Bức tranh mùa xuân trong thơ đường

9 320 0
Bức tranh mùa xuân trong thơ đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu khoa học: Đề tài: Bức tranh mùa xuân thơ Đường Tóm tắt: Đường thi “chưng cất 12 kỷ” “những mũi tên bắn bay vĩnh viễn thời gian đến mai sau”của người Trung Hoa Vốn yêu thiên nhiên thơ ca, tranh bốn mùa luôn đề tài lớn thơ ca họ Người Trung Hoa có thú hưởng tao nhã bốn mùa: “ Xuân du phương thảo địa/Hạ thưởng lục hà trì/Thu ẩm hồng hoa tửu/Đông ngâm bạch tuyết nhi” [Bốn Mùa Viễn Du- Thôi Hiệu] Theo khảo sát người viết hai tập Thơ Đường, mùa xuân mùa thi nhân ưu Đến với tranh mùa xuân thơ Đường bước vào giới quen mà lạ thơ ca Trung Hoa cổ Đặt vấn đề: Đường thi “chưng cất 12 kỷ” “những mũi tên bắn bay vĩnh viễn thời gian đến mai sau” Trung Hoa Với khoảng 2300 nhà thơ 48000 thơ, thơ Đường đề tài nghiên cứu nhiều tác giả, hệ, quốc gia giới Trong đó, sức ảnh hưởng thơ ca Việt Nam đáng kể (đặc biệt văn thơ cổ), nhiều nhà nghiên cứu phê bình Việt Nam sức khám phá tìm hiểu.Trung Hoa vốn xứ sở thời tiết có đủ bốn mùa năm: xn, hạ, thu, đơng Có lẽ mùa xn nhắc tới nhiều thơ văn họ Theo khảo sát hai tập thơ Đường ( II, II) người viết thống kê khoảng 49% thơ viết mùa xuân Đến với tranh mùa xuân thơ Đường bước vào giới quen mà lạ thơ ca Trung Quốc Ở đó, cõi Xuân tràn trề nhựa sống gắn liền với cảm nhận đa chiều thi nhân người sống Người viết cho nghiên cứu tranh mùa xuân thơ Đường việc làm có nhiều ý nghĩa bên cạnh việc nghiên cứu tranh mùa khác tượng trưng thơ Đường Nội dung nghiên cứu: 2.1 Bức tranh thiên nhiên mùa xuân thơ Đường: Mùa xuân thơ Đường tranh thủy mặc với chữ lẫn hồn thơ Bước vào tranh mùa xuân thơ Đường bước vào giới quen mà lạ thơ ca Trung Quốc, có cõi xuân đẹp thiên thai Không gian cảnh sắc xuân lên trang thơ với hình ảnh quen thuộc.Bức tranh xuân lên trang thơ qua đan cài khéo léo đường nét hư thực “ không tinh thần” đậm chất phương Đông sâu lắng giàu sức gợi 2.1.1 Hương sắc thảo mộc tranh xuân: Biểu tượng mùa xn phương Đơng có lẽ “ hoa đào”, hình tượng hoa đào xuất thơ thi nhân thời Đường trở thành biểu tượng, dấu hiệu để nhận biết mùa xuân Giữa khung trời xuân gợi nhiều thương nhớ, Thôi Hộ tức cảnh thất tình ngắm hoa đào mà nên thơ Người đẹp hoa đào hòa quyện vào nhau, nhìn đâu thấy ửng đỏ hây hây Nhưng người đẹp khơng thấy bóng , mà hoa đào mà cười cợt gió đơng Hình ảnh “ đào hoa tiếu đông phong” biểu tượng đẹp mà buồn, mang ý nghĩa sâu sắc thơ “Đề đô thành Nam Trang” Thôi Hộ Mùa xn Đường thi thường mang nét cổ kính, hồi niệm thơ mộng Đọc “ Đào Hoa Khê” ( Suối hoa đào)” TRương Húc, người đọc rơi vào trạng thái hư ảo cảnh sắc xuân đẹp tiên cảnh với “ cầu treo”, “ khói đồng”, “ ngư ơng” thấp thống lúc ẩn lúc Nàng xuân e ấp, kiều diễm mang đến cho nhân gian hân hoan vui sướng Đặc biệt cánh hoa đào màu hồng phấn nhẹ trơi theo dòng nước lững lờ bốn bề xanh tươi, núi non vỹ tạo nên tranh xuân tân, quý phái lạ thường: “ ĐÀo hoa tận nhật tùy lưu thủy, Hoa đào trơi theo dòng nước, Động khê hà xứ biên?” Động bên mé suối trong? [ Đào hoa khê- Trương Húc] Nhà thơ Lý Bạch quan niệm đời hư ảo, muốn tận hưởng niềm vui xuân người xưa, đốt đuốc chơi đêm, vầy tiệc, uống rượu, làm thơ Lý Bạch bạn hữu say cảnh vườn đào lý xuân thơ mộng đầy sức sống Cho nên ơng bạn hữu nhóm họp, mở tiệc thưởng xuân vườn đào lý Cảnh rừng hoa đào mang lại cho thi nhân nhiều cảm xúc, chiêm nghiệm đời triết lí nhân sinh sâu sắc Tại đây, tâm hồn đồng điệu giao thoa hòa hợp với cảnh xuân ngập tràn sắc hương vườn đào lí thơ “ Xuân yến đào lý viên tự” Lý Bạch Ở TRung Hoa, bên cạnh thú thưởng thức tao nhã ngắm hoa đào nên thơ, người ta có thú “ đạp tuyết tầm mai” ( dẫm tuyết tìm mai), nghĩa dạo chơi mùa tuyết để ngắm mai nở đầu xuân Hoa mai thường nở vào mùa xuân, bốn tứ quí ( tứ hữu): mai, lan, cúc, trúc Cũng hoa đào, hoa mai tượng trưng cho mùa xuân tuổi trẻ Hoa mai loài hoa đẹp, trước vẻ đẹp tinh túy khiết ấy, không thi nhân phải nghiêng ca ngợi: “ Khứ tuế Kinh Nam mai tự tuyết (Năm ngoái Kinh Nam, hoa mai trắng Kim niên Kế Bắc tuyết mai” tuyết NĂm Kế Bắc , tuyết trắng hoa mai) [ U Châu Tân Tuế Tác- TRương Duyệt] Thi nhân Trương Duyệt số đó, vẻ đẹp hoa mai nhà thơ sánh tựa tuyết Tuyết hoa mai hòa quyện vào đẹp đến thơ mộng Cảnh đông tàn xuân ập tới, mai tuyết nở trắng xóa làm cho lòng người dường trở nên thản Đỗ Phủ viết mùa xuân hữu lên nỗi nhớ quê hương, độ xuân ngắm nụ mai vàng nở, nỗi nhớ lại da diết thơ Giang Mai Bên cạnh hình ảnh đào, mai đẹp yêu kiều, diễm lệ đa phần thi nhân đưa vào thơ xuân hình ảnh đồng cỏ hoang khơ héo gặp mưa xn mà phơi phới xanh non tươi tốt đưa vào thơ cách tự nhiên giản dị đầy tươi Trung Hoa vốn đất nước có văn hóa lâu đời, họ có thú vui tao nhã thưởng ngoạn, không “ đạp tuyết tầm mai” mà có thú vui “ đạp thanh” ( dẫm lên cỏ xanh) vào tiết minh Cỏ xanh tốt cánh đồng xuân bao la biểu sức sống mãnh liệt, trường tồn vươn lên bất khuất mn lồi thiên nhiên Cỏ xanh tươi mát mượt mà trẻo thanh nguồn cảm hứng dồi cho thi nhân.Viết sống mãnh liệt cỏ cây, Bạch Cư Dị viết lời thơ ngợi ca: Ly ly nguyên thượng thảo Đồng cao cỏ mọc chen, Nhất tuế khô vinh Khô tươi thay đồi hai phen năm tròn, Dã hỏa thiêu bất tận, Lửa đồng thiêu cháy Xn phong xuy hựu sinh Gió xuân thổi tới mầm non lại trồi [Thảo- Bạch Cư Dị] Cảnh xn nhiều vẻ mang khơng xúc cảm khác “Thảo” Bạch Cư Dị viết sức sống tràn trề cỏ xuân không gian xuân đầy nhựa sống Cũng viết không gian xuân, Đỗ Phủ- nhà thơ thực Trung Hoa lại nhìn cảnh xn nhãn quan khác.Đó nhãn quan “ người ưu thời mẫn thế”, đất nước ngập tràn canh loạn lạc An Lộc Sơn, đau buồn trước cảnh nước nhà tan mà lại tiết trời xn.Đơ thành xuân lúc lại “ thảo mộc thâm” mọc um tùm vây bám lấy thành Cảnh sắc xuân buồn vạn điệu thơ, xuất sống căng tràn “ thảo mộc” Đây hi vọng hồi sinh đất nước “thảo mộc” hồi sinh gặp thời tiết xuân tới Có thể nói, cỏ xanh biểu tượng cho mùa xuân, thiếu hương sắc lồi nhỏ bé giản dị đó, mùa xuân trở nên thật vô nghĩa Mùa xuân mùa sinh sôi nảy nở vạn vậy, vật nhỏ bé cỏ căng tràn nhựa sống Cỏ mà hoa nét chấm phá tranh xn Xn đến, mn lồi hoa nở nộ, người dạo chơi cỏ miền, uống rượu xem hoa Lưu Vũ Tích “ Âm tửu khán mẫu đơn” ( Uống rượu xem hoa mẫu đơn) Nếu Thơi Hộ dùng hình ảnh “ đào hoa tiếu đông phong” để vẽ nên vẻ đẹp kiều diễm thướt tha người gái đẹp, Vương Duy dùng hình ảnh đậu đỏ để thầm gửi gắm tương tư Ngoài loài hoa thảo mộc khác, đậu đỏ loài báo hiệu xuân Đậu đỏ giống đậu xinh, gài đầu làm đồ trang sức Theo xưa, tượng trưng cho tình u Có truyền thuyết kể miền Hồ Nam, thiếu phụ có chồng lính thú miền xa chẳng may chồng chết biên cương, người thiếu phụ đứng đậu đỏ khóc chồng đến chết hóa thành hạt đậu đỏ, mà người ta gọi “hạt tương tư” Hình ảnh đậu đỏ Vương Duy đưa vào thơ gợi đầy thương nhớ: “Hồng đậu sinh nam quốc “Đậu hồng sinh miền nam, Xuân lai phát kỷ chi?” Đến xuân lại nở thêm cành?” [ Tương Tư- Vương Duy] Bên cạnh loài cỏ thảo mộc thi nhân ưu tới, hình ảnh hoa mận,hoa mơ, mẫu đơn, dương liễu hay thi nhân lưu tâm tới đưa vào thơ cách chân thành, giản dị tự nhiên Mùa xuân sống dạy căng tràn sinh sôi nảy nở cỏ thảo mộc, tạo nên sức tranh xuân tuyệt đẹp quyến rũ người thưởng ngoạn qua dòng thơ Trong phạm vi thu hẹp nghiên cứu, đơn cử số hình ảnh biểu tượng tiêu biểu mùa xuân, mà thực chất kho tàng Đường thi chất vô ngàn, khu rừng trùng trùng điệp điệp đầy hoa thơm cỏ lạ 2.1.2 Giai điệu trẻo mùa xuân: Theo khảo sát hai tập Thơ Đường, người viết thống kê cho hình ảnh chim oanh âm lồi chim thi nhân ưu nâng niu Chim oanh biểu tượng cho thi ca trẻo thoát tự nhiên tiếng hót Chim oanh thường mang mùa xuân về, coi nàng thơ mùa xuân, hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa thơ ca Phương Đơng.Hình ảnh chim oanh đưa vào thơ Đỗ Phủ đỗi tự nhiên: “Lưu liên hý điệp thời thời vũ “Lưu luyến quẩn quanh vờn lũ bước Tự kiều oanh kháp kháo đề.” Ung dung thánh thót hót hồng anh.” [ Giang độc bạn tầm hoa-Đỗ Phủ] Ít ngờ rằng, Đỗ Phủ người tự coi hạt bụi, than lăn lóc khắp gầm trời Trung Quốc viết nên trăm thơ đẫm máu nước mắt lại tác giả thơ xuân đặc biệt đầy tình tứ tươi tắn “Đỗ Phủ vận dụng tài tình việc điệp song tượng “Lưu liên”, “tự tại” hai từ song chuỗi ngọc, âm điệu uyển chuyển, “ kháp kháp” từ tượng hình dung tiếng kêu chim oanh, cho người ta tưởng tượng thính giác cảnh “ thời thời”, “ kháp kháp” điệp cho hai từ cho hai câu trên, đối khiến cho ý từ mạnh hơn, sinh động hơn, biểu đạt tình yêu hoa, yêu bướm yêu chim thi nhân Biểu đạt ý vui mừng, bừng tỉnh nghe chim oanh kêu.”(1) Chim oanh loài chim nhanh nhạy linh hoạt, chúng thoăn cành tơ liễu thướt tha tạo nên tranh xuân giản dị mà tuyệt đẹp thơ “ Tống tiền vệ huyện Lý Thẩm thiếu phủ”: “ Hoàng điểu phiên phiên dương liễu thùy” ( Khóm dương thoăn oanh vàng) Chim oanh xuất Đường thi với nhiều xúc cảm khác Trong cảnh Đường thi xuân hữu tình đầy hương sắc, điểm thêm thứ âm trẻo ngào chim hoàng oanh làm cho tranh trở nên có hồn vơ sống động Trong thơ khơng có họa mà có nhạc, hình ảnh chim hồng oanh làm cho tranh xuân trở nên thi vị ,và sống động Những nốt nhạc xuân ngân lên làm không gian xn bừng tỉnh, ví chim hồng oanh âmgiai điệu mùa xuân Đường thi tuyệt đẹp 2.1.3 Mùa xn với: “trăng”, “suối”, “sơng” “gió”, “mưa”, Trong tranh mùa xuân Đường thi thường hay xuất hình ảnh tự nhiên “trăng”, “suối”, “sơng hồ” ,“gió”, “mưa”,” Những hình ảnh với cỏ loài vật vẽ nên tranh mùa xuân tuyệt đẹp muôn sắc muôn màu Bằng giác quan nhạy cảm tâm hồn thi nhân yêu đời, Vương Duy dẫn người yêu thơ cách chậm rãi nhẹ nhàng vào khe suối mùa xuân để lắng nghe tiếng chim hót Tiếng chim hót tiếng suối xuân trẻo hòa quyện làm cho người đọc cảm nhận thấy âm khiết Có thể nói kết hợp tuyệt vời tạo nên âm riêng mùa xuân: “ Nguyệt xuất kinh sơn điểu/ Thời minh giản trung” ( Trăng lên, chim núi giật mình/ Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đồi) Đêm trăng thơ Vương Duy tranh trăng xuân núi non tĩnh lặng nghe tiếng hoa quế rụng Cũng Vương Duy, Trương Nhược Hư lại ngắm trăng xuân sông tĩnh lặng thơ mộng Đêm trăng sơng Trương Nhược Hư đầy sương khói ánh trăng huyền diệu bến nước dập dềnh mênh mông: “Xn giang triểu thủy liên hải bình, “Sơng xn triều dậy mặt biển bằng, Hải thượng minh nguyệt cộng triều Trên biển trăng triều nước dâng, sinh, Dờn dợn vời theo mn dặm sóng Diễm diễm tùy ba thiên vạn lý, Sông xuân đâu chẳng sáng ngời trăng.” Hà xứ xuân giang vô nguyệt minh” [Xuân giang hoa nguyệt dạ-Trương Nhược Hư] Đêm trăng sơng với sóng nước, gió mây, sương khói lúc ẩn lúc khiến cho người đọc mênh mang, khó kiểm sốt vơ hình- hữu hình, thực- mộng ảo Như lạc vào giới khác đầy ảo mộng suy tư Hình ảnh “gió xn” xuất với tần số nhiều Đường thi, lần xuất gió xuân cảnh sắc dường đượm buồn Thi nhân tiễn bạn tri kỉ gió xuân xót xa: “ Xuân phong tống khách sử nhân bi” (Gió xn tiễn bạn lòng xót xa) Buổi sớm xuân mở đầu gió êm sương nhạt thơ Lý Thương Ẩn LÀn gió xuân buồn đánh thức thi nhân thức dạy khoan thai Cảnh sắc xuân đẹp ngẫm lại khơng biết xn giành cho Thi nhân gió có lẽ có điểm chung buồn man mác Gió xuân đến mang xuân người, để lại triết lí nhân sinh sâu sắc cho đời Bức tranh xuân thời Đường mn điệu làm cho người say đắm, hình tượng xuân tự nhiên vốn muôn ngàn màu 2.2 Thi nhân với tình xuân đậm đà: Trong thơ Đường, ta thấy niềm tin, tình u, hy vọng, tất hòa trộn gam màu tươi tắn, âm ngào, bước dịu nhẻ Mùa khiến tranh Xuân thơ Đường trở thành kiệt tác gắn bó hữu tình người thiên nhiên Đó phần tạo nên sức hấp dẫn thơ Đường- đỉnh cao thơ ca cổ Trung Hoa Cõi xuân tràn trề nhựa sống gắn liền với cảm nhận đa chiều thi nhân người sống, mối liên quan mật thiết với không gian thời gian Cảm nhận mùa xuân trải nghiệm sống sâu sắc nên thi nhân xưa coi Xuân báu vật đời, họ hòa vào xn ngẫm nghĩ triết lí đời, tiếc nuối xuân khôn nguôi: “Nhất phiến hoa phi giảm khước xuân, “Một cánh hoa tàn xuân tươi, Phong phiêu vạn điểm sầu nhân.” Lòng buồn vời vợi, gió chơi vơi.” [ Khúc giang nhị thủ, kì nhất- Đỗ Phủ] 2.3 Nghệ thuật miêu tả tranh mùa xuân thơ Đường Mùa xuân đưa lại cho Đường thi cõi nghệ thuật riêng Ở đó, thi sĩ thổi vào cung bậc, nắn tiếng đàn, tạo nên giới đầy âm sắc, đầy cá tính sáng tạo Bức tranh mùa xuân thơ Đường thể bút pháp chấm phá nguyên tắc “ vẽ mây nẩy trăng, vẽ rồng điểm mắt” với công thức ước lệ, tượng trưng Bức tranh vô tươi đẹp, tân giàu sức sống với màu sắc, đường nét, âm hương xuân lung linh, phong phú kì thú Kết luận: Thơ Đường đỉnh cao sáng chói ngàn năm lịch sử văn học Trung Quốc Mỗi thơ Đường tranh sống có màu sắc hài hòa, âm vang kì diệu sức truyền cảm vô lớn với bạn đọc.Đến với tranh mùa xuân thơ Đường đến với thở xuân ngào, đến với nhịp đập tự nhiên đất trời Bức tranh xuân Đường Thi thắp lên niềm tin, hy vọng, lạc quan yêu đời cho người- người biết thưởng thức yêu thơ Đường Chú thích: (1) Lê Thị Hải, giới thiệu thơ “ Giang bạn độc tầm hoa” Đỗ Phủ Webside: thơ Đường đất Việt Tài liệu tham khảo: Thơ Đường-Tập 1, NXB Văn học, 1987 Thơ Đường-Tập 2, NXB Văn học, 1987 Giáo trình thi pháp thơ Đường/ Nguyễn Bích Hải, NXB Giáo dục 2003 Lịch sử văn học Trung Quốc tập 1, NXB Giáo dục 2011 Dẫn luận thi pháp học- Trần Đình Sử Họ tên: Nguyễn Minh Huyền Lớp: K41B Sư phạm Ngữ Văn Mã sinh viên: 155D1402170061 Số điện thoại: 0969120897/ 0921125086 ...2.1 Bức tranh thiên nhiên mùa xuân thơ Đường: Mùa xuân thơ Đường tranh thủy mặc với chữ lẫn hồn thơ Bước vào tranh mùa xuân thơ Đường bước vào giới quen mà lạ thơ ca Trung Quốc, có cõi xuân. .. diệu sức truyền cảm vơ lớn với bạn đọc.Đến với tranh mùa xuân thơ Đường đến với thở xuân ngào, đến với nhịp đập tự nhiên đất trời Bức tranh xuân Đường Thi thắp lên niềm tin, hy vọng, lạc quan... ngào, bước dịu nhẻ Mùa khiến tranh Xuân thơ Đường trở thành kiệt tác gắn bó hữu tình người thiên nhiên Đó phần tạo nên sức hấp dẫn thơ Đường- đỉnh cao thơ ca cổ Trung Hoa Cõi xuân tràn trề nhựa

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan