Vấn đề dạy học môn văn trong trường phổ thông có ý nghĩa thời sự nóng hổi, luôn thu hút sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều giới trong xã hội. Xuất phát từ mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng và đề cao ý thức chủ thể của học sinh. GS. Trần Đình Sử đã khẳng định “Trong giờ học, học sinh phải tự mình đọc, tự mình phán đoán, tự mình nêu câu hỏi…”; “trở về với văn bản chính là để kích thích cho học sinh hoạt động và chỉ thông qua hoạt động thì học sinh mới có dịp trưởng thành”. Đây là những quan điểm sư phạm khoa học và đúng đắn đối với việc tiếp cận môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông. Thông qua định hướng tiếp nhận của GV, HS một mặt có thể đi vào khám phá thế giới nghệ thuật của tác phẩm, một mặt phát huy được khả năng sáng tạo của mình, qua đó năng lực phân tích, cảm thụ tác phẩm sẽ được nâng cao.
1 1.1 Những tiền đề cho việc định hướng tiếp nhận học sinh đọc văn Những tiền đề lý luận 1.1 Do chất tác phẩm văn học chất tiếp nhận học sinh Tác phẩm văn học ln mang tính đa nghĩa Do tạo từ chất liệu ngôn từ nên tác phẩm văn chương ln mang tính “lược đồ”, chứa nhiều “khoảng trống”, từ làm cho tác phẩm có nhiều cách cắt nghĩa khác nhau.Trong tiền đề tính đa nghĩa tác phẩm văn chương mơ hồ, nhòe nghĩa yếu tố quan trọng Chính mơ hồ mà ranh giới cách hiểu bị làm mờ, nhòe đi, tạo “khoảng trống” để người đọc đồng hành tác giả trình lao động nghệ thuật xây dựng lâu đài ngơn từ cách chọn cho cách hiểu phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ, sở thích… Mỗi người đọc có cách hiểu riêng mình, dĩ nhiên cách hiểu phải có sở từ tác phẩm Từ đó, ý nghĩa tác phẩm trở nên dồi dào, bất tận Sự mơ hồ nghĩa ưu việc gợi mở, vẫy gọi nhiều cách hiểu tác phẩm văn học mà khơng loại hình theo kịp Tác phẩm lúc “tiềm ý nghĩa” người đọc tùy theo khả mà phán đốn ý nghĩa hay khác Tác phẩm – tác phẩm có giá trị - vốn chứa đựng đại lượng đa nghĩa, đa trị Ý nghĩa tác phẩm hệ thống mở khả diễn dịch khác người đọc Khả cắt nghĩa diễn dịch khác không mặt lịch đại mà mặt đồng đại Bên cạnh đó, người đọc có cách phán đoán khác tùy thuộc vào kinh nghiệm, trải nghiệm cá nhân vốn hiểu biết mà người đọc tìm ý nghĩa tác phẩm Có ý nghĩa hay, phù hợp với tác phẩm, có ý nghĩa xa rời với tác phẩm Ngồi ra, tiếp nhận người đọc nói chung học sinh (HS) nói riêng khơng có tính tuyệt đối khách quan; trái lại thường mang thiên kiến chủ quan sản phẩm tất yếu lịch sử cá nhân họ Có thể nói, cắt nghĩa, diễn dịch tác phẩm người đọc không tránh khỏi bao hàm thiên kiến, ý hướng chủ quan đó, cho dù hoạt động đọc chịu ràng buộc khách quan từ phía văn ý đồ sáng tạo nhà văn Vì nên cần phải có định hướng văn, phải định hướng cho HS vào văn suy diễn tùy tiện, gán ghép bịa đặt; giúp em gắn cách hiểu với hình tượng, ý nghĩa khách quan văn bản, không xa rời văn 1.1.2 Xuất phát từ yêu cầu cần phát huy tính tích cực học sinh Những năm gần đây, công đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông quan tâm Triết lí sư phạm đại đòi hỏi thay đổi phương pháp dạy học văn theo hướng “lấy người học làm trung tâm”, phát huy chủ thể người học, tích cực hóa hoạt động, giải phóng tiềm sáng tạo người học nhằm giúp cá nhân tự phản ánh, tự giáo dục, tự phát triển nhân cách từ ngồi ghế nhà trường Dạy học văn nhà trường cần tương tác giáo viên – tác phẩm – học sinh Mối quan hệ tạo nên học sinh động, sáng tạo hấp dẫn người học người dạy làm vai trò, phát huy hết khả vốn có Đối với dạy học văn, người giáo viên (GV) phải biết cách định hướng, phát huy tính tích cực HS Bất kì tác phẩm mang tính đa trị, đồng thời tác phẩm ln có “khoảng trống”, “vết mờ” nên ln cần người đọc sử dụng khả để lấp đầy “khoảng trống”, làm sáng rõ “vết mờ” Mỗi HS chủ thể tiếp nhận, tiếp xúc với tác phẩm em có hình tượng tác phẩm, có ý kiến, đánh giá, nhận định khác Người GV phải tôn trọng ý kiến Bên cạnh đó, điều chỉnh, uốn nắn ý kiến sai lệch để phù hợp với văn bản, đồng thời khuyến khích em phát triển ý kiến hay phù hợp với ý nghĩa khách quan văn Vậy, dạy đọc văn ln đòi hỏi phải phát huy tính tích cực, sáng tạo chủ thể HS Thế nhưng, khơng có nghĩa buông lỏng để HS thỏa sức suy tưởng, tưởng tượng tự do, tùy tiện không xuất phát từ ý nghĩa nội văn Lại bỏ qua văn để phát huy đáp ứng phản ứng, ấn tượng hay ý hướng ly hình tượng khơng liên quan đến nội dung tác phẩm Bỏ qua văn bản, buông thả suy tưởng, tưởng tượng HS dẫn tới hạ thấp mĩ cảm xuống mức đổi lấy thích thú truy tìm thấp kém, hiệu thực dụng dung tục Để vừa phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, vừa uốn nắn suy tưởng lệch lạc trình tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, GV cần có định hướng khoa học hợp lý 1.1.3 Xuất phát từ mục đích giáo dục văn học nhà trường Văn học nghệ thuật có chức làm cân đời sống tinh thần người, bù đắp cho nhân loại chưa có, chưa đến, ao ước, mong mỏi, hi vọng Nói đến chức văn học nói đến vai trò, tác dụng văn học đời sống xã hội, người mà hình thái ý thức xã hội khác khơng thể thay Có thể xem việc rèn luyện, phát triển lực tình cảm người ý nghĩa xã hội quan trọng văn học Bởi thế, bên cạnh chức nhận thức, thẩm mỹ, dự báo, giải trí…thì chức giáo dục chức vơ quan trọng mà văn học mang tới cho đời sống người Mục đích dạy học văn nhà trường giúp em hoàn thành kiến thức bản, hồn thiện nhân cách, trở thành cơng dân tốt nên dạy tác phẩm văn học người giáo viên ý đến mục đích giáo dục tác phẩm văn học Khi tuyển chọn tác phẩm để đưa vào chương trình, nhà giáo dục cân nhắc kĩ Mỗi tác phẩm có mục đích giáo dục định Tác phẩm văn học đa nghĩa, nhiều cách lý giải có cách lý giải tích cực, phù hợp với mục đích giáo dục, có cách khơng Vì vậy, cho HS tiếp xúc với tác phẩm văn học, người giáo viên người giúp đỡ em hoàn thiện kĩ năng, sử dụng khả vốn hiểu biết để tiến sâu vào tác phẩm tìm tòi, khám phá Mỗi học sinh đưa nhận định, ý kiến tác phẩm văn học, giáo viên định hướng đưa em trở với nội dung, ý nghĩa phù hợp với tác phẩm văn học, phù hợp với mục đích giáo dục nhà trường 1.2 Những tiền đề từ thực tiễn dạy học văn Việc dạy học đọc văn nhà trường phổ thơng gặp phải nhiều khó khăn, việc dạy học không hiệu Một số thực trạng phổ biến là: – Dạy học đọc chép: Hiện tượng dạy học đọc chép môn ngữ văn phổ biến trường phổ thông Đọc chép khóa lò luyện thi Đối với khái quát giai đoạn văn học hay khái quát tác gia thầy thường tóm tắt đọc cho HS chép Đối với “giảng văn” thầy cô thường nêu “câu hỏi thu từ”, giảng, sau đọc chậm cho HS chép kết luận, nhận định Trong cách dạy HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, chiều – Dạy nhồi nhét: Dạy nhồi nhét tượng phổ biến thầy cô sợ dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết làm thi HS, dạy từ a đến z, khơng lựa chọn trọng tâm, khơng có nêu vấn đề cho HS trao đổi, sợ “cháy” giáo án – Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học: Một tượng thường thấy cách giảng văn lớp cách nghiên cứu văn học học giả, cách học sinh viên văn học Đó cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phương pháp sáng tác… Trong HS mơn ngữ văn cần dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm độc giả bình thường đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật đủ để thưởng thức gây hứng thú – Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo : Tương ứng với cách dạy học HS tất nhiên tiếp thu cách thụ động mà thơi Tính chất thụ động thể việc học thiếu hứng thú, học đối phó, nhà biết học thuộc để trả làm Cách học tất nhiên khơng có điều kiện tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo HS – Học sinh tự học: Cách học thụ động chứng tỏ HS tự học, khơng có nhu cầu tự tìm hiểu, nghiên cứu, khơng biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức, khơng biết cách phân biệt phụ, khơng biết tìm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết – Học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò : Mỗi cá nhân q trình học tập có hạn chế, người thường ý vào số điểm, bỏ qua không đánh giá nghĩa kiến thức khác Trong điều kiện đó, biết cách hợp tác học tập, thầy giáo HS, HS với HS nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức toàn diện sâu sắc Thực trạng dạy học văn giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, khơng cố gắng, mà chủ yếu tổng thể nước ta nói chung tồn nhiều quan niệm sai lầm, cũ kĩ, lạc hậu việc dạy học nói chúng dạy học văn nói riêng Giới thuyết khái niệm định hướng tiếp nhận “Định hướng” thuộc tính chất giáo dục dạy học Điều khơng phải bàn cãi Tuy nhiên, cần có nhìn bao qt, quan điểm tổng thể tiếp cận “định hướng”, tức không tiếp cận “định hướng” phương diện mục tiêu, nội dung (tri thức, kĩ năng, thái độ) mà cách thức định hướng (phương pháp, biện pháp, hình thức, thủ thuật dạy học…) Dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng q trình mang chất định hướng Đây trình phức tạp bao gồm nhiều q trình: nhận thức, tâm lí, sư phạm, ngơn ngữ, văn học…, hạt nhân trình tiếp nhận học sinh (HS) tổ chức, hướng dẫn giáo viên (GV) Như vậy, “định hướng” dạy học tác phẩm thực chất định hướng HS tiếp nhận, chiếm lĩnh văn học “Định hướng tiếp nhận” đọc hiểu tác phẩm văn học hiểu trình GV tổ chức, hướng dẫn HS tự bước đọc, thâm nhập vào tác phẩm, tìm tòi phát hiện, phân tích diễn dịch, khái quát bình giá, trao đổi đối thoại nhằm chiếm lĩnh giá trị tư tưởng nghệ thuật văn cách tích cực sáng tạo, qua mở rộng tri thức văn hóa, phát triển kĩ đọc hiểu, lực văn học, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn nhân cách HS Định hướng tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường chất “vừa khoa học vừa nghệ thuật” lẽ đòi hỏi GV phải am hiểu khoa học văn, tác phẩm, vừa giàu lực sư phạm, lực tổ chức học nghệ thuật ngôn từ Định hướng tiếp nhận tác phẩm văn học văn tổ chức hoạt động tương tác thầy trò để chiếm lĩnh tác phẩm Đó hàng loạt hoạt động, thao tác dẫn dắt, khêu gợi, hướng HS vào rung cảm thẩm mỹ, nếm trải nghệ thuật thông qua đối thoại ngầm với tác giả Định hướng tiếp nhận hiểu thao tác bóc tách lớp kết cấu, bình diện nội dung, tầng nghĩa thông qua hoạt động phân tích, cắt nghĩa, giảng bình, khắc nhấn kiến thức …giúp HS hình thành lực khái qt hố nghệ thuật, chọn lọc tinh hoa giá trị thẩm mỹ, giá trị nhân văn, khơng ngừng hồn thiện làm giàu có thêm nhân cách, tâm hồn qua học Yêu cầu định hướng tiếp nhận học đọc văn Tiếp nhận văn học nói chung trình phức tạp, trình tiếp nhận văn học HS nhà trường lại phức tạp Trong nhà trường THPT, tiếp nhận văn học HS vừa mang tính cá nhân vừa mang tính tập thể xã hội Mâu thuẫn đòi hỏi GV phải tác động xử lý thông qua biện pháp sư phạm thích hợp, tinh tế nhằm cân chừng mực định, tạo trí cảm thụ chung lớp học; đồng thời nhấn mạnh phát huy tính tích cực, sáng tạo, động chủ quan HS Định hướng tiếp nhận học đọc văn phải đảm bảo yêu cầu sau: Một là, trình định hướng tiếp nhận HS đọc hiểu tác phẩm khơng đơn q trình GV uốn nắn, điều chỉnh, xử lý cảm thụ chủ quan, tùy tiện, lệch lạc, độ chênh bất hợp lí ý thức tiếp nhận HS mà đồng thời q tình GV kích thích, tác động, điều chỉnh, định hướng cho phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo chủ thể HS Qua giải phóng tiềm sáng tạo em mà phát huy hiệu tác động nhiều chiều tác phẩm mang lại Hai là, tiếp nhận văn học nhà trường phải đạt mục đích giáo dục đào tạo Không trọng đũng mức phương diện giáo dục việc dạy học tác phẩm văn học dẫn đến tình trạng xa rời nhiệm vụ trị mơn, coi nhẹ q trình định hướng sư phạm GV Vì vậy, việc định hướng tiếp nhận đọc hiểu tác phẩm cần phải tạo phù hợp mục đích tiếp nhận HS với mục đích, yêu cầu giáo dục văn học nhà trường Ba là, định hướng tiếp nhận đọc văn khơng phải q trình GV truyền đạt kết cảm thụ có sẵn mà q trình GV hướng dẫn, định hướng HS tự định hướng, tự điều chỉnh giới hạn cảm thụ chủ quan để chiếm lĩnh giá trị, ý nghĩa khách quan tác phẩm Hướng dẫn, định hướng cách đọc, rèn luyện kĩ đọc hiểu văn học cho HS cần cấp độ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đọc đến đọc sáng tạo GV phải trọng hướng dẫn cho HS biết làm việc với chữ, câu văn, với dấu chấm, dấu phẩy … để HS biết cách đọc đúng, hiểu đúng, đọc kĩ, hiểu kĩ đến đọc sâu, hiểu sâu sau đọc hiểu sáng tạo Trong trình định hướng tiếp nhận, GV vận dụng phương pháp, biện pháp tác động lời nêu câu hỏi, giảng bình hay dạng đàm thoại mở đầu, gợi tìm, tổng kết… Những phương pháp, biện pháp cần vận dụng với mục đích, chức định hướng, điều chỉnh tiếp nhận HS để truyền thụ, áp đặt kết phân tích, diễn dịch có sẵn Hiệu định hướng tiếp nhận học sinh đọc văn Thứ nhất: Định hướng tiếp nhận nhằm đảm bảo tiếp nhận HS phù hợp với mục đích giáo dục học văn nhà trường Thực chất dạy văn, đặc biệt đọc – hiểu tác phẩm nghệ thuật, HS có nhiều cách hiểu khác mà có cách tiếp nhận ngồi quỹ đạo mục đích giáo dục Vì cần phải định hướng để HS có cách tiếp nhận phù hợp với nội dung tác phẩm phù hợp với mục đích giáo dục học văn nhà trường phổ thơng, để từ HS phát huy hết khả tìm tòi, sáng tạo Thứ hai, tiếp nhận văn học người đọc nói chung bạn đọc –HS nói riêng thường nảy sinh tượng “khoảng cách thẩm mỹ” “khoảng cách tiếp nhận” phẩm chất nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ tác phẩm thiếu tương đồng “tầm đón đợi” người đọc (kể bạn đọc – học sinh) mang lại HS lớp học có trình độ thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, khả tiếp thu, phân tích, lí giải khác Từ đó, nảy sinh “khoảng cách thẩm mỹ” “khoảng cách tiếp nhận” q trình đọc hiểu tác phẩm Ví dụ: Khi tiếp xúc với hình tượng người li khách Tống biệt hành Thâm Tâm, em có hình dung khác Có em tưởng tượng chiến sĩ cách mạng lên đường chiến khu, có em lại nghĩ khách trượng phu lãng mạn với khát vọng chu du thiên hạ… Điều thiếu tương đồng vốn sống, kinh nghiệm, trường liên tưởng thẩm mĩ, tầm nhìn thể nghiệm em Bằng việc định hướng tiếp nhận, GV thu hẹp khoảng cách HS nâng cao hiệu cho học Thứ ba, điều chỉnh, định hướng tiếp nhận HS vào nội dung, ý nghĩa khách quan tác phẩm, vào trọng điểm cảm thụ nhằm hạn chế, khắc phục biểu “thị sai”, “độ chênh” bất hợp lí tiếp nhận văn học HS Khi tiếp nhận văn chương HS hiểu phù hợp với nội dung, ý nghĩa khách quan tác phẩm mà có nhiều HS suy nghĩ chủ quan giải thích cắt nghĩa, lí giải tác phẩm theo cách riêng Từ dẫn đến “độ chênh” cách tiếp nhận tác phẩm HS nội dung khách quan tác phẩm Cho nên, định hướng, người giáo viên khéo léo dùng câu hỏi đưa người HS quỹ đạo, vào nội dung, tìm hiểu trực tiếp ý nghĩa khách quan, vào cảm thụ trọng tâm Từ khác phục “độ chênh”, “thị sai” bất hợp lý tiếp nhận văn học HS Thứ tư: Định hướng tiếp nhận học sinh nhằm tạo hiệu thống đa dạng tiếp nhận văn học mình Đối với đọc văn, tiếp nhận HS vơ phong phú, HS có cách tiếp nhận riêng tùy thuộc vào vốn sống, vốn hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân Và, hầu hết cách tiếp nhận HS có phần với nội dung tác phẩm Vì vậy, người GV cần phải định hướng cho HS, để cách tiếp nhận tác phẩm HS có thống với nhau, hòa điệu trộn lẫn vào để tạo nét chung cho nội dung tác phẩm mà không làm nét riêng biệt cách tiếp nhận 10 Thứ năm: Định hướng tiếp nhận học sinh nhằm phát huy tính hiệu tác động tính đa trị, đa chiều tác phẩm văn học Tác phẩm văn chương có tác động nhiều mặt đến tâm hồn, trí tuệ HS nhiều mặt Không khơi gợi cách cảm, cách hiểu mang màu sắc chủ quan HS khơng thể phát huy hiệu tác động đa trị, đa chiều tác phẩm tiếp nhận HS Bằng việc định hướng, GV nâng cao hiệu tác động này, giúp HS không cải thiện khả xâm nhập, chiếm lĩnh chỉnh thể nghệ thuật mà giúp em nhận thức tốt, xấu, lọc tâm hồn hướng tới giá trị chân thiện - mĩ Thứ sáu, định hướng tiếp nhận HS, nhằm giải phóng, phát huy tính tích cực sáng tạo HS, phát huy cảm thụ, tiếp nhận mang màu sắc chủ quan gắn liền với cá tính, nhu cầu nguyện vọng HS Trước tượng đời sống miêu tả HS có cách đánh giá riêng mình, chúng thống hay giao thoa nhiều, chí trái ngược GV phải tạo tình để học sinh tự bộc lộ ý kiến, suy nghĩ, tình cảm riêng mình, đưa chúng vào quan hệ trao đổi, đối thoại để kiến giải cọ xát, va chạm, tranh cãi, phản biện lẫn Qua đó, người GV giúp HS phát huy tính sáng tạo, cá tính Ví dụ: Khi dạy thể loại tự văn học dân gian truyền thuyết, cổ tích…, người GV sau kết thúc tiết học yêu cầu HS khả tạo kết thúc cho câu chuyện Cách nêu vấn đề vậy, HS vận dụng khả sáng tạo lên kết thúc truyện Bằng cá tính, nguyện vọng cá nhân HS, em tạo nên kết thúc truyện mang đậm dấu ấn 11 Thứ bảy, định hướng tiếp nhận học sinh nhằm đảm bảo chế dạy học văn diễn thuận lợi, tối ưu… Cơ chế học đọc văn phương thức tổ chức vận động tương tác yếu tố cấu trúc dạy học văn Dạy học văn cấu trúc có nhiều yếu tố mối quan hệ yếu tố Và vận động cấu trúc chế dạy học văn Nhìn cấp độ vĩ mô, dạy học văn gồm mối quan hệ nội mối quan hệ ngoại cấp độ vi mơ, dạy học văn gồm có yếu tố: giáo viên, học sinh, tác phẩm văn học… Cơ chế dạy học văn mối quan hệ yếu tố Nó tương tác, song phương, nhiều chiều Hạt nhân chế HS tác phẩm Học sinh chủ thể, HS đối tượng thẩm mĩ GV người định hướng cho HS cảm thụ tác phẩm GV tổ chức, định hướng để HS trực tiếp vào đọc văn làm cho chế diễn thuận lợi Nếu người GV áp đặt truyền thụ GV phá bỏ chế hạt động dạy văn HS thông qua định hướng phải tự tìm lấy hình tượng tác phẩm, HS dùng hình thức ngơn ngữ, đường nét, màu sắc hình thành nên hình ảnh tượng Tuy nhiên, hình ảnh mà HS hình dung khơng thể trùng khớp với tác giả, mang tính chất tương đối Vấn đề dạy học môn văn trường phổ thơng có ý nghĩa thời nóng hổi, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều giới xã hội Xuất phát từ mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng đề cao ý thức chủ thể học sinh GS Trần Đình Sử khẳng định “Trong học, học sinh phải tự đọc, tự phán đốn, tự nêu câu hỏi…”; “trở với văn để kích thích cho học sinh hoạt động thơng qua hoạt động học sinh có dịp trưởng thành” Đây quan điểm sư phạm khoa học đắn việc tiếp cận môn Ngữ văn nhà trường phổ 12 thông Thông qua định hướng tiếp nhận GV, HS mặt vào khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, mặt phát huy khả sáng tạo mình, qua lực phân tích, cảm thụ tác phẩm nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Hùng (2003), Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Xuân Miên (2003), Giáo trình Phương pháp dạy học văn Mai Xuân Miên (2015), Bài giảng chuyên đề Tiếp nhận văn học dạy học văn Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục Hà Nội 13 ... hướng dẫn giáo viên (GV) Như vậy, định hướng dạy học tác phẩm thực chất định hướng HS tiếp nhận, chiếm lĩnh văn học Định hướng tiếp nhận” đọc hiểu tác phẩm văn học hiểu trình GV tổ chức, hướng. .. chức định hướng, điều chỉnh tiếp nhận HS để truyền thụ, áp đặt kết phân tích, diễn dịch có sẵn Hiệu định hướng tiếp nhận học sinh đọc văn Thứ nhất: Định hướng tiếp nhận nhằm đảm bảo tiếp nhận HS. .. bất hợp lý tiếp nhận văn học HS Thứ tư: Định hướng tiếp nhận học sinh nhằm tạo hiệu thống đa dạng tiếp nhận văn học mình Đối với đọc văn, tiếp nhận HS vô phong phú, HS có cách tiếp nhận riêng