1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Phát triển cộng đồng ở Việt Nam Thực trạng và định hướng tiếp cận

11 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 243,14 KB

Nội dung

Phát triển cộng đồng Việt Nam: Thực trạng định hướng tiếp cận bối cảnh TS Trịnh Văn Tùng CN Nguyễn Thu Trang Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội * Mở đầu Phát triển cộng đồng phương pháp thực hành Công tác xã hội phổ biến vận dụng triển khai nhiều địa bàn nước nhiều thập kỷ Trải qua trình biến đổi phức tạp bối cảnh lịch sử, cách tiếp cận phát triển cộng đồng Việt Nam có biến chuyển xu hướng Trong điều kiện định hướng chun nghiệp hóa Cơng tác xã hội, câu hỏi đặt là: Thực trạng cách tiếp cận phát triển cộng đồng Việt Nam định hướng tiếp cận phát triển cộng đồng bối cảnh mới? Với mục tiêu đó, viết hướng đến làm rõ cách hiểu khác cách tiếp cận phát triển cộng đồng, cách tiếp cận phát triển cộng đồng vận dụng giới cụ thể Việt Nam, xu hướng vận dụng biến đổi chúng,… Tất nhằm hướng đến củng cố hệ thống sở lý luận thực tiễn cho thực hành phát triển cộng đồng hiệu Việt Nam bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội củng cố theo hướng chun nghiệp hóa Cơng tác xã hội nước nhà Khái quát cộng đồng cách tiếp cận phát triển cộng đồng Trước hết, để có nhìn khái qt cách thức tiếp cận cộng đồng, cần có nhận thức chung đồng khái niệm liên quan: Khái niệm cộng đồng: Có nhiều khái niệm khác cộng đồng, tựu chung, khái niệm bao hàm tiêu chí sau:  Đơn vị hành chính, lãnh thổ  Sự liên hệ lẫn nhau, chia sẻ tảng chung (văn hóa, tơn giáo, chủng tộc,…)  Chia sẻ mối quan tâm chung vấn đề cụ thể (nghèo đói, tệ nạn xã hội, trẻ em lao động sớm, ô nhiễm môi trường, khan nguồn nước, thất học, bệnh tật…)  Nghĩa vụ trách nhiệm Khái niệm phát triển cộng đồng: khái quát chung, phát triển cộng đồng hiểu thông qua thúc đẩy công hội; tham gia vào xã hội; nhân quyền; tôn trọng đa dạng; dân chủ; tiếp cận phát triển cộng đồng để nhằm vào mục tiêu:  Củng cố gắn kết cộng đồng  Xây dựng mạng lưới xã hội  Thiết lập tổ chức  Tạo lực dài hạn cho giải vấn đề Và mục tiêu hướng tới mục đích thay đổi xã hội theo hướng tích cực Đây khái niệm đề cập tới:  Tái cấu trúc kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội  Tăng cường đạt đến bền vững chất lượng cộng đồng xã hội nói chung  Phát triển khả cộng đồng để đạt trì hành động  Trao quyền tạo tham gia tích cực người dân nhằm đạt thay đổi Yếu tố then chốt phát triển cộng đồng trao quyền cho cộng đồng để đạt đến mục tiêu thay đổi tích cực Điều định hình cho cách thức tiếp cận cộng đồng khác Vậy thì, tương ứng với khái niệm phát triển cộng đồng nêu trên, cách tiếp cận phát triển cộng đồng hiểu nào? Thực tế, qua thời gian, số cách tiếp cận/mô thức khả thi phát triển cộng đồng phát triển Mặc dù có vài chỗ chồng lấn lên định nghĩa, bản, “cách tiếp cận” khái niệm có khác biệt cách thay đổi đời sống cộng đồng, chúng khơng hịan tịan dị biệt khác Mặc dù có khác biệt, tất cách tiếp cận tập trung vào:  Củng cố nguồn lực cộng đồng  Phát triển liên quan tiếp cận nguồn lực cho thành viên cộng đồng  Phát triển lực thành viên cộng đồng để sử dụng nguồn lực Về bản, cách tiếp cận khác vấn đề: (1) Những người khác liên quan tới hoạt động; (2) Những người khác cần thay đổi cho mục tiêu cần đạt đến; (3) Các kết khác hoạt động; (4) Các mục tiêu cụ thể đem đến mục tiêu tổng qt Cũng vậy, cách để tìm cách tiếp cận tốt để thống mục tiêu kiểm tra câu hỏi về: Ai cần thay đổi? Những nên liên quan tới thúc đẩy thay đổi cần có? Khái niệm hệ thống thay đổi sử dụng phạm vi nhằm hỗ trợ việc chọn lựa cách tiếp cận (R.Lippitt, 1950) Tóm lại, tìm kiếm vận dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng phù hợp, quan tâm tới hệ thống thay đổi, hay gọi hệ thống liên quan đến trình thay đổi, bao gồm:  Hệ thống thân chủ hay hệ thống chủ thể hành động  Hệ thống tác nhân thay đổi (nhân viên công tác xã hội, tổ chức thuê/tài trợ nhân viên công tác xã hội,…)  Hệ thống mục tiêu (thuộc người giúp mang lại thay đổi nhà hoạch định sách, người gây quỹ, chủ đất, nhà hoạch định sách tổ chức, chủ doanh nghiệp…)  Hệ thống hành động (thuộc người liên quan tới hệ thống tác nhân thay đổi nhận diện vấn đề đưa kế hoạch hành động triển khai hành động Hệ thống bao gồm: người từ hệ thống thân chủ, người từ hệ thống mục tiêu, người từ hệ thống hỗ trợ,…)  Hệ thống hỗ trợ (Những người tổ chức cho phép huy động nguồn lực, vật chất hay tinh thần, hỗ trợ nhu cầu nỗ lực đem đến thay đổi tổ chức quan tâm tới phát triển cộng đồng, chẳng hạn phòng khám sức khỏe địa phương, trường đại học, chủ doanh nghiệp địa phương, quan tôn giáo,…)  Hệ thống vốn có (Các nhóm tổ chức xung quanh gây ảnh hưởng chủ doanh nghiệp địa phương, nhóm khác có tiềm ảnh hưởng thay đổi lập kế hoạch, cam kết trị nhà định,…)  Các bên liên quan (Bất quan tâm tới tình chịu ảnh hưởng thay đổi Các bên liên quan phần hay vài hệ thống liên quan đến q trình thay đổi) Những cách tiếp cận cộng đồng Như vậy, có nhiều yếu tố cần quan tâm xây dựng, lựa chọn ứng dụng cách tiếp cận cộng đồng Có nhiều cách phân loại cách tiếp cận phát triển cộng đồng, giới hạn viết này, muốn đề cập đến cách tiếp cận phát triển cộng đồng chủ yếu Việt Nam Đó cách tiếp cận mang tính chủ quan chuyên gia (các nhà nghiên cứu, thực hành phát triển cộng đồng,…): cách tiếp cận độc đoán “từ xuống/top-down”; cách thức thứ hai, cách tiếp cận “từ lên/bottom-up” Cách tiếp cận “top-down” phổ biến giai đoạn trước ngày dần thay phối hopự với cách tiếp cận “bottom-up” Cách tiếp cận “top-down” chủ yếu vận dụng kiến thức chuyên gia mà thiếu tận dụng nguồn lực cộng đồng Kiến thức địa cộng đồng, đó, khơng trọng, nhu cầu cộng đồng không điều tra kỹ lưỡng đặt trọng tâm can thiệp Thay vào đó, chuyên gia với kiến thức chuyên môn đào tạo tham gia cơng đoạn xây dựng kế hoạch, giám sát thực hoạt động,… Tính động cộng đồng không phát huy Ngược lại, cách tiếp cận “bottom-up” trọng xu hướng Theo Angelika Kruger (2009), cách tiếp cận “bottom-up” hướng tới:  Tăng cường sức mạnh hiệu đời sống cộng đồng xây dựng vốn xã hội  Tăng cường điều kiện địa phương, đặc biệt với người tình bất lợi, vượt qua loại trừ xã hội  Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào việc định cơng khai đạt kiểm sốt dài hạn lớn vượt qua phong tục họ Cách tiếp cận tập trung vào miêu tả hiểu tình địa phương, đánh giá nhu cầu nhận diện vấn đề, thiết lập mạng lưới quan hệ cộng tác để thành viên cộng đồng có hội hỗ trợ cho hành động tập thể hoạt động hành động địa phương trở thành tự điều hành tự quản lý Điểm quan trọng mấu chốt cách tiếp cận thành viên cộng đồng có hội hỗ trợ cho phát triển và/hoặc tập huấn cá nhân Việc lập kế hoạch định rõ ràng tham gia mở rộng cho thành viên cộng đồng, huy động tất khu vực cộng đồng Nó cách tiếp cận tích cực trở thành xu hướng bao hàm cam kết công tham gia đầy đủ, - nhận diện tuổi, giới, xu hướng tình dục, tơn giáo, văn hóa, khuyết tật, nghèo đói, dân tộc tất thành viên cộng đồng có hội để đóng góp cho thiết kế cung cấp sách dịch vụ Thực trạng xu hướng áp dụng cách thức tiếp cận phát triển cộng đồng bối cảnh Việt Nam từ “Đổi mới”  Khái quát bối cảnh Việt Nam sau Đổi 1986 Nền kinh tế thị trường tồn Việt Nam từ sau thời kỳ đổi năm 1986 bắt đầu đưa đến biến đổi chất xã hội Việt Nam Đổi chương trình cải cách toàn diện mặt đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Đổi Mới kinh tế thực trước tiên Trong năm đầu kỷ 21, Việt Nam bắt đầu thực Đổi Mới mặt khác: xã hội, trị, tư duy, chế, văn hóa Trước năm 1986, Việt Nam quốc gia có kinh tế tập trung tương tự kinh tế nước xã hội chủ nghĩa Chính sách Đổi Mới năm 1986 thiết lập "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Các thành phần kinh tế mở rộng ngành kinh tế then chốt điều hành Nhà nước Sau năm 1986, kinh tế Việt Nam có bước phát triển to lớn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 9% hàng năm từ 1993 đến 1997 Tăng trưởng GDP 8,5% vào năm 1997 giảm xuống 4% vào năm 1998 ảnh hưởng kiện khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, tăng lên đến 4,8% năm 1999 Tăng trưởng GDP tăng lên từ 6% đến 7% năm 2000-2002 tình hình kinh tế giới trì trệ Hiện nay, giới lãnh đạo Việt Nam tiếp tục nỗ lực tự hóa kinh tế thi hành sách cải cách, xây dựng sở hạ tầng cần thiết để đổi kinh tế tạo ngành cơng nghiệp xuất có tính cạnh tranh Sau Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO ngày 11 tháng năm 2007, tình hình kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển Ước tính năm 2011, tổng thu ngân sách Nhà nước đạt 674,5 nghìn tỷ đồng, tổng chi ngân sách Nhà nước đạt 796 nghìn tỷ đồng Như vậy, tổng thu ngân sách Nhà nước vượt khoảng 13,4% so với dự toán, tăng 20,6% so với thực năm 2010 cao nhiều so với mục tiêu đề Nghị số 11/NQ-CP (7-8%), góp phần làm giảm bội chi ngân sách Nhà nước xuống khoảng 4,9%, thấp kế hoạch đề 5,3% Thu ngân sách Nhà nước vượt kế hoạch, đáp ứng nhu cầu chi tiêu, trả nợ Đến hết năm 2011, ước dư nợ công khoảng 54,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 43,6% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 41,5% GDP, nằm giới hạn an tồn an ninh tài quốc gia Tăng trưởng GDP năm 2011 đạt khoảng 5,9% mức tăng cao điều kiện phải tập trung kiềm chế lạm phát Bên cạnh đó, tồn hạn chế, yếu cần phải tiếp tục khắc phục Kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định; lạm phát lãi suất tín dụng có giảm mức cao; nợ xấu hệ thống ngân hàng có dấu hiệu tăng lên, khoản số ngân hàng thương mại gặp khó khăn; áp lực tỷ giá cịn lớn; thị trường chứng khốn thị trường bất động sản giảm sút Sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất cơng nghiệp nói riêng gặp nhiều khó khăn với tồn kho mức cao, vào cuối quý III đầu quý IV Đời sống nhân dân, người nghèo, người lao động có thu nhập thấp, cơng nhân khu cơng nghiệp, đối tượng sách xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Tham nhũng, lãng phí chưa đẩy lùi Ùn tắc tai nạn giao thơng có giảm cịn nghiêm trọng1 Qua mơ tả phân tích đặc trưng bối cảnh xã hội trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế kể trên, thấy điểm chung điểm riêng xã hội Việt Nam tranh phát triển toàn cầu Với điểm đặc thù này, rõ ràng Công tác xã hội Việt Nam nói chung triết lý Cơng tác xã hội Việt Nam nói riêng có biến đổi tương thích với bối cảnh  Xu hướng lựa chọn ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng Việt Nam sau Đổi Phát triển cộng đồng Việt Nam chủ yếu tập trung vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu vực nghèo Và thực tế cho thấy, thời kỳ trước sau Đổi mới, năm Công tác xã hội chưa thức thừa nhận nghề chuyên nghiệp Việt Nam, cách tiếp cận phát triển cộng đồng phổ biến “top-down”, tức dựa vào lực chuyên môn chuyên gia chính, thay dựa vào nội lực cộng đồng Trước nay, đề cập đến phát triển nói chung phát triển nơng thơn nói riêng, nhà hoạch định sách nghiên cứu phát triển nông thôn thường tập trung vào giải vấn đề khó khăn nhu cầu cộng đồng cư dân nơng thơn, nên họ cố gắng tìm giải pháp để bù đắp cho thiếu hụt Ví dụ nêu Chương trình xố đói giảm nghèo 134, 135 Chính phủ Từ quan điểm vậy, người dân nông thôn xem “khách hàng” nhận hỗ trợ từ bên ngòai đưa tới “người tiêu dùng” – tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ Vì vậy, nơi nghèo quan tâm nhận nhiều hỗ trợ nên thay phấn đấu trở thành “tự lực phát triển” địa phương thường có xu hướng phấn đấu Báo cáo tình hình thực Nghị số 02/NQ-CP, Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ tình hình kinh tế- xã hội năm 2011 trở thành “địa phương nghèo” người dân phấn đấu trở thành “hộ nghèo” “người nghèo” (Sub-NIAPP, 2006) Vừa đây, phương pháp phát triển dựa vào nhu cầu (needs based development) nhà tài trợ áp dụng rộng rãi dự án phát triển nông thôn Việt Nam Tại vùng dự án này, người dân vô hình dung họ xây dựng cộng đồng họ việc liệt kê thiếu thốn thông qua việc điều tra nhu cầu Áp dụng phương pháp này, Việt Nam nhiều nước khác, thay ý tập trung vào khai thác nội lực khả nội người dân nông thôn nhà tài trợ thường ý vào việc điều tra nhu cầu, phân tích trạng để phát vấn đề cần làm cho nông thôn người dân sinh sống nông thôn (Sub-NIAPP, 2006) Thế nhưng, sau Đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam diễn nhiều thay đổi toàn diện lĩnh vực, đặc biệt phát triển nghề Công tác xã hội Giữa bối cảnh kinh tế xã hội biến đổi rõ rệt, nhanh chóng, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, du nhập kiến thức ngày mở rộng, tảng triết lý Công tác xã hội xem xét lại đề cao, cách tiếp cận phát triển cộng đồng chuyển dịch dần từ “top-down” sang “bottom-up”, tức coi trọng người giá trị tự thân họ, coi họ nhân tố thay đổi Trong cách tiếp cận “bottom-up” này, phương pháp tiếp cận ABCD (Assets based for community development) phương pháp chủ đạo ABCD phương pháp nghiên cứu thực hành phát triển cộng đồng dựa vào nội lực cộng đồng với nguyên tắc chính:  Đánh giá cao huy động khả năng, lực khiếu thành viên cộng đồng nguồn lực nội để phát triển cộng đồng  Phát triển định hướng người dân sinh sống cộng đồng: thơn, ấp, làng xã phát triển định hướng khởi xướng từ người bên Để thực điều này, người dân cộng đồng chuyển dịch dần từ hướng tham gia thụ động, tham gia thông qua việc cung cấp thông tin sang tham gia nhà tư vấn, tham gia việc thực hiện, tham gia trình định, tham gia tự nguyện Để làm rõ điều này, giới hạn viết này, chúng tơi xin trích dẫn báo cáo tóm lược tiến trình phát triển cộng đồng theo hướng “bottom-up” với phương pháp ABCD để phát huy sức mạnh cộng đồng cơng trình xây dựng cầu đường tổ 17, phường 9, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 Tóm lược tiến trình phát triển cộng đồng cơng trình xây dựng cầu đường tổ 17, phường 9, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh năm 1995  Khái quát bối cảnh xã hội - Tổ 17, phường 9, quận gồm 104 nhà, 9/10 hộ dân nằm kênh Nhiêu Lộc, đa phần hộ nghèo chủ yếu lao động phổ thông Dân số đông đúc, thu nhập thấp không ổn định  Cơ sở hình thành dự án phát triển cộng đồng - - Con đường cầu cũ, ván mục nát, số đoạn đường bị đổ bể, gây khó khăn cho lại người dân Đã có nhiều cụ già, em nhỏ bị ngã xuống kênh khiến cộng đồng lo âu Ban lãnh đạo đoàn thể tổ đề xuất ý kiến xây dựng, tu sửa cầu dựa nhu cầu nguyện vọng người dân Đảng Ủy, UBND phường 9, Sở Nhà đất tổ chức CIDSE đồng ý hỗ trợ cho vay trả góp với tinh thần Nhà nước nhân dân làm với vốn ban đầu 4.000.000 VNĐ  Tiến trình phát triển cộng đồng dựa khai thác nội lực cộng đồng Giai đoạn chuẩn bị - Chị Nguyễn Thị Bi, tổ trưởng tổ dân phố 17 đại diện tổ dân phố kí đơn xin vay vốn hứa trả vòng tháng - Chị Nguyễn Thị Bi anh Trần Mạnh Hùng (tổ phó tổ dân phố) thăm dò ý kiến người dân chuẩn bị kế hoạch vận động - Họp dân lần 1: trình bày dự án với dự trù kinh phí 17.065.000 VNĐ Trong buổi này, cộng đồng chủ động tính tóan lên dự trù chi tiết - Chuẩn bị họp lần 2: tổ phó tổ dân phố huy động tổ phụ lão lên kế hoạch chi tiết với UBND phường Sở nhà đất - Họp dân lần 2: thu thập cam kết người dân tâm tham gia dự án với 40 hộ gia đình đăng ký vay nợ trả góp Đồng thời thành lập ban quản lý cơng trình với tổ trưởng, tổ phó tổ dân phố, anh Hùynh Tiến Sỹ - niên cộng đồng có tay nghề cao xây dựng, lãnh đạo tổ phụ lão, đại diện công an phường Tuy nhiên, trở ngại đặt số hộ sâu khu dân cư không muốn đóng góp đường khơng vào tới nhà họ Huy động lực lượng thi công - Ban quản lý cơng trình huy động tất lực lượng lao động tổ 17 tòan hộ tham gia cơng trình (chủ yếu niên) tình thần tự nguyện - Tiến hành họp dân lần để cộng đồng bàn bạc phân công lao động, cho họ thấy vai trị khả phát huy tay nghề thân Đại đa số người dân trí cao cử anh Hùynh Tiến Sỹ chịu trách nhiệm kỹ thuật cơng trình tay nghề cao, cộng đồng tín nhiệm Anh Sỹ niên tổ nên anh tham gia huy động nhiều - niên khác tham gia xây dựng cơng trình Khi bắt đầu thi cơng, 20 hộ gia đình phía sau hẻm xin đăng ký tham gia xây cầu thấy lợi ích cơng trình Tổng số hộ tham gia đóng góp xây dựng cầu cách ký đơn xin vay vốn 60 hộ Giai đoạn thi công - Họp với thành viên trực tiếp tham gia xây dựng cơng trình để thống nnhất cách thức thi cơng: Sáng – Các phụ lão nhóm hậu cần chuẩn bị tháo gỡ cốt pha, ghép cốt pha, trộn tập kết vật liệu; Chiều – sau giờ, nhóm niên làm tiến hành thi công theo cách chiếu Tổ phụ lão giám sát cơng trình từ mua vật liệu đến kỹ thuật đổ bê tơng - Những gia đình khơng có niên tự nguyện mua bánh kẹo, thuốc lá, chè,… để bồi dưỡng cho nhóm thi cơng Vận động thu tiền trả góp - 60 hộ ký đơn xin vay vốn để xây dựng cầu, hộ ký vay 60.000 VNĐ với - thời hạn trả tháng Do đặc thù đa phần hộ nghèo, tổ trưởng tổ dân phố thu dần theo tuần, tháng, 2000 VNĐ/lượt Cộng đồng tự giác nộp cảm thấy thoải mái với đóng góp  Kết đạt - Sau tháng thi công, cầu hịan tất, dài 5m, rộng 1,2m, tổng chi phí 17.065.000 VNĐ - Đánh giá thành viên cộng đồng tích cực: “… làm xong cầu, lấy chỗ lại cho nhân dân” (tổ trưởng tổ dân phố 17) “Càng làm thấy bà tự giác nên hăng hái theo Chiếc cầu thực làm cho người dân có trách nhiệm với hơn” (đại diện hội phụ lão) “Qua cơng trình tơi thấy bà tổ đồn kết, gắn bó với nhau, có trách nhiệm với Họ bỏ tiền cơng sức nên họ có ý thức bảo quản cầu” (đại diện nhóm thi cơng) “Đây phương thức tốt đề hỗ trợ cộng đồng nghèo phát triển” (Chủ tịch phường 9) Như vậy, qua ví dụ trên, thấy hiệu tích cực phương pháp phát triển cộng đồng ABCD cách tiếp cận “bottom-up” phát triển cộng đồng Thực tế, sử dụng kết hợp nhiều cách tiếp cận khác tùy vào hòan cảnh cách tiếp cận “bottom-up” trở thành xu hướng bật khai thác nội lực cộng đồng, coi trọng giá trị người, đề cao cộng đồng trung tâm thay đổi tác nhân tạo thay đổi Bởi vậy, cách tiếp cận đáp ứng nhu cầu đủ người phát triển khẳng định thân, giúp tạo bền vững cho dự án phát triển cộng đồng * Kết luận Thực tế, Việt Nam, có nhiều cách tiếp cận khác phát triển cộng đồng vào tiêu chí xếp Tuy nhiên, xét chiều hướng tiếp cận, phân hai cách tiếp cận chính: tiếp cận từ nội lực cộng đồng (bottom – up) tiếp cận chủ quan chuyên gia (top – down) Hướng tiếp cận áp đặt chuyên gia vốn ứng dụng nhiều giai đoạn trước Tuy nhiên, bối cảnh nay, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mạnh mẽ, phát triển nhanh chóng tăng trưởng kinh tế với tốc độ xóa đói giảm nghèo nhanh nước có thu nhập trung bình thấp, hướng tiếp cận lấy người làm trọng tâm ngày có chỗ đứng cơng tác trợ giúp chuyên nghiệp Do đó, hướng tiếp cận dựa vào nội lực hay gọi tiếp cận nhu cầu với phương pháp ABCD (Assets based for community development) với đặc trưng trao quyền cho cộng đồng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp thiết cộng đồng tính bền vững ngày trọng thay cách tiếp cận cũ Đây xem xu hướng chủ yếu phát triển cộng đồng giới Để phát huy tốt phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực, xin đề xuất từ khoá sau coi chúng hệ giá trị cho phương pháp tiếp cận chung: “Dân biết, Dân bàn, Dân định, Dân làm, Dân kiểm tra Dân hưởng” Thiết nghĩ, điều quan trọng Nhà nước tạo chế để hệ giá trị phát huy tối đa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hà, (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề xã hội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi Công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quốc Trụ, (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Phạm Hùynh Thanh Vân (2007), Kỹ phát triển cộng đồng, An Giang Báo cáo tình hình thực Nghị số 02/NQ-CP, Nghị số 11/NQCP Chính phủ tình hình kinh tế- xã hội năm 2011 Angelika Kruger (2009), Approach to community development, Youth Empowerment partnership programme/YEPP Catherine Briscoe (2009), Community development, VSO ... thành viên cộng đồng nguồn lực nội để phát triển cộng đồng  Phát triển định hướng người dân sinh sống cộng đồng: thôn, ấp, làng xã phát triển định hướng khởi xướng từ người bên Để thực điều này,... Cơng tác xã hội Việt Nam nói riêng có biến đổi tương thích với bối cảnh  Xu hướng lựa chọn ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng Việt Nam sau Đổi Phát triển cộng đồng Việt Nam chủ yếu tập... đề cập đến cách tiếp cận phát triển cộng đồng chủ yếu Việt Nam Đó cách tiếp cận mang tính chủ quan chuyên gia (các nhà nghiên cứu, thực hành phát triển cộng đồng, …): cách tiếp cận độc đoán “từ

Ngày đăng: 08/07/2015, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w