chồi mía
Ngoài tái sinh chồi trực tiếp từ đỉnh sinh trưởng mía cũng có thể nhân giống bằng phương pháp tái sinh chồi từ mô sẹo. Các biến dị soma có thể tránh được nếu sử dụng nồng độ auxin không quá cao và hạn chế số lần cấy chuyển . Phương pháp này rất có ý nghĩa với các giống có hiện tượng tiết nhiều hợp chất polyphenol làm chết đỉnh sinh trưởng và chồi nách . Ở đây chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của BAP và nước dừa lên quá trình tái sinh chồi từ callus. Sau khi tạo thành, các mô sẹo màu trắng, rắn chắc là loại có khả năng tái sinh cao được chọn để tái sinh chồi.
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với Kinetin(0, 2mg/l MT) lên quá trình tái sinh chồi từ callus của ba giống mía Br7515, Br2 và QĐ93-159
BAP đã được xác định là có vai trò rất lớn trong quá trình tái sinh chồi của mía (Trương Thị Thủy, Vương Đình Tiến, Bùi Bá Hồng, 2002; Hà Thị Thúy, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh, 2002). Tuy nhiên đối với các giống khác nhau, tác động của BAP có sự khác nhau. Davenpoort và cộng sự đã chứng minh Kinetin được thí nghệm trên các loại thực vật khác nhau thì đều cho kết quả chồi tái sinh tốt ở nồng
độ 0, 2 mg/l MT [12]. Do vậy chúng tôi quyết định nghiên cứu thí nghiệm với nồng
độ Kinetin không thay đổi trong suốt quá trình thí nghiệm là 0,2mg/l MT, BAP thay
đổi nồng độ từ 0 - 2,5mg/l MT. Để tìm hiểu xem BAP sẽảnh hưởng như thế nào khi nông độ kinetin cốđịnh và nồng độ BAP bao nhiêu sẽ cho khả năng tạo chồi của ba giống mía là cao nhất chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ở các
nồng dộ khác nhau kết hợp với Kinetin(0, 2mg/l MT) lên qua trình tái sinh chồi từ
callus. Kết quảđược thể hiện ở bảng 4.2.
Hình 4.3: Chồi tái sinh từ callus sau 1 tuần cấy chuyển
Bảng 4.2: Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với Kinetin(0, 2mg/l MT) lên quá trình tái sinh chồi từ callus của hai giống mía
Br2 và Br7515 CT Nồng độ BAP (mg/l) Số mẫu cấy Sau 3 tuần
nuôi cấy Br2 nuôi cấy Br7515 Sau 3 tuần Chất lượng
chồi Số chồi
thu được Hệ số nhân
Số chồi
thu được Hệ số nhân
CT1 0 30 105 3,5 123 4,1 - CT2 0,5 30 135 4,5 162 5 4 + CT3 1,0 30 147 4,9 129 6,3 ++ CT4 1,5 30 198 6,6 204 6, 8 + CT5 2,0 30 132 4,4 168 5,6 + CT6 2,5 30 129 4,3 165 5,5 + CV(%) 3,4 3,4 LSD0, 5 0,28 0,34
Bảng 4.3: Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với Kinetin(0, 2mg/l MT) lên quá trình tái sinh chồi từ callus của giống mía QĐ 93-159 MT Nồng độ BAP (mg/l) Số mẫu cấy
Sau 3 tuần nuôi cấy Qđ 93-159 Chất lượng chồi Số chồi thu được Hệ số nhân CT1 0 30 102 3,4 - CT2 0.5 30 135 4,5 + CT3 1.0 30 153 5,1 ++ CT4 1.5 30 195 6,5 + CT5 2.0 30 135 4,5 + CT6 2.5 30 129 4,3 + CV% 4,6 LSD0, 5 0,38 Chú giải:
(- )Chồi gầy, xanh nhạt( +) Chồi gầy, xanh (++) Chồi mập, xanh đậm
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của BAP ở các nồng độ khác nhau kết hợp với Kinetin(0, 2mg/l MT) lên quá trình tái sinh chồi từ callus của ba giống
Ở giống Br2 với giá trị LSD05 đạt 0,28 các công thức thí nghiệm có sự sai khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó nồng độ BAP 1,5mg/l (CT4) thu được hệ số nhân chồi cao nhất 6,6 chồi/mẫu, chất lượng Chồi mập, xanh đậm. kế tiếp là công thức 3 bổ sung BAP 1mg/l hệ số nhân chồi đạt 4,9 chồi/mẫu. tiếp theo đó là CT2, CT5 và CT6 có hệ số nhân chồi lần lượt là 5,4, 5,6 và 5,3. Hệ số
nhân chồi thấp nhất ở CT1 (ĐC) không bổ sung BAP là 3,5.
Ở giống Br7515 với giá trị LSD05đạt 0,34 các công thức thí nghiệm có sự sai khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó nồng độ BAP 1,5mg/l (CT4) thu được hệ số nhân chồi cao nhất 6,5 chồi/mẫu, chất lượng Chồi mập, xanh đậm. kế tiếp là công thức 3 bổ sung BAP 1mg/l hệ số nhân chồi đạt 5,1chồi/mẫu. tiếp theo đó là CT2, CT5 và CT6 có hệ số nhân chồi lần lượt là 4,5, 4,5 và 4,3. Hệ số
nhân chồi thấp nhất ở CT1 (ĐC) không bổ sung BAP là 4,1.
Ở giống QĐ93-159 với giá trị LSD05đạt 0,38 các công thức thí nghiệm có sự
sai khác nhau có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó nồng độ BAP 1,5mg/l (CT4) thu được hệ số nhân chồi cao nhất 6,6 chồi/mẫu, chất lượng Chồi mập, xanh
đậm. kế tiếp là công thức 3 bổ sung BAP 1mg/l hệ số nhân chồi đạt 4,9 chồi/mẫu. tiếp theo đó là CT2, CT5 và CT6 có hệ số nhân chồi lần lượt là 4,5, 4,4 và 4,3. Hệ
số nhân chồi thấp nhất ở CT1 (ĐC) không bổ sung BAP là 3,4.
Kết quả được giải thích như sau: BAp là chất kích thích sinh trưởng khi sử
dụng nồng độ thích hợp tuy nhiên nếu sử dụng hàm lượng cao quá dẫn đến ức chế
quá trình sinh trưởng của mẫu – gây độc cho mẫu. Hệ số nhân chồi mía tăng dần từ
0 – 1,5mg/l do ở nồng độ này nó kích thích sự hình thành chồi nách, ngăn chặn sự
già hóa. Tuy nhiên tăng BAP lên 2mg/l hệ số nhân chồi giảm do cản trở quá trình trao đổi chất của tế bào làm giảm sự hình thành chồi.
Vậy với nồng độ BAP là 1,5 kết hợp với Kinetin 0,2mg/l thì cho hệ số nhân chồi là cao nhất đạt 6,5 với giống QĐ 93-159, 6,6 với giống BR2 và 6, 8 với giống
BR7515, chất lượng Chồi mập, xanh đậm được sủ dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Hình 4.5: Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến quá trình tái sinh chồi từ callus cau 3 tuần nuôi cấy
4.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa đến sự hình thành chồi từ callus của ba giống mía Br2, Br7515 và QĐ93-159