Cây sau khi đã phát triển hoàn thiện đạt các chỉ tiêu về số lượng lá, rễ, chiều cao… thì được chu yển ra vườn ươm trước khi đưa cây ra trồng đồng loạt ngoài
đồng ruộng . Chất nền là yếu tố quyết định sự sống sót của cây khi đưa cây ra vườn
ươm. Ta cần nghiên cứu tìm hiểu xem cây phát triển ở giá thể như thế nào với các chất nền khác nhau.
4.4.1 Ảnh hưởng của giá thếđến mía nuôi cấy mô
Cây sau khi đã ra rễ được tiến hành ra cây rửa sạch hóa chất bám ở rễ cây cũng như môi trường còn sót.
Bảng 4.11: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất nền đến tỷ lệ sống của cây trên vườn ươm
CT
Tỷ lệ sống
(%)
Chỉ số phát triển của cây sau khi giâm
10 ngày 20 ngày 30 ngày
Cây/ khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây Cây / khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây Cây/ khóm Cao câyTB (cm) Số láTB /cây 1 63,6 3 3, 23 2, 13 3 4, 14 2, 31 4 4, 26 3, 11 2 77,4* 3 3, 24 3, 24 4 4, 22 3, 35 4 5, 27 4, 25 3 86,0* 3 3, 22 3,15 4 4, 35 4, 16 5 5, 24 4, 18 4 91,0* 3 3, 15 4,26 4 4, 26 4, 23 6 5, 31 4, 12 5 96,0* 3 3, 21 4, 34 5 5, 13 5, 12 6 6, 25 5, 24 CV% 2,7 LSD0, 5 4,08 Hình 4.13: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của chất nền đến tỷ lệ sống của cây trên vườn ươm
Từ bảng cho thấy với giá trị LSD05 là 4,08 các công thức khác nhau đều có sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Giá thể cho tỷ lệ sống cao nhất là CT5 đạt tỷ lệ sống 96%, tiếp theo là trên giá thể cua công thức 4 tỷ lệ sống giảm xuống chỉ còn 91%, công thức 3 cho tỉ lệ sống kém hơn đạt 86%, công thức 2 cho tỷ lệ sống chỉđạt 77,4%. Thấp nhất là CT1 (Đ/C) chỉ cho tỷ lệ sống đạt 63,6%.
Kết luận: Giá thể thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của mía Br7515 giai đoạn ngoài vườn ươm là công thức 5 với sự phối chộn Đất mùn + tấu hun + cát + ¼ phân vi sinh cho tỷ lệ sống đạt 95 %.
Do thời gian hạn chế và thiếu nguyên liệu để chuẩn bị giá thể, chúng tôi chưa tiến hành nghiên cứu được thí nghiệm tìm giá thể thích hợp cho giống mía BR7515.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Ở cả ba giống mía, khả năng tạo chồi từ đỉnh sinh trưởng cao hơn so với từ
chồi nách. Tuy nhiên BR7515 có tiềm năng này cao hơn giống BR2và QĐ 93-159. Môi trường thích hợp để tái sinh chồi từ mô sẹo với cả ba giống mía BR2, QĐ 93-159 và BR7515 là:
MS + 3% sucrose + 0, 6 % agar + 15% nước dừa + Kinetin (0, 2mg/l MT) + BAP (1, 5mg/l MT).
Môi trường thích hợp để nhân nhanh chồi với giống mía BR2, và BR7515 là: MS + 3% sucrose + 0, 6 % agar + 15% nước dừa + BAP 0,5mg/lMT. Cho hệ
số nhân chồi là 4,8 lần ở giống Br2 và 5,0 lần ở giống Br7515.
Môi trường thích hợp để nhân nhanh chồi với giống mía QĐ 93-159 là: MS + 3% sucrose + 0, 6 % agar + 15% nước dừa + BAP 0,4mg/lMT. Cho hệ
số nhân chồi là 4,9 lần.
Môi trường thích hợp cho sự tạo rễ thích hợp với nồng độ NAA là 0, 5mg/l MT cho cả ba giống mía BR2, QĐ 93-159 và BR7515 là:
MS + 6% sucrose + 15% nước dừa + NAA (0, 5mg/l MT).
Công thức giá thể thích hợp nhất cho giống mía BR7515 khi đưa ra vườn
ươm là giá thể: Đất mùn + Trấu hun + cát + ¼ phân vi sinh. Cho tỷ lệ sống đạt 96%.
5.2. Đề nghị
Đề nghị khảo sát các chỉ tiêu năng xuất mía, sản lượng cũng như khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của mía nuôi cấy mô và mía hom khi đưa vào sản xuất nguyên liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật
trong cải tiến giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Minh Hiếu (2003), Giáo trình cây công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Lê Khả Kế (1974), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
4. Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
5. Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), Cây công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Trần Văn Sỏi (1997), Cây mía, Nxb Nghệ An, Nghệ An.
8. Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Hà Thị Thúy, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh, Trần Duy Quý, Tạ Tuyết, Võ Thị
Tam (1998), “ Cải thiện quy trình nhân nhanh giống mía và triển kba giống mới K48-200 vào sản xuất”, Kết quả nghên cứu khoa học 1999 – 2000 Viện di truyền Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Hà Thị Thúy, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh (2002), “Nghiên cứu nhân nhanh một số giống mía mới bằng nuôi cấy mô callus lá non”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm 10 – 2002.
11. Viện dược liệu (2004) Cây và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
12. Đỗ Năng Vịnh (2002), Công nghệ sinh học cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Vũ Văn Vụ, (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Giá dục, Hà Nội.
14. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2003), Sinh lý học thực vật, Nxb
15. Đỗ Năng Vịnh, (2005), Công nghệ tế bào thực vật và ứng dụng, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
16. Don J. Hienz (1987), Sugarcane Improvement throught Breedinh, Elsevier
Science Publishers B., Amsterdam.
17. G.R. Nail (2001), Sungarcane Biotechnology, Science Publisher Inc, Enfield
(NH) USA.
18. ICARD – MISPA (2004), Competitiveness and social impacts of sugar industry in the context of international intergration, Hanoi.
19. O.L. Gamborg, G.C. Phillips (1995), Plant Cell, Tissue and Organ Culture,
Fundamenal Methods, Springer, Heidelberg.
20. Robert H. Smith (2000), Plant Tissue Culture: Techniques and Experiment,
Publishers Dordech, The Neitherland.
21. S. Narayanaswamy (1994), Plant cell and tissue culture, Tata Mc. Graw – Hill
Publishing Company limited, New Delhi.
22. Y.P.S. Bajaj (1997), Biotechnology in Agryculture and Forestry 39: High –
sau 3 tuần nuôi cấy.
Giống Br2
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE FILE TN1BR2 3/ 6/14 0:53
--- :PAGE 1
kha nang tai sinh choi cua giong Br2 VARIATE V003 TY LE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 266.667 266.667 16.00 0.017 2 * RESIDUAL 4 66.6667 16.6667 --- * TOTAL (CORRECTED) 5 333.333 66.6667 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1BR2 3/ 6/14 0:53
--- :PAGE 2
kha nang tai sinh choi cua giong Br2 MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS TY LE 1 3 113.333 2 3 100.000 SE(N= 3) 2.35702 5%LSD 4DF 9.23902 ---
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1BR2 3/ 6/14 0:53
--- :PAGE 3
kha nang tai sinh choi cua giong Br2
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 6) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TY LE 6 106.67 8.1650 4.0825 3.8 0.0173
Giống Br7515
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE FILE TN1BR75 3/ 6/14 1: 0
--- :PAGE 1
kha nang tai sinh choi cua giong Br7515 VARIATE V003 TY LE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 416.667 416.667 12.50 0.025 2 * RESIDUAL 4 133.333 33.3333 --- * TOTAL (CORRECTED) 5 550.000 110.000 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1BR75 3/ 6/14 1: 0
--- :PAGE 2
kha nang tai sinh choi cua giong Br7515
MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS TY LE 1 3 123.333 2 3 106.667 SE(N= 3) 3.33333 5%LSD 4DF 13.0659
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 6) --- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TY LE 6 115.00 10.488 5.7735 5.0 0.0251
Giống QĐ 93-159
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE FILE TN1QD 3/ 6/14 1: 3
--- :PAGE 1
kha nang tai sinh choi cua giong QD 93-159 VARIATE V003 TY LE
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 266.667 266.667 8.00 0.048 2 * RESIDUAL 4 133.333 33.3333 --- * TOTAL (CORRECTED) 5 400.000 80.0000 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1QD 3/ 6/14 1: 3
--- :PAGE 2
kha nang tai sinh choi cua giong QD 93-159 MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS TY LE 1 3 116.667 2 3 103.333 SE(N= 3) 3.33333 5%LSD 4DF 13.0659 ---