Văn học là nghệ thuật ngôn từ, nên nghiên cứu văn học nói chung và thơ ca nói riêng không thể bỏ qua phương diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ không chỉ là chất liệu để nhà văn sáng tạo, mà còn là phương tiện để nhà văn tư duy. Bởi nhà văn , nhà thơ không thể biểu hiện tư duy, ý niệm của mình ngoài ngôn ngữ. Tất nhiên, ngôn ngữ ở đây là thứ ngôn ngữ nghejee thuật mang tính bác học chứ không phải ngôn ngữ đời sống hàng ngày. Giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là một khoảng cách vô cùng lớn. Khoảng cách đó càng lớn gấp bội vì sản phẩm của ngôn ngữ viết là tác phẩm văn học. Với thơ ca càng đúng, vì nó là “ tuyệt đỉnh của văn nghệ” như quan niệm của nhà bác học Lâm Ngữ Đường. Ngôn ngữ thơ ca là phải mang đầy đủ đặc trưng của tư duy dân tộc. Tư duy dân tộc Trung Quốc là tư duy hướng nội, cho nên thơ ca được coi là sự phát ngôn của “ tâm” mà thành “ chí” ( tại tâm vi chí, phát ngôn vi thi). Cần lưu ý đối với người Trung Quốc, cơ quan chủ về tư duy không phải là bộ não mà là trái tim. Người Trung Quốc tư duy bằng con tim nhiều hơn bằng khối óc. Do chịu ảnh hưởng quan niệm này cho nên thơ Trung Quốc, đặc biệt là thơ Đường chủ yếu là thơ trữ tình, biểu lộ cảm xúc hơn là đi vào mô tả, tái hiện sự kiện. Nếu có tái hiện sự kiện thì cũng chỉ nhằm mục đích trữ tình. Ngôn ngữ thơ Đường phản ánh đầy đủ đặc trưng tư duy đóMặt khác, đặc điểm cũng cần phải lưu ý là thơ Đường khác với văn xuôi. Thơ viết ra để ngâm chứ không phải đọc như văn xuôi. Điều này quy định đặc trưng của ngôn ngữ thơ là phải có vần, nhịp điệu, đồng thời phản ánh được những rung động của tâm hồn, mục đích của thơ à phải ngôn chi.
1 Đặc trưng ngôn ngữ thơ Đường: Đặc trưng ngôn ngữ thơ ca Văn học nghệ thuật ngơn từ, nên nghiên cứu văn học nói chung thơ ca nói riêng khơng thể bỏ qua phương diện ngôn ngữ Ngôn ngữ không chất liệu để nhà văn sáng tạo, mà phương tiện để nhà văn tư Bởi nhà văn , nhà thơ khơng thể biểu tư duy, ý niệm ngồi ngơn ngữ Tất nhiên, ngơn ngữ thứ ngơn ngữ nghejee thuật mang tính bác học ngôn ngữ đời sống hàng ngày Giữa ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết khoảng cách vơ lớn Khoảng cách lớn gấp bội sản phẩm ngơn ngữ viết tác phẩm văn học Với thơ ca đúng, “ tuyệt đỉnh văn nghệ” quan niệm nhà bác học Lâm Ngữ Đường Ngôn ngữ thơ ca phải mang đầy đủ đặc trưng tư dân tộc Tư dân tộc Trung Quốc tư hướng nội, thơ ca coi phát ngơn “ tâm” mà thành “ chí” ( tâm vi chí, phát ngơn vi thi) Cần lưu ý người Trung Quốc, quan chủ tư não mà trái tim Người Trung Quốc tư tim nhiều khối óc Do chịu ảnh hưởng quan niệm thơ Trung Quốc, đặc biệt thơ Đường chủ yếu thơ trữ tình, biểu lộ cảm xúc vào mô tả, tái kiện Nếu có tái kiện nhằm mục đích trữ tình Ngơn ngữ thơ Đường phản ánh đầy đủ đặc trưng tư Mặt khác, đặc điểm cần phải lưu ý thơ Đường khác với văn xuôi Thơ viết để ngâm đọc văn xuôi Điều quy định đặc trưng ngơn ngữ thơ phải có vần, nhịp điệu, đồng thời phản ánh rung động tâm hồn, mục đích thơ phải ngôn chi Đặc trưng ngôn ngữ thơ Đường “ Ngôn ngữ thực trực tiếp tư duy”, tức ngôn ngữ vỏ tư Con người khơng thể biểu đạt tư hữu hiệu ngồi phương tiện ngơn ngữ Ngơn ngữ thơ Đường biểu “ mã “ tư nghệ thuật nên nằm hệ thống tư thơ Đường GS Phan Ngọc nhận xét “ Ngôn ngữ thơ Đường ngôn ngữ quan hệ” tức ông đặc điểm tư nghệ thuật thơ Đường tư cách xác lập “ quan hệ” Ngôn ngữ hệ thống nhằm biểu đạt tư quan hệ 2.1 Ngơn từ thơ Đường Đối với thi ca “ từ “ vơ quan trọng, chất liệu cấu thánh ngơn ngữ thơ ( khác với văn xuôi: câu đoạn chương đơn vị cấu thành) Thơ Đường, caanjt hể, yêu cầu câu chữ nghiêm ngặt: tối thiểu 20 chuwx9 tuyệt cú ngũa ngôn), tối đa 56 chữ( bát cú thất ngôn) Cho nên, lựa chọn chữ khó khăn, phải “ thơi xao” kỹ lưỡng Không pahri vô cớ mà Lư Chiếu Võ coi 20 chữ 20 ông thánh, ông hiền lẫn ông đồ tể vào thơ hỏng, Đặc điểm từ ngữ thơ Đường đơn giản, mang tính khái qt đọng hàm súc 2.1.1 Tính khái quát Từ ngữ thơ Đường trải qua trình phát truển hàng ngàn năm nên kết tinh lắng đọng thành thứ ngơn ngữ mang tính khái quát cao độ Kinh thi, Sở từ nhiều thơ ca Hán NGụy Nam Bắc triều, ngôn ngữ chủ yếu ngơn ngữ cụ thể, trực cảm Ta so sánh bàng sau: Thơ Đường Nguyệt Sơn Mã Điểu Kinh Thi Nguyệt( trăng) Sóc( trăng mồng 1) Vọng( trăng rằm) Mông ( trăng mờ) Lan( trăng sáng) Sơn ( núi) Tồi ngơ ( núi đất có đá) Cao cương( sống núi) Khưu ( gò) Mã ( ngựa) Lạc( ngựa bạch đóm sẫm) Ân ( ngữa bạch đốm sẫm) Điểu ( chim) Thư cưu Bảo vũ ( giống chim nhạn) Hoa Sở Từ Điểu, Chi điểu( lồi chim lớn khỏe) Hoa, sói ngàn, nhài bãi, lan thu, hao quỳnh, huệ, tiêu, quếH Qua so sánh,ta thấy ngôn ngữ Kinh Thu ngôn ngữ miêu tả vật tượng cụ thể trực quan Điều hồn tồn hợp lí hồn cảnh sống cư dân nơng nghiệp gắn bó với tự nhiên buộc họ pahir ghi nhớ, nữ thời đại Kinh thu trình độ tư nghệ thuật chưa phát triển Đến thời đại Khuất Nguyên, Ly tao xuất hệ thống từ hoa mang tính tượng trưng cao độ, ngôn gnuwx cụ thể, chưa pahir ngơn ngữ có tính khái qt, Đến đời Đường, trình độ tư nghệ thuật phát triển cao, nữ yêu cầu số chữ hạn định nên đưa ngôn ngữ cụ thể vào GS Phan Ngọc nhận xét đặc trưng thơ luật “ chạy đuổi theo vật mà chỗ thống vật tư duy” Bời cjaast ngôn ngữ thơ ca nhữ R Jakopson phải “ đem trục tương đồng chiếu lên trục tương cận” tức phải lựa chọn kết hợp ngôn từ Điều với thơ Đường, chữ Hán thuộc laoji hình ngơn ngữ đơn tiết tính nên trật tự từ khả kết hợp quan trọng Do đó, cá từ gần nghĩa với pahir thống nhát lại chọn từ cso ý nghĩa khái quát nhất, từ có ý nghĩa khu biệt lược bỏ Phải kiểu tư ngơn ngữ thơ Đường phải chịu nhiều ảnh hưởng Thiền học Trung Hoa? Các tu sĩ tăng ni “ tọa điền” yêu cầu tối cao “ tư duy”, : niệm” tập trung vào niệm gạt bỏ tạp niệm, suy nghĩ vụn vặt Đó tiền đề để loại bỏ vụn vặt gần ngĩa mà giữ lại từ có ý nghĩa khái quát Thơ Đường thông qua “ mã “ ngôn ngữ tối thiểu để “ mã “ hóa thơng tin tối đa Cho nên thơ luật, đặc biệt tuyệt cú cho ta thấy nfoon ngữ giản dị mang ý nghĩa khái quát cao độ Cho nên, dịch thơ Đường thêm chữ bớt nghĩa 2.1.2 Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc Hàm: ngậm Súc: tồn trữ, tich trữ Cô đọng bao hàm tính xác, sinh động để tạo nên trường “ liên tưởng” rộng lớn bao a tùy lực cảm nhận độc giả Tính đọng hàm súc hệ tát yếu kiểu tư quann hệ Do không miểu tả chi tiết vật tượng, nên thơ Đường “ gợi “ cho ta đề taifc òn hiểu quyền độc giả> Cảm nhận hay thơ Đường phải thẩm thấu từ “ tâm” đọc mắt “ trần tục” Mỗi thơ Duodngf cấu trúc tuần hồn khép kín, “ tiểu vũ trụ” chứa đầy lượng Thơ cận thẻ, tuyệt cú kiệm chữ, nên lượng thơ thường dồn nén vào chữ gọi “ nhãn tự” “ Nhãn tự” “ lỗ đen” vũ trụ thơ đó, hút tồn trữ lượng để bùng nổ giải phóng sức mạnh tinh thần “Nhãn tự” ( mắt thơ) cữa ngõ thông giwsoi tâm hồn thi nhân với độc giả Khám phá thơ Đường chưa tìm “ lỗ đen: chưa thể nói hết hay thơ Đường “ Nhãn tự” biểu sinh động tính đọng hàm súc thơ Đường Tất nhiên, thơ có “ nhãn tự” khơng phải có “ nhãn tự: thơ hay Những thơ Tĩnh tứ, Tảo phát Bạch Đế thành dù nhãn tự song chẳng có bảo khơng hay Song trường hợp Lí Bạch Và phải ngầm thừa nhận thơ có “ nhãn tự” thơ kết tính giá trị nhân sinh sâu sắc Chúng ta lấy Khuê Oán Vương Xương Linh làm ví dụ: “ Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu Xuân nhật ngưng trang thướng t0húy lâu Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu.” Nhãn tự thơ “ hốt kiến” Đây “ từ khóa” để mở hai vùng tâm trạng đối lập người khuê phụ: bất tri sầu sầu Những trang tín hiệu nghệ thuật napf cho thấy hai biểu tâm trạng trên? Những trang tính hiệu ngơn ngữ thể “ bất tri sầu”: “ Khuê trung” ( phòng khuê) cho thấy người phụ nữ xuất thân tầng lớp q tộc, có sống đầy ffur sung sướng, khơng pahir lo lắng đến vật chất Hàng ngày nagf trang điểm ngắm gương “ Thiếu phụ” người phụ nữ có chồng, trẻm tuổi xn dài, lại sống ảo tường chồng chinh chiến mong ‘ ấn phong hầu” để “ phu quý phụ vinh” ( nàng trở thành hầu tước phu nhân) Như vậy, người thiếu phụ trẻ có sống vui vẻ, trạng thái tâm lí sản khối sung sướng (‘ lên lâu đối thoại trời đất) Những tín hiệu ngơn ngữ thể sầu: Nhãn tự “hốt kiến” khiến tứ thơ đột ngột thay đổi, mạch thơ chuyển làm đổ vỡ lú tưởng người khuê phụ Thiếu phụ “ hốt kiến” suy sụp lí tưởng? Đó hình ảnh “ dương liễu sắc” Đây hình ảnh mang ý nghĩa tượng biểu tượng: ... qt Thơ Đường thơng qua “ mã “ ngôn ngữ tối thiểu để “ mã “ hóa thơng tin tối đa Cho nên thơ luật, đặc biệt tuyệt cú cho ta thấy nfoon ngữ giản dị mang ý nghĩa khái quát cao độ Cho nên, dịch thơ. .. tự” ( mắt thơ) cữa ngõ thông giwsoi tâm hồn thi nhân với độc giả Khám phá thơ Đường chưa tìm “ lỗ đen: chưa thể nói hết hay thơ Đường “ Nhãn tự” biểu sinh động tính cô đọng hàm súc thơ Đường Tất... tượng trưng cao độ, ngôn gnuwx cụ thể, chưa pahir ngôn ngữ có tính khái qt, Đến đời Đường, trình độ tư nghệ thuật phát triển cao, nữ yêu cầu số chữ hạn định nên đưa ngôn ngữ cụ thể vào GS Phan