bài thuyết trình về đề tài môn Lịch sử học thuyết kinh tế sự trổi dậy của học thuueets tự do. giúp các bạn có tài liệu để tham khảo thêm về vấn đề này, hiểu sâu sắc hơn về học thuyết Keynes.............
Trang 1SỰ TRỖI DẬY CỦA
HỌC THUYẾT TỰ DO
SVTH: - Ngô Thị Mỹ Linh
- Lưu Tống Khánh Linh
Thuyết trình - vấn đề 7
Trang 2TÓM TẮT NỘI DUNG
Thắng lợi của học thuyết Keynes có thể đã gây ảo tưởng là học thuyết này chiếm lĩnh mọi trận địa, rằng Lí thuyết tổng quát đã thật sự hạ gục lí thuyết cổ điển.
Học thuyết tự do cổ điển bị Keynes và nhiều tác giả tấn công trong thập
niên 20 và 30, bề ngoài chịu thất bại trong thập niên 40 và 50 nhưng chưa hoàn toàn biến mất.
Trang 3Maurrice Allais
Milton Friedman Gary Becker
Trang 4Học thuyết trọng tiền nhanh chóng tự khẳng định mình như một cực chủ yếu của sự đối lập chống
học thuyết Keynes trên phương diện chính trị cũng như lí thuyết.
Trang 5Phần 1: MILTON FRIEDMAN
VÀ HỌC THUYẾT
TRỌNG TIỀN
Trang 73 Những quan điểm, lý luận của học thuyết trọng tiền
- Trong học thuyết trọng tiền, tầm nhìn tổng quát là niềm tin vào tính ổn định cố hữu của các nền kinh tế thị trường và cảnh giác đối với chủ nghĩa can thiệp được gọi là lý thuyết định lượng tiền tệ
-Sau đó được triết gia David Hume (TK XVIII), phát biểu lại: “Một thay đổi của cung tiền tệ thể hiện trong dài hạn bằng một thay đổi cùng chiều và trong cùng tỉ lệ mức giá chung” Lý thuyết định lượng tiền tệ cũng như lý thuyết cổ điển là một thành phần chủ yếu sẽ có giá trị khi ta đạt đến toàn dụng lao động
Trang 8Lý luận của Friedman :
1) Lý thuyết định lượng về tiền tệ:
Tổng cầu tiền tệ được gộp từ cầu của các tác nhân cho những số lượng tiền thực tế, tiền tệ là một trong những dạng được các tác nhân lựa chọn để nắm giữ của cải
Số lượng tiền tệ thực tế bằng với số lượng tiền tệ danh nghĩa nhân với chỉ số giá cả
Cầu tiền tệ là một hàm tương đối ổn định của một vài biến then chốt, trong biến này có lãi suất
Trang 9 Cuối thập niên 40, Friedman và Schwartz bắt đầu nghiên cứu những quan hệ giữa chu kì kinh tế và biến thiên của cung tiền và đã chứng minh một cách thực nghiệm là biến thiên của số lượng tiền tệ có một vai trò quyết định trong việc giải thích những biến động kinh tế.
Đối với Friedman và những nhà bảo vệ học thuyết trọng tiền , các nền kinh tế hiện đại là ổn định Nhà nước phải
tự giới hạn ở việc đảm bảo một khuôn khổ ổn định cho những giao dịch của thị trường.
Năm 1960, Friedman thêm vào quy tắc tiền tệ nổi tiếng- biểu trưng của học thuyết trọng tiền : là để cho biến thiên của cung tiền thoát khỏi những quyết định tùy tiện của các giới chức chính trị, tỉ suất tăng trưởng của cung tiền phải được ổn định tùy theo tỉ suất tăng trưởng dài hạn của tổng sản phẩm quốc gia.
Trang 10Phần 2:
KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG
VÀ CÁC TRÀO LƯU TỰ DO KHÁC
Trang 111) Hoàn cảnh ra đời
- Kinh tế học trọng cung là một trào lưu tư tưởng giới hạn hơn, gắn với những thay đổi trong chính sách kinh
tế Mĩ dưới nhiệm kì của tổng thống Ronald Reagan, nó còn được gọi là “reaganomics”
- Sự phản đối của người đóng thuế đã lan rộng ra cả nước Mĩ
- Thuế khóa áp bức quá cao đánh vào thu nhập và vào lợi nhuận -> mưu toan trốn thuế.
Trang 122 )Các đại biểu của trường phái kinh tế học trọng cung và các trường phái
khác:
Trang 133) Những quan điểm, lý luận của thuyết kinh tế học trọng cung và các trào
lưu tự do khác
- Các nhà trọng cung đề nghị giảm mạnh thuế trực tiếp và giảm đáng kể tính lũy tiến của thuế này
- Các nhà kinh tế học trọng cung nhấn mạnh đến việc sản sinh ra một cầu tiền tệ bằng cách sản xuất
ra sản phẩm, dựa trên niềm tin vào tính ổn định vốn có của các nền kinh tế thị trường, kinh tế học trọng cung tin vào sự tồn tại của hiệu ứng lấn thế
Trang 14- Theo George Gilder việc giảm tất cả những chỉ tiêu xã hội của nhà nước là cần thiết:
+ Các chính sách xã hội là chướng ngại chính, không chỉ cho tăng trưởng kinh tế mà còn cản trở
sự sống còn của nền văn minh
+ Trợ giúp người thất nghiệp, người li dị, người lệch lạc tâm trí, người hoang phí chỉ khuyến khích
họ sinh sôi nảy nở là một đe dọa làm tan rã xã hội: “Bảo hiểm xã hội ngày nay làm xói mòn lao động và gia đình, duy trì người nghèo trong nghèo khổ”
Trang 16PHẦN 3: CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CỦA KINH TẾ HỌC TÂN CỔ
ĐIỂN
Trang 171) HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
-Xuất hiện từ nửa cuối thế kỉ XIX
- Kinh tế học tân cổ điển được phát triển bằng các lí luận về cạnh tranh không hoàn hảo
- Nếu bây lâu nay, lí thuyết tân cổ điển bị phê phán do tính quy giản, không hiện thực thì các nhà lí thuyết gia tân cổ điển lại đẩy mạnh tính quy giản này và cho rằng đây là chìa khóa mở đường việc hiểu biết các hiện tượng xã hội
Trang 182) ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU:
GARY BECKER ( 1930 - 2014)
Trang 193) NHỮNG QUAN ĐIỂM LÍ LUẬN TRONG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CỦA KINH TẾ
HỌC TÂN CỔ ĐIỂN
- Không nên nhầm lần giữa học thuyết trọng tiền và lí thuyết tân cổ điển vì lí thuyết tân cổ điển không phải là
cở sở lí luận bắt buộc của chủ nghĩa tự do
- Một giả thiết đã thành cốt lõi của cách đặt vấn đề tân cổ điển rằng lí thiết này coi xã hội là những tác nhân
( cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp,…) là độc lập và mỗi tác nhân đều có tự do ý chí Sự tương tác của các
tác nhân là nguồn gốc của cuộc sống kinh tế, xã hội và chính trị
Trang 20- LÍ THUYẾT CON NGƯỜI là một trong những hình thức quan trọng nhất của việc khái quát hóa cách tiếp cận tân cổ điển
- ngoài những sản phẩm vật chất được dùng vào việc sản xuất ra những sản phẩm khác , từ nay nguồn lực con người được xem như tư bản cũng như được quản lí như những nguyên lí của nguồn lực vật chất khác.
- Điểm khác lạ của hình thức này là tầm quan trọng không nằm ở những khả năng của con người mà ở cách đầu tư và
con người => tuy nhiên các đặt vấn đề này chỉ áp dụng ở mức cá nhân
- Để đặc trưng cho các phát triển mới của lí thuyết tân cổ điển này, người ta sử dụng từ “đế quốc” vì nếu không áp dụng
những phương pháp của Becker và các đồng nghiệp của ông, thì không còn là điều tra của nhân học, tâm lí học, chính trị
- xã hội học…
Trang 21PHẦN 4:
NHỮNG CHÍNH SÁCH TỰ DO VÀ SỰ ĐÁP TRẢ CỦA
KEYNESIA
Trang 221) HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
-Trong những thập niên 60 và 70, trước những cuộc cách mạng của các Keynesian nhằm xây dựng những chính sách kinh tế để đẩy lùi thất nghiệp, nhấn mạnh vai trò chiến lược của họ
- Sau đó là sự xuất hiện các trường phái mới mang những biểu hiện của một cuộc phản công cách mạng này - cuộc phản công của CHỦ NGHĨA TỰ DO
Trang 232) CÁC ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU:
Margaret Thatcher ( 1925 - 2013) Ronald Reagan
( 1922 - 1995)
Trang 243) NHỮNG QUAN ĐIỂM LÍ LUẬN CỦA NHỮNG CHÍNH SÁCH TỰ DO VÀ SỰ ĐÁP TRẢ CỦA
KEYNESIAN
- Cuộc phản công của các nhà kinh tế của chủ nghĩa tự do không chỉ diễn ra trên lí thuyết, thực tiễn là
họ đã đổi hướng sâu sắc những chính sách kinh tế ở các nước công nghiệp lớn suốt thập niên 70 và
80
- Trong 1 bài diễn thuyết, Friedman đã đề nghị cho nước Anh một biện pháp để nước này thoát khỏi
những căn bệnh kinh tế : chủ trương một loạt tư nhân hóa, phi quy định hóa rộng rãi và xem xét lại các
đặc quyền của các nghiệp đoàn
Trang 25- Chính quyền Reagan đã có những cắt giảm quan trọng trong các chi tiêu xã hội mà có thể nói rằng đây là chương trình nhằm tước đoạt của người nghèo để cho người giàu
- Khi những trách nhiệm về nền kinh tế Mĩ bị quy về mình, ông Reagan đã khẳng định rằng nhiệm
vụ của chính phủ chỉ nắm gọn trọng vài vấn đề
=> “ Mục tiêu đầu tiên và chính yếu của tôi là cải thiện thành tích kinh tế bằng cách giảm bớt đi nhiều chiều kích của vai trò chính phủ liên bang”
Trang 26- Bắt đầu từ đây, các nhà hậu bối Keynesian phản ứng mạnh trước các bước ngoặt chính trị mới,
họ phê phán rất kịch liệt.
- Don Patinkin vừa được xem như một nhà kiến trúc chính của tổng hợp tân cổ điển vừa được
xem như 1 lí thuyết gia của học thuyết trọng tiền cho rằng Freidman trong lí thuyết tiền tệ đơn giản
đã trình bày một cách gọn gàng và tinh vi lí thuyết tiền tệ của Keynes
Trang 27- Theo Modigliani, cuộc tiến công của các nhà trọng tiền chống chủ nghĩa Keynes không nhằm vào
bản thân khuôn khổ lí thuyết Keynesian, nhưng nhằm vào vấn đề khuôn khổ này có tất yếu đòi hỏi những chính sách ổn định hay không và sự cần thiết của việc nhà nước phải can thiệp
- Một hướng tiến công khác của chủ nghĩa trọng tiền sẽ đến từ một trường phái khác và có một dạng
rất khác Đó là cuộc tấn công của các nhà kinh tế chia sẻ cách nhìn của các nhà kinh tế trọng tiền và triệt để hơn trong việc xét lại sự can thiệp kinh tế của nhà nước.
Trang 28CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG TÔI