1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích phú sông bạch đằng của trương hán siêu

6 448 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 17,73 KB

Nội dung

Phân tích Phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu Mở bài: Cảm hứng dòng sơng vốn đề tài bậc trng văn học nước ta từ xưa đến Những dòng sơng xanh hiền hòa, ngầu đỏ phù sa khơng bồi đắp bờ bãi thành dải đồng phì nhiêu ni sống người dân Việt Nam mà nơi chiến trường thủy chiến, nơi ghi dấu ấn chiến thắng, chiến công vang lừng dân tộc ta trường kỳ chống ngoại xâm Sơng Bạch Ðằng dòng sơng tiếng Dòng sơng gắn với chiến công dân tộc trở thành niềm cảm hứng bao hệ thi nhân Bạch Ðằng giang phú củaTruong Hán Siêu tác phẩm thành công Thân bài: Trương Hán Siêu môn khách Trần Hưng Đạo, làm quan bốn triều nhà Trần Ơng tính tình cương trực, học vấn un thâm, vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng Sông Bạch Đằng, nơi ghi dấu nhiều chiến công lịch sử hiển hách trở thành dề tài cảm hứng nhiều tác Trần Minh Tông với “Bạch Đằng giang”, Nguyễn Trãi với “Bạch Đằng hải khẩu”, Nguyễn Mộng Tuân với “Hậu Bạch Đằng giang phú” Nhưng tiếng cả: Trương Hán Siêu với phú Bài Bạch Đằng Giang phú chưa rõ sáng tác năm Có lẽ vào khoảng 50 năm sau kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông thắng lợi phú chia làm đoạn Đoạn mở : “Khách có kẻ… lưu” : cảm xúc lịch sử nhân vật “khách” cảnh sơng Bạch Đằng Đoạn giải thích :“Bên sông … ca ngợi” : lời bô lão kể với “khách” chiến công lịch sử sơng Bạch Đằng Đoạn bình luận : “Tuy nhiên … chứa lệ chan” : suy ngẫm bình luận bô lão chiến công xưa Đoạn kết :“Rồi vừa … đức cao” : lời ca khẳng định vai trò đức độ ngườ Mở đầu phú cảm xúc nhân vật khách trước cảnh sơng Bạch Đằng a Hình tượng nhân vật “khách” * “Khách” phân thân tác giả – Hình ảnh: +Giương buồm giong gió chơi vơi + lướt bể chơi trăng + Từ láy: mải miết, chơi vơi =>Tâm hồn phóng khống, u thiên nhiên tác giả , xuất với tư người có tâm hồn khống đạt, hồi bão lớn : “tráng chí bốn phương” (ý chí hùng tráng) +Liệt kê: sông Nguyên, sông Tương, cửu Giang, Ngũ Hồ, tâm Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng-> địa danh TQ → Hình ảnh khơng gian rộng lớn→ “khách” qua chủ yếu sách vở, trí tưởng tượng Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng ->Địa danh đất Việt => Có hiểu biết sâu rộng, thích du ngoạn + Điển tích: Tử Trường -> khao khát tìm hiểu lịch sử dân tộc b Cảnh sông Bạch Đằng – Bát ngát sóng kình mn dặm -> ước lệ, tượng trưng -> sông BĐ mênh mông, hùng vĩ, rộng lớn -Thướt tha…ba thu ->Đẹp, lãng mạn, sáng, nên thơ -Bờ lau… xương khô -> ảm đạm, hiu hắt(nơi ghi dấu chiến công lịch sử)→ buồn => Cảnh hồi tưởng cụ thể nhuốm tâm trạng nhân vật khách c Tâm trạng nhân vật khách – Buồn cảnh thảm -Đứng lặng lâu -Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá -Tiếc thay dấu vết luống lưu -> Tâm trạng Vừa vui, vừa tự hào, vừa buồn đau, vừa tiếc nuối xúc động “Đứng lặng lâu” -> Nỗi lòng ưu hồi chiến tích – Tâm trạng : Phấn khởi, tự hào, buồn thương, nuối tiếc giá trị lùi vào q khứ Đó cảm hứng bi tráng, hào với tư ung dung, phóng khống khách ->Giọng văn vừa sảng khoái, vừa trầm lắng, vừa hào hùng, vừa bi thiết => Nhân vật khách người có tính cách mạnh mẽ, vừa có hồn thơ dạt cảm xúc, vừa kẻ sĩ nặng lòng ưu hồi trước thiên nhiên, chiến tích, thiết tha với lịch sử dân tộc Các vị bơ lão kể chiến tích sơng Bạch Đằng Hình tượng nhân vật bơ lão * Bơ lão : ( ) Người dân địa phương mà tác giả gặp Nhân vật có tính hư cấu tác giả + Đóng vai trò : người kể lại bình luận chiến tích sông Bạch Đằng – Thái độ khách : “vái ta mà thưa rằng”→tơn kính, hiếu khách ->Nghệ thuật phân thân, đảm bảo tính khách quan hấp dẫn cho câu chuyện + Kể chiến tích “ Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã Ngơ chúa phá Hồng Thao” →kể cụ thể theo diễn biến chiến tích -Kể diễn biến chiến tích: “Đương … Giáo gươm sáng chói” ->Ta xuất qn với khí hào hùng – Trận chiến ác liệt : “ ánh nhật nguyệt > < phải mờ trời đất > Lời văn ngắn, nhịp văn mạnh, thủ pháp khoa trương, phóng đạiphù hợp với diễn biến trận đánh -So sánh: Hai trận thủy chiến ta với hai trận đại thủy chiến TQ -> giọng văn đầy nhiệt huyết, tự hào, tràn đầy cảm hứng =>Niềm tự hào dân tộc, lòng u nước Suy ngẫm, bình luận chiến thắng : a Chỉ nguyên nhân ta thắng lợi “Từ có vũ trụ”:Trời cho ta hiểm, điều định ta có “nhân tài giữ điện an – Yêú tố chiến thắng : Thiên thời ( “trời chiều người”) Địa lợi ( “đất hiểm”) Nhân hồ ( “nhân tài”) -Điển tích: Hàn Tín, Lã Vọng -> Nhấn mạnh tài trí vua tơi nhà Trần→khẳng định vai trò, vị trí người b Tâm trạng khách – hổ mặt – lệ chan -> Giọng văn chùng xuống, trầm lắng thể thái độ vừa cảm phục, vừa sững sờ, tiếc nuối →cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lí sâu sắc Lời ca khẳng định vai trò đức độ người -Lời chủ “Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu có anh hùng lưu danh” →Tun ngơn chân lý: bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lưu danh thiên cổ : -Lời khách: “Anh minh hai vị thánh quân Sông rửa lần giáp binh” ->ca ngợi người- chiến tích “Bởi đâu đất hiểm cốt đức cao” =>Khẳng định vai trò vị trí định người tương quan với yếu tố đất đai, hiểm yếu => Niềm tự hào dân tộc tư tưởng nhân văn cao đẹp Tổng kết: Bài phú sơng Bach Đằng thể lòng u nước, niềm tự hào truyền thống đạo lí anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa cao đẹp tác giả Tư tưởng nhân văn cao đẹp: khẳng định, đề cao vai trò người, đạo lí nghĩa -Bố cục chặt chẽ Lời văn linh hoạt Hình tượng nghệ thuật sinh động ... chiến tích sơng Bạch Đằng – Thái độ khách : “vái ta mà thưa rằng”→tơn kính, hiếu khách ->Nghệ thuật phân thân, đảm bảo tính khách quan hấp dẫn cho câu chuyện + Kể chiến tích “ Trùng Hưng nhị thánh... bến Đơng Triều, sơng Bạch Đằng ->Địa danh đất Việt => Có hiểu biết sâu rộng, thích du ngoạn + Điển tích: Tử Trường -> khao khát tìm hiểu lịch sử dân tộc b Cảnh sơng Bạch Đằng – Bát ngát sóng... cảm xúc, vừa kẻ sĩ nặng lòng ưu hồi trước thiên nhiên, chiến tích, thiết tha với lịch sử dân tộc Các vị bô lão kể chiến tích sơng Bạch Đằng Hình tượng nhân vật bơ lão * Bơ lão : ( ) Người dân địa

Ngày đăng: 27/12/2018, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w