1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đối sách của thái lan trước sự trỗi dậy của trung quốc từ năm 2001 đến năm 2016

118 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 270,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH LÝ ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN TRƯỚC SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -NGUYỄN THỊ MINH LÝ ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN TRƯỚC SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THU MỸ Hà Nội – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN ĐỐI VỚI SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Nhân tố bên ngoài: 1.1.1 Khái quát trỗi dậy Trung Quốc: 1.1.2 Nhân tố quốc tế: 1.1.3 Nhân tố Khu vực 1.2 Nhân tố bên trong: 1.2.1.Quan hệ Thái- Trung lịch sử: 1.2.2 Quan hệ Thái – Trung từ Chiến tranh lạnh kết thúc tới năm 2001: 1.2.3 Nhận thức Thái Lan trỗi dậy Trung Quốc: 1.2.4 Chính sách Trung Quốc Thái Lan từ 2001-2016: Tiểu kết chương CHƢƠNG 2:NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN TRƯỚC SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC 2.1 Can dự với Trung Quốc: 2.1.1 Mục tiêu phương cách can dự: 2.1.2 Quá trình thực chủ trương can dự với Trung Quốc: 2.1.2.1 Can dự trị - ngoại giao: 2.1.2.2 Can dự kinh tế: 2.1.2.3 Can dự lĩnh vực khác 2.1.2.4 Tích cực ủng hộ Trung Quốc thực sáng kiến hợp tác với ASEAN khu vực: 49 2.2 Phòng ngừa Trung Quốc: 51 2.2.1 Tăng cường quan hệ an ninh quốc phòng với Mỹ: 52 2.2.2 Tích cực tham gia thúc đẩy phát triển ASEAN: 56 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN TRƯỚC SỰ TRỖI DẬY 68 CỦA TRUNG QUỐC 68 3.1 Nhận xét đối sách Thái Lan trỗi dậy Trung Quốc: 68 3.2 Tác động từ triển khai đối sách Thái Lan trước trỗi dậy Trung Quốc 70 3.2.1 Đối với Thái Lan 70 3.2.1.1.Tác động tích cực 70 3.2.1.2 Tác động tiêu cực .80 3.2.2 Đối với Trung Quốc: 82 3.2.3 Tác động đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc: 85 3.2.4 Tác động tới Việt Nam: .87 3.3 Một số khuyến nghị đối sách Việt Nam trỗi dậy Trung Quốc năm tới: 88 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AC ACFTA ACMES ADMM+ AEC AFTA AIIB AMMTC APEC 10 APSC 11 ARF 12 ASCC 13 ASEAN 14 ASEAN+3 15 ASEM 16 CAFTA 17 CSCAP 18 EAS 19 EHF 20 FDI 21 IAI 22 IMF 23 GDP 24 RCEP 25 SEANWFZ 26 SCO 27 TAC 28 USD 29 WTO 30 WB PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lý chọn đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn: Sau 30 năm thực công cải cách, mở cửa, tới đầu kỷ XXI, Trung Quốc xuất với tư cách cường quốc hùng mạnh giới Sự trỗi dậy Trung Quốc xem tượng quốc tế ấn tượng nhất, kể từ nhân loại bước vào kỷ XXI Từ nước nghèo nàn lạc hậu vào năm 70 kỷ XX, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, cường quốc quân sự, cường quốc chinh phục vũ trụ lớn thứ ba giới, sau Mỹ Nga Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động mạnh mẽ tới an ninh phát triển giới Với trỗi dậy đó, trật tự giới đơn cực Mỹ đứng đầu, bị thách thức nghiêm trọng Trung tâm quyền lực giới tiếp tục chuyển dịch từ châu Âu - Đại Tây Dương sang châu Á - Thái Bình Dương Sự phát triển kinh tế Trung Quốc năm qua góp phần quan trọng làm sơi động kinh tế giới Trung Quốc trở thành đầu tầu mới, kéo kinh tế giới tiến phía trước Bên cạnh tác động tích cực trên, trỗi dậy Trung Quốc đặt nhiều vấn đề gây quan ngại Mặc dù nhà lãnh đạo Trung Quốc ln khẳng định nước họ kiên trì đường trỗi dậy hịa bình, khơng xứng bá, khơng phát triển cách gây phương hại cho phát triển nước khác, thực tế Trung Quốc làm, đặc biệt khu vực Đông Nam Á, không diễn Trung Quốc cam kết Ở khu vực này, Trung Quốc sử dụng sức mạnh để thực hóa dần tham vọng lãnh thổ họ biển Đông Trong ứng xử với nước láng giềng, Trung Quốc tiếp tục sách “chia dể trị” Hồng đế Trung Hoa làm từ kỷ trước Sự phồn vinh kinh tế Trung Quốc với cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên nhiều nước phát triển, có nước Đông Nam Á Dưới danh nghĩa hợp tác đầu tư, Trung Quốc tạo nên dòng di cư người Hoa vào nước Đông Nam Á, đặc biệt nước bán đảo Đông Dương Những hoạt động Trung Quốc khiến nước Đông Nam Á tin vào điều Trung Quốc nói Tuy nhiên, vấn đề đặt khu vực “quay lưng” lại với Trung Quốc mà làm để khai thác hội từ phát triển kinh tế Trung Quốc, từ vai trò nước phát triển lớn giới Trung Quốc để bảo vệ lợi ích quan hệ Bắc - Nam, đồng thời hạn chế tối đa tác động tiêu cực từ phát triển Trung Quốc Đông Nam Á Với nhận thức vậy, năm qua, nước thành viên khác ASEAN, Thái Lan nỗ lực tìm kiếm đối sách để biến trỗi dậy Trung Quốc thành hội phát triển cho nước họ hạn chế tác động tiêu cực từ trỗi dậy Có thể nói, đại thể, người Thái thành cơng Quan hệ Thái Trung không ngừng phát triển, giới quân sự, doanh nhân hay giới quan liêu lên cầm quyền nước từ đầu kỷ XXI tới Quan hệ hợp tác với Trung Quốc không mang lại Thái Lan nguồn lực quan trọng để phát triển mà giúp nước nâng cao vai trò họ ASEAN, đặc biệt vấn đề liên quan tới quan hệ ASEAN - Trung Quốc Bên cạnh lợi ích tích cực nước ASEAN khác, Thái Lan phải trả giá cho sách can dự với Trung Quốc Nhưng lợi ích thu từ can dự lớn Là nước láng giềng phía Nam Trung Quốc, Việt Nam chịu tác động trực tiếp mạnh mẽ nhất, từ trỗi dậy Trung Quốc Trong năm qua, Đảng nhà nước ta tích cực tìm kiếm đối sách cần thiết để thích ứng với trỗi dậy Trung Quốc So với Thái Lan, việc hoạch định đối sách nước ta trước trỗi dậy Trung Quốc phức tạp Bởi vì, Việt Nam Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền biển Đơng; nước ta Trung Quốc lại có chung lợi ích ý thức hệ Tuy vậy, thành cơng bước đầu người Thái ứng phó với trỗi dậy Trung Quốc đáng để Việt Nam tham khảo q trình hoạch định sách quan hệ với Trung Quốc thời gian tới Ở nước ta, có số cơng trình nghiên cứu sách quan hệ quốc tế Thái Lan nói chung, quan hệ Thái - Trung nói riêng Nhưng cơng trình chun khảo cứu đối sách Thái Lan trước trỗi dậy Trung Quốc, thiếu vắng Thực tế đặt yêu cầu cần thiết tiến hành nghiên cứu cách hệ thống sâu rộng đối sách Thái Lan trỗi dậy Trung Quốc Những kết nghiên cứu góp phần cung cấp khoa học cho việc hoạch định sách nước ta Trung Quốc trỗi dậy thời gian tới Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, học viên định lựa chọn đề tài “Đối sách Thái Lan trước trỗi dậy Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2016” để viết luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Thái Lan Cho tới gần đây, phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu lịch sử Thái Lan, đường phát triển kinh tế - xã hội văn hóa nước Việc nghiên cứu sách đối ngoại quan hệ quốc tế Thái Lan thời kỳ sau chiến tranh lạnh, có quan hệ Thái – Trung, chưa thật ý Về hướng nghiên cứu này, có luận án Tiến sỹ Đinh Hữu Thiện “ Quan hệ Thái - Trung từ 1991 đến 2010” bảo vệ vào năm 2012 Học viện Khoa học xã hội Nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trong luận án đó, tác giả phân tích sâu trình phát triển quan hệ Thái – Trung, từ Chiến tranh lạnh kết thúc tới 2010 làm rõ tác động mối quan hệ Thái Lan, với Trung Quốc Đơng Nam Á Mặc dù có đề cập tới tác động trỗi dậy Trung Quốc Thái Lan, tác giả luận án chưa ý phân tích đối sách Thái Lan trước trỗi dậy Ngồi cơng trình trên, năm 2015, năm kỷ niệm 40 năm quan hệ Thái – Trung, PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ công bố hai viết mối quan hệ Trong viết, “Nhìn lại quan hệ Thái - Trung sau 40 năm phát triển “ đăng Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, 2015, tác giả tập trung phân tích thành tựu mối quan hệ sau 40 năm phát triển Bài viết thứ hai “Quan hệ qn Thái-Trung” (Tạp chí Quan hệ quốc phịng, Q 3, 2015), PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ phân tích sâu thực trạng hợp tác quan hệ quân - quốc phòng Thái Lan Trung Quốc, từ sau chiến tranh lạnh kết thúc đưa nhận xét lĩnh vực hợp tác hai bên Ở nước ngoài, việc nghiên cứu quan hệ Thái - Trung ý Cho tới nay, số cơng trình Clark.D Neher với “Thailand‟s foreign policy on China, Japan” (Chính sách đối ngoại Thái Lan Trung Quốc, Nhật Bản)in Trong: Wurfel D., Burton B (eds) Kinh tế trị sách đối ngoại Đơng Nam Á Kinh tế Chính trị Quốc tế.Nxb Palgrave Macmillan, London, 1990; Tuônli-xơng với “Thailand‟s history in Chine‟s acknowledgement” (Lịch sử Thái Lan nhìn nhận người Trung Quốc); Chulacheeb Chinwanno với “Thai Chinese Relations: Securityand Strategic Partnership” (Quan hệ Thái-Trung: Quan hệ đối tác An ninh chiến lược” Working paper No.155 S.Rajaratnam School of International Studies, Singapore, 24 March 2008; “Rising China and Thailand‟s Policy of Strategic Engagement.” (Trung Quốc trỗi dậy Chính sách can dự chiến lược Thái Lan) http://www.nids.go.jp/english/publication/joint_research/series4/pdf/4-3.pdf Nhà nghiên cứu Thái Lan Sompop Manarungsan với hàng loạt nghiên cứu mối quan hệ Thái – Trung như: “Thailand – ChinaCooperation in Trade, xã hội lịch sử, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Trung Quốc (2013), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Tình hình khu vực Đơng Nam Á năm 2007 - Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Số 2/2007 33 “Tạp chí Âu – Á”: Tác động cạnh tranh Mỹ - Trung tình hình Thái Lan sau bầu cử, 03/7/2011 34 Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế, Trung Quốc “Chiến lược an ninh quan hệ đối ngoại Mỹ bước sang giai đoạn điều chỉnh mới”, số 1/2002 35 Thông xã Việt Nam (5/9/2005), Ngoại trưởng Trung Quốc nói sách đối ngoại, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (204), trang 7-11 36 Thông xã Việt Nam (10/8/2004), “Trung Quốc tranh thủ nước ASEAN”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 16 37 Thông xã Việt Nam (10/5/2004), Về mối quan hệ Trung Quốc – Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 6-12 38 Thông xã Việt Nam (10/4/2004), Chính sách ngoại giao láng giềng quan hệ Trung Quốc - ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 4-11 39 Thông xã Việt Nam (4/12/2004), Sự vươn lên Trung Quốc buộc ASEAN điều chỉnh chiến lược đối ngoại, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 13-16 40 Thông xã Việt Nam (30/10/2005), Trung Quốc đe doạ vai trò Mỹ Đông Nam Á, Tin tham khảo chủ nhật, (43), trang 1-8 101 41 Thông xã Việt Nam (16/4/2002), Kinh tế Trung Quốc phát triển mối đe doạ, Tin Kinh tế, trang 42 Thông xã Việt Nam (19/12/2004), Phân tích lợi việc Trung Quốc tham gia chế khu vực ASEAN chủ đạo, Tin tham khảo chủ nhật, trang 1-14 43 Henry Kisinger (2015), Bàn Trung Quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 The Washington Quarterly – số Mùa đông 2005-2006 Chiến lược nước đôi tương lai ổn định châu Á – Thái Bình dương Tiếng Anh 45 Alexandra Jones , Responding to the Rise of China Security Challenges, Volume Number (February 2007) 46 Alice D.Ba, A New History? The Structure and Process of Southeast Asia „ Relations with a Rising China In : “ Contemporary Southeast Asia “ Edited by Mark Beeson Second Edition 2009, Palgrave Macmillan 47 ASEAN Perceptions of a rising China in “ The Role of Southeast Asia in U.S Strategy toward China” www.rand.org.content/dam/rand/pubs/monograph_report/1121170/MR11 70.chap4.pdf 48 ASEAN (10/2001), “Forging closer ASEAN – China economic realations in the twenty-first century” http://www.asean.org/archive/asean_chi.pdf 49 Ann Marie Murphy (2010) Beyond Balancing and Bandwagoning: 102 Thailand's Response to China's Rise, Asian Security 50 Bruce Vaughn and Wayne M.Morrison (2006), China – Southeast Asia Relations: Trends, Issues and Implications for the United States, Congressianal Research Service, Congress Library (www.fas.org/sgp/crs/row/RL32688.pdf) 51 Carl Minzner, The Rise of China and Interests of the U.S The Ripon Forum Volume 41 No.2, April – May/ 2007 http://www.riponcociety.org/forum207i.htm 52 China Daily, China-ASEAN strategic partnership enter new stage europe-chinadaily.com.cn/china/2014-08/10/content_18280239,htm 53 Chulacheeb Chinwanno, Rising China and Thailand‟s Policy of StrategicEngagement www.nids.go.jp/english/publication/joint_resaerch/series4/pdf/4-3pdf 54 Dana Dillon and John J Tkacik Jr ,China‟s Quest for Asia31/05/2006 http://www.policyreview.org/134/dillon.html 55 Donald K Emmerson, China's 'frown diplomacy' in Southeast Asia www.atimes.com/atimes/china/L305Ad3.html 56 David K Wyatt: Thailand- a short history,Yale University, 2005 57 Duncan McCarrgo and Ukrist Pathmanand: The Thaksinization of Thailand, Nias Press, 2005 58 Eddie Walsh, ASEAN‟s China challenge Thediplomat.com/asean-beat/2011/05/20/asean-china-challenge/ 59 Elizabeth Economy, China‟s Rise in Southeast Asia : Implications for 103 Japan and the United States http://72.14.235.104/search?q=cache:IZ93qiU_tp8J;www.yaleglobal.yale/ edu/pdfs/China 60 Evelyn Goh, China and Southeast Asia http://www.fprit.org/Articles/China_and_southeast_asia 61 Evelyn Goh, The limits of Chinese power in Southeast Asia www.eastasiaforum.org/2011/05/10/the-limits-of-chinese-power-insouthest-asia 62 Evelyn Goh, Singpore‟s Reaction to rising China: Deep engagement and Strategic Adjusment Working Paper, No 67, Institute of Defence and Strategic Studies , MAY 2004 63 Joint Communique on the Establishment of Diplomatic Relations Between the Kingdom of Thailand and the People‟s Republic of China (Thông cáo chung việc thiết lập quan hệ ngoại giao Vương Quốc Thái Lan CHND Trung Hoa – 1975), www.mfa.gov/cn/eng/wjb/zzjg/ysz/gjib/2787/2788/t16219.htm (Đăng website Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 15/11/2000) 64 Joint Statement of the Kingdom of Thailand and the People‟s Republic of st China on a Plan of Action for the 21 Century (Tuyên bố chung kế hoạch hành động cho kỷ XXI 1999)(www.thailandchina.com/getdoc/127d6377-4b65-4376-88cff4980a980/CH_-5-2-1999.aspx) 65 Michael R.J.Vatikiotis (2003), “Catching the Dragon‟s Tail: China and st Southeast Asia in the 21 Century”, Contemporary Southeast Asia, 25, (1), 65-77 104 66 Michael R Chambers (2005) „The Chinese and the Thais are Brothers': the evolution of the Sino–Thai friendship, Journal of Contemporary China, (http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/10670560500205100) 67 Pasuk Phongpaichit Chrit Baker:Thaksin Shinawatra- Thương trường chiến trường, NXB Thông tấn, 2005 68 Pasuk Phongpaichit Chrit Baker:A history of Thailand, Cambridge University Press, 2005 69 Pasuk Phongpaichit Chrit Baker:The business of Politics in Thailand, Silkworm Books, 2004 70 Pasuk Phongpaichit Chrit Baker:Thailand: Economy and Politics, Oxford Univerrsity Press, 1995 71 Pew Research Center, (14/7/2014), “Global opposition to US, serveilance and drones but limited harm to Amercia‟ immages”, Spring 2014 Global attitude survey http://www.pewglobal.org/files/2014/07/2014-07-14-Balance-ofPower.pdf 72 Leszek Buszynski (1995), “China and the ASEAN region”, China as a great power, the ST Martin‟s Press, New York, 161-184 73 Martin Stuart-Fox (2004), “Southeast Asia and China: The Role of history and culture in shaping future relations”, Contemprorary Southeast Asia, 26, (1), 116-137 74 Novel Quinn (22/10/2014), “Investment drive deepens economic ties between China and ASEAN”, MirrorBusiness http://www.dailymirror.lk/54783/investment-drive-deepens-economic105 ties-between-china-and-asean 75 Robert.P.Weller (2005), Civil life, globalisation, and political change in Asia, Organising between family and state, Routledge, Taylor and Francis Group, London and New York 76 Siriluk Masviriyakul (2004), “Sino-Thai Strategic Economic Development in the Greater Mekong Subregion (1992-2003)”, Contemporary Southeast Asia, 26, (2), 302-339 77 Suranand Vejjajiva: “Thaksin and Thailand‟s Foreign Policies” Bangkok Post, ngày 19/8/2011, truy cập trang web http://www.bangkokpost.com/opinion/opinion/252462/thaksin-andthailand-foreign-policy 78 Somapee, The US-China relationship and its implications for Thailand: How should Thailand balance its relaitons? 79 Thailand – China Cooperation in Trade, Investment and Official Assistance,www.ide.govip/English/Publish/Download/Brc/pdf/01thailanda ndchina.pdf 80 The China – Thailand Joint Communique 2001/08/29 (Thông cáo chung Trung Quốc – Thái Lan, ngày 29/8/2001), www.mfa.gov/cn/eng/wjb/zzjg/ysz/gjib/2787/2788/t1622.htm 81 Willy Wo-lap Lam (2006), Chinese Politics in the Hu Jintao Era: New Leaders, New Challenges, An East Gate book, M.E Sharpe, New York, USA 106 Tiếng Thái 82 37 – : (Nhìn lại 37 năm quan hệ Thái – Trung: từ thù địch đến thân thiện) Trang web 83 Dự án Nghiên cứu quốc tế: http://nghiencuuquocte.net 84 Đại sứ quán Thái Lan Trung Quốc: http://www.thaiembbeij.org 85 Đại sứ quán Trung Quốc Thái Lan: http://www.chinaembassy.of.th 86 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á: http://asean.org 87 Ngân hàng Thế giới: http://worldbank.org 88 Ngân hàng Trung ương Thái Lan: https://www.bot.or.th 89 Tạp chí The dipplomat: http://thediplomat.com 90 Tổ chức Thương mại giới: http://wto.org 107 – PHỤ LỤC Joint Communique on the Establishment of Diplomatic Relations Between the Kingdom of Thailand and the People's Republic of China 1.The Government of the Kingdom of Thailand and the Government of the People's Republic of China, desiring to revive and strengthen further the traditionally close and friendly relations between the peoples of the two countries and in conformity with the interests and common desires of the two peoples, have decided upon mutual recognition and the establishment of diplomatic relations as from July 1, 1975 2.The two Governments reaffirm that only the people of each country have the right to choose their own political, economic and social systems, without outside interference They also share the conviction that, in spite of the differences in the political, economic and social systems of the Kingdom of Thailand and the People's republic of China, there should be no obstacle to the development of peaceful and friendly relations between the two countries and peoples in accordance with the principles of mutual respect for sovereignty and territorial integrity, mutual nonaggression, non-interference in each other's internal affairs, equality and mutual benefit, and peaceful coexistence 3.The two Governments agree to settle all disputes by peaceful means in accordance with the above-mentioned principles, without resorting to the use or threat of force 4.The two Governments agree that all foreign aggression and subversion and all attempts by any country to control any other country or to interfere in its internal affairs are impermissible and are to be condemned 108 5.The two Governments are also opposed to any attempt by any country or group of countries to establish hegemony or create spheres of influence in any part of the world 6.The Government of the Kingdom of Thailand recognizes the Government of the People's Republic of China as the sole legal government of China, acknowledges the position of the Chinese Government that there is but one China and that Taiwan is an integral part of Chinese territory, and decides to remove all its official representations from Taiwan within one month from the date of signature of this communique 7.The Government of the People's Republic of China recognizes the Government of the Kingdom of Thailand and agrees to respect the independence, sovereignty and territorial integrity of Thailand 8.The Government of the People's Republic of China takes note of the fact that for centuries Chinese residents in Thailand have lived in harmony and amity with the Thai people in conformity with the law of the land and with the customs and habits of the Thai people The Government of the People's Republic of China declares that it does not recognize dual nationality Both Governments consider anyone of Chinese nationality or origin who acquires Thai nationality as automatically forfeiting Chinese nationality As for those Chinese residents in Thailand who elect to retain Chinese nationality of their own will, the Chinese Government, acting in accordance with its consistent policy, will enjoin them to abide by the law of the Kingdom of Thailand, respect the customs and habits of the Thai people and live in amity with them Their proper rights and interests will be protected by the Government of China and respected by the Government of the Kingdom of Thailand 9.The two Governments agree to pursue policies for the development of trade, economic and cultural relations between them 109 10.The Government of the Kingdom of Thailand and the Government of the People's Republic of China agree to exchange mutually accredited Ambassadors as soon as practicable and to provide each other with all the necessary assistance for the establishment and performance of the functions of diplomatic missions in their respective capitals in accordance with international practice and on a reciprocal basis (Signed) (Signed) MOM RAJWONGSE KUKRIT PRAMOJ Prime Minister of the Kingdom Of Thailand CHOU EN-LAI Premier of the State Council of the People's Republic of China Peking, July 1, 1975 110 The China-Thailand Joint Communiqué 27-29/8/2001 At the invitation of H.E Zhu Rongji, Premier of the State Council of the People's Republic of China, H.E Pol Lt Col Thaksin Shinawatra, Prime Minister of the Government of the Kingdom of Thailand, paid an official visit to the People's Republic of China from 27 to 29 August 2001 During his visit, Prime Minister Thaksin met with H.E Jiang Zemin, President of the People's Republic of China (PRC), H.E Li Peng, Chairman of the Standing Committee of the National People's Congress of the PRC, and held official talks with Premier Zhu Rongji The two sides had an in-depth exchange of views on the bilateral relations and on international and regional issues of mutual interest, and reached a broad consensus During the visit The Agreement on Cultural Co-operation Between the Governments of the People's Republic of China and the Kingdom of Thailand and the Memorandum of Understanding on Establishing a Bilateral Business Council Between the China Council for the Promotion of International Trade and the Board of Trade of Thailand were signed Prime Minister Thaksin thanked the Government and the people of the PRC for their warm and generous hospitality Both sides agreed that the visit was a complete success and helped promote the all-dimensional cooperative relationship of good-neighborliness and mutual trust between China and Thailand During their meetings and talks, leaders of the two countries expressed their satisfaction with the progress and development of China-Thailand relations They agreed to consolidate the existing traditional friendship and work for strategic cooperation between China and Thailand, believing that this would be in the fundamental interests of their two countries and contribute to peace, prosperity and development in the region 111 The two sides reiterated their full endorsement and support for the Joint Statement on the Plan of Action for the 21st Century Between the People's Republic of China and the Kingdom of Thailand, signed in Bangkok on February 1999 Both sides were happy with the positive progress of China-Thailand friendly cooperation in all areas over the last few years They reaffirmed the significance of the Joint Statement in guiding the future development of China-Thailand relations The two sides indicated that they would take concrete measures to vigorously implement the various cooperation programmes outlined in the Joint Statement and further promote all-dimensional cooperative relationship of good neighborliness and mutual respect and mutual trust between the two countries Both sides agreed that the cooperation between the two countries in the political, economic and cultural, educational, public health, scientific and technological areas and other fields had yielded substantial and fruitful benefits for both countries and their peoples They spoke highly of the positive role played by the China-Thailand Joint Trade and Economic Committee, the China-Thailand Joint Committee on Science and Technology and other cooperative mechanisms in enhancing China-Thailand cooperation in all areas Both sides underlined the importance of continuously expanding exchanges and cooperation between the two countries in the above-mentioned areas in the promotion of comprehensive development of the bilateral relations The two sides expressed satisfaction with the achievements in the bilateral trade and economic cooperation They agreed that trade and economic cooperation had become an increasingly powerful engine driving China-Thailand relations Both sides expressed their continued commitment to launching new areas of trade and economic cooperation, actively promoting large-scale bilateral economic cooperation projects and expanding the bilateral trade and two-way investment on the basis of equality and mutual benefit Both sides reaffirmed their intention to bring the Swap Agreement between Thailand and China to an early conclusion 112 Both sides agreed to further develop trade and cultural ties through sister-city relations between the two countries Both sides agreed that China's entry into the World Trade Organization and its strategy of developing the western region would bring about new opportunities for China-Thailand trade and economic cooperation In addition, with the prospects of the AFTA tariff schemes set to be reduced to 0-5 percent by the year 2002, and eliminated by the year 2010, the Thai side hoped that China would take advantages of investment and trading opportunities by relocating its manufacturing industry to Thailand and ASEAN countries The two sides expressed their support for more extensive trade and economic exchanges and cooperation between China's southwestern region and Thailand's northern region, particularly land transportation links between the two countries They also agreed to explore further areas of economic cooperation between the two countries The Thai side stated that a stable and prosperous China would contribute to peace and development in the region and beyond The Thai side reiterated that there is only one China, that Taiwan is a part of China, and that Thailand remains committed to the One China policy The Thai side congratulated Beijing on its successful bid for hosting the 2008 Olympic Games and indicated that it would work closely with the Chinese side to ensure a complete success of the event The Chinese side expressed its high appreciation for such position of the Thai side The Chinese side congratulated the Thai Government on its achievements in alleviating poverty, revitalising the country's economy and promoting regional cooperation, believing that Thailand's economic and social development would be of great importance to stability and prosperity in the region Both sides underlined the fruitful cooperation between the two countries in international and regional affairs They welcomed the convocation and the positive results of the China, Laos, Myanmar and Thailand Ministerial Conference on Drug Control, held in Beijing on 27-28 August 2001 The two sides agreed that closer 113 cooperation among the four countries in combating illicit drugs would facilitate the crackdown on drug-related crimes in the region and promote peace and development in the region The Thai side also expressed its gratification with China's greater support and cooperation in effectively realizing the quadrilateral cooperation in their fight against the problems of illegal drugs Recognising the success of the Ministerial Conference hosted by China, the two sides expressed the determination to push the process forward The Thai side indicated its willingness to host a higher level meeting in due course The two sides agreed that given the accelerated development of economic globalisation, it was imperative for Asian countries to further strengthen regional cooperation and work jointly to seize the opportunities and meet the challenges brought about by economic globalisation The two sides expressed their commitment to push forward the ASEAN, China, ROK and Japan (10+3) cooperation process and Mekong Basin development The Chinese side expressed its appreciation for the positive efforts of the Thai side in strengthening dialogue and cooperation among Asian countries The Chinese side also expressed its hope for a more united, stable and prosperous ASEAN and its support for a greater role by ASEAN in regional and international affairs The two sides agreed that more dialogue, enhanced mutual trust and closer coordination on an equal footing are the important guiding principles in promoting peace and stability in the region The two sides noted that they would continue to further develop ASEAN Regional Forum (ARF) as an effective mechanism for cooperation on political and security issues in the Asia-Pacific region in the spirit of equal participation and consensus The two sides also expressed their willingness to further strengthen consultation and coordination between the two countries in ASEM, APEC, the UN and other regional and international organisations 10 The two sides agreed that peace, development and cooperation represented the trend of the present-day world and that equitable development of all 114 countries was an important basis for the maintenance of world peace Different civilisations and social systems should enjoy long-term co-existence and draw upon and benefit from each other's strong points through competition and comparison, and develop side by side while seeking common ground and shelving differences 11 Leaders of the People's Republic of China kindly requested Prime Minister Thaksin to convey their cordial greetings and best wishes to H.M King Bhumibol Adulyadej and H.M Queen Sirikit, which warm sentiments were highly appreciated by the Thai side 115 ... ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN TRƯỚC SỰ TRỖI DẬY 68 CỦA TRUNG QUỐC 68 3.1 Nhận xét đối sách Thái Lan trỗi dậy Trung Quốc: 68 3.2 Tác động từ triển khai đối sách Thái Lan trước trỗi. .. sách Thái Lan trước trỗi dậy Trung Quốc: phân tích làm rõ nội dung đối sách, giải pháp trình triển khai đối sách Chƣơng 3: Nhận xét đối sách Thái Lan trước trỗi dậy Trung Quốc. Đánh giá tác động từ. .. động từ việc triển khai đối sách Thái Lan trước trỗi dậy Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam 12 CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN ĐỐI VỚI SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Nhân tố bên

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w