1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Phú sống Bạch Đằng 2011

36 1,9K 8
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Địa danh lịch sử sông Bạch Đằng- Là một nhánh sông đổ ra biển thuộc Quảng Ninh, gần Thuỷ Nguyên Hải Phòng - Gắn với các chiến công chống quân Nam Hán Ngô Quyền - 938, đại thắng quân Nguy

Trang 3

- Từng là môn khách của Trần Hưng Đạo, làm quan to dưới bốn đời vua.

Trang 4

- Khi mất, được vua tặng tước Thái Bảo, Thái Phó và được thờ ở Văn Miếu (Hà Nội).

- Có công cùng với Nguyễn Trung Ngạn soạn bộ “Hoàng triều đại chí”

và bộ “Hình thư” để ban hành trong

xã hội.

I Tìm hiểu chung:

Trang 5

Sơ đồ sông Bạch Đằng ngày nay

Trang 6

BÃI C C NG M ỌC NGẦM ẦM

Trang 7

Địa danh lịch sử sông Bạch Đằng

- Là một nhánh sông đổ ra biển thuộc Quảng Ninh, gần Thuỷ Nguyên (Hải Phòng)

- Gắn với các chiến công chống quân Nam Hán (Ngô Quyền - 938), đại thắng quân Nguyên - Mông (Trần Quốc Tuấn - 1288).

 Sông Bạch Đằng - danh thắng lịch sử và là nguồn đề tài văn học cho các nhà thơ nhà

văn: Trần Minh Tông (Bạch Đằng giang), Nguyễn Sưởng (Bạch Đằng giang), Nguyễn Trãi (Bạch Đằng giang phú)…

Trang 8

- Phú:

+ là một thể văn của Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán

+ được chuyển dụng ở Việt Nam

- Là một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi

- Nội dung: tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời…

2 Tác phẩm:

a Thể loại:

Trang 10

- Bài phú: Thuộc loại phú cổ thể.

(Thường dùng hình thức chủ - khách đối đáp, có vần nhưng không nhất thiết phải có đối, cuối bài thường được kết lại bằng thơ).

2 Tác phẩm:

a Thể loại:

Trang 11

Di tích còn l i c a ” B ch Đ ng giang phú” ại của ” Bạch Đằng giang phú” ủa ” Bạch Đằng giang phú” ại của ” Bạch Đằng giang phú” ằng giang phú”

2 Tác phẩm:

a Thể loại:

Trang 12

Trương Hán Siêu sáng tác bài phú này lúc ông đang là trong thần của nhà Trần khi có dịp dạo chơi trên sông Bạch Đằng

sông Bạch Đằng (khoảng 50 năm sau (khoảng 50 năm sau

chiến thắng Mông – Nguyên lần thứ hai).

b Hoàn cảnh ra đời:

Trang 13

- Đoạn 1: (Khách có kẻ còn lưu): Cảm xúc của

nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng.

với “khách” về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.

- Đoạn 3: (Tuy nhiên lệ chan): Suy ngẫm và

bình luận của các bô lão về những chiến công xưa.

vai trò và đức độ của con người

c Bố cục:

Trang 14

1 Đoạn 1: Cảm xúc của nhân vật khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng:

a Mục đích du ngoạn của “khách”:

“Khách có kẻ …

… mải miết”

- Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên

- Nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ kiến thức

II Đọc – hiểu văn bản:

Trang 15

- Những địa danh của Trung Quốc:

TƯ MÃ THIÊN

b Những địa danh mà “khách” nhắc đến:

Trang 16

- Những địa danh ở Việt Nam: địa danh cụ thể, hình ảnh thật hiện ra trước mắt:

“Qua cửa Đại Than…

… xương khô”

cảnh hiện lên hùng vĩ, lớn lao, hoành tráng

song cũng ảm đạm, hiu hắt.

Trang 17

- Đặc điểm nổi bật của nhân vật khách:

+ Tâm hồn phóng khoáng, thích du ngoạn và từng đi đây đi đó.

+ Dù vậy nhưng cái “tráng chí bốn phương” vẫn còn chưa thỏa.

Trang 18

c Cảm xúc của khách khi du ngoạn trên sông Bạch Đằng:

Vừa vui vừa tự hào, vừa buồn đau nuối tiếc:

- Vui bởi cảnh sông nước hùng vĩ, thơ mộng:

“Nước trời”: một sắc, “phong cảnh”: ba thu.

- Tự hào trước con sông đã từng ghi dấu bao chiến tích: “Sông chìm … khô”

Trang 19

- Buồn đau nuối tiếc vì chiến trường xưa một

thời oanh liệt, nay trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian làm mờ bao dấu vết:

“Buồn vì cảnh …

… còn lưu”

Trang 20

a Nội dung lời kể:

Trang 21

Ngô Quyền chỉ huy tướng sỹ đánh bại quân Nam

Hán trên sông Bạch Đằng(năm 938)

Trang 22

QUÂN TA PHẢN CÔNG

Trang 23

QUÂN TA PHẢN CÔNG

Trang 24

“ÁNH NHẬT NGUYỆT CHỪ PHẢI MỜ”

Trang 25

“CHIẾN LŨY BẮC NAM CHỐNG ĐỐI”

Trang 26

Trận đánh ở thế giằng co quyết liệt

Trang 27

XÁC THUYỀN GIẶC

Trang 28

+ Ta xuất quân với khí thế hào hùng:

“Thuyền bè … … sáng chói”

+ Trận đánh diễn ra ở thế giằng co mãnh liệt:

“Trận đánh … … sắp đổi”.

+ Cuối cùng: Ta chiến thắng _ chính nghĩa:

“Kìa: Tất Liệt….

…ca ngợi”

Ô MÃ NHI

Trang 29

b Thái độ, giọng điệu khi kể chuyện:

Đầy nhiệt huyết, tự hào, tràn đầy cảm hứng của người trong cuộc.

c Đặc điểm của lời kể:

Cô đọng, súc tích nhưng rất sinh động, phù hợp với diễn biến cuộc chiến.

Trang 30

3 Đoạn 3: Suy ngẫm, bình luận của các bô lão về những chiến công xưa:

a Nguyên nhân ta thắng được quân thù:

- Nhờ “thiên thời địa lợi”: “Trời đất

cho nơi hiểm trở”

- Nhưng điều quyết định là ta có “nhân

hòa”:

“Cũng nhờ nhân tài …

… giặc nhàn”

b Ý nghĩa lời ca:

Khẳng định vị trí của con người Đó là cảm hứng mang giá trị nhân văn và có

Tr n Qu cTu n ần QuốcTuấn ốcTuấn ấn

Trang 31

4 Đoạn 4: Lời ca của các bô lão

và lời ca tiếp nối của

H t T t Li t ốcTuấn ấn ệt

Tr n H ng ần QuốcTuấn ưng Đạo Đại của ” Bạch Đằng giang phú” o

Trang 32

- Ca ngợi: “Anh minh … … giáp binh”

+ Công đức của hai vị vua anh minh đời Trần + Những chiến công oanh liệt trên dòng sông

b Lời ca của “khách”:

Trang 33

- Khẳng định: “Giặc tan … … đức cao”

+ Mối quan hệ giữa địa linh – nhân kiệt  quan trọng: con người.

+ Sức mạnh của lẽ sống chính nghĩa, của đạo đức dân tộc

Trang 34

- Tư tưởng nhân văn cao đẹp:

+ Khẳng định và đề cao vai trò của con người, đạo lí chính nghĩa

+ Nỗi niềm cảm khái trước sông Bạch đằng trong hiện tại

Trang 35

- Ngôn ngữ: trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng, gợi cảm.

 Bài phú là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong VHTĐVN

Ngày đăng: 01/12/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa  khái quát, triết lí. - Bài giảng Phú sống Bạch Đằng 2011
Hình t ượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lí (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w