng sản không chỉ là một tổ chức mà còn là một tổ chức tiên tiến nhất

chặt chẽ nhất, doàn kết thống nhất của giai cấp vô sản, Đảng viên của đẳng phải là những người cách mạng, khoa học và dao đức nhất Họ phải tham gia thường xuyên trong một tổ chức của đảng để được đảng giáo dục, kiểm tra,

quản lý, Diều kiện kết nạp vào đảng do Lênin đưa ra đã được phi vào Điểu lệ

Dương Công nhận Dân chủ - Xã hội Nga Người đã bảo về, phát triển những

quan điểm của chủ nghĩa Mắc vẻ nhiều mặt trong đó có van dé dang viên Dưới đây là một số quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tiêu chuẩn

đảng viên, phát triển đảng viên và thanh đảng

Trang 33

1.7.1 tiên chuẩn ddng viên Đăng viên là những phần tử cấu thành tổ chức đảng Để lãnh dạo cách mạng, đảng phải mạnh Trong mọi hoàn cảnh đẳng viên cộng sản phải luôn luôn di tiên phong và lãnh đạo các phong trào

Họ không có lợi ích nào kháẽ ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và nhân

dân lao động Người đẳng viên cộng sản phải là người tiêu biểu về trí tuệ, tiên phong trong hành động, mẫu mực trong đạo đức lối sống Với vị trí cực kỳ

quan trọng của dang viên cộng sản, chủ nghĩa Mác-Lênin đã đưa ra một số

tiêu chuẩn quan trọng của đảng viên

Trước hết ddng viên phới là người giác ngộ lý tưởng công san Day là tiêu chuẩn đầu tiên, quan trọng nhất của người đảng viên cộng sản, mọi đẳng

quyền, càng phải nhấn mạnh tiêu chuẩn này "Đăng không hứa cho các déng chí lợi lộc gì, đảng kêu gọi các đồng chí làm một công việc khó khăn là xây

dựng nhà nước””” Chính vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin yêu cầu chỉ có những

người chân thành đi theo chủ nghĩa cộng sản, thành tâm với nhà nước công

nông mới vào đảng được

Hai là, dáng viên công sản phải tham gia hoạt động trong một tờ chức

dang và phải là người có ý thức tổ chức kỷ luật cao Mỗt đẳng viên phải “liên

hệ chặt chế với đảng bằng tự mình tham gia sinh hoạt và hoạt động ở trong

một tổ chức đảng”®, có quan hệ chặt chẽ với tổ chức đó Bởi lẽ "chúng ta không thể đưa ra một dinh nghĩa nào khác về dang viên nếu không muốn rời

bỏ nguyên tắc của chế độ tập trung "^! Người dáng viên không muốn ở trong

tổ chức, không phục tùng kỷ luật của tổ chức thì, thực chất anh ta đang rơi vào lập trường của những người tiểu tư sản Đẳng cộng sản là đội tiên phong của

Trang 34

siai cấp công nhân, là bộ phận ưu tú nhất, có tổ chức nhất của giai cấp thì

“Đảng chỉ thu nhận những phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ

6

chức tối thiểu *` Tính tổ chức của đẳng viên, trước hết phải phục tìng các

nghị quyết của liên đoàn”, "có nghĩa vụ báo cáo với cơ quan lãnh dạo hữu quan những hoạt động của minh" - Trong điều 1, Điều lệ đẳng, Lênin yêu cầu mọi đẳng viên phải tham gia trong một tổ chức, chịu sự giám sát, quản lý chất chẽ của tổ chức dáng Người phê phán những thói quen dẫn đến vị phạm kỷ luật như tính tự do tiểu tư sản, vô tổ chức ký luật, bè phát Người nhấn mạnh đến sự đồng tâm hiệp lực trong công tác và chỉ ra “Chính dang của giai cấp vô

sản phải thực hiện được trong nội bộ mình một chế độ tập trung chặt chẽ, một

ký luật nghiêm ngặt”, Tính tổ chức kỷ luật của đảng viên thể hiện tập trung

nhất ở việc thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên lắc nay đòi hỏi người đảng viên phải sử dụng quyền dân chủ của mình, tích cực tham gia xây dựng dường lối, chủ trương của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước Mặt khác, người đảng viên có nghĩa vụ là người công dân gương

mẫu:

Ba là, người dáng viên phái có trình dộ văn hoá, lŠ luận, chuyên môn nghiệp vụ cao hơn quần chúng Tiêu chuẩn này bất nguồn từ bản chất tiên

phong của dang cộng sản Người đảng viên không có năng lực và non yếu về

trình độ thì sẽ bất cập trong công việc, không có trình độ hơn quần chúng thì không thể làm tròn cương vị của người lãnh đạo Yêu cầu này càng trở nên

cấp bách khi đảng trở thành dáng cầm quyền Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa phải có nhiệt tình cách mạng vừa phải có hiểu biết, có học thức Để có

trình dộ, Lênin đặt ra cho mọi đẳng viên phải: "Một là học tập hai là học tập,

ba là học tập mãi”', phải học tập suốt đời, học ở trường, học trong thực tiên, học nhân dân, học chuyên gia tư sản, học chủ nghĩa tư bản

Hốn là, người đẳng viên cộng vấn phải luôn luôn gắn bó mật thiết với

quản chúng Cách mạng là su nghiệp của quần chúng Sức mạnh của dang

“V1 lệnh, Toàn tập, Nxb TP, MI., T.L7, £979 tr 256

'“C Mác và Ph.Angghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, T 4, 2002.r 733

“ V.LLénin, Toan tap Nxb TB, M 7.9, 1979 tr 34

SM ED énin Poin tap Nxb TB M PAS, 1978 tr 444

Trang 35

chính là sức mạnh của quần chúng Đảng chỉ mạnh khi "Quần chúng lao động ủng hộ chúng ta Nguồn gốc khiến cho chủ nghĩa cộng sản thế giới trở thành

vô địch cũng là ở chỗ đó."”" Những người cộng sản chỉ là một giọt nước trong

đại dương nhân dân Nếu "Chỉ trông vào bàn tay của những người cộng sản để

xây dựng xã hội mới là một tư tưởng hết sức ngây thơ””' Vì vậy, người công sản phải luôn luôn quan hệ mật thiết với quần chúng, trực tiếp hoạt động trong

các phong trào quần chúng, đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp mà hướng dẫn,

tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ cách mạng cho nhân dân, tổ chức nhân dân hoạt động theo đường lối, chủ trương của đẳng, chính sách, pháp luật của nhà

nước, Đảng viên phải là cầu nối giữa đảng với nhân dân Đảng viên cộng sản

hoạt động trong phong trào quần chúng không những phải nhiệt tâm hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục, giác ngộ và tổ chức quần chúng mà còn phải là tấm gương mẫu mực về lòng trung thành lý tưởng cộng sản, ý thức tổ chức kỷ

luật, phẩm chất đạo dức, lối sống Chính tực tiếp tham gia hoạt động trong

các phong trào xã hội, người đáng viên cộng sản sẽ được thử thách và rèn luyện Những đảng viên Liên tiến trong các phong trào phải là nguồn chủ yếu

bố sung cho đội ngũ cán bộ đáng, nhà nước và các doàn thể xã hội khác Lênin chỉ ra, chính nhờ có sự tôi luyện trong các phong trào quần chúng mà

giác ngộ quần chúng

Đặc biệt, chủ nghĩa Mác-Lênin phê phán một cách gay gắt bệnh quan liêu, xa rời quần chúng Theo chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa quan liêu là chủ

nghĩa địa vị “Tue 1a dem lợi ích của sự nghiệp phục tùng lợi ích của tư tưởng

danh vị; tức là hết sức chú trọng đến địa vị mà không đếm xia đến công tác;

tức là tranh giành nhau để bổ tuyển” Những người mắc bệnh quan liêu thường

sính chuộng hình thức, xa thực tiễn, chỉ thích chức quyền, bổng lộc dó là

những con người mang nặng chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa Mác - Lên coi

đó là kẻ thù bên trong tệ hại nhất, Do vậy, "cần phải gạt bỏ ra khỏi đẳng

Trang 36

Năm là, người dang vién phổi luôn luôn di tién phong trong các phong

trào của xã hội, mẫu mực trong phẩm chất dạo đức Người đẳng viên giác ngô

vẻ lý tưởng cộng sản, trung thành với chủ nghĩa xã hội khoa học, có ý thức tổ chức kỹ luật cao luôn luôn gắn với tổ chức, có tri thức và phải liên hệ máu thịt với nhân dân Song điều quan trọng là trong hành động ở mọi hoàn cảnh phải

đi tiên phong trong các phong trào quần chúng và luôn luôn là mẫu mực với tiêu chuẩn đạo đức ở mỗi thời kỳ Theo chủ nghĩa Mác-Lênin nếu không họ

chỉ là những người cộng sản "hữu danh vô thực", "không đáng một xu”

!.7.2 Phát triển dáng viên và thanh dang Phat triển đẳng viên và thanh đẳng là một vấn đề có tính nguyên tắc của công tác xây dung dang Duy trì, giữ vững vai trò lãnh dạo và sức chiến đấu cao của đẳng phụ thuộc rất lớn

vào công tác phát triển đảng viên mới Phát triển đảng viên sẽ bổ sung cho

dang những nhân tố mới là một nội dung cực kỳ quan trong Theo chủ nghĩa

Mac-Lénin, cần quán triệt một số quan điểm sau:

Thứ nhất, phải coi trọng chất lượng Súc mạnh của dang "khong phải được quyết định bởi số lượng dang viên mà bởi uy tín vô song của bộ phận

dang viên, đội cận vệ của Đảng"” Trong những năm nội chiến, Lênin chủ

trương chỉ kết nạp vào đẳng những người tr nguyện ra chiến đấu ở tiền tuyến

và những lao động giỏi ở hậu phương, những người tích cực tham gia những

ngày Lao động thứ Bảy Cộng sản, Giữa lúc bọn phản cách mạng thắng thế,

Lênin tiến hành Tuần lễ Đáng để chọn, thủ hút mạnh người vào đẳng cộng

sản Sau khi bọn phản cách mạng bị đẩy lùi, đẳng cộng sản giành được thắng lợi, việc phát triển đảng viên lúc này phải đặc biệt thận trọng Lênin chủ trương dóng cửa dáng Thậm chí, Người còn đề nghị kéo dài thời gian dự bị

của dang viên, áp dụng những thủ tục chặt chẽ khi kết nạp đảng viên mới, bổ sung tiêu chuẩn đảng viên trong thời kỳ hoà bình xây dựng xã hội mới quy định cụ thể việc giáo dục, kiểm tra đáng viên trong thời pian dự bị Trong điều kiện đẳng cẩm quyền, đáng viên của đẳng thường được giao những nhiệm vụ trọng trách trong bộ máy nhà nước Những kẻ cơ hội tìm mọi cách chui vào

dang để trục lợi Lênin chỉ rõ "Đảng nắm chính quyền phải quan tâm dén chat

#V 1,Lênh, Toàn tập, Nxb TB.M T.39, 1979 tr, 24

Trang 37

lượng, đảng viên, đến việc thanh trừ "bọn luồn lọt vào đáng” ra khỏi hàng ngũ của

mình, chứ không quan tâm làm tăng thêm số lượng đảng viên”,

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, dáng viên phải là những người ưu tú nhất của phong trào công nhân, các phong trào lao động xã hội khác Với quan điểm đó, tăng số lượng nhưng phải đặc biệt coi trọng chất lượng đảng viên Trong, Đại hội lần thứ TX của Đăng cộng sản (b) Nga (1920), Lênin đã chỉ ra

sự phát triển nhanh chóng về số lượng (611.978 đẳng viên cộng sản) đã không tương xứng với mức độ giáo dục của đẳng để họ có thể hoàn thành nhiệm vụ

của Chính quyển Xôviết Theo Lênin, cần quán triệt cho tất cả các tổ chức đáng cơ sở là "Những đẳng viên hữu danh vô thực thì cho không chúng ta cũng không cần"”, Chúng ta cần người cộng sản chân chính Phát triển đẳng

viên mới không phải để quảng cáo, để lấy số lượng mà để làm tăng sức chiến

dấu cho đáng Đảng viên phải là những người ưu tú, trưởng thành trong các

phong trào sản xuất kinh doanh, hoạt động văn hoá xã hội và các phong trào

khác Đội ngũ đẳng viên không những phải là những người ưu tú nhất trong

lao động sản xuất kinh doanh, hoạt động văn hoá xã hội mà phải liên hệ mật

thiết với quần chúng Bơi dây là nguồn tạo nên sức mạnh của đảng;

Thứ hai, chống thành phần chủ nghĩa trong dáng Thành phần giai cấp trong đẳng và phát triển đội ngũ đẳng viên là vấn để rất phức tạp vì trong thực

tế dễ rơi vào hai thiên hướng: mội là, phủ nhận vấn đề thành phan giai cap; har

la, dé cao quá vấn dé thành phần giai cấp dẫn đến rơi vào chủ nghĩa thành phan Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, để có quan điểm khoa học về vấn dé nay cần phải hiểu rõ 3 vấn để sau: mới, dang cộng sản là đẳng của giai cấp công nhân, về mặt giai cấp, đẳng phải thu hút vào tổ chức đảng những phần tử ưu tú nhất xuất thân từ công nhân Nhưng phải hiểu rõ thế nào là công nhân Theo Mác, thì công nhân thực sự phải mang đầy đủ tâm lý vô sản Song "Muốn có đầy đủ tâm lý vô sản thì phải làm việc nhiều năm trong công xưởng do những điểu kiện chung về sinh hoạt kinh tế và xã hội bất buộc””"; ai, trong dáng

cộng sản coi trọng việc đưa vào đội ngũ của mình những người xuất thân từ

1V 1T ¿nim, Toàn tập Nxb TH,M 1.44 1977 tr 255

~ V.LLénin, Toàn tập Nxb TB.M., 1.41 1977 tr 255

“V11 ¿nin: Toàn tập, Nxb PB M., 1.42 1978 tr 24

32

Trang 38

công nhân đại công nghiệp, song không phải chỉ có công nhân mới thành đảng viên cộng sản Lênin kêu gọi “công nhân, nông dân lao động”, những “người đáng tin cậy”, những "người ưu tú nhất trong mọi tầng lớp, giai cấp khác trong

xã hội phải được tham gia hoạt động trong các tổ chức đảng Nếu đảng cộng

sản không thu hút những phần tử tin cậy, ưu tú nhất từ các tầng lớp pilai cấp

khác trong xã hội thì đẳng không thể mở rộng cơ sở và đi sâu hoạt động của

mình vào các tổ chức xã hội và sẽ rơi vào chủ nghĩa thành phan Ba, phai nhan thức rõ yếu tố quyết định tính chất giai cấp của dáng là sự giác ngộ giai cấp Điều cần lưu ý là không được tuyệt đối hoá thành phần chủ nghĩa Thành phần giai cap không phải là yếu tố quyết định tính giai cấp của đảng Yếu tế quyết định tính giai cấp của đẳng là lập trường, quan điểm giai cấp của dang do

Thứ ba, coi trọng thời giun du bị, Chủ nghĩa Mác-Lênin coi "thời gian

dự bị của đảng viên hết sức quan trọng"”, Vì thời gian dự bị chính là để đảng

viên mới chứng tỏ phẩm chất của mình, tuyệt đối không dược coi nó là một quy định đơn thuần mang tính hình thức

Thứ tư, thực hiện thanh đảng Những đảng viên cộng sản không piữ được vai trò tiên phong do hạn chế trình độ nhận thức, hạn chế năng lực hoạt

động thực tiễn, không kiên dịnh về lập trường chính trị, thiếu ý thức tổ chức

kỹ luật, tha hoá, biến chất, quan liêu, tham những, cơ hội, đặc quyền, đặc lợi thì biện pháp đặc biệt quan trọng là phải tiến hành thanh dang Lénin yêu cầu

“Cần để ra một số biện pháp làm cho đẳng có thể gạt ra khỏi đẳng một cách

dễ dàng hơn những đảng viên nào hoàn toàn không phải là đẳng viên cộng

A377

sản”

1.8 Về phương thức lãnh đạo của đẳng công san

Thời kỳ Mác và Ăngghen sống và hoạt dong cách mạng (1848 1895),

trên thế giới mới có ba tổ chức đảng cộng sản hoạt động lúc bí mật, lúc công

khai Đó 1a, Liên doàn những người cộng xản (1847-1854) Tăng công nhân cách mạng đầu tiên trên thế giới do Mác và Ănggphen sáng lập Liên doàn có

cương lĩnh (Tuyên ngôn của đáng cộng sản) Điều lệ và cơ quan ngôn luận của V.1.1.ênin, Toàn tập, Nxb TH, M 1.42, 1979, tr 22

77h V.LLênin, Toàn tập, tập.45 Nxb.Tb.M (1979) tr, 25

Trang 39

Liên doàn (Tạp chí cộng sản): dt, Hội lên lHếp công nhân quốc tế hay còn gọi là Quốc tế 1 (1864-1876) là tổ chức quốc tế của công nhân mang những

nét đặc trưng của đăng vô sản Quốc tế I có Tuyên ngôn thành lập liội Liên hiệp công nhân quốc tế, Điều lệ và quy chế của liội; Đa, Quốc tế HI (1889- 1914) - liiệp hội quốc tế của các dang xã hội chủ nghĩa như Đăng Dân chủ -

Xã hội Áo, Đức, Pháp Đan Mạch, Hà Lan Hoa Kỳ, Bỉ, Anh Quốc tế II

không có trung tâm lãnh đạo không có cơ quan ngôn luận không có điều lệ và cương lĩnh Đo điều kiện khách quan lúc đó, trên thế giới chưa có một đảng

công nhân nào giành được chính quyền nên, Mác và Angghen chưa thể hình thành phương thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước và toàn xã hội Song

Mac va Angghen đã chỉ ra một số quan điểm cơ bản về “cách thức làm việc” trong nội bộ tổ chức đẳng cộng sản, Đó là: mới, cách thức lãnh đạo của dang

không nhất thành bất biến, mà luôn luôn biến đổi phù hợp với mục tiêu chức

năng, nhiệm vụ của từng giai đoạn lịch sử cụ thể Khi đẳng lên nắm chính

quyền thì đẳng phải sửa đổi lại những cái bất hợp lý mà các bậc tiền bối của mình đã pham phải" ; hai, cach thức lãnh đạo của đăng dưới dạng một hệ thống “cứng” pềm chỉ bộ, tổng khu bộ, Bạn Chấp hành Trung ương và Đại hội” Trong đó đại hội là cơ quan lãnh đạo cao nhất Giữa hai kỳ đại hội, cơ

quan trung ương piữ vai trò lãnh dạo, Các cơ sở đảng được tổ chức theo vùng lãnh thổ, thông qua đẳng viên của mình đảm nhiệm vai trò lãnh đạo và gắn bó mật thiết với nhân dân Các tổ chức cơ sở đảng chịu sự lãnh dạo của tổ chức

đẳng cấp trên trực tiếp Cấp cao nhất là dại hội dáng Cách thức lãnh đạo của

đẳng đồng thời còn được thể hiện thông qua hệ thống "mềm” gồm "Tuyên

ngôn” (cương lĩnh), điều lệ, quy chế, nghị quyết và cơ quan ngôn luận Tất cả các tổ chức đảng đều thống nhất chịu sự lãnh dạo về mặt tư tưởng - lý luận của các van kiện đảng; Đứ, cách thức tổ chức và cách thức lãnh đạo có nhiều mãi thống nhất với nhau dựa vào tư tưởng cơ bản là tập trung trên cơ sở dân chủ

Điều L5 trong “Điểu lệ của Liên doàn những người cộng sản (1847), chỉ rõ

"Các uỷ viên Ban Chấp hành khu bộ và Ban Chấp hành Trung ương dược bau

hàng năm có quyền được bầu lại và có thể bị những người bầu ra mình bãi

*® C Mac va Ph.Angghen, ap Nxb CTQG, LIN, T 22, 1993, tr, 372

“C Mác và Ph,Angghen Toàn tập Nxb CTQG HN T 4 2002 ứr 733

34

Trang 40

miễn bất cứ lúc nào", Như vậy, bản thân tổ chức đảng đã hoàn toàn dân chủ,

mà nội dụng của nó chủ yếu gồm: phải vứt bỏ mọi bè phái, đẳng cấp, mọi

thành viên trong dáng phải bình đẳng, có nghĩa vụ giúp đỡ nhau; trong các tổ

chức đáng bầu cử phải dân chủ Đạt hội là cơ quan lãnh đạo cao nhất của đăng: phải tiến hành giám sát dân chủ Đoàn kết thống nhất, chủ nghĩa Mác chỉ rõ bản chất của đoàn kết thống nhất là lợi ích "tất cá đều phải thừa nhận

rằng không có bạn đường thì chúng ta không thể tiến bước được rằng chỉ có

5! Ở đâu không có lợi ích lợi ích mới gắn bó tất cả chúng ta lại với nhau”

chung, thì không thể có sự thống nhất về mục dích và càng không thể có sự thong nhất về hành động Trong quy chế của Uót Liên hiệp công nhân quốc tết Mac va Angghen kéu gọi "phải đốc mọi nỗ lực vào việc đoàn kết các chi bd dia phương ở mỗi nước thành một tổ chức toàn quốc do các hội đồng Trung ương đại diện” Quan hệ mật thiết với nhân dân thco vùng lãnh thổ Với những quan điểm lý luận trên, chủ nghĩa Mác đã đặt nền móng xây dựng phương thức lãnh dạo trong nội bộ đảng cộng sản vừa mang tính cách mạng vừa mang tính khoa học Trên nền móng lý luận về cách thức lãnh đạo trong nội bộ tổ

chức đảng của chủ nghĩa Mác, Lênin hoàn thiện cách thức lãnh đạo trong nội

bộ dàng và phát triển nội dung phương thức lãnh đạo của đảng ra toàn xã hội,

đặc biệt là Chính quyền Xôviết

Trong điều kiện đẳng cộng sản cẩm quyền, trước yêu cầu và nhiệm vụ

mới của cách mạng, đảng cộng sản phải kịp thời xây dựng phương thức lãnh đạo của đẳng đối với nhà nước Khi có chính quyền, chủ nghĩa xã hội dã chuyển từ đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận sang sự kết hợp biện chứng

giữa thực tiễn và đổi mới tư tưởng lý luận Nhiệm vụ lãnh đạo của dang khi

chưa giành được chính quyền là "Đùng mọi biện pháp tuyên truyền và đấu

* Khi có chính quyền,

tranh chính trị để thực hiện việc dập tan xã hội cũ”

quản lý xã hội trở thành nhiệm vụ chủ yếu Nhiệm vụ của đẳng cầm quyền không chỉ lãnh đạo plai cấp công nhân mà phải lãnh đạo toàn xã hội Sự

nghiệp xây dựng xã hội trên thực tế là một vấn đề mới, ở mỗi giai doạn lịch sử

3C Mác và Ph.Ánggphen Toàn tập, Nxb CTQG HN, † 4 2002 tr 735

*! Mác và Ph.Ängghen Toàn tập, Nxb CLQG IIN T 2 1995 tr 720

‘CO Made va Ph.Angehen, Toàn tập, Nxb CLQG,TIN 7, 1993 tr 737,

Ngày đăng: 22/09/2016, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w