Tiết 55: Đọc văn Phú sông Bạch Đằng Bạch Đằng giang phú -Trương Hán Siêu-I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử, đặc biệt là chiến công thờ
Trang 1Tiết 55: Đọc văn Phú sông Bạch Đằng
(Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán
Siêu-I/MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức trọng tâm.
Giúp HS
-Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài phú Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử, đặc biệt là chiến công thời Trần(1288) trên sông Bạch Đằng Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của con người với tâm trạng hoài cổ
2.Kỹ năng
-Đọc-hiểu, phân tích một bài phú cụ thể
3.Thái độ, tư tưởng
-Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-Phương pháp phân tích, so sánh, bình giảng, đàm thoại gợi mở
-Nêu vấn đề, tổ chức tranh luận, đối thoại
III.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
-SGK, SGV, giáo án…
2.Chuẩn bị của học sinh
-Chuẩn bị bài, đọc văn bản, soạn bài…
Trang 2IV.HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC.
1.Ổn định tình hình lớp : 2 phút
2 Giảng bài mới :41 phút
-Giới thiệu bài :
Trương Hán Siêu là một trí thức chân chính tiêu biểu của giai đoạn thịnh Trần Tác phẩm của ông còn lại không nhiều : 2 bài ký, 1 bài phú, 7 bài thơ Nói chung nét chủ đạo trong ngòi bút Trương Hán Siêu là tinh thần yêu quý non sông đất nước, tự hào với truyền thống lịch sử vẻ vang oanh liệt Bên cạnh đó cũng bàng bạc sắc thái trữ tình hoài cổ, tuy không mấy nặng nề Ngôn ngữ nghệ thuật của Trương Hán Siêu tinh tế ,lắng đọng , man mác trong thơ, gân cốt chắc nịch trong phú, uyển chuyển mềm mại trong ký
Và để hiểu rõ hơn ngôn ngữ nghệ thuật của Trương Hán Siêu và tấm lòng yêu quý non sông đất nước của ông như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài “Phú Sông Bạch Đằng”
-Tiến trình bài giảng
Trang 3Thời
lượng
Hoạt động dạy học Nội dung chính
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5phút 1.Hoạtđộng 1: GV hướng dẫn
HS tìm hiểu
chung
-GV cho HS đọc
tiểu dẫn SGK và
hỏi:
Nội dung chính
của phần tiểu dẫn
gồm những ý gì?
-Em nào cho cô
biết tác phẩm
thuộc thể loại
nào?
-Một em hãy cho
cô biết hoàn cảnh
ra đời của tác
phẩm?
-HS đọc nhanh phần
tiểu dẫn SGK tr.3 -Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ.Quê ở làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay thuộc thị xã Ninh Bình)
-Thể phú
-Khi vương triều Trần đang có biểu hiện suy thoái
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả
Trương Hán Siêu(?-1354) là người
có học vấn uyên thâm, từng giữ nhiều chức quan trọng trong triều đình nhà Trần, là môn khách của Trần Hưng Đạo, được các vua Trần tin cậy và nhân dân kính trọng
2.Tác phẩm:
a.Thể phú: Là một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dung để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời…
-“Phú sông Bạch Đằng” thuộc thể phú cổ
thể b.Hoàn cảnh ra đời tác phẩm Chưa rõ chính xác , dự đoán sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đằng khi Trương Hán Siêu đã già, lúc bấy giờ ông có dịp đi du ngoạn qua vùng Hải Phòng-Quảng Ninh
Trang 45 phút 2.Hoạt động 2:GV cho HS đọc
tác phẩm
- GV đọc trước và
mời HS đọc tiếp
GV đọc từ “Khách
có kẻ…luống còn
lưu”
HS đọc hết phần
còn lại
Nhận xét cách đọc
của HS
-Giải thích từ khó:
+Khách: có thể là
tác giả; có thể là
nhân vật trữ tình
do tác giả sáng tạo
đóng vai trò người
kể, người đối thoại
trong bài phú
+Các bô
lão:những cụ già(ở
đây là những cụ
ông), có thể là
những người dân
địa phương; nhân
vật do tác giả sáng
tạo ra theo kết cấu
đối thoại
chủ-khách của thể phú
-GV cho HS chia
bố cục tác phẩm
HS đọc bài theo yêu cầu của GV
-HS lắng nghe
-HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi
c Đọc
d Bố cục: 4 đoạn
- “Khách có kẻ…luống còn lưu”: Giới thiệu nhân vật khách và tráng chí của ông, cảm xúc của khách khi
du ngoạn qua sông Bạch Đằng
- “Bên sông các bô lão…chừ lệ chan” : Cuộc gặp gỡ bên sông và câu
Trang 5- “Rồi vừa đi ….lưu danh” : Lời bình luận của các bô lão
- Còn lại: lời kết-bình luận của khách
và tác giả
9 phút 3.Hoạt động 3:
Đọc -hiểu tác
phẩm.
-GV cho HS đọc
đoạn 1
GV hỏi
+ Hãy cho biết
nhân vật khách ở
đây là ai?
+Mục đích dạo
chơi thiên nhiên,
chiến địa ở đây là
gì?
+ Qua đó em hãy
cho biết khách là
người có tâm hồn
như thế nào?
-GV nêu vấn đề
thảo luận:
+Các em chú ý
vào SGK từ: “Bèn
giữa dòng…luống
còn lưu” và cho cô
biết
Cảnh vật vùng
sông nước Bạch
Đằng hiện lên
trong lời tả- kể và
cảm xúc của tác
giả như thế nào?
-HS trả lời
+Thưởng thức cảnh đẹp , nghiên cứu cảnh trí đất nước
+Là người có tâm hồn khoáng đạt và
có hoài bão lớn
+Cảnh vật hiện ra trước mắt khách thật bao la hùng vĩ
II.ĐỌC-HIỂU TÁC PHẨM
1.Hình tượng nhân vật khách
-Nhân vật “khách” có thể là chính tác giả, cũng có thể là do tác giả sáng tạo
ra theo kết cấu thường gặp của thể phú
-“Khách” dạo chơi phong cảnh không chỉ để thưởng thức cảnh đẹp
mà còn bồi bổ tri thức
-“Khách” xuất hiện với tư thế của con người có tâm hồn khoáng đạt
-Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng
+Hùng vĩ, nên thơ “sóng kình muôn dặm”
+Hiu hắt, ảm đạm “bờ lau san sát, bến lách đìu hiu”
Trang 68 phút
-GV phát vấn
+Hãy cho biết
diễn biến tâm
trạng của khách
khi đứng trước
dòng sông lịch sử?
+Vì sao ông đứng
lặng giờ lâu?
-GV hỏi thêm
Vì sao tác giả lại
có cảm xúc như
vậy?
Phải chăng đó là
nỗi buồn tiếc quá
khứ hào hùng 1đi
không trở lại,
trong hiện tại nhà
Trần đang có dấu
hiệu đi xuống và
sắp rơi vào giai
đoạn khủng hoảng
mà Trương Hán
Siêu đã linh cảm
được
-GV hỏi
Hình ảnh các bô
lão địa phương
đến gặp các vị
quan tướng như
thế nào?
-GV hỏi
+Các hình ảnh,
khí thế trận đánh
lịch sử đã từng
diễn ra gần nửa
-HS trả lời + Tác giả cả phấn khởi tự hào, buồn thương tiếc nuối
+ “ Buồn vì cảnh thảm đứng lặng giờ lâu”
-HS suy nghĩ và trả lời
+ Vui vì cảnh sông nước hùng vĩ,thơ mộng, tự hào trước dòng sông từng ghi bao chiến công
+ Buồn đau tiếc nuối vì chiến trường xưa nay trơ trụi hoang vu
-HS trả lời
-Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau tiếc nuối
2.Hình ảnh các bô lão
-Các bô lão hồ hởi đến gặp vị đại quan với thái độ tôn kính và hiếu khách
“Kẻ gậy lê chống trước , người thuyền nhẹ bơi sau vái ta mà thưa rằng
-Diễn biến trận đánh, từng cảnh, từng việc hiện ra qua lời kể vắn tắt, sinh động , như đang diễn ra trong hiện tại( có các từ “ đương khi ấy…”)
Trang 7lão kể, tả như thế
nào?
+Biện pháp nghệ
thuật nào được sử
dụng ở đây?
-GV nêu vấn đề
HS chú ý từ: “Tuy
nhiên từ có vũ
trụ…Nhớ người
xưa chừ lệ chan”
- Đi tìm nguyên
nhân trận thắng
Bạch Đằng và ý
nghĩa của chiến
thắng?
-HS bàn luận, trao đổi nhóm và phát biểu
-HS bàn luận, trao đổi nhóm và phát biểu
-BPNT khoa trương, phóng đại, so sánh liên tưởng đich- ta, xưa- nay làm nổi bật sự thất bại của địch Giọng văn hào hùng, sôi nổi, khinh
bỉ kẻ thù cậy mạnh
-Để có được chiến thắng gồm những yếu tố “thiên thời- địa lợi- nhân tài” +Thiên thời: ta được lòng trời, lòng người có nhân nghĩa; giặc phi nghĩa nên đại bại là tất yếu
+Địa lợi: đất hiểm, sóng nước thủy triều Bạch Đằng
+Nhân tài: Có người tài giỏi giữ nước Đặc biệt Hưng Đạo Đại Vương mưu cao , mẹo giỏi
-Ý nghĩa chiến thắng: Chiến thắng như một tuyên ngôn về chân lý bất
hủ “Bất nghĩa thì tiêu vong, có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ”
6phút - GV cho HS đọc
diễn cảm đoạn
cuối
- GV nêu vấn đề
thảo luận:
- Đoạn cuối gồm
2 lời bình luận nối
tiếp nhau dưới
dạng liên ngâm
Nội dung từng bài
ca có gì riêng biệt
- Tác giả nói đến
- HS đọc bài và thảo luận câu hỏi
3 Lời ca của khách.
- - Lời ca của các bô lão đều khẳng định chân lý_quy luật của thiên nhiên và lịch sử
+ Dòng sông bạch đằng mênh mông
và rộng lớn, chảy về biển đông + Kẻ bất nghĩa nhất định tiêu vong + Người anh hùng nghìn năm lưu danh
- - Con người là yếu tố quyết định của
Trang 8điều gì?
- Các em chú ý 2
câu cuối và xem
tác giả nhấn mạnh
điều gi?
sự phát triển lịch sử, bên cạnh các yếu tố: thiên thời, địa lợi và thời cơ…
- - Phẩm chất người anh hùng không chỉ anh minh sáng lạng, có tài chiến lược…mà là ở chổ “ đức cao” Chính phẩm chất đạo đức cao cả, sáng ngời: vua- tôi 1 lòng thì mới làm nên nghiệp lớn Đấy chính là phẩm chất quan trọng bậc nhất của người anh hùng
- GV đặt câu hỏi
+ Tư tưởng yêu
nước và tư tưởng
nhân văn trong bài
thơ Phú thể hiện ở
điểm nào?
+ Nêu đặc sắc
nghệ thuật của tác
phẩm?
-GV cho HS đọc
phần ghi nhớ SGK
(trang 7)
Sử dụng thể phú
III Tổng kết.
1 Nội dung.
- Ca ngợi tinh thần anh hùng bất khuất, niềm tự hào dân tộc qua chiến thắng trên sông Bạch Đằng
- Ca ngợi và khẳng định truyền thống đạo lí chính nghĩa, ca ngợi con
người
2 Nghệ thuật
- - Sử dụng thể phú tự do, không bị gò
bó vào niêm luật, kết hợp giữa tự sự
và trữ tình, có khả năng bộc lộ cảm xúc phong phú và đa dạng
-Kết cấu chặt chẽ, lối diển đạt khoa trương
Ghi nhớ
4 phút 4 Hoạt động 4.
GV hướng dẫn
cho HS làm bài
tập 2 SGK (trang
7)
IV Luyện tập.
-Bài tập 2- SGK trang 7
Phân tích, so sánh lời ca của
“ khách” kết thúc bài “ phú sông Bạch Đằng” với bài thơ “ Sông Bạch Đằng” (Bạch Đằng giang) của
Trang 9 Giống nhau.
- Cùng ca ngợi chiến thắng Bạch Đằng thời Trùng Hưng
- Cùng ca ngợi các yếu tố thiên nhiên và con người làm nên chiến thắng
- Cùng nhấn mạnh thiên nhiên hiểm trở, hùng tráng, cùng nhấn mạnh yếu tố con người
- Cùng viết bằng chữ hán
Khác nhau
Yếu tố
Sông Bạch Đằng
Bạch Đằng giang phú
Thể loại
Thơ đường luật ( ngắn)
Phú cổ thể ( dài)
Quan
hệ giữa thiên nhiên
và con người
-Hai nữa:
nữa…nữa
- Yếu tố phẩm chất người anh hùng không rõ
- Bởi đâu…cốt mình
- Khẳng định phẩm chất người anh hùng
5 Hoạt động 5: Dặn dò ( 2 phút).
- Học bài và chuẩn bị bài: Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
Trang 10V Rút kinh nghiệm bổ sung.
………
………
………
………
………
………
Bình Định, ngày 17 tháng 04 năm 2013.
GV hướng dẫn SV thực hiện.
TH.S Trần Diệu Nữ Nguyễn Thị Tuyết.